Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
11,27 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY PHÕNG CHÁY TẠI TỈNH YÊN BÁI” NGÀNH: QUẢN LÝ TNR & MT MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn: NGƯT TS Bế Minh Châu Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Chính Khóa học : 2005 - 2009 Hà nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Bộ môn Quản lý môi trƣờng, thực đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn xây dựng đồ khả phân bố số lồi phịng cháy tỉnh Yên Bái.” Đến nay, khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới NGƢT.TS Bế Minh Châu tồn thể thầy, giáo môn Quản lý môi trƣờng, thầy, cô giáo Viện Sinh thái, Trung tâm thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, cán Chi cục Kiểm lâm Yên Bái hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Tiến Chính MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Đặt vấn đề Phần 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Vấn đề lựa chọn loài có khả phịng cháy 1.2 Vấn đề xây dựng đồ phân bố lồi phịng cháy Phần 2: Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.3 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 11 Phần 3: Mục tiêu – đối tƣợng - nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Phần 4: Kết phân tích kết 21 4.1 Điều tra, phát lồi có khả chống, chịu lửa 21 4.2 Nghiên cứu số tiêu liên quan đến khả phòng cháy 32 4.3 Ứng dụng phƣơng pháp đa tiêu chuẩn để lựa chọn lồi phịng cháy có hiệu 39 4.4 Nghiên cứu mối quan hệ phòng cháy với kèm 45 4.5 Xây dựng đồ khả phân bố số lồi phịng cháy khu vực nghiên cứu 46 4.6 Đề xuất số ý kiến cho công tác nghiên cứu phát triển lồi phịng cháy tỉnh n Bái 47 Phần 5: Kết luận – tồn – Kiến nghị 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo 52 Phần phụ biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa thiên tai thƣờng xảy nhiều nƣớc giới, gây nên tổn thất to lớn tài nguyên, mơi trƣờng sinh thái tính mạng ngƣời Ở Việt Nam, hàng năm cháy rừng diễn phức tạp số vụ cháy lẫn diện tích thiệt hại cháy rừng gây Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, năm 2008, nƣớc xảy 282 vụ cháy rừng với diện tích bị 1.550,74 gây tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Chính việc nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng (PCCCR) cơng việc quan trọng Các nhà khoa học, nhà quản lý rừng giới nghiên cứu đƣa nhiều biện pháp phòng cháy rừng nhƣ: dự báo cháy rừng, xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng, biện pháp lâm sinh tổng hợp, xây dựng kênh phòng cháy, đốt trƣớc vật liệu cháy, biện pháp tuyên truyền, giáo dục.v.v Trong đó, biện pháp lâm sinh với việc lựa chọn loài có đặc điểm sinh vật học, sinh thái đặc biệt, có khả thích ứng với nhiệt độ cao để đƣa vào gây trồng băng xanh cản lửa để xây dựng lâm phần khó cháy cải tạo, nâng cao sức chống, chịu lửa lâm phần dễ cháy đƣợc coi biện pháp có hiệu nhiều mặt Tuy nhiên, việc lựa chọn lồi vừa có giá trị kinh tế vừa đáp ứng mục tiêu phòng cháy gặp nhiều khó khăn, vấn đề xác định lồi phịng cháy tốt, nhƣ khả thích ứng với điều kiện sinh thái chúng Điều góp phần làm cho hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng năm qua chƣa cao Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc vùng trọng điểm cháy nƣớc Mặc dù đƣợc cấp, nghành quan tâm thực nhiều biện pháp PCCCR nhƣng cháy rừng xảy phổ biến Năm 2007 2008, địa bàn tỉnh xảy 36 vụ cháy rừng với diện tích 727,7 gây nhiều tổn thất nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu tập quán đốt rừng làm nƣơng rẫy số đồng bào dân tộc, phƣơng tiện phịng cháy, chữa cháy cịn thơ sơ, hệ thống băng xanh chƣa có hiệu quả, hiểu biết sử dụng lồi có khả phòng cháy hiệu hạn chế chƣa phát huy đƣợc hiệu cách tổng hợp Xuất phát từ thực tiễn đó, để góp phần nâng cao hiệu công tác PCCCR cho tỉnh Yên Bái, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu lựa chọn xây dựng đồ khả phân bố số lồi phịng cháy tỉnh n Bái” làm sở cho việc lựa chọn phát triển lồi có khả chống, chịu lửa tốt cho khu vực nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề chọn loài có khả phịng cháy 1.1.1 Trên giới Việc lựa chọn lồi có khả phịng cháy đƣợc chuyên gia lửa rừng nƣớc giới quan tâm từ năm đầu kỷ XX Những nƣớc có lâm nghiệp phát triển nhƣ: Đức, Nga, Mỹ…đã xây dựng hệ thống băng cản lửa trồng lồi có khả chống chịu lửa cao có giá trị kinh tế nhƣ: Sồi, Dẻ.v.v Ở Đức, năm 1922, Voigt đề xuất xây dựng băng cản lửa, tùy theo điều kiện lập địa mà trồng loài nhƣ: Sồi đỏ, Dẻ, Hoa mộc.v.v Ở Nga số nƣớc Châu Âu, từ năm 30 bắt đầu nghiên cứu đai rừng trồng hỗn giao rộng kim để phòng cháy cho khu rừng kim rộng lớn Tới năm 60 họ xác định đƣợc số loài chủ yếu nhƣ: Sồi, Dẻ, Dƣơng.v.v Ở Trung Quốc, năm 70 kỷ 20 để thay băng trắng ngăn lửa ngƣời ta xây dựng đai rừng phịng cháy với lồi rộng Các loài đƣợc lựa chọn trồng đai rừng phòng cháy theo nguyên tắc “đất ấy” áp dụng nhiều phƣơng pháp khác để lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa nhƣ: Phƣơng pháp điều tra thực bì sau cháy rừng Ƣu điểm phƣơng pháp đơn giản, dễ làm Nhƣợc điểm có lồi cần có thời gian dài để kết luận cần phải nghiên cứu thêm đặc điểm khác có liên quan tới khả chống, chịu lửa Phƣơng pháp đốt trực tiếp Để kiểm tra nhanh tính chống cháy lồi đốt trực tiếp diện tích định xác định tính cách đám cháy Sau thời gian kiểm tra khả tái sinh tình hình bị hại Thí nghiệm đƣợc lặp lặp lại nhiều lần Ƣu điểm: độ tin cậy cao Nhƣợc điểm: khó thí nghiệm diện tích lớn Phƣơng pháp xác định thực nghiệm Phân tích tiêu có liên quan tới khả chống, chịu lửa lồi phịng thí nghiệm Ƣu điểm: mang tính định lƣợng độ tin cao Nhƣợc điểm: phải có đầy đủ máy móc, thiết bị phân tích gây sai số Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp Chen Cunji (1988) xây dựng mơ hình tốn học tổng hợp để lựa chọn lồi phịng cháy thơng qua tiêu liên quan tới khả cháy nhƣ: hàm lƣợng nƣớc, hàm lƣợng nhựa, dầu dễ cháy, SiO2, hàm lƣợng tro, nhiệt độ bén lửa, trị số nhiệt tốc độ cháy với tiêu đặc tính sinh vật học nhƣ: độ dày lá, độ dày vỏ, số diện tích lá, kết cấu tán, tỉa cành tự nhiên tiêu liên quan tới khả trồng rừng nhƣ: nguồn hạt, kỹ thuật trồng rừng, khả tái sinh, khả thích ứng với điều kiện lập địa Đây phƣơng pháp phân tích tổng hợp có độ tin cậy cao, hạn chế đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp khác Với phƣơng pháp này, Trung Quốc lựa chọn đƣợc hàng chục lồi có khả phịng cháy, bật là: Vối Thuốc, Giổi, Trinh Nữ, Sau Sau 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 80 có số nhà khoa học nghiên cứu loài có khả chống chịu lửa nhƣ: Ngơ Quang Đê, Phạm Ngọc Hƣng (1983), Hoàng Kim Ngũ (1992), TS Bế Minh Châu (1999) Những lồi có khả phịng cháy chủ yếu đƣợc tác giả đề xuất gồm: Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn), Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd), Keo lai (Acacia hybrid), Giổi xanh (Michelia medioris Dandy), Vối thuốc (Schima wallichii Choisy), Vối thuốc cƣa (Schima superba Gardn), Dứa bà (Agave americana).v.v Từ năm 2002, nghiên cứa lựa chọn loài chống, chịu lửa chủ yếu ứng dụng phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn GS Nguyễn Hải Tuất gồm phƣơng pháp: phƣơng pháp chuẩn hóa đối lập, phƣơng pháp chuẩn hóa tỷ lệ, phƣơng pháp đối lập có trọng số theo chuyên gia, phƣơng pháp tỷ lệ có trọng số theo chuyên gia, phƣơng pháp đối lập có trọng số theo hệ số xác định, phƣơng pháp tỷ lệ có trọng số theo hệ số xác định phƣơng pháp tính điểm dựa vào trọng số xác định phầm mềm SPSS Trong đó, phƣơng pháp đối lập có trọng số theo hệ số xác định, phƣơng pháp đối lập có trọng số theo chuyên gia phƣơng pháp có độ tin cậy cao Vấn đề lựa chọn lồi đáp ứng mục tiêu phịng cháy đƣợc số sinh viên học viên Cao học trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhƣ: Đỗ Đức Minh (2002), Nguyễn Thị Thanh Hà (2003), Võ Sỹ Lâm (2006), Trần Đình Hùng (2008)…chọn hƣớng nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp Các đề tài ứng dụng phƣơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn kết hợp với kiến thức địa ngƣời dân địa phƣơng lựa chọn đƣợc số lồi phịng cháy nhƣ: Vối thuốc (Schima wallichii Choisy), Tô hạp (Altingia siamensis Craib), Chè đuôi lƣơn (Eurya ciliata), Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv).v.v Năm 2006, Cục Kiểm đƣa số nguyên tắc việc lựa chọn loài trồng băng cản lửa tài liệu tập huấn nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy bao gồm: Cây có mọng nƣớc Cây có có lơng vẩy Cây có vỏ dầy Cây có khả tái sinh chồi hạt mạnh, nhanh khép tán Cây không rụng mùa khơ Cây khơng có sâu bệnh với trồng rừng, không ký sinh trùng sâu bệnh hại trồng Cây thích hợp sẵn có địa phƣơng Từ năm 2006, đề tài: “nghiên cứu xây dựng số mơ hình băng xanh cản lửa cho địa phƣơng khu vực phía Bắc” quan Kiểm lâm vùng I Cục Kiểm lâm chủ trì đƣợc thực nhƣng gặp khó khăn việc lựa chọn sử dụng phƣơng pháp khoa học mang tính định lƣợng để xác định tập đồn lồi có khả phòng cháy hiệu cho khu vực Để nâng cao hiệu công tác PCCCR, số tỉnh xây dựng đƣợc hệ thống băng xanh cản lửa trồng lồi chủ yếu nhƣ: Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Keo lai (Acacia hybrid) Đặc biệt xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp Chi cục Kiểm lâm tỉnh xây dựng thành cơng mơ hình đƣờng băng xanh cản lửa có diện tích 1ha (dài km, rộng 10 m) với loài nhƣ: Thẩu tấu, Nhội, Me rừng, Thành nghạnh; tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái bắt đầu trồng thử nghiệm loài nhƣ: Vối thuốc (Schima wallichii), Tô hạp (Antingia siamensis) 1.2 Vấn đề xây dựng đồ khả phân bố loài phòng cháy Trong năm gần đây, hệ thống thông tin địa lý (GIS: Geographical Information System) ngày phát triển đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp việc ứng dụng GIS mang lại nhiều thuận lợi cho công tác quản lý tài ngun, quản lý mơi trƣờng Chính thế, việc ứng dụng GIS công tác quản lý lửa rừng đƣợc chuyên gia lĩnh vực lâm nghiệp quan tâm, đặc biệt việc ứng dụng phƣơng pháp Raster việc xây dựng đồ chuyên đề phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Năm 2005, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp phối hợp Cục Kiểm lâm xây dựng thành công đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng toàn lãnh thổ Việt Nam để nâng cao hiệu cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cho tỉnh nƣớc PGS Vƣơng Văn Quỳnh cộng xây dựng thành cơng phần mềm sinh khí hậu, phần mềm dự báo cháy rừng, tổ chức huy chữa cháy rừng, xây dựng đồ chuyên đề ứng dụng phƣơng pháp Raster nhƣ: đồ phân cấp đầu nguồn, đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng.v.v Trên giới, đặc biệt nƣớc có lâm nghiệp pháp triển nhƣ Mỹ, Đức, Trung Quốc.v.v quan tâm tới công tác PCCCR, ứng dụng GIS, sử dụng ảnh viễn thám để phát phát sớm đám cháy từ sớm Tuy nhiên, việc ứng dụng GIS việc xác định phạm vi phân bố lồi có khả thích ứng với nhiệt độ cao hạn chế Ở nƣớc ta, việc xây dựng đồ khả phân bố loài chủ yếu tập trung vào số lồi có giá trị kinh tế nhƣ: Cao su (Hevea brasiliensis), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Keo tai tƣợng (Acacia mangiu).v.v việc xây dựng đồ khả phân bố lồi phịng cháy lại chƣa đƣợc trọng Các nghiên cứu trƣớc dừng lại việc lựa chọn lồi có khả chống, chịu lửa tốt để gây trồng phát triển phục vụ cơng tác phịng cháy rừng, mà chƣa xây dựng đồ khả phân bố loài nên chƣa đánh giá đƣợc khả phát triển chúng Điều làm cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn lồi phịng cháy hiệu điều kiện lập địa thích hợp Chính vậy, thực đề tài góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng loài có khả phịng cháy, hạn chế tới mức thấp tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 