1.1. Phong cách là những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Trong văn học, phong cách nghệ thuật là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc đưa đến cho độc giả một cái nhìn mới mẻ về cuộc đời thông qua những phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo, vì thế Buyphông viết: “Phong cách chính là người”. Trong tác phẩm của Sếchxpia cũng từng nhận định rằng “mỗi một ưu điểm nhỏ nhất cũng in dấu riêng, dấu ấn đó có thể lập tức nói với toàn thế giới rằng: Tôi là Sếchxpia” (Létxinh). Và ở đó, đặc điểm về ngôn ngữ là một biểu hiện quan trọng làm nên phong cách của tác giả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Seminar Tên đề tài ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN TUÂN Đồng Tháp - Tháng 06/2023 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Vài nét tác giả Nguyễn Tuân ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN 02 02 03 04 05 05 05 06 07 TUÂN 2.1 Ngơn ngữ xác, độc đáo sáng tạo 2.1.1 Về việc sử dụng từ ngữ 2.1.2 Về việc sử dụng câu văn 2.1.3 Về viện sử dụng biện pháp tu từ 2.2 Ngơn ngữ đậm chất tạo hình 2.3 Ngôn ngữ tài hoa, uyên bác Kết luận Tài liệu tham khảo 07 07 09 10 11 14 18 19 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phong cách nét riêng biệt, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống, nét độc đáo thể tất yếu tố nội dung hình thức tác phẩm cụ thể Trong văn học, phong cách nghệ thuật thể tài nghệ người nghệ sĩ việc đưa đến cho độc giả nhìn mẻ đời thông qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo, Buy-phơng viết: “Phong cách người” Trong tác phẩm Sếch-xpia nhận định “mỗi ưu điểm nhỏ in dấu riêng, dấu ấn nói với tồn giới rằng: Tơi Sếch-xpia” (Lét-xinh) Và đó, đặc điểm ngôn ngữ biểu quan trọng làm nên phong cách tác giả 1.2 Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông để lại cho văn học khối lượng trang viết không nhỏ: 4683 trang sách in (theo công trình sưu tầm biên soạn Nguyễn Tn tồn tập giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh), chưa kể tác phẩm mà người biên soạn chưa tìm thấy tìm khơng đầy đủ Con số 4683 lớn trở nên vơ nghĩa, không làm nên tên tuổi Nguyễn Tuân ta biết, khơng có chất Nguyễn Tn riêng biệt tác phẩm, trang sách, chí nhiều chữ Chất Nguyễn Tuân thẻ thông hành đặc biệt đưa Nguyễn Tn vào lịng độc giả tại, giữ ơng lại với đời sau 1.3 Lâu nay, nhắc đến Nguyễn Tn, ơng cịn biết đến tác gia có phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo Hầu chẳng phủ nhận ông nhà văn tài hoa, uyên bác, người luôn xê dịch niềm say mê đời Ông nhắc đến với chữ “ngông” đời thực văn học Và không quên Nguyễn Tuân tỉ mẫn tìm đẹp khắp phương diện đời sống để đưa đẹp vào trang văn cách trả nợ với đời đẹp đẽ mà nhận Đó điều làm chúng tơi ấn tượng tìm hiểu tác phẩm văn chương Nguyễn Tn Đó ngun nhân thơi thúc chúng tơi đến với đề tài “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ xuất văn đàn, văn chương người Nguyễn Tuân trở thành đề tài gây ý cho người đọc nói chung cho nhà nghiên cứu nói riêng Đã có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu đời, người sáng tác ơng Có thể nói người tiên phong đầu lĩnh vực nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Ơng người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện sâu sắc Nổi bật viết Nguyễn Tuân - phong cách độc đáo tài hoa, Nguyễn Đăng Mạnh giúp người đọc có nhìn nhận khách quan sâu sắc nghiệp, quan điểm, phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tn Ngồi ra, Nguyễn Đăng Mạnh cịn có nhận xét