Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LỒI CƠN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) VÀ ĐỀ XUẤT BIÊN PHÁP QUẢN LÝ TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Bảo Thanh TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực : Trần Thị Hường Mã sinh viên : 1953100506 Lớp : K64B - QLRNR Khóa học : 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo sinh viên Đại học Lâm Nghiệp khóa 2019-2023, trí khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học lâm Nghiệp, hướng dẫn PGS.TS Lê Bảo Thanh TS Hồng Thị Hằng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý Vườn Quốc Gia Ba Vì” Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô trường, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tơi, đặc biệt PGS.TS Lê Bảo Thanh Và TS Hoàng Thị Hằng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành tố khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ Ban quản lý VQG Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên dộng viên, giúp đỡ thời gian học nghiên cứu khóa luận Mặc dù nhiều cố gắng, trình độ thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong nhận bảo, góp ý bổ sung thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên thực Trần Thị Hường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu trùng nói chung 1.2 Đặc điểm Cánh cứng 1.3 Nghiên cứu côn trùng giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trùng Cánh cứng 1.4 Tình hình nghiên cứu trùng thuộc cánh cứng Việt Nam CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Công tác chuẩn bị 15 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.4.3 Điều tra đánh giá thực địa 15 2.4.4 Bố trí tuyến điều tra điểm điểm tra 16 2.4.5 Phương pháp thu thập mẫu 18 2.4.6 Phương pháp xử lý, bảo quản giám định mẫu 26 2.4.7 Xử lý số liệu điều tra 28 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NGHIÊN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 ii 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 29 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 30 3.1.3.1 Khí hậu 30 3.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực 31 3.1.5 Thảm thực vật phân bố loài quý 32 3.1.6 Hệ động vật 36 3.1.7 Hệ côn trùng 38 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.2.1 Dân sinh, kinh tế - xã hội 39 4.1 Thành phần lồi trùng thuộc Cánh cứng VQG Ba Vì 45 4.2 Tính đa dạng trùng thuộc Cánh cứng 50 4.3 Phân bố côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 51 4.3.1 Phân bố côn trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 51 4.3.2 Phân bố côn trùng Cánh cứng theo độ cao 52 4.4 Tính đa dạng trùng Cánh cứng 54 4.4.1 Đa dạng hình thái 54 4.4.2 Đa dạng tập tính 58 4.4.3 Đa dạng sinh thái 59 4.5 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 60 4.6 Một số đặc điểm lồi trùng Cánh cứng VQG Ba Vì 61 4.7 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 65 4.7.1 Giải pháp chung 66 4.7.2 Các giải pháp cụ thể 68 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt VQG Vườn quốc gia TCN Trước cơng ngun CP Chính phủ NĐ Nghị định Convention on International Trade in Endangered Species of Wild CITES Fauna and Flora: Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp IUCN BTTN Liên ming quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng DLST Du lịch sinh thái RĐD Rừng đặc dụng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm OTC 18 Bảng 2.2 Phiếu điều tra côn trùng 20 Bảng 2.3: Biểu điều tra đứng 21 Bảng 2.4: Biểu điều tra gốc chặt 22 Bảng 2.5: Biểu điều tra só lượng thành phần trùng sống đất 23 Bảng 2.6: Điều tra thành phần loài vợt 23 Bảng 2.7 Điều tra côn trùng bẫy đèn 24 Bảng 3.1 Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo ngành, họ, chi 35 Bảng 3.2 Thành phần động vật rừng 37 Bảng 3.3 Phân theo giá