52 Muồng Cassia sianrea 0.37 Số lƣợng Tỷ lệ Huyện Văn Chấn STT Tên loài Tên khoa học Dung giấy Simplocos laurina 32 8.14 Sồi vàng Lithocarpus tubulosus 27 6.87 Ngát Gironniera subequalis 23 5.85 Bứa Garcinia oblongifolia 21 5.34 Nhội Bischofia javanica 19 4.83 Chẩn Microdesmmis caseariaefolia 18 4.58 Dọc Garcinia multiflora 18 4.58 Giổi lông Michelia balansae 14 3.56 Trám trắng Canarium album 11 2.80 10 Dâu da dất Baccaurea sapida 11 2.80 11 Hoắc quang tía Wendlandia tinctoria 2.29 12 Kháo vịng 2.29 13 Chè đuôi lƣơn Eurya ciliata 2.04 14 Kháo xanh Cinnadenia paniculata 2.04 15 Mỡ Manglietia glauca 2.04 16 Bồ đề xanh Alniphyllum fortunei 2.04 17 Ngõa lông Ficus fulva 2.04 18 Bồ đề đỏ Styrax suberrifolium 2.04 19 Thẩu tấu Aporosa microcalyx 2.04 20 Lộc vừng to Barringtonia macrocarpa 1.78 21 Côm tầng Elaeocarpus dubius 1.78 22 Re Cinamomum inner 1.78 23 Táu muối Vatica diosspyroides 1.78 24 Vàng kiêng Neunauclea purpurea 1.53 25 Ràng ràng mít Ormosia banlansae 1.27 26 Mán đỉa Archidendron clypearia 1.27 27 Đu đủ rừng Trevesia palmata 1.02 28 Sở rừng Camellia oleifera 1.02 29 Ba gạc Evodia lepta 1.02 71 30 Kháo ngứa 31 Lá nến 32 1.02 Mancaranga denticulata 0.76 Bồ đề trắng Styrax tonkinensis 0.76 33 Nóng sổ Dillenia indica 0.76 34 Phân mã Archidendron cherialierii 0.76 35 Vạng trứng Endospermum chinnense 0.76 36 Thau lĩnh Alphonsea monogyna 0.76 37 Phổi bò sp 0.76 38 Sung Ficus sp 0.76 39 Lá nến Mancaranga denticulata 0.76 40 Thau lĩnh Alphonsea monogyna 0.76 41 Vải rừng Nephelium cuspidatum 0.51 42 Lòng trứng Lindera tonkinensis 0.51 43 Chiêu liêu Terminalia chebula 0.51 44 Gội trắng Aphanamixis grandifolia 0.51 45 Kháo nƣớc 0.51 46 Xƣơng cá 0.51 47 Kháo nhớt 0.51 48 Trám chim Canarium parvum 0.51 49 Máu chó to Horsfieldia amygdalina 0.25 50 Đơn nem lông Maesa ramentacea 0.25 51 Vàng tâm Manglietia fordiana 0.25 52 Lát hoa Chukrasia tabularis 0.25 53 Xoan đào xanh Prunus arbrea 0.25 54 Muồng đen Cassia sianrea 0.25 55 Núc nác Oroxylum indicum 0.25 56 Nhãn rừng Dimocarpus fumatus ssp indochinensis 0.25 57 Táu vàng Vatica sp 0.25 58 Sến Madhuca pasquieri 0.25 59 Mật gấu sp 0.25 60 Táu mật Vatica odorata 0.25 Canthium dicoccum 72 61 Vỏ chay sp 0.25 62 Dẻ Castanopsis sp 0.25 63 Muồng vải Cassia sp 0.25 64 Giổi găng sp 0.25 65 Kháo thuôn 0.25 66 Trƣờng chua sp 0.25 67 Sâng nhãn sp 0.25 73 Phụ biểu 06: Thành phần, tỷ lệ tầng tái sinh huyện điều tra Huyện Lục Yên Số Tên khoa học STT Tên loài lƣợng Tỷ lệ Bồ đề Styrax tonkinensis 28 7.82 Chè đuôi lƣơn Eury aciliata 28 7.82 Bứa Garcinia oblonggifolia 26 7.26 Mán đỉa Archidendron clypraria 17 4.75 Ràng ràng mít Ormosia balansea 16 4.47 Màng tang Litsea cubeba 15 4.19 Ba gạc Evodia lepta 14 3.91 Ngát Gironniera subequalis 12 3.35 Lộc vừng to Barringtonia macrocarpa 10 2.79 10 Mít rừng Artocarpus 10 2.79 11 Ớt rừng Ludwigia sp 10 2.79 12 Lá nến Macaranga denticulata 1.96 13 Sảng nhung Sterculia lanceolata 1.96 14 Hu đay Trema orientalis 1.68 15 Phân mã Archidendron cherialierii 1.68 16 Trọng đũa gỗ Ardisia sp 1.68 17 Chẩn Microdesmis caseariaefolia 1.68 18 Roi rừng Syzyzyum sp 1.40 19 Bông bạc Sp1 1.40 20 Thị rừng Diospyros sylvatica 1.40 21 Chẹo tía Engelhardtia chrysolepis 1.40 22 Sồi Lithocarpus sp 1.40 23 Thôi chanh Euodia bodinnieri 1.12 24 Ba soi Mallotus sp 1.12 25 Trám trắng Canarium album 1.12 26 Sở rừng Cipadessa baccifera 1.12 27 Đu đủ rừng Schefflera sp 1.12 28 Hà nu Ixonanthes reticulata 0.84 74 29 Sồi tía Lithocarpus sp 0.84 30 Máu chó lớn Horsfieldia amygdalina 0.84 31 Lịng mang thƣờng Pterospermum heterophyllum 0.84 32 Kháo nƣớc Phoebe sp 0.84 33 Trâm trắng Syzyzium obtatum 0.84 34 Lòng trứng Lindera tonkinensis 0.84 35 Vải rừng Mephelium cuspidatum 0.84 36 Mọ Deutzianthus tonkinensis 0.84 37 Côm đắng Sp2 0.84 38 Vỏ mản Ficus trivia 0.84 39 Gội tẻ Aphanamixis sp 0.84 40 Mãi táp lông Aidia sp 0.56 41 Trâm