sâu sắc ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Tuân: “Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú… Khơng tích lũy từ sẵn có, ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới…” Nghiên cứu thể loại thể loại tùy bút, kể nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Tuân tùy bút Phong Lê; Nhà nghiên cứu Hà Văn Đức có Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám in tập Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám đưa nhiều đánh giá nhận định sâu sắc đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân xét mặt thể loại Cơng trình Nguyễn Tn tác phẩm dư luận có nhiều viết Nguyễn Tuân, tác giả Phan Cự Đệ Đọc lại “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân chủ yếu phân tích số thú chơi nhân vật tập sách để khẳng định “Nguyễn Tuân vào dĩ vãng với thái độ người tìm cảm giác lạ, tìm đẹp tuý nghệ thuật” Một tác phẩm văn học có trở thành kiệt tác, ghi đậm dấu ấn lòng độc giả hay khơng, có trở thành ăn tinh thần dân tộc hay không, không tùy thuộc vào nội dung tư tưởng mà phụ thuộc vào chất lượng hình thức biểu ngơn từ Ngơn từ yếu tố quan trọng bậc hình thức biểu Đáng ý số viết như: Nguyễn Tuân Bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam Mai Quốc Liên; Thầy chữ Nguyễn Tuân Hà Bình Trị, Nguyễn Tuân chuyên viên tiếng Việt Nguyễn Đăng Điệp in Chân dung nhà văn Việt Nam đại; Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Ninhnăm 2004 Như giới thiệu, có nhiều cơng trình, luận án, luận văn quan tâm đánh giá, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân khía cạnh nội dung, nghệ thuật Tuy nhiên, riêng phương diện phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn chưa có cơng trình nghiên cứu thật toàn diện cụ thể Do vậy, việc chọn đề tài “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân” hướng tiếp cận Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong tiểu luận này, tập trung giải nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân qua hai tác phẩm trước sau Cách mạng tháng tám: tập truyện “Vang bóng thời” tuỳ bút “Sông Đà” 5 NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật biểu độc đáo tài sáng tạo nghệ thuật, có tính thống tương đối ổn định, lặp lặp lại nhiều tác phẩm, thể cách nhìn độc đáo nhà văn với người giới Phong cách tác giả khái niệm quan trọng phạm trù phong cách nghệ thuật Phong cách tác giả nói đến đặc trưng, độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ mang tính quy luật thể qua hệ thống sáng tác chủ thể sáng tạo Những đặc trưng mang tính quy luật sáng tác chủ thể sáng tạo thể kết hợp đặc biệt phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Biểu phong cách nghệ thuật trước hết cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt tác giả Đồng thời, sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm in đậm dấu ấn riêng tác giả, từ việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể hình ảnh, nhân vật xác lập tứ thơ, triển khai cốt truyện Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp kĩ thuật lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo tác giả, từ việc sử dụng ngôn ngữ, tổ chức kết cấu, định vị thể loại cách kể chuyện, miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm Phong cách nghệ thuật mang dấu ấn dân tộc thời đại Thứ nhất, trình văn học đánh dấu nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ Quá trình văn học mang tính lịch sử phong cách in đậm dấu ấn dân tộc thời đại Thứ hai, thời đại định, có điều kiện trình độ phát triển chung lịch