1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa tại huyện châu thành, tỉnh kiên giang

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 14,57 MB

Nội dung

iii GVDH: Lê Văn Thái HV: Huỳnh Phú Sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp Châu Thành - Kiên Giang3 1.2 Tổng quan thiết bị thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Máy gặt tuốt liên hợp kiểu Nhật Bản 1.2.2 Máy gặt đập liên hợp 1.2.3 Máy gặt bó gặt xếp dãy 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế 14 1.3.3 Điều kiện xã hội 20 1.4 Tình hình sử dụng thiết bị giới để thu hoạch lúa Châu Thành Kiên Giang - Những vấn đề tồn 20 1.4.1 Tình hình sử dụng thiết bị thu hoạch lúa huyện Châu Thành thỉ Kiên Giang 20 1.4.2 Những vấn đề tồn cần giải việc áp dụng thiết bị vào khâu thu hoạch lúa 24 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp kế thừa 28 2.4.2 Phương pháp khảo sát 28 iv 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 29 2.4.3.1 Các bước chọn máy thiết bị giới hóa nơng lâm nghiệp 29 2.4.3.2 Các phương pháp chọn máy thiết bị giới hóa nơng lâm nghiệp29 2.4.3.3 Cách lập giải toán tối ưu máy thiết bị 30 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 34 2.4.4.1 Thí nghiệm thăm dị 35 2.4.4.2 Thực nghiệm đơn yếu tố 36 2.4.4.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm đa yếu tố 36 2.4.4.4 Phương pháp giải toán tối ưu đa mục tiêu 36 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TUYỂN CHỌN THIẾT BỊ THU HOẠCH LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG 39 3.1 Các phương pháp lựa chọn thiết bị 40 3.1.1 Phương pháp xác định hiệu kinh tế trực tiếp 40 3.1.1.1 Lợi nhuận hàng năm 40 3.1.1.2 Lợi nhuận đời cơng cụ, máy móc 41 3.1.1.3 Xác định tiêu giới hạn 42 3.1.2 Phương pháp chuẩn hóa tiêu đánh giá 43 3.1.2.1 Chuẩn hóa giá trị phương án theo thông số chất lượng làm việc 43 3.1.2.2 Chuẩn hóa giá trị phương án theo thông số chi phí 43 3.1.3 Chọn thiết bị theo thông số tối ưu 44 3.1.3.1 Phân tích định tính 44 3.1.3.2 Phân tích định lượng 44 3.2 Thiết lập toán tuyển chọn máy gặt đập liên hợp 45 3.2.1 Các tiêu tuyển chọn 46 3.2.1.1 Các tiêu kỹ thuật 46 3.2.1.2 Chỉ tiêu kinh tế 47 v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm tiêu 49 3.3.1 Yếu tố thuộc thời tiết, đồng ruộng địa phương 49 3.3.2 Các yếu tố thuộc máy 50 3.3.3 Nhóm yếu tố cơng nghệ sử dụng máy 51 3.4 Lựa chọn hàm mục tiêu để tuyển chọn máy thu hoạch lúa 52 3.5 Lựa chọn yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu 53 3.6 Phương pháp giải toán tối ưu tuyển chọn thiết bị 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ THU HOẠCH LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG 54 4.1 Phân tích định tính số loại máy gặt đập liên hợp sử dụng thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 55 4.1.1 Ưu, nhược điểm số loại máy gặt đập liên hợp sử dụng để thu hoạch lúa Đồng sông Cửu Long 55 4.1.2 Lựa chọn sơ số loại máy gặt đập liên hợp sử dụng cho khâu thu hoạch lúa huyện Châu Thành 57 4.2 Thực nghiệm xác định số tiêu kinh tế kỹ thuật số loại máy 60 4.2.1 Địa điểm thực nghiệm 60 4.2.2 Loại thiết bị khảo nghiệm 61 4.2.3 Phương pháp khảo nghiệm xử lý số liệu thí nghiệm 62 4.2.4 Khảo nghiệm máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa 63 4.3 Xác định số tiêu kinh tế, kỹ thuật số loại máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa 65 4.3.1 Năng suất thu hoạch lúa 65 4.3.2 Chi phí sản xuất ca máy hoạt động 67 4.3.2.1 Các số liệu sở để tính tốn chi hí sản suất 67 4.3.2.2 Tính tốn chi phí sản suất 69 vi 4.3.3 Hiệu kinh tế 71 4.3.3.1 Tính tốn lợi nhuận ca làm việc máy (Lca) 72 4.3.3.2 Lợi nhuận đời thiết bị (LT) 72 4.3.3.3 Thời gian hoàn vốn (TV) kể lãi suất vay vốn đầu tư 73 4.3.3.4 Hiệu vốn đầu tư (HV) 73 4.4 Xây dựng mơ hình toán học hàm mục tiêu 75 4.4.1 Hàm mục tiêu suất máy thu hoạch lúa (Nca) 75 4.4.2 Hàm mục tiêu lợi nhuận đời máy (LT) 78 4.4.3 Hàm mục tiêu hiệu vốn đầu tư (HV) 81 4.5 Thiết lập giải toán lựa chọn thiết bị hợp lý 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1- Giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp, thủy sản Bảng 1.2 - Phân bố diện tích loại đất huyện Châu Thành 13 Bảng 1.3 Giá trị sản xuất tăng trưởng GTSX địa bàn huyện 15 Bảng 1.4 - Giá trị sản xuất tăng trưởng GTSX địa bàn huyện 16 Bảng 1.5 - Cơ cấu giá trị sản xuất (theo thực tế) địa bàn huyện 17 Bảng 1.6 Tình hình phát triển ngành trồng trọt địa bàn huyện 18 Bảng 1.7 - Các loại máy gặt đập liên hợp huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 23 Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật loại máy gặt đập liên hợp 62 Bảng 4.2 Kết thực nghiệm xác định vận tốc, chi phí nhiên liệu số loại máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa 65 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm xác định suất số loại máy thu hoạch lúa 66 Bảng 4.4 – Các số liệu sở thiết bị 69 Bảng 4.5 - Tổng hợp chi phí sản xuất số loại máy thu hoạch lúa 71 Bảng 4.6 - Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế số loại máy thu hoạch 73 Bảng 4.7 - Đánh giá đồng phương sai 76 Bảng 4.8 Tổng hợp giá trị tính tốn hàm suất theo công suất loại máy gặt đập liên hợp 77 Bảng 4.9 - Đánh giá đồng phương sai 79 Bảng 4.10 Tổng hợp giá trị tính tốn hàm lợi nhuận đời máy theo công suất loại máy gặt đập liên hợp 80 Bảng 4.11 - Đánh giá đồng phương sai 82 Bảng 4.12 Tổng hợp giá trị tính tốn hàm hiệu vốn đầu tư theo công suất loại máy gặt đập liên hợp 83 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Máy gặt tuốt liên hợp Hình 1.2 - Một số máy gặt đập liên hợp sử dụng Việt Nam Hình 1.3 - Máy gặt xếp dãy Hình 1.4 - Bản đồ hành huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang 10 Hình 1.5- Thu hoạch lúa thủ công 21 Hình 1.6 - Thu hoạch lúa thủ công kết hợp sử dụng máy để tuốt lúa hạt 22 Hình 1.7 - Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp 22 Hình 1.8 - Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp KUBOTA DC70 23 Hình 4.1 Nghiên cứu thực nghiệm xác định suất tiêu hao 64 Hình 4.2 - Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng công suất máy gặt đập liên hợp đến suất thu hoạch 78 Hình 4.3 - Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng công suất loại máy gặt đập liên hợp đến hàm lợi nhuận đời máy 81 Hình 4.4 - Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng công suất loại máy 84 gặt đập liên hợp đến hàm hiệu vốn đầu tư 84 MỞ ĐẦU Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất nơng nghiệp có hệ thống sơng ngịi chằn chịt đặt biệt hai nhánh sông Tiền sông Hậu dài 120km cung cấp lượng phù sa lớn đạt 1000 triệu tấn/năm Vì vậy, diện tích đất đồng sông Cửu Long chủ yếu đất phù sa (khoảng 