tía Syzyzium sp 0.56 42 Vú bị Ficus hirta 0.56 43 Kháo xanh Cinnadenia paniculata 0.56 44 Hoắc quang trắng Wendlandia paniculata 0.56 45 Đẻn Vitex quinata 0.56 46 Mạ sƣa Hải nam Helicia hainanensis 0.56 47 Dẻ gai đỏ Lithocarpus ducampii 0.56 48 Lọng bàng Dillenia turbinata 0.56 49 Nhựa ruồi Ilex cymosa 0.56 50 Dung giấy Syplocos acumilata 0.56 51 Côm tầng Elaeocarpus dubius 0.56 52 Vỏ rụt Sp3 0.56 53 Nanh chuột Cryptocarya lenticellata 0.56 54 Trâm đỏ Syzyzium jabos 0.56 55 Nhọc to Polyathia lauii 0.56 56 Thâu lĩnh Alphoesea monogyna 0.56 57 Sổ rừng Dillenia sp 0.56 58 Xoan rừng Mangifera minitifolia 0.56 59 Dẻ gai Ấn độ Castanopsis indica 0.28 60 Bạc tán xanh Sp4 0.28 75 61 Côm kèm Elaeocarpus stipularis 0.28 62 Đa lông Ficusdrupacea 0.28 63 Kháo Phoebe sp 0.28 64 Cà muối Cipadessa baccifera 0.28 65 Muồng Cassia sianrea 0.28 66 Đỗ quyên Rhododendron sp 0.28 67 Thẩu tấu Aporosa microcalix 0.28 68 Vỏ rộp Sp5 0.28 69 Vàng kiêng Neonauclea purpurea 0.28 70 Đỏm gai Bridelia banlansea 0.28 71 Trầm hƣơng Aquilaria crassna 0.28 72 Thƣờng mực mỡ Wrightia laevis 0.28 73 Re Cinamomum iners 0.28 Huyện Trạm Tấu Số STT Tên loài Tên khoa học lƣợng Tỷ lệ Chè lƣơn Eurya ciliata 30 9.09 Kháo vịng Machilus sp 30 9.09 Mán đỉa Archidendron clypearia 26 7.88 Đu đủ rừng Trevesia palmata 22 6.67 Tô hạp Altingia siamensis 21 6.36 Chẹo tía Engelhardtia chrysolepis 18 5.45 Lá nến Macaranga denticulata 16 4.85 Mị lơng Cry ptocarya sp 15 4.55 Kháo xanh Cinnadentia paniculata 13 3.94 10 Hoắc quang tía Wendlandia tinctoria 13 3.94 11 Đẻn Vitex trifolia 2.73 12 Dẻ gai Castanopsis indica 2.73 13 Nanh chuột Cry ptocarya lenticellata 2.42 14 Dẻ lơ công Castanopsis lecomtei 2.12 15 Vối thuốc Schima wallichii 2.12 16 Lòng trứng chun Lindera chunii 1.82 76 17 Dùi đục Hiptage poilanei 1.82 18 Bời lời tròn Litsea lanciolata 1.52 Camellia siamensis var 1.52 19 Chè shan asamica 20 Trám trắng Canarium album 1.52 21 Dần sàng Sp 1.52 22 Nóng sổ Dillenia indica 1.21 23 Sp1 1.21 24 Muồng Senna sp 0.91 25 Đơn nem lông Maesa ramentacea 0.91 26 Dùi trống Eriocaulon sexangulare 0.91 27 Sung Ficus sp 0.91 28 Bƣởi bung Acronychia pedunculata 0.91 29 Mãi táp Aidia oxyodonta 0.91 30 Móng bị Bauhinia purpurea 0.61 31 Ngát Gironniera subequalis 0.61 32 Đỏ Cratoxilon prunifoliums 0.61 33 Hu đay Trema orientalis 0.61 34 Màng tang Litsea cubeba 0.61 35 Móng trâu Nephrolepis cordipholia 0.61 36 Chắp tay Exbucklandia tonkinensis 0.61 37 Giổi xanh Michlia medioris 0.61 38 Trƣờng ngân Mischocapus oppositifolius 0.30 39 Ngũ gia bì Acanthopanax iasiogyne 0.30 40 Dây mật hạt tròn Derris slliptica 0.30 41 Bồ đề trắng Styrax tonkinensis 0.30 42 Mị gói thuốc Actinodaphne cochinchinensis 43 Lim xẹt Pterophorum pterocarpum 0.30 44 Ràng ràng mít Ormosia banlansae 0.30 45 Vàng tâm Manglietia fordiana 0.30 46 Kháo nƣớc 0.30 77 0.30 47 Vỏ sạn sp 0.30 48 Mò roi Litsea balansae 0.30 49 Roi rừng Syzygium samarangense 0.30 Số lƣợng Tỷ lệ Huyện Văn Chấn STT Tên loài Tên khoa học Bứa Garcinia oblongifolia 23 9.43 Mỡ Manglietia glauca 17 6.97 Trám trắng Canarium album 17 6.97 Ngát Gironniera subequalis 11 4.51 Giổi lông Michlia medioris 10 4.10 Dọc Garcinia multiflora 10 4.10 Chẩn Microdesmmis caseariaefolia 10 4.10 Táu muối Vatica diosspyroides 3.28 Ràng ràng mít Ormosia banlansae 2.87 10 Sồi vàng Lithocarpus tubulosus 2.87 11 Dâu da đất Baccaurea sapida 2.87 12 Nhội Bischofia javanica 2.87 13 Lộc vừng to Barringtonia macrocarpa 2.46 14 Dung giấy Simplocos laurina 2.46 15 Chè đuôi lƣơn Eurya ciliata 2.46 16 Bồ đề đỏ Styrax suberrifolium 2.46 17 Re Cinamomum iners 2.46 18 Kháo vòng Machilus sp 2.46 19 Ớt rừng Ludwigia sp 2.05 20 Vạng trứng Endospermum chinnense 2.05 21 Vải rừng Nephelium cuspidatum 1.64 22 Lá nến Macaranga denticulata 1.64 23 Sảng nhung Sterculia lanceolata 1.64 24 Thẩu tấu Aporosa microcalyx 1.64 25 Ba gạc Evodia lepta 1.64 78 26 Bồ đề