sử, sáng tác nhiều khuynh hướng văn học khác có nét chung tư nghệ thuật kĩ thuật biểu Dù người có “gương mặt” riêng, nhà văn diện mạo chung sáng tác tác giả Ngoài phong cách nghệ thuật thống đa dạng sáng tác Cái độc đáo, vẻ riêng phải xuất thường xun, lặp lặp lại, có tính chất bền vững, quán Thống từ cốt lõi, triển khai phải đa dạng, đổi Độc đáo cách đa dạng, bền vững mà đổi mới, phong cách cịn phải có phẩm chất thẩm mĩ, nghĩa phải đem lại cho người đọc hưởng thụ mĩ cảm dồi qua tác phẩm giàu tính nghệ thuật, hay, sinh động, hấp dẫn Phong cách ngôn ngữ tác giả thể phương diện: bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ 1.2 Vài nét tác giả Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân sinh năm 1910 Hà Nội gia đình nho giáo, cụ tú Hải Vân Thời cịn trẻ ơng theo gia đình sinh sống nhiều tỉnh miền Trung Năm 1929, tham gia bãi khoá bị đuổi học, trốn sang Băng Cốc, bị bắt giải nước bị bỏ tù; năm 1937 sống nghề viết văn, năm 1938 sang Hồng Kơng đóng phim Cánh Đồng Ma, năm 1945 theo Việt Minh, năm 1987 Hà Nội Từ đời nhiều trắc trở, dẫn đến Nguyễn Tn có phần ngơng nghênh khinh bạc Ơng cịn nhà nho bất đắc chí mực tài hoa Chính đặc điểm đời người góp phần định hình nên nét riêng, độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn Trong sáng tác, ông người viết kĩ, công phu nên người viết nhanh, viết nhiều so với đồng nghiệp Ông đọc nhiều, nhiều, xem nhiều, tích lũy nhiều Mỗi lần cầm bút cân nhắc chữ, câu, viết xong đọc đọc lại nhiều lần để kiểm nghiệm lại Đúng chất người nghệ sĩ Nguyễn Tn Chính với chịu khó cam khổ, ý thức trách nhiệm cao ngịi viết ông trở thành gương sáng khổ luyện ngôn từ, thành “ông lái bậc thầy thuyền chữ dải sông văn đầy thác ghềnh” Đúng Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Với Nguyễn Tuân “Đã viết phải độc đáo, phải in đậm cá tính, phong cách riêng trang sách Nghĩa phải viết cho Nguyễn Tuân, lần đặt câu, chữ lên trang giấy trắng, phải để nói dõng dạc với độc giả: Đây văn Nguyễn Tuân, chữ nghĩa Nguyễn Tuân!” ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN TUÂN 2.1 Ngơn ngữ xác, độc đáo sáng tạo Đọc văn Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyễn Quang Sáng hết lời ca ngợi: “Đọc Nguyễn Tuân thấy hay chữ một” Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam, người mở khả cho tiếng Việt Ngơn ngữ văn Nguyễn Tn có độ tin cậy cao, xác giống nhà khoa học, sử dụng ngơn ngữ chun biệt với hình thức biểu đạt kiểu lạ hóa Biểu số phương diện sau: 2.1.1 Về việc sử dụng từ ngữ Trước tiên lựa chọn từ ngữ xác, thật đích đáng để gọi vật tên nó, đặc tả vật tính chất Nhà văn coi trọng việc sử dụng ngôn từ ngồi trước trang giấy trắng Chữ đặt chỗ, mở rộng hiệu Có chữ bình thường, quen thuộc nhà văn đặt vào quan hệ mới, tạo ý vị bất ngờ, giải phóng tiềm lâu ngủ im chữ Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tuân ý sử dụng từ cổ, từ Hán Việt cách đắc địa Những từ cổ kết hợp hài hoà, chặt chẽ với cảnh, người khứ, tạo nên hiệu đặc biệt Người ta có cảm giác sống với khứ, trị chuyện với nhân vật trang sách Có thể kể nhiều từ cổ như: Thụ lộc phật, chén tống, chén quân, ấm đồng cò bay, kim hoả,…(Những ấm đất); phiến trát, Sơn Hưng Tuyên đốc đường, thầy thơ lại, ngục tốt, án thư, tứ bình, trung đường, đồng tiền kẽm, thoi mực, (Chữ người tử tù) 9 Đến tuỳ bút “Sông Đà”, sau Cách mạng tháng tám, từ ngữ Nguyễn Tuân giữ tài hoa uyên bác Và chữ nghĩa ông đạt mức độ xác đáng Tuỳ bút Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc trang viết chân thật với lượng thơng tin phong