1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 43,34 KB
File đính kèm DE CUONG HOC PHAN.rar (2 MB)

Nội dung

Nam Cao là một nhà văn giàu sức sáng tạo trong nền văn học Việt Nam. Mặc dù xuất hiện khá muộn trên văn đàn khi rất nhiều tên tuổi lớn đã ghi đậm dấu ấn của mình trong trào lưu văn học hiện thực phê phán như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan. Thể nhưng, bằng ngòi bút của mình, Nam Cao đã nhanh chóng khẳng định tài năng độc đáo thông qua hàng loạt tác phẩm đặc sắc, trong đó có những truyện ngắn được đánh giá là kiệt tác, sánh ngang với những kiệt tác văn học thế giới. Một trong những phương diện làm nên thành công ấy của nhà văn chính là ở tài năng sáng tạo ngôn ngữ đặc sắc, không trộn lẫn.

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nam Cao nhà văn giàu sức sáng tạo văn học Việt Nam Mặc dù xuất muộn văn đàn nhiều tên tuổi lớn ghi đậm dấu ấn trào lưu văn học thực phê phán Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan Thể nhưng, ngịi bút mình, Nam Cao nhanh chóng khẳng định tài độc đáo thơng qua hàng loạt tác phẩm đặc sắc, có truyện ngắn đánh giá kiệt tác, sánh ngang với kiệt tác văn học giới Một phương diện làm nên thành công nhà văn tài sáng tạo ngơn ngữ đặc sắc, không trộn lẫn 1.2 Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp, phương tiện tư quan trọng người Ngôn ngữ tác phẩm văn học, vậy, thường thể cách sinh động hoạt động giao tiếp người xã hội thông qua sáng tạo nhà văn Bởi thế, việc tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm văn học cách tiếp cận phù hợp với xu hướng nghiên cứu phương diện lý luận phương diện thực tiễn Trong đó, nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật nội dung có vai trị quan trọng góp phần khắc hoạ, thúc đẩy phát triển tính cách nhân vật bộc lộ ý đồ nghệ thuật tác giả Thông qua quan điểm, tư tưởng nhân vật, người đọc nhận giá trị, thơng điệp có ý nghĩa hàm ẩn tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm 1.3 Xuất phát từ lí trên, với tinh thần kế thừa thành tựu người trước, kết hợp với nghiên cứu thân, lựa chọn nghiên cứu tiểu luận “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật số truyện ngắn Nam Cao” Lịch sử vấn đề Từ nhiều năm trở lại đây, người tác phẩm Nam Cao trở nên lôi nhà phê bình, độc giả khắp nơi theo nhận xét Phong Lê “Gần toàn Nam Cao sưu tầm in, đọc, có tỉ lệ lớn trang hay, tức trang đọc đọc lại nhiều lần mà không gây cảm giác cũ” Ở phương diện ngơn ngữ, gặp nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ nghiên cứu đặc sắc sáng tác ông Trong viết Sức sống nghiệp văn chương, Bích Thu phong cách nghệ thuật Nam Cao thể khía cạnh: cốt truyện, ngơn ngữ biểu nhà văn Khi đề cập đến vấn đề khía cạnh ngơn ngữ đối thoại tác giả viết nhận định: “ Sự thành thạo sử dụng ngôn ngữ Nam Cao thể ngôn ngữ đối thoại mang đầy chất văn xi đời thường, ngồi việc thực chức tự cịn để khắc họa tính cách, nội tâm nhân vật” Cùng nói phong cách tác giả Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, Bùi Cơng Thuấn có nhận định phong cách truyện ngắn Nam Cao mặt: phong cách nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ phong cách tác giả Khi nói đến phong cách ngơn ngữ, Bùi Cơng Thuấn cho rằng: “bút pháp tâm lí tính triết lí truyện ngắn Nam Cao đặc sắc có giá trị bao trùm lên ngơn ngữ có chất nơng dân Bắc Bộ chất trí thức tiểu tư sản bế tắc, bi tráng Nam Cao” Về Nam Cao nghệ thuật sáng tạo tâm lí, Hà Minh Đức “Nam Cao nhà văn sử dụng