xanh Alniphyllum fortunei 1.64 27 Phân mã Archidendron cherialierii 1.64 28 Nóng sổ Dillenia indica 1.23 29 Đu đủ rừng Trevesia palmata 1.23 30 Kháo xanh Cinnadentia paniculata 1.23 31 Vàng tâm Manglietia fordiana 1.23 32 Mán đỉa Archidendron clypearia 0.82 33 Bồ đề trắng Styrax tonkinensis 0.82 34 Kháo ngứa 0.82 35 Sồi Lithocarpus sp 0.82 36 Máu chó to Horsfieldia amygdalina 0.82 37 Côm tầng Elaeocarpus dubius 0.41 38 Quế Cinamomum cassia 0.41 39 Muồng đen Senna siamea 0.41 40 Sến Madhuca pasquieri 0.41 41 Gội trắng Aphanamixis grandifolia 0.41 42 Táu vàng Vatica sp 0.41 43 Thôi chanh xoan Evodia bodinnieri 0.41 44 Xoan đào xanh Prunus arbrea 0.41 45 Đơn nem lông Maesa ramentacea 0.41 46 Vỏ chay sp 0.41 47 Ngõa lông Ficus fulva 0.41 48 Muồng vải Cassia sp 0.41 49 Táu mật Vatica odorata 0.41 50 Hoắc quang tía Wendlandia tinctoria 0.41 Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) Tên khác: Khảo cài, Thù lụ, Xà cải, Vàng rậm Họ Chè – Theaceae Đặc tính sinh vật học, sinh thái học giá trị kinh tế Hình thái: Cây Vối thuốc gỗ nhỡ, cao 30m, thân thẳng, tán tròn đều, vỏ sù sì, nứt dọc, cành non chồi phủ lơng màu vàng nhạt 79 Sinh thái: Cây sinh trƣởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, chịu đƣợc nhiệt độ cao, giá rét, tiên phong ƣa sáng, thƣờng xuất rừng phục hồi Tái sinh hạt chồi tốt Mọc nơi có độ cao 100m trở lên, tốt từ 600-1000m, độ dốc từ – 45o, lƣợng mƣa từ 800-2000 mm, nhiệt độ thích hợp từ 18-25oC, độ ẩm thích hợp 82-86%, PH từ 5-6.5 Cây mọc tốt đất sét ẩm phát triển đá mẹ phiến thạch sét, phiến thạch pica, sa thạch, poocphia tầng đất dày, tơi xốp, ẩm mát, có nhiều mùn, chịu hạn, đất cằn cỗi Vối thuốc gỗ xanh quanh năm, không rụng đảm bảo độ ẩm cho đất tốt nên có khả phịng cháy tốt Phân bố: Phân bố nƣớc Đông Nam Á, thƣờng gặp tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI, màu nâu đỏ, tốt dùng xây dựng, đóng đồ, làm thoi dệt, làm thuốc Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliv) Họ Ngọc lan: Magnoliaceae Đặc tính sinh vật học, sinh thái học giá trị kinh tế Hình thái: Cây gỗ cao từ 15 – 20 m, vỏ nâu xám, nứt dọc nông, thịt vỏ dày cm có nhiều sơ, phiến dày, cành non chồi phủ lơng tơ màu nâu óng ánh Sinh thái: Cây trung tính, lúc nhỏ ƣu bóng, ƣa đất chua, ẩm, màu mỡ, sinh trƣởng trung bình Phân bố độ cao 100-800m, thích hợp từ 200-700m, lƣợng mƣa từ 1000 -2800mm, nhiệt độ từ 21-30oC, độ ẩm khơng khí 80 – 90%, thích hợp đất Feralit nâu vàng phát triển đá mẹ Foocfiarit Tái sinh chồi hạt tốt Phân bố: Cây phân bố nhiều tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ nhƣ: Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,… nhƣng cịn ít, mọc rải rác rừng nguyên sinh Giá trị kinh tê: Gỗ nhóm IV, mềm nhẹ, mịn, có mùi thơ, khơng bị mối mọt, lâu bị mục, ải, khơ bị nứt nẻ, cong vênh, dễ gia công, đƣợc dùng để tiện, khắc, tạc tƣợng, đóng đồ, vỏ dùng làm thuốc Do có nhiều ƣu điểm, gỗ đƣợc nhân dân ƣa chuộng, nên cịn cần bảo vệ phát triển Nhội (Bischofia javanica Bl) Họ Thầu dầu: Euphorbiaceae Đặc tính sinh vật học, sinh thái học giá trị kinh tế 80 Hình thái: Cây gỗ lớn, thân trịn, thẳng cao 30m, đƣờng kính tới 90m, vỏ nâu mủn nhƣ cám, vết vỏ đẽo màu nâu đỏ, kép chét, mét có cƣa, cuống dài Sinh thái: Cây ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, phân bố chủ yếu độ cao < 800 m, độ dốc – 35o, nhiệt độ trung bình từ 17 – 28oC, độ ẩm khơng khí từ 78 – 90%, lƣợng mƣa 1000 – 3000mm, mọc lẻ hay hỗn giao trong rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới, mọc tốt nơi ẩm ven bờ nƣớc, thích hợp với nơi ẩm trồng dầy, phát triển tốt đất pha cát tầng dầy, giầu dinh dƣỡng Tái sinh hạt chồi tốt Phân bố: Ở Ấn độ, Đơng Nam Á, Việt Nam gặp mọc tự nhiên tỉnh trung du, miền núi Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI, màu nâu đỏ, thớ mịn, chịu nƣớc khơng mói mọt, dùng làm cầu, đóng thuyền, cột nhà, ván sànm dáng đẹp