phú, đa dạng, xác Chẳng hạn, miêu tả thác nước sông Đà, tác giả gọi “hút nước” sông Đà “cái giếng sâu”, gọi “thiên nhiên Tây Bắc” “thứ kẻ thù số một”, gọi “chiến trường sông Đà” “quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà”, thay cho việc dùng từ “trận đá” từ “thạch trận” Ngồi ra, đến với Nguyễn Tn ta cịn đến khám phá kho tàng ngôn ngữ lạ, nhiều sáng tạo Ơng ln tìm kiếm hình thức biểu đạt khác thường Ông kết hợp từ quen để tạo từ, cụm từ nhằm diễn đạt sinh động khái niệm Trong Chữ người tử tù, hàng loạt từ ngữ lạ hố “Những đoạn khơng bóng lại sỉn lại chất ghét đen nhánh”, mưa rệp, biệt nhỡn, tính ơng vốn khoảnh, ơng trời nhiều hay chơi ác đem đầy ải khiết vào đống cặn bã” Đặc biệt, tác phẩm sau cách mạng tháng tám, tuỳ bút Sông Đà, người đọc thưởng thức hàng loạt ngôn từ mẻ, sáng tạo, mang sắc riêng Nếu khoáng sản giàu có ẩn lịng rừng núi Tây Bắc nhà văn gọi “chất vàng mười Tổ Quốc” người lao động vùng đất đó, sơng “chất vàng mười qua thử lửa” Những người Tây Bắc bình dị người lái đò kia, mưu sinh gian khó, nỗ lực xây dựng, kiến thiết, làm cho Tây Bắc thêm tươi đẹp, luyện, đủ khả chống chọi chinh phục thiên nhiên hiểm trở; họ “quý tất chìm Tây Bắc” Sự khẳng định dẫn đến khẳng định khác chẳng ăn nhập lại xác thú vị: “cái vốn người địa đưa từ đồng lên tăng cường quân số lao động cho nông trường, công trường Tây Bắc, đồng tiền vàng đem vào đầu tư đời sống Tây Bắc 10 ngày Nhà văn cịn cơng phu việc ghép từ, thay từ thông dụng từ ngữ lạ, gây bỡ ngỡ cho người đọc Những từ ngữ lạ hoá như: “thanh viện” (hỗ trợ âm thanh), “thanh la, não bạt” (nhạc cụ gõ đồng tạo âm lạ), “đánh hồi lùng” (đánh dồn dập), “đòn âm” (đòn ngầm), “trùng vi” (vòng vây nhiều lớp), “tế mạnh” (phi mạnh, lao mạnh) 2.1.2 Về việc sử dụng câu văn Nguyễn Tuân thuộc số bút đặc biệt trọng hình thức câu văn Điều thể rõ gia công ông cách cấu tạo câu Trước cách mạng, câu văn ông phù hợp với giọng điệu cổ kính trang nghiêm Viết dĩ vãng xa xăm, Nguyễn Tuân thường tạo cho câu văn có nhịp điệu đĩnh đạc, thong thả, từ tốn; đọc vội tưởng rề rà, diễn đạt cầu kì Nhưng nghiền ngẫm cho kĩ thấy nhịp điệu kết cấu câu văn Nguyễn Tn có hiệu khơng nhỏ góp phần gợi khơng khí cho truyện, tạo nhạc điệu hài hòa, “phục chế” lại nhịp sống chậm rãi, đầy nghi lễ, với tôn ti trật tự thời ngưng đọng qua.” Chẳng hạn viết viên quan coi ngục với ca ngợi “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lịng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ” Bên cạnh đó, câu văn cịn mang giọng điệu ngông nghênh, khinh bạc Trong “Chữ người tử tù”, mượn lời Huấn Cao, Nguyễn Tuân gián tiếp bộc lộ thái độ Đó lối nghĩ “cố ý làm khinh bạc đến điều” để đợi trận lôi đình Huấn Cao “- Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” Có lẽ thói ngơng ngạo Nguyễn Tuân người đọc yêu mến trước nhà văn, ông người có nhân cách lớn Thời kì sau Cách mạng câu văn ơng cịn chút lối khinh bạc Trong tuỳ bút Sông Đà, ông viết nhằm đả kích mỉa mai cho thực dân Pháp 11 “Chưa tơi thấy dịng sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây lếu láo, mà phết vào đồ lai chữ” Ngoài câu văn cầu kì, nhiều dài hơi, trau chuốt phù hợp với cá tính phơ bày tri thức tài dùng chữ Câu văn Nguyễn Tuân thường có xu hướng phức hóa Bất thành phần câu văn ơng phát triển cách dễ dàng Chẳng hạn miêu tả dịng sơng Đà đẹp mềm mại mái tóc người phụ nữ kiều diễm, nhà văn viết “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc, bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuộn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Câu