1.800.000ha) đất phèn khoảng (1.100.000ha), đồng thời khu vực nhiệt đới gió mùa tiềm cho việc trồng lúa, nên đồng sông Cửu Long mệnh danh vựa lúa lớn nước Tuy nhiên trước phát triển khoa học cơng nghệ, tiến trình hội nhập đất nước ngành trồng trọt nói chung ngành trồng lúa nói riêng cịn phát triển chậm, chất lượng lúa chưa cao, việc thu hoạch bảo quản thơ sơ, việc thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn yếu thiếu đồng bộ, cịn tùy thuộc lớn vào trình độ nguồn vốn nông hộ Cơ sở sản xuất công nghiệp phục vụ nơng nghiệp cịn yếu, máy móc nhập từ nước ngồi thường khơng phù hợp sản xuất, cồng kềnh đắc tiền so với qui mô sản xuất khả người nông dân vùng Lực lượng lao động qua đào tạo nghề nơng thơn cịn thấp trở ngại việc ứng dụng giới hố sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn Vì vậy, việc áp dụng giới hóa sản xuất hạn chế, xuất lao động thấp, chi phí đầu tư cao, dịch vụ khí theo hoạt động phát triển, đời sống bà nơng dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn Cơ giới hóa sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long cịn yếu chủ yếu tạm đạt yêu cầu khâu làm đất với máy móc đáp ứng cho sản xuất nhỏ, manh mún Đáp ứng tương đối tốt khâu thu hoạch với máy móc nhập nội từ Nhật Bản, nhờ dịch vụ gặt máy th nơng dân có thời vụ thu hoạch địa phương có khác Chúng ta cịn thiếu máy móc khâu bón phân, phun thuốc, bơm nước, đặc biệt bơm điện để hạ giá thành tưới tiêu nước Máy đập liên hợp phân bố khơng đều, có nhiều xã chưa có máy đập liên hợp Chúng ta cịn thiếu nhiều máy móc cho sản xuất quy mơ “cánh đồng mẫu lớn” Trên thực tế huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang có nhiều doanh nghiệp sở sản xuất, nhà phân phối hãng nhiều nước giới đưa vào nước ta nhiều loại máy móc sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt máy gặt đập liên hợp phục vụ bà khâu thu hoạch lúa Từ đa dạng phức tạp trên, dẫn đến việc để lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa phù hợp nhất, tối ưu nhất, mang lại hiệu kinh tế Góp phần tăng suất lao động, giải đời sống kinh tế cho người nông dân ngày phấn khởi Từ ý nghĩa trên, thực đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang" với mục đích nghiên cứu sâu lý thuyết thực nghiệm làm sở cho việc lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa có suất hiệu sử dụng cao phù hợp với nguồn động lực có khu vực, cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao q trình giới hóa nông nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đè tài + Ý nghĩa khoa học: Luận văn xây dựng phương pháp luận toán lựa chọn thiết bị phù hợp phục vụ sản xuất nơng nghiệp, từ nghiên cứu thực nghiệm để làm sở cho việc xây dựng mơ hình hồi quy vả giải toán tối ưu đa mục tiêu nhằm lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa hợp lý + Ý nghĩa thực tiễn : Kết nghiên cứu đề tài luận văn làm tài liệu tham khảo tốt cho nông dân khu vực huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang lựa chọn thiết bị hợp lý để thu hoạch lúa CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tình hình sản xuất nơng nghiệp Châu Thành - Kiên Giang Nông nghiệp (Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản) mạnh huyện Châu Thành, với đặc điểm đặc thù, tạo lập yếu tố thời tiết, khí hậu Những mạnh trọng khai thác năm gần đây, từ thành lập