làm bóng mát Lá non ăn đƣợc Dọc (Garcinia mulltiflora Champ) Họ Măng cụt: Clusiaceae Đặc tính sinh vật học, sinh thái học giá trị kinh tế Hình thái: Cây gỗ nhỡ cao 20m, đƣờng kính tới 30cm, thân thẳng thƣờng có u lồi, vỏ mỏng màu xám trắng, nhựa màu vàng Sinh thái: Cây ƣa sáng, lúc nhỏ chịu bóng, sinh trƣởng nhanh, phân bố chủ yếu độ cao 400-500m, độ dốc từ 10 – 35o, nhiệt độ trung bình từ 18 -28oC, độ ẩm khơng khí từ 80 -87%, lƣợng mƣa từ 1000 – 2800mm Cây ƣa đất sâu, ẩm nhiều màu, thƣờng phân bố đất feralit vàng vàng đỏ vùng đồi, mùa hoa – 5, chín tháng 10 - 11 Tái sinh chồi, hạt tốt Phân bố: Phân bố tỉnh miền Bắc, gặp nhiều Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang Giá trị: Gỗ nhóm VII, màu vàng nhạt, nặng, dóng đồ dùng thơng thƣờng, ăn đƣợc, hạt ép dầu, dầu dùng để đốt làm khn ngói, khơng độc ăn đƣợc Cồng tía (Calophyllum saigonense Pierre) Họ Măng cụt: Clusiaceae Đặc tính sinh vật học, sinh thái học giá trị kinh tế 81 Hình thái: Cây gỗ lớn, cao 25m, vỏ xám nâu, nhựa màu vàng, cành ngang gần trịn, phủ nhiều lơng vàng Sinh thái: Cây sinh trƣởng nhanh, tƣơng đối chịu bóng, tán rộng, thích hợp với đất thịt nặng không chịu đƣợc giá rét, nhiệt độ từ 22 – 30 oC, độ ẩm 82 – 86%, lƣợng mƣa từ 700 – 1500mm, ƣa đất mùn đỏ vàng đá sét, đá biến chất đá macma axit, phân bố chủ yếu độ cao 400-700m Tái sinh chồi hạt trung bình Phân bố: Phân bố Lào, Campuchia Việt Nam Ở Việt Nam Khánh Hòa, Đồng Nai, Kiên Giang số tỉnh phía Bắc Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm V, rắn, lõi nâu đỏ, khó cong vênh, dùng xây dựng, đóng tàu thuyền Chắp tay (Exbucklandia tonkinensis Van Steen) Họ Hồng quang: Hamamelidaceae Hình thái: Cây gỗ nhỡ cao tới 30m, đƣờng kính 50 – 70cm, vỏ nứt dọc Cành già màu nâu đen, nhẵn, sẹo vòng quanh cành Sinh thái: Cây sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, phân bố rừng nhiệt đới, nhiệt đới rộng, tán hẹp, ƣa đất feralit vàng, ẩm, nhiều mùn đất feralit phát triển đá bazan Phân bố độ cao 500 - 1500 m Tái sinh hạt trung bình, tái sinh chồi Phân bố: Lào Cai, Nghệ An, Quảng Nam, Đà nẵng, Gia Lai, Kom Tum Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VII, màu nâu hồng, cứng, nặng, thớ mịn thẳng, dễ làm nhƣng khơng bền dễ nứt, dùng đóng đồ thơng thƣờng, cay có dáng đẹp trồng làm bong mát thành phố phủ xanh đai cao 700m Mỡ (Manglietia glauca Dandy) Họ Ngọc Lan: Magnoliaceae Hình thái: Cây gỗ nhỡ cao từ 20 -25m, đƣờng kính 30 – 60cm, thân đơn trục, thẳng, trịn đều, độ thon nhỏ, tán hình tháp, vỏ nhẵn màu xanh, có mùi thơm, cành non xanh nhạt, gần thẳng góc với thân chính, kèm bao chồi, rụng sớm để lại sẹo quanh cành Sinh thái: Cây ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, tán trung bình, ƣa đất ẩm sâu, thoát nƣớc, nhiều dinh dƣỡng, đất feralit đỏ vàng phát triển loại đá macma 82 chua, độ cao 400-500m, lƣợng mƣa 1600-2500mm, nhiệt độ 21-24oC, độ dốc 15-20o, PH 4-5 Tái sinh chồi hạt tốt Phân bố: Mọc rải rác rừng nguyên sinh, thớ sinh thuộc tỉnh miền Bắc miền Trung Ở Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái với Ràng ràng mít thƣờng chiếm tỷ lệ tổ thành cao Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm IV, màu xám trắng, lõi màu vàng nhạt,hơi có ánh bạc, gỗ mềm thớ thẳng, mịn, dễ làm, khó bị mối mọt, dùng làm ngun liệu giấy, gỗ dán lạng, bút chì, đóng đồ làm nhà cửa trụ mỏ Bứa (Garcinia oblonggifolia Champ) Họ Măng cụt: Clusiaceae Hình thái: Cây gỗ nhỏ cao – 10m, đƣờng kính 20 -25cm, vỏ nâu đen, nhẵ, vết đẽo nâu đỏ có nhiều nhựa vàng, tán hình tháp, cành thƣờng thẳng góc với thân chính, cành non xanh lục, khơng phủ lơng Sinh thái: Cây trung tính thiên ƣa sáng, tán rộng, ngang, ƣa đất ẩm tầng, đất đầy, sống đƣợc nhiều loại đất Tái sinh hạt, chồi tốt Phân bố: Cây phân bố hầu hết tỉnh từ Bắc vào Nam Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VII, màu vàng nhạt dễ mói mọt, làm đồ dung thơng thƣờng, ăn