văn giàu chất thơ mang dáng dấp mềm mại, n ả, trải dài dịng nước, âm điệu câu văn êm đềm tuôn dài, tuôn dài dứt 2.1.3 Về việc sử dụng biện pháp tu từ Khi bàn ngôn ngữ, khơng thể khơng tìm hiểu kĩ lưỡng biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ cách diễn đạt làm cho lời văn đẹp, ý văn sâu Trong phép tu từ, cấu trúc sóng đơi cú pháp, phép điệp, so sánh Nguyễn Tuân ưu dùng Với Nguyễn Tuân, đặc biệt Vang bóng thời, tác phẩm xem gần đạt tới “toàn thiện, toàn mĩ” Nguyễn Tuân đưa hình ảnh so sánh có chọn lọc, phù hợp với hồn cảnh Ơng miêu tả hình ảnh Bát Lê tập chém chuối chuẩn bị bước vào buổi hành hình mười hai tên tử tù “Trên đống thân trơn ướt, Bát Lê làm việc, nhảy nhót kẻ điên cuồng” “như võ sĩ trổ tài võ trường…” (Chém treo ngành) Miêu tả cha cụ ấm uống trà “Trong hai cha uống nước mà y đôi thầy trị vào học ơn buổi sớm mai” (Chén trà sương sớm) Huấn Cao ví “một ngơi hơm nhấp nháy muốn trụt xuống phía chân trời không định” Khuôn mặt vô tư lự viên quan coi ngục ví “mặt nước ao xuân lặng, kín đáo êm nhẹ” (Chữ người tử tù) 12 Đến tuỳ bút Sông Đà, Nguyễn Tuân tạo nhiều so sánh, liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ thú vị Mỗi khúc sông Đà so sánh với nhiều dạng vẻ độc đáo, riêng biệt: Khi so sánh lịng sơng hẹp yết hầu bị đá chẹt cứng; Lúc so sánh hình dáng hút nước “giống giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu”; âm tiếng nước “ở thở kêu cửa cống bị sặc” “ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào” Sự liên tưởng đặc sắc Người lái đị sơng Đà nằm trận sông Đà Với thạch trận mà sông Đà bạo giăng để chặn đánh người lái đị, là: "hàng tiền vệ, có hai hịn canh đá trông sơ hở, hai đứa giữ vai trị du thuyền đổi phương vào sâu nữa, vào tận tuyến nước sóng luống đánh khuýp quật vu hồi lại Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thành viên cho đá, di hệ vệ oai phong lẫm liệt, hịn nghiêng y hất hàm hỏi thuyền phải xưng tên tuổi trước giao chiến Một khác lùi lại chút thách thức thuyền có giỏi tiên vào" Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, thủy qi sơng Đà khơng hãn Nó cịn xảo quyệt Trong vật lộn với ông lái đị, trở đủ mưu mơ chuốc quỹ để lừa người ta vào trận bày sẵn đưa người ta vào cửa tử 2.2 Ngôn ngữ đậm chất tạo hình Về bản, ngơn ngữ tạo hình ngơn ngữ thiên khả miêu tả, phản ánh thực xây dựng hình ảnh Sự tài hoa Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật thể trước hết phát “tâm điểm”, tập trung miêu tả lối hành văn hệ thống ngơn từ giàu tính thẩm mĩ, xác, súc tích, đặc biệt phóng khống tinh tế Trong Chữ người tử tù, ngơn ngữ đầy tính tạo tình thể trước hết việc miêu tả khung cảnh nhà ngục hay cảnh cho chữ Nhà văn mượn chữ nghĩa xưa để khơi dậy không khí cổ kính khung cảnh 13 khứ xa xơi Chỉ cần dịng, tác giả lột tả thần thái thời qua, “phục chế” xác sinh động ngơn ngữ, cử người cịn thấp thống sương mờ ảo dĩ vãng Thiếu “phục chế” này, chắn tác phẩm Chữ người tử tù hẳn hấp dẫn người đọc Mở đầu “Nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc đường.” Và miêu tả cảnh nhà ngục, tác giả lựa chọn cách tỉ mỉ hàng loạt từ ngữ, hình ảnh đặc sắc giàu tính tạo đoạn: “thầy thơ lại rút hèo hoa giá gươm, phe phẩy roi, xuống phía trại giam tối om Nơi góc án thư cũ nhợt màu vàng son, đèn đế leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi… tiếng trống thành phủ gần bắt đầu thu không Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt”.