độc thoại nội tâm, tác giả vận dụng nhiều có hiệu độc thoại nội tâm nhân vật nông dân độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm xen dòng đối thoại, sâu vào hồi tưởng khứ mong ước với mai sau Độc thoại nội tâm tâm trạng đơn độc nhân vật Độc thoại nội tâm khơng khí vui chuyện chung nhiều người” Riêng Về Nam Cao truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Nam Cao có nhiều đóng góp xuất sắc ngơn ngữ văn xi Sức hấp dẫn văn Nam Cao phần quan trọng sức hấp dẫn thứ ngôn ngữ phong phú từ vựng, cú pháp, giọng điệu Một thứ ngôn ngữ sát với đời sống, nhiều buông thả theo lối ngữ dân gian dài dịng, luộm thuộm, vận dụng tiếng nói đời sống cách chủ động với trình độ nghệ thuật cao” Từ số viết trên, người viết nhận thấy vấn đề liên quan đến ngôn ngữ nhân xuất nhiều viết, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cần tiếp tục đào sâu nghiên cứu để tìm hiểu thêm, để có đánh giá xác đặc điểm ngôn ngữ Nam Cao Vì chúng tơi lựa chọn tiểu luận “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật số truyện ngắn Nam Cao”để tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nhân vật đặc sắc nhà văn” Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát tiểu luận số truyện ngắn Nam Cao Cụ thể, tập trung vào bốn truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng Tám: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Giăng sáng Đối với tiểu luận này, tập trung khai thác để tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật hai khía cạnh: đối thoại độc thoại nội tâm, nhằm vào hai loại nhân vật truyện nhân vật người nơng dân nhân vật trí thức tiểu tư sản nghèo B NỘI DUNG Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm tự 1.1 Khái niệm Trong lần nói chuyện, M.Gorki thẳng thắn khuyên nhà văn trẻ: “Anh bỏ nghề viết Đấy việc anh, thấy rõ Anh hồn tồn khơng có khả miêu tả người cho sinh động, mà lại điều chủ yếu” Đồng quan điểm với Gorki, Tơ Hồi “dựng nhân vật khâu quan trọng” Như tác phẩm khơng thể thiếu nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực mọt cách hình tượng Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì lịch sử định Với vai trò lớn lao thế, nhà văn phải dựng lên chân dung chân thực, sống động, chí “thực người thực đời” Điều đòi hỏi nhà văn phải sử dụng nhiều biện pháp thể cho sinh động, hấp dẫn Đó sử dụng chi tiết miêu tả ngoại hình, tính cách, hành động Có thể tâm trạng, cảm xúc, cảm giác Bên cạnh đó, đặc điểm nhân vật mà nhà văn thường ý ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ “khuôn mặt thứ hai” người Ngôn ngữ nhân vật quan trọng để biểu đạt phẩm chất tính cách người Nói cách khác, đóng vai trị quan trọng q trình cá biệt hố nhân vật Vậy, ngơn ngữ nhân vật gì? Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch… Ngơn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn thể sống cá tính nhân vật” Như vậy, lời nói nhân vật tác phẩm văn học hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ Qua tình cụ thể, ngôn ngữ hành động thống với thể đặc điểm tính cách nhân vật 1.2 Chức Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm tự Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm tự công cụ hữu hiệu giúp nhà văn khắc hoạ tính cách, đặc điểm, tạo nên “diện mạo thứ hai” cho nhân vật Thậm chí, thơng qua ngơn ngữ, người ta nhận số đặc điểm định tầng lớp người gần gũi với nghề nghiệp, giới tính, trình độ, giai cấp Cuối cùng, thơng qua đó, nhà văn truyền tải tư tưởng, tình cảm gửi gắm tác phẩm 1.3 