trị công dụng tài nguyên động vật 38 Bảng 4.1: Danh lục lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) VQG Ba Vì 45 Bảng 4.2: Các lồi trùng Cánh cứng ngẫu nhiên gặp 48 Bảng 4.3: Các lồi trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp 49 Bảng 4.4: Bảng tỷ lệ % số lồi trùng Cánh cứng theo họ 50 Bảng 4.5: Các dạng sinh cảnh 51 Bảng 4.6: Phân bố lồi trùng Cánh cứng theo độ cao 53 Bảng 4.7 Vai trị lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 61 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng 48 Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm lồi Cánh cứng theo họ khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.3 Tỷ lệ phân bố lồi trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 52 Hình 4.4 Tỷ lệ % thành phần lồi trùng Cánh cứng theo độ cao 53 Hình 4.4.1 Miệng gặm nhai họ Xén tóc (Cerambycidae) 55 Hình 4.4.2 Râu đầu hình gối lợp họ Bọ (Scarabacdae) 55 Hình 4.4.3 Râu đầu dài, cứng, nhiều đốt họ Xén tóc (Cerambycidae) 56 Hình 4.4.4 Chân đào bới họ Xén tóc (Cerambycidae) 56 Hình 4.4.5 Mảnh lưng ngực kéo dài che phủ hết ngực họ Bọ Hung 57 Hình 4.4.6 Cánh cứng, màu sắc vân hoa khác hai họ Xén tóc họ Bọ rùa 57 Hình 4.4.7 Hình ảnh Bọ Hung ăn lá, vỏ 59 Hình 4.5 Vai trị lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 61 Hình 4.6 Bọ Cánh cam (Anomala cupripes) 62 Hình 4.7 Bọ sp (Heteronychus arator) 63 Hình 4.8 Bọ sừng (Xylotrupes gideon) 63 Hình 4.9 Bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus) 64 Hình 4.10 Xén tóc nâu (Dorysthenes buqueti) 65 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài ngun thiên nhiên vơ q giá, đóng vai trò quan trọng đời sống người Hiện nay, ngành Lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn phát triển kinh tế đất nước Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á với diện tích khoảng 331,210 km² nước nhiệt đới, rừng đất chiếm 2/3 điện tích đất đai nước, có tính đa dạng cao Rừng có nhiệm vụ điều hịa nước, điều hịa khí hậu, rừng nguồn cung cấp oxi cho khí quyển, nơi cư trú loài động thực vật cất giữ nguồn gen q Ngồi rừng cịn tiêu quan trọng mơi trường, quốc phịng anninh Vì việc rừng diện tích suy giảm chất lượng rừng mối đe dọa trực tiếp đến đời sống người, tính đa dạng sinh học rừng Trong giới động vật, trùng lớp có số lồi lớn, chiếm khoảng 1/3 tổng số loài sinh vật trái đất, chúng phân bố vùng sinh cảnh Trái đất Bộ Cánh cứng (Coleoptera) phong phú lớp trùng Bộ có khoảng 250.000 lồi gồm nhiều lồi có hại có ích phân bố rộng rãi, xuất cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng thức ăn dồi Bộ Cánh cứng có vai trị lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn, tham gia vào trình thụ phấn tăng suất trồng, làm cho đất tơi xốp…Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn có số tiêu cực mà lồi trùng thuộc Cánh cứng gây như: chúng phá hoại hàng ngàn rừng hàng năm gây thiệt hại kinh tế môi trường, giảm suất trồng thông qua việc ăn lá, đục thân, rễ cây…Tuy nhiên người tác động đến hệ sinh thái rừng như: khái thác rừng, đốt nương làm rẫy, công trinh khai thác k có kế hoạch… làm ảnh hưởng đến xấu đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm tính đa dạng sinh học khiến môi trường sống nhiều lồi vi sinh vật bị thu hẹp có nhóm trùng thuộc Cánh cứng Từ thực tế đó, việc bảo tồn đa dạng sinh học cần quân tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh cứng Vườn Quốc Gia Ba Vì cách trung tâm Hà Nội khoảng 60 km hướng tây, mệnh danh “lá phổi xanh thủ đô”, VQG Ba Vì lập năm 1991 theo định số 407-T ngày tháng 12 năm 1999 chủ tịch hội đồng trưởng Việt Nam Là khu rừng nguyên sinh có cảnh quan đẹp bầu khí lành tự nhiên Với diện tích 9.702,41 vườn quốc gia nằm địa giới hai thành phố Hà Nội Hịa Bình Là nơi có nguồn tài ngun thên nhiên đa dạng phong phú với 