… Hay miêu tả cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa chưa có Cảnh tượng kết tinh vè đẹp Huấn Cao, Nguyễn Tuân viết: Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng phẳng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu 14 mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quan ngục đứng thẳng người dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vng vắn tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực, thầy mua đâu tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên khơng? Tơi bảo thực đấy: thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh " Ở đoạn trích trên, ngơn ngữ Nguyễn Tn khơng đậm chất tạo hình mà cịn thể giá trị biểu đạt, thơng điệp thẩm mĩ bên trong: Để thể ý - đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao lại tỏa sáng nơi mà bóng tối vá ác ngự trị, Nguyễn Tuân sử dụng hàng loạt từ ngữ hình ảnh miêu tả địa điểm “trong buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám nhà tù Người nghệ sĩ tài hoa “cổ đeo gông, chân vướng xiềng…” Hình ảnh uy nghi Huấn Cao đối lập với hình ảnh co ro thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” viên ngục “vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ” Trật tự kỉ cương nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: Tù nhân trở thành người ban phát đẹp, răn dạy ngục quan, ngục quan khúm núm, vái lạy tù nhân Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định: Cái đẹp bất diệt, tài tâm; đẹp thiện tách rời, thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc 15 Trong Người lái đị sơng Đà, để khắc hoạ vẻ đẹp ơng lái đị, người lao động bình dị đẹp ngoại hình gắn liền với nghề nghiệp mình, Nguyễn Tuân lựa chọn hàng loạt từ ngữ đắc địa, xác để miêu tả “ tay ông nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vịi vọi lúc mong bến xa sương mù” Đó người lao động hiểu sơng Đà đến mức “trí nhớ ơng rèn luyện cao độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đinh vào lịng tất luồng nước tất thác hiểm trở Sông Đà ơng lái đị ấy, thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến chấm than chấm câu đoạn xuống dòng ” Những người lái đị sơng Đà thường có vết bầm hình trịn ngực, bả vai “ vết nghề nghiệp đầu sào gởi lại đời đời cho người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tuân cho “cái đồng tiền tụ máu hình ảnh quý giá thứ huân chương lao động siêu hạng tặng cho người lái đị sơng Đà” Rất khó để lựa chọn từ hay cụm từ thú vị để thay Vì để có câu văn ấy, từ khâu lựa chọn đến việc xếp ngôn ngữ, Nguyễn Tuân trải qua hành trình lao động nghệ thuật đầy nghiêm túc Khi nói đến hay Nguyễn Tn khơng vốn văn hố, từ vựng phong phú, trí tưởng tượng bay bổng mà cịn cơng phu tìm tịi khó nhọc, phát vẻ đẹp dịng sơng Để chắn nước Đà Giang không đen, nhà văn phải lần bay tạt ngang sơng ấy, để ơng viết nên:“Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về.” Khơng hào hoa thay công sức lao động nghiêm túc, cần cù, kiên nhẫn người 16 2.3 Ngôn ngữ tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân người tài hoa, ln nhìn nhận, đánh giá cảnh vật người phương diện thẩm mĩ, tài Trong giai đoạn sáng tác, ông thể bậc thầy việc tạo đẹp dịng, chữ tác phẩm mình, đồng thời uyên bác tác phẩm làm nên Nguyễn Tuân không lẫn lộn với nhà văn khác Trước cách mạng, người nghệ sĩ kẻ chắt chiu làm giàu cho tiếng Việt say mê vẻ đẹp nghệ thuật, sinh hoạt văn hố dân tộc Sau cách mạng, ơng lại tiếp tục tìm sắc dân tộc, phát vẻ đẹp mang màu sắc Việt Nam điêu khắc cổ, âm nhạc dân tộc, văn hoá ẩm thực,…Một nhà văn ln ln xơng xáo, ln tìm tịi sống muôn màu muôn vẻ điều thú vị bất ngờ Ơng nhiều nơi