Các hình thức ngơn ngữ nhân vật tác phẩm tự Như nói, nhân vật văn học bộc lộ qua ngơn ngữ, tức lời nói Thật khó hình dung người khơng có tiếng nói Vì thế, hình thức ngơn ngữ nhân vật tác phẩm văn học đối tượng nhà văn đặc biệt quan tâm Trong tác phẩm văn học, ngơn ngữ nhân vật có số hình thức 1.3.1 Đối thoại Trong sống văn học, đối thoại hình thức giao tiếp người Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ giao tiếp qua lại người nói người nghe, người đọc người viết Trong đó, vai chuyển đổi luân phiên từ phía nhân vật sang phía nhân vật Mỗi lời nói đáp lại lời nói phía trước đến lại phản xạ lại lời nói Ngơn ngữ đối thoại phương tiện nghệ thuật chủ yếu để thể mối quan hệ người với người, từ làm bộc lộ đặc điểm nhân vật truyền đạt nội dung tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm 1.3.2 Độc thoại nội tâm Theo 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân), độc thoại nội tâm lời nhân vật tự nói với mình, trực tiếp phản ánh q trình tâm lí bên Trong tác phẩm kịch, nhân vật phải trực tiếp nói to lên suy nghĩ diễn nội tâm để khán giả biết nhân vật nghĩ Trong tác phẩm tự sự, độc thoại nội tâm tái thông qua miêu tả nhà văn Tuy nhiên, tác phẩm văn học đại, độc thoại nội tâm truyền đạt gần khơng có can thiệp tác giả, phản ánh ý thức lẫn vô thức nhân vật Đây phương tiện quan trọng để phân tích tâm lí nhân vật Đặc điểm ngơn ngữ nhân vật số truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.1 Ngôn ngữ nhân vật người nông dân Sáng tác Nam Cao thường xốy vào hai đề tài người nơng dân người tri thức nghèo Ở đề tài, nhà văn sử dụng lối viết, cách sử dụng ngôn từ khác thể góc khuất, chiều sâu 2.1.1 Ngơn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân : 2.1.1.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân mang tính chất dung dị, mộc mạ, đời thường, mang đậm màu sắc nông dân Bắc Bộ Trong tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao có đối thoại thông qua lượt lời nhân vật Qua lượt lời nhân vật giao tiếp, người đọc cảm nhận dung dị, đời thường, mang màu sắc nơng dân Bắc Bộ Điển đoạn Chí Phèo giao tiếp với Cụ Bá, thấy xưng hô hai nhân vật, cách dùng từ “ rũ tù, ngóe…” “Tao liều chết với bố nhà mày thơi Nhưng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù chưa biết chừng Cái anh nói hay! Ai làm anh mà anh phải chết? Đời người có phải ngoé đâu? Lại say phải không? Về thế? Sao không vào chơi? Đi vào nhà uống nước – Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có gì, ta nói chuyện tử tế với Cần mà phải làm động lên thế, người ngồi biết, mang tiếng - Khổ q, giá có tơi nhà đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng lý Cường nóng tính, khơng nghĩ trước nghĩ sau Ai, anh với cịn có họ – Lý Cường đâu! Tội mày đáng chết Không bảo người nhà đun nước, mau lên!” Hay đoạn hội thoại đoạn cuối Chí Phèo đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện: bối cảnh diễn nhà Bá Kiến hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi cho Chí Phèo “cả nhà làm đồng vắng, có cụ Bá nằm nghỉ trưa” Cách xưng hơ lời lẽ Chí Phèo cho thấy vị giao tiếp nhân vật lúc mạnh chủ động so với Bá Kiến: “ Chí Phèo hở ? Lè bè vừa chứ, kho Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn: - Cầm lấy mà cút cho rảnh Rồi làm mà ăn báo người ta à? Hắn trợn mắt tay vào mặt cụ: - Tao không đến xin năm hào Thấy toan làm cụ đành dịu giọng: - Thôi, cầm lấy vậy, không Hắn vênh mặt lên, kiêu ngạo: - Tao bảo tao khơng địi tiền - Giỏi! Hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì? Hắn dõng dạc: - Tao muốn làm người lương thiện! Bá Kiến cười hả: - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Hắn lắc đầu: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng?” Như đoạn đối thoại Chí Phèo với bà chủ hàng rượu: “ Hôm ông khơng có tiền; nhà mày bán chịu cho ơng chai Tối ông mang tiền đến trả Mụ bán hàng rượu ngần ngừ Thế rút bao diêm đánh xòe, châm diêm lên mái nhà mụ Mụ hoảng hốt kêu la om xòm vội dập tắt lửa vừa cháy Rồi khóc khóc mếu mếu, mụ đưa chai rượu Hắn hầm hầm, chĩa vào mặt mụ bảo rằng: - Cái giống nhà mày không ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ông quỵt hở? Mày thử hỏi làng xem ơng có quỵt đứa khơng? Ơng khơng thiếu tiền! Ơng cịn gửi đằng cụ bá, chiều ông lấy ông trả Mụ vừa kéo áo lên quẹt nước mũi, vừa bảo: - Chúng cháu khơng dám lép vốn Hắn qt lên: - Ít vốn tối ơng trả Nhà mày chết hay sao” Ngơn ngữ đối thoại Chí Phèo phản chiếu tính cách lưu manh, côn đồ Hãy nghe lại giọng điệu, lí lẽ đơi co Chí Phèo với mụ hàng rượu: Là người mua chịu rượu, cách xưng hơ Chí Phèo với người bán lại cao ngạo, xếch mé (gọi mụ hàng rượu “nhà mày” xưng “ông”) Hắn quát nạt hăm dọa (Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin nhà mày đâu!), phách lối khốc lác (Ơng khơng thiếu tiền!) Chẳng thế, Chí Phèo lớn tiếng rêu rao ý định đến nhà Bá Kiến -người giàu có lực làng, phải kiêng nể - để gây (Ơng cịn gửi đằng cụ Bá Chiều ơng lấy ông trả) 2.1.1.2 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân sử dụng kiểu câu ngắn, rút gọn nữa, dùng từ cộc Trong truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao sử dụng hàng loạt câu văn ngắn, ngắn tạo nên nhịp điệu nhanh, dồn dập tạo nên kịch tính cho truyện Nỗi đau bị trần trụi ra, nỗi đau ngày bị nhấn thêm bậc "Tức mình", t"ức thật! Thế tức thật Tức chết mất", "mẹ kiếp", "nghiến mà chửi" Nhưng câu văn ngắn cho ta cảm nhận trực tiếp nỗi đau Chí Chí tìm cách bật nỗi cô lập thân không lên đoạn văn hình ảnh Chí Phèo vật vã, quằn quại nỗi đau khổ, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Ngữ điệu câu văn thay đổi linh hoạt cung bậc chửi - cung bậc nỗi đau bộc lộ từ Những từ ngữ cảm thán mang sắc thái bình luận sử dụng 10 với mật độ dày đặc: "Có gì?", "Tức thật", "Ờ tức thật!" , "Mẹ kiếp", "Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng?""A ha!", "có trời mà biết!"một mặt làm sinh động thêm cho câu văn, mặt bộc lộ sắc thái tình cảm nhân vật, bộc lộ thái độ bình luận người kể chuyện Cũng truyện ngắn này, ta thấy tác giả sử dụng nhiều hình thức phủ định: "chẳng sao", "chẳng ai", "trừ", "không lên tiếng","không chửi với hắn", "không điều", "có phí rượu khơng", "có khổ khơng?", "khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân ", "có trời mà biết", "hắn không biết", "cả làng Vũ Đại không biết" Dù trực tiếp phủ định hay dùng hình thức hỏi để phủ định nhằm mục đích phủ định có Chí Phèo đời này, khẳng định hư vô, đơn, trống trụi Chí Phèo Dù có cố gắng giao tiếp với lồi người Chí số khơng, khơng bè bạn, khơng có cử bình thường đơi với người; có mang hình hài hài rõ rệt, khơi đơn ngày kết tụ sâu sắc, gay gắt, xót xa Trong truyện ngắn Lão Hạc, đối thoại ông giáo Lão Hạc xây dựng vô đặc sắc dựa hoàn cảnh éo le, đặc biệt Lão Hạc ăn nói đơn giản, mộc mạc đời ơng Đó ơng lão tâm bán Cậu Vàng, nói nỗi nhớ niềm ân hận Bắt đầu truyện với khung cảnh mời thuốc ( nghi lễ đơn sơ nhà quê xưa cũ ), miếng trầu, điếu thuốc “ đầu câu