huyện đến Trong cấu đất đai, đất nông, nuôi trồng thủy sản đất phi nông nghiệp 28.544,19 ha, chiếm 100%; Trong đất Nơng nghiệp có diện tích lớn với 24.979,59 ha, chiếm 87% diện tích đất tự nhiên 13% đất phi nông nghiệp Số lượng người làm việc ngành nông nghiệp thủy sản huyện Châu Thành chiếm tỉ lệ cao; Trong số 50.870 người làm việc địa bàn huyện có tới 75,6% số lao động làm việc ngành nông nghiệp thủy sản, giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản năm 2016 chiếm 43% Thế mạnh kinh tế huyện nông nghiệp thủy sản Từ năm 2012 đến nay, kinh tế huyện Châu Thành có đột phá lên, phát triển theo hướng toàn diện, chuyển dịch tích cực cấu kinh tế, mục tiêu, tiêu kinh tế đạt vượt so với kế hoạch Với mạnh đặc thù riêng, nông, lâm nghiệp thủy sản huyện Châu Thành có tăng trưởng cao so với nơng nghiệp nước nông nghiệp huyện khác địa bàn tỉnh Kiên Giang Tính chung nhóm ngành nơng nghiệp thủy sản mức tăng giá trị sản xuất đạt tới 9.92%/năm thời kỳ 2012-2016; Trong đó, ngành nơng nghiệp có mức tăng cao, bình qn thời kỳ 2012-2016 ngành nơng nghiệp có mức tăng cao, bình qn thời kỳ 2012-2016 ngành nơng nghiệp có mức tăng tới 3.4%/năm, lâm nghiệp có mức biến động tăng 4.53%/năm, thủy sản tăng 5.70%/năm Sự tăng trưởng cao nhóm ngành cơng nghiệp góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chung huyện Bảng 1.1- Giá trị sản xuất nông,lâm nghiệp, thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) địa bàn Giá trị sản xuất Nông, Lâm, Thủy Sản Chỉ tiêu Tốc độ (Tỷ đồng) Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 tăng BQ (%) Tổng số 2.314,820 2.437,410 2.531,900 2.691,073 2.846,743 4,22 Nông nghiệp 1.502,920 1.542,640 1.572,550 1.676,000 1.776,000 3,40 Lâm nghiệp 3,800 4,010 4,233 Thủy sản 808,100 885,760 955,117 4,464 4,743 1.010,609 1.066,000 4,53 5,70 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Trong cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản từ năm 2012 808,100 tỷ đồng đến năm 2016 tăng 1.066,000 tỷ đồng, cấu có chuyển biến đáng kể, cụ thể ngành thủy sản tốc độ tăng bình quân 5.70%/năm 1.2 Tổng quan thiết bị thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Máy gặt tuốt liên hợp kiểu Nhật Bản Loại máy phổ biến số nước Nhật Bản, Hàn Quốc nước ta loại máy chưa sử dụng nhiều Chủ yếu nghiên cứu viện nghiên cứu số quan để cải tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam Máy gặt tuốt liên hợp (hình 1.1) gọi tổ hợp máy gặt xếp dãy máy tuốt Trống tuốt có khối lượng nhỏ trống đập, khối lượng máy liên hợp giảm Máy gặt tuốt liên hợp cắt 85 Bước 1: Xác định cực trị hàm mục tiêu: NScamax, LTmax Hvmax - Hàm suất: N ca  18.4551  0.6428.N  0.0042 N dN ca  0.6428  0.0084 N  dN (4.15) Giải phương trình (4.15) ta được: N = 76.52 (mã lực) Thay N = 76.52 (mã lực) vào phươg trình (4.12) ta được: N Scamax  6.142 (ha/ca) - Hàm lợi nhuận đời máy: LT  59620,411  1718,962.N  11,6809 N dLT  1718.962  23.3618 N  dN (4.16) Giải phương trình (4.16) ta được: N = 73.58 (mã lực) Thay N = 73.58 (mã lực) vào phương trình (4.13) ta được: LT max  3620.28 (triệu đồng) - Hàm hiệu vốn đầu tư: HV  149.0338  4.3571.N  0.0299.N dH V  4.3571  0.0598 N  dN (4.17) Giải phương trình (4.17) ta được: N = 72.86 (mã lực) Thay N = 76.52 (mã lực) vào phương trình (4.14) ta được: H V max  9.697 Bước 2: Lập hàm tỷ lệ tối ưu: N sca 1  ca  3.005  