1209 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472 chi, nhiều loài quý như: Bách xanh (Calocedrus marcrolepis), Thông tre (Podocarpus nerrifolius) Sến mật, giổi bạc, thân gỗ, bát giác liên Ở Vườn quốc gia thống kê 503 lồi thuốc Khơng hệ thực vật đa dạng mà nơi hệ động vật côn trùng đa dạng phong phú VQG Ba Vì thống kê 342 lồi Trong đó, có 65 lồi thú, 169 lồi chim, 30 lồi bị sát, 27 lồi lưỡng cư Về trùng, phát 552 lồi trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 Hệ côn trùng Vườn tạo nên phong phú, đa dạng loài làm trội giá trị thiên nhiên vườn Hiện vườn quốc gia Ba Vì địa điểm du lịch sinh thái tiếng nhiều người biết đến Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái rừng, với mặt tích cực góp phần thụ phấn cho cây, nguồn cung cấp thức ăn vơ phong phú cho lồi động vật khác…góp phần tạo nên cân hệ sinh thái Ngồi trùng tạo khơng ảnh hưởng tiêu cực cho người phá hoại trồng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái gây dịch bệnh ảnh hưởng lớn tới hệ động, thực vật Vì việc nghiên cứu lồi trùng cần thiết Trong đó, trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) có thành phần lồi lớn gây ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái rừng Nhân thấy vai trị trùng rừng, đặc biệt trùng thuộc Cánh cứng Tôi tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý Vườn Quốc Gia Ba Vì, Hà Nội” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu côn trùng nói chung Cơn trùng hay sâu bọ, lớp động vật có tên khoa học Insecta (lớp Cơn trùng) Đây lớp thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), phân bố rộng rãi Trái đất Về đặc điểm hình thái trùng: gồm phần đầu, ngực, bụng Trên đầu có cặp râu quan cảm giác, cặp mắt kép hai mắt đơn (ở giai đoạn sâu non mắt đơn) miệng Ngực có chân (mỗi đót cặp chân) 2-4 cánh Bụng có quan tiết quan sinh sản Hầu hết côn trùng có hai cặp cánh liên kết với đốt ngực Cơn trùng có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh, gồm ống liên tục từ miệng tới hậu mơn, khác với nhiều lồi động vật chân khớp đơn giản khác có hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh Cơ quan tiết gồm ống Malpighi, với chức thải chất chứa Nito, ruột sau làm nhiệm vụ điều hòa áp suất thẩm thấu, đoạn cuối ruột sau có khả tái hấp thu nước với muối Natri Kali Vì trùng thường không tiết nước với phân, thực tế chúng cho phép dự trữ nước thể Q trình tái hấp thụ giúp chúng chịu đựng với điều kiện môi trường khô nóng Cơn trùng vơ phong phú đa dạng, chúng sản phẩm kỳ diệu thiên nhiên Trong tự nhiên, khơng lớp động vật so sánh với côn trùng độ phong phú đến kỳ lạ thành phần loài Các nhà khoa học ước tính trùng có tới 7-8 triệu lồi, có khoảng triệu lồi xác định 1.2 Đặc điểm Cánh cứng Bộ Cánh cứng (Coleoptera ) côn trùng lớn nhất, chiếm khoảng 40% lồi trùng biết Trong số 360.000 lồi thuộc Coleoptera, có nhiều lồi trùng lớn dễ thấy nhất, số lồi có màu kim loại rực rỡ, hoa văn sặc sỡ hình thức bật Bộ Cánh cứng thường nhận hai đôi cánh chúng; cặp phía trước sửa đổi thành bao sừng (elytra) che giấu cặp phía sau phần lớn bụng thường gặp phía sau theo đường thẳng công tác điều tra dự báo côn trùng, đặc biệt trùng có hại thành nề nếp dự báo kịp thời 4.7.2 Các giải pháp cụ thể 4.7.2.1 Công tác điều tra, giám sát, thu thập thông tin điều kiện sinh vật học, sinh thái học lồi Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng, dựa vào thông tin sinh vật học, sinh thái học sớm biết vị trí, thời gian khí hậu, thời tiết với lồi cụ thể, đặc biệt với côn trùng thuộc Cánh cứng gây hại lồi trồng nơng lâm nghiệp, việc biết đặc điểm chúng xác định thời điểm phát dịch Điều có ích việc chủ động phòng trừ cho hợp lý Cơng việc điều tra giám sát lồi trùng Cánh cứng phải tiến hành cách khoa học, tồn diện đem lại kết cao Cần kết hợp điều tra thực