chuyện ” Ơng lão thể tâm qua câu nói có phần đột ngột “ – Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ! ” Ngơn ngữ mộc mạc, khơng lanh quanh dài dịng bộc lộ hết tâm lão Một câu nói bình thường với cách cấu tạo độc đáo “ có lẽ ”, “ tơi bán chó ”, từ “ ” thể nội tâm bấn loạn, dùng dằng nhân vật, cịn niềm khao khát sẻ chia Chỉ câu đối thoại ngắn gọn, tâm lí 11 nhân vật dân mở với bạn đọc Các sử dụng ngơn từ khơng mĩ lệ góp phần đưa độc giả vào thực xã hội Ơng lão dùng cách gọi “ chó ” để nhắc cậu Vàng đoạn mở đầu với ơng giáo Song, phần ơng Lão lại sử dụng cách gọi có ý xem trọng “ cậu Vàng ” Từ “ cậu ” cách gọi dùng để cầu tự Mà đây, cách sử dụng từ ngữ độc đáo câu nói làm nảy lên khát khao dâng trào lão Hạc : Trong nỗi cô quạnh, ông lão mong muốn làm ơng, có chỗn để an ủi nương tựa lúc tuổi già Ở đây, ông xưng hơ với thành viên gia đình Trong nhân hố mẻ, ơng lão có cho thân người tri kỉ, cậu vàng để lão trút vào bầu tâm Đặc biệt, đoạn lão Hạc ông giáo trò chuyện sau bán cậu Vàng, cách xây dựng ngôn ngữ đối thoại mang phong cách Nam Cao lên rõ nét Nhà văn sử dụng từ ngữ quen thuộc với sống nông thôn : đời rồi, cu cậu, khốn nạn, hóa kiếp, Tất cách nói bình dân, giản dị, gần với ngữ thường ngày Ngồi ra, nhân vật cịn sử dụng câu tỉnh lược, câu cảm thán bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp Khốn nạn, ơng giáo ơi! khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó! Qua đó, tất làm nên Lão Hạc : giàu tình u, có đấu tranhgay gắt hạnh phúc, kháo khát tự do, người cha yêu thương vẻ đẹp nơng dân thời kì bị đô hộ Như vậy, cách xây dựng đối thoại nhân vật người nông dân, Nam Cao để lộ nhiều góc khuất tâm hồn, tính cách nhân vật Việc xây dựng ngôn ngữ góp phần làm bật rõ nét tư tưởng chủ đề tác phẩm Ngôn ngữ xây dựng vô dung dị, gắn liền với sống nhân dân Nam Cao biến thứ ngôn ngữ đời sống trở thành ngôn ngữ văn chương mẻ qua đối thoại 12 Có thể nói, Nam Cao xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật nơng dân bình dị, gần gũi Khơng phơ diễn, lãng mạn hố, tất gó phần làm nên tranh sinh động người nông dân đầu kỉ 20 Sự độc đáo góp phần bộc lộ tính cách, tâm lí nhân vật hồn hảo 2.1.2 Ngơn ngữ độc thoại nhân vật người nông dân: Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, độc thoại nội tâm xuất dày đặc Rất nhiều trường đoạn, tác giả kể chuyện giọng điệu nhân vật, diễn ngôn trần thuật người kể chuyện diễn ngôn nhân vật hịa quyện vào đơi khó phân biệt Mở đầu truyện ngắn Chí Phèo đoạn văn trần thuật miêu tả cảnh Chí Phèo say rượu, ngật ngưỡng đường làng: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi…Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Ðại không biết” Trong đoạn văn liền mạch này, có hai diễn ngơn nhân vật Chí Phèo xen vào diễn ngôn trần thuật người kể chuyện: “Tức thật! Ồ! Thế tức thật! Tức chết mất!” “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng?” Hai diễn ngơn nhân vật hòa quyện mạch kể câu chuyện Nam Cao khéo léo chuyển từ diễn ngôn người kể sang diễn ngôn nhân vật ngược lại Thông qua diễn ngôn độc thoại nội tâm Chí Phèo, nhà văn bộc lộ dịng suy nghĩ nhân vật Việc nên hay không nên, vào hay không vào nhà Bá Kiến Chí Phèo suy tính, cân nhắc Thoạt đầu Chí Phèo nghĩ: “Cái thằng Bá Kiến này, già đời đục kht, cịn đớn nước mà chịu lép trấu thế? Thơi dại mà vào miệng cọp” Suy nghĩ lại định “Thơi vào! Vào vào, cần qi Muốn đập đầu vào nhà mà đập đầu cịn ngồi” Tính cách Chí Phèo lộ qua diễn ngôn độc thoại nội tâm