0.1046.N  0.0006838.N N s max (4.18) 86 2  LT  16.4684  0.4748.N  0.003226.N LT max (4.19) 3  Hv  15.3690  0.4493.N  0.003834.N H v max (4.20) Hàm tối ưu tổng quát:   1    3  34.8424  1.0287.N  0.007744.N Tính d  1.0287  0.01548.N  dN (4.21) (4.22) Giải phương trình (4.22) ta được: Ntư = 66.45 (mã lực) Kết luận: Dựa vào giá trị Ntư = 66.45 (mã lực), vào loại máy gặt đập liên hợp sử dụng khu vực nghiên cứu, chọn máy MÁY KUBOTA DC70 với công suất N = 69 (mã lực), máy cho hàm suất ca (Nca), lợi nhuận đời máy (LT) hiệu vốn đầu tư (HV) đồng thời đạt kết cao 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực xong đề tài tuyển chọn máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Bản thân rút số kết luận sau: Bằng phương pháp điều tra khảo sát phân tích định tính để chọn sơ loại máy gặt đập liên hợp bao gồm: Kubota DC60, Kubota DC70, Yanmar AW82V, Yanmar YH850 máy World 2.5 4LZ-2 với dải công suất từ 60 - 88 mã lực, loại máy gặt đập liên hợp sử dụng phù hợp với điều kiện địa hình đồng ruộng xã huyện Đề tài xây dựng phương pháp tính tốn, lựa chọn máy gặt đập liên hợp để thu hoạch lúa xây dựng hàm mục tiêu bao gồm: Hàm suất 4.15), hàm lợi nhuận đời máy (4.16), hàm hiệu vốn đầu tư (4.17), phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, lựa chọn hàm mục tiêu tham số ảnh hưởng để nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiệm số loại máy, xác định suất, chi phí sản xuất, lợi nhuận hiệu vốn đầu tư số loại máy gặt đập liên hợp, kết thực nghiệm tổng hợp ghi bảng 4.3 Đề tài thiết lập hàm tương quan tham số ảnh hưởng máy công suất với hàm mục tiêu suất, lợi nhuận đời máy hiệu vốn đầu tư (các phương trình 4.12, 4.13 4.14) Đề tài lựa chọn phương pháp giải toán tối ưu đa mục tiêu, tiến hành giải hàm mục tiêu xác định công suất tối ưu máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa huyện Châu Thành là: N tu  66,45 hp, với 88 công suất máy cho suất, lợi nhuận hiệu kinh tế cao vốn đầu tư cho máy thấp Từ kết giải tốn tối ưu, tìm cơng suất tối ưu, đề tài phân tích, lựa chọn loại máy máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang máy Kubota DC70, máy hãng Kubota Nhật Bản sản xuất Với loại máy cho suất: N mca  5,855 ha/ca, lợi nhuận đời máy: LT  2.906,449 triệu đồng, hiệu vốn đầu tư: H V  8,58 vốn đầu tư mua thiết bị là: 580.000.000đ KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, điều kiện thời vụ thu hoạch nên đề tài chưa có điều kiện khảo nghiệm rộng rãi tất cánh đồng toàn huyện, mà tập trung nghiên cứu khảo nghiệm mẫu đồng ruộng đặc trưng huyện Để đề tài hoàn thiện cần khảo nghiệm nghiên cứu thêm cánh đồng tồn huyện Cơng nhân vận hành máy gặt đập liên hợp để thu hoạch lúa cần phải đào tạo kỹ vận hành, kỹ sửa chửa, bảo dưỡng, nắm vững thông số kỹ thuật điều kiện làm việc máy, có suất hiệu sử dụng máy đạt yêu cầu thiết kế máy Đề nghị sớm áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế sản suất nông nghiệp huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bỉ (1987) “Phương pháp lặp lại giải tốn tối ưu cơng nghiệp rừng” Thơng tin khoa học kỹ thuật Đại học Lâm nghiệp, trang 34-36 Nguyễn Văn Bỉ (1996), “Một số phương pháp tuyển chọn máy thiết bị khai thác lâm sản giới hóa nơng lâm nghiệp miền núi” Thơng tin khoa học lâm nghiệp, trang 42-45 Nguyễn Văn Bỉ (1997), “Về việc giải toán tối ưu đa mục tiêu công