tế với kế thừa nguồn tài liệu liên quan, việc lập tuyến điều tra, phân bố khu vực, dạng sinh cảnh khác điều tra tất mùa năm Các nội dung cần thiết cần điều tra: - Điều tra thu thập mẫu vật, xác định thành phần lồi trùng Cánh cứng chủ yếu pha trưởng thành - Điều tra mồi bẫy, xác định loài cây, loài vi sih vật khác lồi trùng Cánh cứng sử dụng làm thức ăn, đặc biệt pha trưởng thành - Điều tra nơi cư trú lồi trùng thuộc Cánh cứng - Điều tra xác định ảnh hưởng yếu tố thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, đặc điểm lâm phần khu vực điều tra lồi trùng Cánh cứng Ngồi thu thập điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài cách đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu, trang trại nhận nuôi côn trùng Cánh cứng việc tạo nơi cư chú, ni trồng lồi làm thức ăn nhân ni lồi vi sinh vật hay trùng khác làm thức ăn cho lồi trùng Cánh cứng 68 Dựa vào kết vấn cho thấy người dân nơi chưa đánh giá tầm quan trọng giá trị thực lồi trùng Cánh cứng, ngồi việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề quan trọng đặt làm để thu hút quan tâm, ủng hộ người dân việc nhân nuôi loại côn trùng Cánh cứng có giá trị kinh tế để vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Yêu cầu đặt trước hết phải thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ khuyến khích, hướng dẫn kĩ thuật nhân ni, chăn sóc đến với người dân, có thị trường tiêu thụ nắm kinh nghiệm kĩ thuật việc nhân ni người dân khơng cịn e ngại, nghi ngờ giá trị mà loài trùng mang lại Lúc họ tự giác tham gia vào cơng tác bảo tồn lồi, đảm bảo đa dạng sinh học, cân sinh thái 4.7.2.2 Giải pháp kỹ thuật - Đối với côn trùng Cánh cứng chất gây hại Thực tốt công tác bảo vệ rừng phòng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế sâu hại… Tổ chức công tác kiểm tra thường xuyên nhằm thu thập đầy đủ thông tin biến động thành phần lồi trùng, đặc điểm lồi gây hại gây dịch thiên địch chúng để cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu Quá trình điều tra phải tiến hành thường xuyên tích lũy số liệu qua nhiều năm nhằm phát quy luật biến động hoạt động côn trùng gây hại, chủ động xây dựng kế hạch phòng trừ trước xảy địch - Đối với lồi trùng Cánh cứng có vai trị chất thị Đối với nhóm trùng cần tực công tác trồng rừng, làm giàu rừng, cấu loài làm thức ăn cho pha khác côn trùng Cánh cứng, song song với sử dụng biện pháp phịng trừ hợp lí mà khơng làm tổn hại đến vai trị quan trọng chúng cân sinh thái - Đối với lồi trùng cánh cứng thiên địch 69 Các lồi trùng có vai trị thiên địch để phát huy khả tiêu diệt loài sâu hại khác phải thực trồng rừng, làm giàu rừng, nương rẫy phải thực mơ hình nơng lâm kết hợp để tạo hài hòa nơi cư trú cho di chuyển lồi trùng Cánh cứng, bảo vệ lồi bụi thảm tươi để lồi trùng thuộc Cánh cứng có nơi cư trú, đảm bảo có đủ nguồn thức ăn - Đối với lồi sinh vật có ý nghĩa sinh thái Diện tích rừng ngày bị thu hẹp làm cho phạm vi phân bố lồi trùng giảm dần Do cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng nhằm mục đích tạo hệ sinh thái giống diện tích đủ lớn để thể mức độ thường gặp loài cao 70 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu trùng Cánh cứng VQG Ba Vì theo tuyến điểm điều tra, ghi nhận 30 loài thuộc 11 họ Phần lớn loài ghi nhận khu vực nghiên cứu gặp với 14 lồi chiếm 46,66% tổng số 30 loài điều tra khu vực nghiên cứu, tiếp đến lồi nhóm ngẫu nhiên gặp với 11 lồi chiếm 36,66%, cuối lồi nhóm thường gặp với lồi chiếm 16,66% Sự phân bố lồi trùng thuộc Cánh cứng dạng sinh cảnh khác theo độ cao, cụ thể số lượng lồi trùng bắt gặp chủ yếu dạng sinh cảnh rừng phục hồi rừng trồng, trảng cỏ bụi gặp Về độ cao số lượng lồi trùng phân bố giảm dần từ thấp đến cao Ở độ cao 600 số lượng lồi trùng bắt gặp nhiều so với độ cao từ 600 trở lên Mô tả số đặc điểm nhận biết