nhân vật suy nghĩ bên trong, biểu người thật Chí Khơng 13 liều mạng, sẵn sàng rạch mặt, đâm chém, Chí Phèo cịn ngơng nghênh, coi thường tất người Trong thâm tâm, Chí Phèo thấy anh hùng, làng không sánh bằng: “Anh hùng làng có thằng ta!”, có anh dám đối đầu với Đội Tảo, người mà cụ Bá phải kiêng dè Nam Cao mượn diễn ngôn nội tâm nhân vật Thị Nở để mở cho người đọc thấy góc khác tính cách “con quỷ làng Vũ Đại” Đó chất lương người nông dân ẩn sâu người Tiếp xúc, gần gũi với Chí Phèo, Thị Nở nhận điều Chứng kiến chết dội Chí Phèo, Thị Nở nghĩ thầm: “Sao có lúc hiền đất” Bằng việc xây dựng diễn ngôn độc thoại lão Hạc, Nam Cao khai thác dòng suy nghĩ nhân vật, mở tâm tình, nỗi niềm toan tính, dự định Đó dịng suy nghĩ con, lo lắng cho tương lai Dòng suy nghĩ nhân vật Lão Hạc để lộ tình u quảng đại Song, lời nói lại chân thật vốn ngôn ngữ gần gũi Nam Cao ngầm khẳng định quan điêmr nghệ thuật đầy mẻ “ Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” Như vậy, thấy, dù độc thoại nội tâm hay đối thoại, ngôn ngữ nhân vật người nông dân Nam Cao xây dựng vớmột cách mộc mạc, gần gũi với đời sống, ngữ, đơi mang đậm tính suy tư, đa nghĩa 2.2 Ngơn ngữ người trí thức nghèo: 2.2.1 Ngơn ngữ đối thoại nhân vật người trí thức nghèo 2.2.1.1 Ngôn ngữ mang nội dung triết lý Nam Cao bút thích triết lí Rất nhiều đối thoại truyện ngắn Nam Cao mang nội dung triết lí Nhà văn triết lí nhiều vấn đề, từ sứ mệnh văn chương nghệ thuật chân đến cách sống đời cách nhìn người Và 14 triết lý nhà văn đặt vào lời đối thoại nhân vật Nếu Hộ - dù bị dày vò cơm áo gạo tiền khơng qn khẳng định vai trị quan trọng văn chương: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn” Tương tự, Điền Giăng sáng bày tỏ trực tiếp quan điểm triết lý văn chương: Thực chất triết lý Hộ phải chằng lời gan ruột Nam Cao đời, máu tủy vắt từ chiêm nghiệm thân trước sống, trang đời khái quát thực trạng xã hội người Cho nên xa lạ với thứ suy nghiệm siêu hình “tôi” cá nhân chủ nghĩa bế tắc Triết lý mà không khô khan, triết luận mà mở chân trời thơ bát ngát Để từ đó, tạo nên phong cách riêng Nam Cao khó lẫn với nhà văn khác 2.2.1.2 Sử dụng lối xưng hơ đa dạng Như nói, ngơn ngữ tác phẩm Nam Cao ngôn ngữ tự nhiên, sống động mang thở sống cá tính hố cao Nhân vật ngơn ngữ Do vậy, việc lựa chọn ngôn ngữ nhân vật phù hợp, thể đặc điểm, tính cách thể tài nhà văn Trong đó, lựa chọn, sử dụng từ ngữ xưng hô vấn đề thú vị hấp dẫn Nó khơng phản ánh đặc điểm giai cấp, vị xã hội, môi quan hệ nhân vật phản chiếu nét văn hoá đặc sắc làng quê Bắc Bộ trước cách mạng tháng Tám Trong ngôn ngữ đối thoại người trí thức, thấy đại từ xưng hô thứ “tôi” chiếm tần xuất xuất lớn Ông giáo Thứ Lão Hạc nói chuyện với ơng cụ nơng dân nghèo khổ, địa vị xã hội thấp nhiều từ tốn “Tôi xin cụ”; “Kiếp thể thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tơi sung sướng chăng?” Có lúc, ơng giáo kéo gần với lão Hạc với cách xưng hơ “ơng 15 mình” Ở ơng giáo Thứ, ta thấy cách xưng hô thống từ đầu tới cuối, góp phần khắc hoạ khn mặt trí thức nghèo mà đầy lịng tự trọng, có ý thức giữ gìn nét đẹp đời sống văn hố dân tộc Qua đó, người đọc thấy lịng trân trọng họ người nông dân nghèo khổ, nhọc nhằn Khác với ông giáo Thứ chút, nhà văn Hộ cách xưng hô với người vợ đáng thương sử dụng nhiều đại từ nhân xưng Những lúc bình thương, xưng “tơi”, gọi vợ “mình”, gọi thẳng tên vợ “Từ ạ” Có khi, hối hận việc làm, xưng “anh” lời thú nhận “Anh… anh… Anh thằng khốn nạn” Thế nhưng, khơng phải khơng