đƣợc, hạt ép dầu Trám trắng (Canarium album Raeusch) Họ Trám: Burseraceae Hình thái: Cây gỗ lớn cao 25m, đƣờng kính 120cm, thân trịn thẳng, vỏ xám trắng, lúc già thƣờng bong vẩy nhỏ, vết đẽo có nhựa thơm, đục Sinh thái: Cây ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, tán rộng, biên độ sinh thái rộng với đất khí hậu Phân bố độ cao 600-700m, nhiệt độ 23-24 oC, lƣợng mƣa 1500-2000mm, PH 4-5 Tái sinh chồi hạt tốt Phân bố: Phân bố rộng từ Bắc vào Nam Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VII, xám trắng, mềm nhẹ, dễ làm, dễ mối mọt, dùng làm gỗ dán lạng, gỗ trụ mỏ, đóng đồ dùng thông thƣờng, ăn đƣợc 10 Giổi lông (Michelia balansae Dandy) Tên khác: Giổi bà Họ Ngọc Lan: Magnoliaceae 83 Hình thái: Cây gỗ nhỡ, cao 15 -20m, đƣờng kính 50 -60cm, thân thẳng, vỏ xám trắng, khơng nứt, cành non, chồi, cuống lá, cuống hoa phủ long gỉ sắt, kèm bao chồi, rụng để lại sẹo rõ Sinh thái: Cây chịu bóng, sinh trƣởng trung bình, tán trung bình, ƣa đất sâu, ẩm tầng dầy, chua Tái sinh chồi hạt tốt Phân bố: Mọc rải rác rừng rộng thƣờng xanh thuộc Bắc Trung Bộ Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI, màu vàng nhạt, lõi màu nâu, thớ thẳng mịn, dễ làm, không nứt, không bị mối mọt, thƣờng dùng để đóng đồ quý, có tán đẹp trồng làm bong mát 11 Sồi vàng (Lithocarpus fenestratus) Họ Dẻ: Fagaceae Hình thái: Cây gỗ lớn cao 15 -20m , đƣờng kính 30 -40cm, vỏ màu nâu, cành non phủ nhiều lông màu nâu vàng, mép nguyên, mặt có phủ lớp bột màu bạc Sinh thái: Cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, tán rộng, phân bố nhiều độ cao 700-800 m, lƣợng mƣa 1.500-2000mm, nhiệt độ 18 -25 oC, PH: 4-5, ƣa đất ẩm mát thoát nƣớc, thành phần giới từ thịt nhẹ tới sét nhẹ Tái sinh chồi hạt tốt Phân bố: phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI, cứng, có mùi thơm, dùng làm nhà, gỗ trụ mỏ, đóng đồ dùng thông thƣờng 12 Tô hạp (Altingia siamensis Craib) Họ Tơ hạp: Altingiaceae Hình thái: Cây gỗ lớn cao 30 -50m đƣờng kính tới 1m, vỏ màu xám hồng, nhẵn, gia bong mảng Sinh thái: Cây thƣờng xanh, ƣa sáng, sinh trƣởng nhanh, tán trung bình, ƣa ẩm mọc tốt đất sâu ven suối Tái sinh chồi tốt Phân bố: từ cao nguyên Mộc Châu tới biên giới Việt – Lào Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm V, màu nâu đỏ, lõi lớn, dễ nứt, khơng mối mọt, dùng xây dựng, đóng thuyền, cất tình dầu lấy hƣơng liệu 13 Xoan đào xanh (Prunus arbrea Endl) Họ Hoa hồng: Rosaceae 84 Hình thái: Cây gỗ lớn cao 20 -25m, đƣờng kính tới 80cm, thân trịn, thẳng, vỏ nhẵn màu xám tro, cành non phủ lông màu gỉ sắt Sinh thái: Cây sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, tán rộng, ƣa sáng, ƣa đất ẩm sâu, ƣa đất feralit vàng, vàng đỏ phát triển loại đá mẹ phiến thạch, sa thạch, sinh trƣởng tốt nơi có nhiệt độ trung bình năm 22 oC, lƣợng mƣa trung bình năm 1500 mm Tái sinh hạt chồi tƣơng đối tốt Phân bố: Phân bố tỉnh Bắc Trung Bộ Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI, hạt ép lấy dầu 14 Chè đuôi lƣơn (Eurya ciliate) Họ Chè: Theaceae Hình thái: Cây gỗ nhỏ, cao 10 -15m, đƣờng kính 15 -20cm, thân thẳng nhẵn, vỏ nhẵn, tán rộng, phân cành thấp Sinh thái: Cây tiên phong ƣa sáng, mọc nhanh, tán trung bình, thích hợp với nhiều loại đất, phát triển sau nƣơng rẫy Tái sinh chồi hạt trung bình Phân bố: Phân bố rộng từ Bắc vào Nam Giá trị kinh tế: Gỗ nhóm VI 15 Ngát (Gironniera subequalis Planch) Họ Du: Ulmaceae Hình thái: Cây gỗ nhỡ cao 20m, đƣờng kính 40cm, thân thẳng trịn, vỏ xám vàng, không nứt, phân cành thấp, cành ngang rủ, canh non màu lục, phủ lông thô dài, kèm bao chồi, rụng để lại sroj vòng quanh cành Sinh thái: Mọc nhanh, tán rộng, biên độ sinh thái rộng, sinh tốt dƣới tàn che nhẹ đất ẩm ƣớt Tái sinh chồi, hạt trung bình Phân bố: phân bố rộng tỉnh từ Bắc vào Nam Giá trị kinh tế : Gỗ nhóm VII, màu xám vàng, giác lõi khơng phân biệt, nhẹ mềm, làm gỗ trụ mỏ, xây dựng cơng trình tạm 85