số lồi trùng thuộc Cánh cứng VQG Ba Vì có hình thái đẹp, có giá trị kinh tế, sinh thái, mơi trường VQG Ba Một số nhân tố làm giảm đa dạng sinh học côn trùng cánh Cứng người vào rừng khai thác mức, gia tăng dân số di cư dẫn đến nơi cư trú, sách phát triển kinh tế bảo vệ rừng khơng hợp lí ngun nhân quan trọng dẫn đến suy giảm côn trùng nói chung trùng thuộc Cánh cứng nói riêng Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý, giải pháp có tính tổng thể lâu dài bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng gồm nhóm giải pháp như: giải pháp quản lí, tuyên truyền, giáo dục, kỹ thuật, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng tăng cường quản lí bảo vệ … 71 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung khóa luận điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên cịn tồn định: Thời gian điều tra thời tiết không thuận lợi nên việc điều tra thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, số lượng bắt gặp lồi cịn Thu bắt số mẫu lồi cịn nhỏ nên khó khăn việc tra cứu loài Các nghiên cứu mức xác định thành phần loài phân bố lồi trùng Cánh cứng, chưa sâu hết đặc điểm sinh học, sinh thái lồi… Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu mẫu 5.3 Kiến nghị Nên tiến hành điều tra thời điểm mùa hoạt động côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) để việc thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá tác động chúng khu vực nghiên cứu Cần thực thời gian khóa luận dài để nghiên cứu sâu đặc điểm loài côn trùng thu thập Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu, từ đưa biện pháp cụ thể Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng để trùng nói chung lồi trùng Cánh cứng nói riêng phát triển đa dạng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt A.I Ilinski (1948), xuất “Phân loại côn trùng dựa vào trứng” đề cập đến số lồi họ bọ cánh cứng ăn Bùi Văn Bắc (2013), Tiềm côn trùng kinh tế giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 2-2013 Bùi Văn Bắc (2021), Thành phần loài Bọ cánh cứng Scarab (Coleoptera: Scarabaeidae) với ba loài nguy cấp khu bảo tồn thiên Pù Hoạt, Nghệ An Tạp chí Khoa học Cơng nghệ lâm nghiệp, số 6-2021 Đẳng Vũ Cẩn (1973), xuất sách “Sâu hại rừng cách phòng trừ” NXB Nông Nghiệp Trần Thiếu Dư cs (2011), Kết điều tra côn trùng trạm đa dạng sinh học Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nông Khánh Duy (2022), Nghiên cứu đa dạng lồi trùng thuộc Cánh cứng đề xuất biện pháp quản lý VQG Phia Oắc- Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi, Nguyễn Văn Trọng (2012), Nghiên cứu ĐDSH Cánh cứng (Coleoptera) vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Số 16 tr.94 – 99 Lê Bá Đức (2019), Nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc Cánh cứng đề xuất số biện pháp quản lí VQG Ba Vì, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2004), thông tin lồi trùng Cánh cứng qua báo “Kết nghiên cứu côn trùng Cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia-Pà Cò VQG Ba Bể”, NXB Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 10 Đặng Thị Đáp cộng (2007), Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, phân tích số lượng côn trùng Cánh cứng (Coleoptera), đề tài thạc sỹ, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 11 Tạ Huy Định cộng (2013) triển khai đề tài “Điều tra nghiên cứu đa dạng côn trùng dọc cung đường Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp bảo vệ phát huy đa dạng côn trùng”, từ năm 2004 – 2012, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 12 Thái Bang Hoa Cao Thu Lâm (1987), xuất “Côn trùng rừng Vân Nam” xây dựng bảng tra ba họ phụ Họ Bọ Chrysomelid 13 Lê Xuân Huệ (2009), Điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu BTTN Copia (Sơn La), Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 