có lúc Hộ sử dụng lối xưng hô bộc lộ thái độ thô lỗ, phũ phàng: “Chỉ khổ thằng thơi!” Phải chăng, cách xưng hô phần thể bi kịch nhân vật sống nhiều suy nghĩ, nhiều đắn đo, nhiều mơ ước mà nhiều hối hận Anh ta yêu vợ, thương vợ, thương gia đình bé nhỏ Thế nhưng, nghèo khổ, bế tắc, tủi nhục người trí thức nghèo khiến thay đổi, tha hoá, đau đớn dằn vặt nhận tha hoá Thế rồi, thay đổi, lại tiếp tục tàn nhẫn, thô bạo, gây khổ sở cho vợ con, chà đạp lên nguyên tắc sống cao đẹp 2.2.1.3 Sử dụng câu dài, nhiều tính từ, động từ giãi bày cảm xúc, tâm trạng: Có thể thấy, Nam Cao người văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945 Việt Nam mạo hiểm “đánh tư tưởng” “bờ vực chữ nghĩa” cách cheo leo đối lập: Trên chủ nghĩa nhân đạo, thái độ nhục mạ người, chủ nghĩa thực vinh quang, chủ nghĩa tự nhiên đồi bại…Đọc văn Nam Cao, ta khó lộn lẫn với khác tư tưởng mà ơng gửi gắm Ơng vuốt ve, an ủi, mà phần lớn thường miệt thị, mắng nhiếc tệ Thế nhưng, khơng khó để bắt gặp, đằng 16 sau thái độ tưởng chừng lạnh lùng sắc lạnh ông lòng yêu thương đến đau đớn với người, suy nghĩ người, trăn trở tình cảnh người với nhiều suy tư Vì vậy, nhân vật ơng ln suy tư Nhân vật ông tái cảm xúc Để tái nhân vật nhiều suy tư, nội tâm sôi sục, ông đặt vào họ hàng loạt câu văn dài với nhiều tính từ, thán từ Khi tâm với vợ - người đàn bà nhà quê học, Hộ nói nhiều, nói dài: “Nghĩ cho kỹ, đời tơi khơng đáng khổ mà hóa khổ, tơi làm thân khổ, mê văn nên khổ thế, mà khổ khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị tôi, chưa đổi Tôi cho rằng: đọc đoạn văn đoạn này, mà lại hiểu tất hay, ăn ăn ngon đến đâu khơng thích Sướng lắm! Sao thiên hạ lại có người tài đến thế? Mình tính: người ta tả cảnh người nhớ quê hương có ba câu, ba câu! Mình có hiểu khơng? Ba câu giản dị cách không ngờ mà hay đến ” Hay cao hứng bộc bạch lí tưởng với đám bạn văn, anh sơi nổi: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn.” Rất nhiều tính từ, động từ tình cảm, cảm xúc, trạng thái xuất đối thoại Có thể thấy ngữ liệu trên, lời đối thoại Hộ hướng tới người khác, dường hướng tới Anh tự nói với Tuy nhiên, câu nói nhân vật kéo dài mà khơng liên tục nội dung, không nhập vào điểm mà dàn trải, xen kẽ suy nghĩ khác nhau, tạo nên âm điệu dai dẳng Khơng có hội nói nhiều nói dài Hộ, ơng giáo Thứ lão Hạc nói ngắn Thế lời đối thoại với lão Hạc, người đọc nhận 17 câu văn chứa đầy cảm xúc: “Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng : cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm nước chè tươi thật đặc ; ơng ăn khoai, uống nước chè, hút thuốc lào Thế sướng.”; “Khơng nên hỗn sung sướng lại.” Những từ “sung sướng” xuất liên tiếp thể kì vọng từ nhân vật Họ thiếu thốn sung sướng, hạnh phúc, họ mãi mong ngóng hướng tới, cho nên, đối thoại họ nhắc tới liên tục nỗi khát vọng mãnh liệt 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật người trí thức nghèo Độc thoại nội tâm hướng cố gắng Nam Cao so với nhà văn thời Trong trào lưu thực phê phán, có nhà văn lại để nhân vật trăn trở, day dứt Nam Cao Thông qua độc thoại nội tâm, nhân vật bộc bạch tất nỗi niềm tâm sự, vui buồn, đau đớn, day dứt từ đáy sâu tâm hồn 2.2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật đa đại Một điều làm nên độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao biến hố nghệ thuật trần thuật Trong truyện ngắn mình, ông thường sử dụng lối trần thuật theo điểm nhìn bên Tức dựa vào cảm nhận, ý thức, suy nghĩ nhân vật giới xung quanh