để tìm thứ khuất sâu, giá trị cốt lõi, vàng son vang bóng cịn lại kí ức xa xăm Ở Nguyễn Tuân, hời hợt phạm trù xa lạ mà ơng căm ghét; ơng khơng thích gị bó, nhàm chán, lặp lại khn sáo khơng nằm hành trình sáng tạo ơng Ngôn ngữ tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân vận dụng sáng tạo nhiều tác phẩm, ghi đậm dấu ấn riêng biệt Đọc tác phẩm ông, ta nhận tài hoa, uyên bác qua hệ thống từ ngữ liên ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, thuật ngữ chuyên môn ngỡ xuất văn khoa học Nhưng với Nguyễn Tuân uyển chuyển, linh hoạt thể thần thái khác lạ, gây hứng thú cho người đọc Đặc biệt bút kí, ơng sử dụng dày đặc từ ngữ thuộc ngành khoa học Chẳng hạn miêu tả hình dáng hút nước sông Đà, ông liên tưởng đến “cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”, tiếng nước “thở kêu cửa cống bị sặc” ngành xây dựng; Khi miêu tả khúc sơng có thác nước ơng dùng từ ngữ ngành vật lý “Mặt sơng rung rít lên tuyếc-bin thuỷ điện nơi đáy hầm đập” 17 Là người có tình yêu quê hương đất nước sâu đậm quan niệm mẻ văn chương, ta nhận thấy nhà văn vận dụng vốn kiến thức địa lí vào trang văn Dường Nguyễn Tuân làm khoa học nghiên cứu vùng đất, địa hình dân cư hoạt động người bầu thuỷ quyển, thạch sinh Đặc biệt, ông tập trung nhiều vùng đất Tây Bắc Viết Sông Đà, tác phẩm ký Người lái đị sơng Đà, tác giả thống kê: “ khai sinh huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam, lấy tên Ly Tiên ( theo Dư địa chí Nguyễn Trãi tên Trung Quốc Bả Biên Giang) mà qua vùng núi ác, đến gần đường nhập quốc tịch Việt Nam,…Tiếp theo số thực: “Dưới tên tính nết số thác số bảy mười ba thác có tên sơng Đà, kể theo dịng nước trôi,…thác La Sa, thác Hát Vá, thác Mằn Hi, thác Mằn Lay, Mằn Thắm,…” Rõ ràng, có nhà văn nào, viết văn lại tường tận số liệu đối tượng miêu tả Nguyễn Tuân Với kiến thức lịch sử sâu rộng, ông cung cấp cho người đọc số liệu đáng ngạc nhiên, từ khái quát đến cụ thể sông Đà: “Thời cũ, tên sông Đà lại dùng làm tên đạo, tên lộ Trong số 15 lộ hành đời Trần, có Đà Giang lộ gồm đất đai từ tỉnh Hưng Hoá ngược lên,…” Kiến thức điện ảnh lĩnh vực Nguyễn Tuân am tường Khi miêu tả bạo, nguy hiểm hút nước sông Đà, nhà văn liên tưởng đến “một anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, dũng cảm dám ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút Sơng Đà - từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ảnh Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre-plongée lên mặt giếng mà thành giếng xây tồn nước sơng xanh ve thuỷ tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem Cái phim ảnh thu lịng giếng xốy tít 18 đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn” Hơn nữa, am hiểu sâu rộng lĩnh vực quân sự, miêu tả cảnh thác đá sông Đà dàn bày thạch trận để chuẩn bị tử chiến với ơng lái đị, nhà văn viết “Đám tảng đám chia làm ba hàng chặn ngang sơng địi ăn chết thuyền thuyền đơn độc khơng cịn biết lùi đâu để tránh giáp cà có đá dàn trận địa sẵn Hàng tiền vệ, có hai hịn canh cửa đá trơng sơ hở hai đứa giữ vai trò dụ thuyền đối phương vào sâu nữa, vào tận tuyến nước sóng luồng với đánh khuỷu quật vu hồi lại Nếu lọt vào mà thuyền du kích chọc thủng tuyến hai, nhiệm vụ boong-ke chìm pháo đài đá tuyến ba phải đánh tan thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất thuyền trưởng thuỷ thủ chân thác” Qua đây, ta thấy kiến thức khoa học nhà văn vận dụng cách khéo léo tài tình vào trang văn Các từ ngữ khoa học vốn khô khan vào văn, vào kí Nguyễn Tuân trở nên uyển chuyển có duyên đến lạ thường 19