14 Bùi Trung Hiếu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueli) đề xuất biện pháp phòng trừ khu vực Mai Châu – Hịa Bình” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 15 Đình Đức Hữu (2002) “Đáng giá tính đa dạng lồi trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất bảo tồn sử dụng” 16 Bùi Minh Hồng, Nguyễn Phương Thảo Phạm Thu Nam (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái, sinh học Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius) (Coccinellidae: Coleoptera), Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phạm 17 Nguyễn Trung Hùng (2021), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất số giải pháp quản lý côn trùng cánh cứng (coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm Nghiệp 18 Hoàng Thị Hương (2010) “Nghiên cứu biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng phân khu phục hồi sinh thái cốt 400m VQG Ba Vì, Hà Nội” 19 Chang A Náng (2020), Nghiên cứu tính đa dạng trùng cánh cứng (cleopteru) đề xuất biện pháp quản lí chúng xã Tủa Thàng, Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 20 Phạm Thị Nhị cs (2015), Đa dạng sinh học phân bố côn trùng vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái & tài nguyên sinh vật lần thứ Trang 757-763 21 Hoàng Đức Nhuận (1982), cho sản xuất sách “Bọ rùa Việt Nam” NXB Nông Nghiệp 22 Phạm Thị Nhị cộng (2015), Đa dạng sinh học phân bố Côn trùng VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật 23 Nguyễn Trung Tín (1993), với nhan đề “Xén tóc đục thân bạch đàn Tứ Giác – Long Xuyên hai loài bạch đàn Eucalyptus camaldulensis E reticornis”, Tạp chí Lâm Nghiệp 24 Trương Chấp Trung (1959), cho đời “Sâm lâm côn trùng học” 25 Văn Sỹ Phong (2017), Nghiên cứu đa dạng côn trùng thuộc Cánh cứng đề xuất số biện pháp quản lí VQG Ba Vì, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 26 Nguyễn Văn Vịnh cs (2015), “Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì, Hà Nội, Đại học quốc Gia Hà Nội-Đại học Khoa học tự nhiên 27 Nguyễn Danh Sáu 2002 “Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Bạch đàn công ty thủy sản dịch vụ du lịch Suối Hai-Ba Vì-Hà Tây” Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm Nghiệp 28 Trần Thế Xuân (2008) “Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học số loài sâu hại vườn sưu tập lưu trữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoidae) đề xuất giải pháp quản lý VQG Ba Vì” Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu tiếng anh Manoj Kumar Arya Prachi Tamta., Dayakrishna (2016) Study on Distribution and Diversity of Beetles (Insecta: Coleoptera) in Different Elevational Zones of Binsar Wildlife Sanctuary, Almora, Uttarakhand, India Journal of Entomology and Zoology Studies 2016; 4(4): 311-316 Thanh Le Bao (2017), Data on the composition of beetles (Coleoptera) in Xuan Nha Nature Reserve, Son La province, Journal of forestry science and technology No – 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh lồi trùng Cánh cứng bắt gặp VQG Ba Vì Lồi Maladera sp Lồi Menochilus sexmaculatus Lồi Xylotrupes gideon Loài Anomala cupripes Loài Dorysthenes buqueti Loài Aspidimorpha sanctaecrucis Loài Epilachna vigintioctopunctata Loài Prosopocoilus suturalis Loài Rhynchophorus palmarum Loài Zophobas morio Loài Adoretus sinicus Loài Synonycha grandis Loài Heteronychus arator Loài Maladera sp Loài Pterostichus melanarius Loài Eleodes obscura Loài Anomala sp Lồi Asiophrida sp Phụ Lục 2: Hình ảnh dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu Sinh cảnh núi đá vôi Sinh cảnh rừng phục hồi núi đất Sinh cảnh trảng cỏ bụi, rừng trồng tre Phụ lục 3: Hình ảnh số phương pháp thu thập mẫu Điều tra đứng Điều tra gốc chặt Diều tra bẫy hố Điều tra đổ Điều tra thảm mục đất Điều tra bẫy đèn Điều tra vợt bắt