để kể câu chuyện Ở kiểu trần thuật này, khoảng cách người kể chuyện nhân vật gần nhau, đơi người đọc khơng thể xác định xác người kể tác giả hay nhân vật Đó kiểu câu trần thuật đa đại Một số người gọi kiểu câu trần thuật hai giọng, có dịch chuyển ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Trong “Giăng sáng”, suy nghĩ, trăn trở Điền sống xung quanh, gia đình, vợ con, nghề văn … chủ thể trần thuật kể lại qua dạng độc thoại nội tâm Điền Đã có lúc chủ thể trần thuật tác ra, hướng 18 điểm nhìn vào tâm trạng Điền: “Ðiền yêu giăng Cái thường, óc Ðiền đẫm văn thơ.” Thế sau đó, điểm nhìn dịch chuyển vào nhân vật để lý giải trăn trở, bối đời nhân vật: “Ðã có thời, Ðiền chăm đọc sách, viết văn Ðiền nao nức muốn trở nên văn sĩ Ðiền nguyện cam chịu tất thiếu thốn, đọa đày mà văn nhân nước phải chịu” Trong “Đời thừa”, dịch chuyển điểm nhìn diễn dày đặc Người ta vừa thấy dấu vết người kể chuyện rõ nét, người biết hết tất cả, kể lại cách khách quan mắt thấy tai nghe Nhưng Hộ sung sướng lâu thơi Sau hành vi đẹp hắn, hành vi trả công tình u êm đềm, cịn nghĩ đến gia đình, cốt ni gia đình Hộ vốn nghèo” Tuy nhiên, sau đó, ngơn ngữ người kể chuyện có dịch chuyển thành ngơn ngữ nhân vật với điểm nhìn bên “Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lương! Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê tiện Chao ôi!” Đối với dạng ngôn ngữ độc thoại nội tâm này, từ ngữ cảm giác, suy nghĩ sử dụng suốt chiều dài suy nghĩ nhân vật khiến trạng thái cảm xúc diễn tự nhiên Những Điền, Hộ, nhìn vào mình, xót xa, đau đớn, bất lực cho Cách thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo điều kiện cho nhân vật tự bộc lộ suy tư tận sâu tâm can mình, để chất vấn, dằn vặt, đau đớn, xót xa tâm hồn người trí thức 2.2.2.2 Sử dụng kiểu câu hỏi tự vấn Để thể hàng loạt bi kịch bế tắc tuyệt vọng nội tâm nhân vật, ta thấy, Nam Cao sử dụng hàng loạt câu hỏi tự vấn ghi lại dòng độc thoại nội tâm nhân vật người trí thức Khác với đề tài người nơng dân, 19 người trí thức Nam Cao liên tục đặt câu hỏi tự vấn Đó câu hỏi cho đời mình, cho người thuộc tầng lớp mình, cho xã hội Những câu hỏi đặt liên tiếp, ngắt quãng, kéo dài, đuổi theo vòng sóng khơng tìm thấy đích Trong truyện ngắn Đời thừa, nhân vật Điền tự hỏi cách vừa liệt vừa xót xa.“Chao ơi! Hắn viết gì”? “Cịn buồn lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ khát khao làm nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo mà đủ mệt? Hắn để mặc vợ khổ sở ư? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hy sinh người ta nói ư?” Tương tự, Điền Giăng sáng, người giống Hộ, mơ ước trở thành văn sĩ sáng tạo tác phẩm mang giá trị lớn lao mà cuối đành chấp nhận nghề dạy học để tháng lấy hai mươi đồng mà cuối rơi vào thất nghiệp, bế tắc, bần hàn Và Điền tự vấn: “Hắn xẻn từ đồng xu uống nước trở Hắn chịu nhục với người đâu? Chẳng phải vợ ư? Vợ có nên tệ với khơng? Hắn hà tiện ai?…” Điền trút tất nỗi bực tức, phẫn uất với sống, với xã hội vào quan hệ gia đình Điền thấy nhẫn nhục, bưng tai bịt mắt, rút lui đến đường mà thấy khổ: “Điền thấy khổ quá, khổ chó” Điền trách vợ anh chẳng thể thoát khỏi lo lắng nhỏ nhen thấy cha mẹ cịn khổ vợ nheo nhóc Cuối cùng, câu hỏi đặt mà không trả lời Những câu hỏi liên tục chảy tâm trí nhân vật khiến họ phải tự đối diện với mình, với nỗi thống khổ cay đắng đời Từ đó, bộc lộ tâm trạng tuyệt vọng, giằng xé người đấu tranh tự vươn lên 2.2.2.3 Sử dụng kiểu câu cảm thán 20

Ngày đăng: 01/08/2023, 08:28

w