nghiệp rừng” Thông tin khoa học lâm nghiệp, trang 42-47 Nguyễn Trọng Bình, Trần Minh Đức (2000), “Phương pháp thực nghiệm đánh giá tuổi bền đá mài thông qua đánh giá tiêu rung động trình cắt”, tuyển tập cơng trình hội nghị dao động kỹ thuật, trang 44-48, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đình Bình (1993), “Khảo nghiệm cưa xăng P-70 tời hai trống chặt hạ vận xuất gỗ đước rừng ngập mặn”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Trí Đức (1981), Thống kê tốn học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hùng 1985), “Khảo nghiệm số loại cưa xăng day chuyền khai thác gỗ Tây Nguyên”, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Thế Huy (1995), “Phương pháp nghiên cứu khoa học Cơ khí Nơng nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Mai Đình Hùng (1997), “Nghiên cứu lựa chọn mẫu máy cày lên luống sử dụng khâu làm đất để trồng mía”, Đề tài thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Nông nghiệp I, Mã số: 2.18.01 90 10 Lê Công Huỳnh (1995), “Phương pháp nghiên cứu khoa học phần nghiên cứu thực nghiệm”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Kim Khôi (1998), “Thống kê tốn học lâm nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp 12 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), “Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Niên giám thống kê huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang (2016) 14 Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), “Các phương pháp tối ưu hóa”, Nxb Gia thơng vận tải Hà Nội 15 Chu Văn Thiện (2010), “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ hệ thống máy – thiết bị cho mô hình sản xuất lúa theo hướng giới hóa đồng vùng đồng sông Cửu Long vùng đồng sông Hồng” Mã số: KC.07.06/06-10 16 Trịnh Hữu Trọng, Dương Văn Tài (1996), “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ thiết bị cho công ty rừng nguyên liệu Miền Bắc”, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), “Các phương pháp tối ưu hóa”, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 18 Đào Quang Triệu (1994), “Phương pháp qui hoạch thực nghiệm cực trị tối ưu trình kỹ thuật hệ phức tạp”, Bài giảng cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Viện điện nông nghiệp chế biến nông sản (1996), Kết nghiên cứu điện nông nghiệp chế biến nông sản 1991-1995, Nxb Nông nghiệp 91 PHỤ BIỂU 01 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP KUBOTA DC60 Công suất STT máy N (hp) Chiều rộng làm việc B (m) Vận tốc Hệ số sử Hệ số sử Thời gian Năng suất làm việc V dụng dụng làm việc thu hoạch (m/phút) thời gian vận tốc (phút) (m2/h) Năng suất thu hoạch (ha/ca) 01 60 1,905 80 0,85 0,75 60 6.293 5,0344 02 60 1,905 90 0,85 0,75 60 6.359 5,0872 03 60 1,905 100 0,85 0,75 60 6.425 5,1400 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP KUBOTA DC70 Công suất STT máy N (hp) Chiều rộng làm việc B (m) Vận tốc Hệ số sử Hệ số sử Thời gian làm việc V dụng dụng làm việc (m/phút) thời gian vận tốc (phút) Năng Năng suất thu suất thu hoạch hoạch (m2/h) (ha/ca) 01 69 2,075 95 0,85 0,75 60 7.213 5,7704 02 69 2,075 100 0,85 0,75 60 7.319 5,8552 03 69 2,075 105 0,85 0,75 60 7.425 5,9400 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP YANMAR AW82V Năng Năng suất Công suất Chiều rộng Vận tốc Hệ số sử Hệ số sử Thời gian máy N làm việc B làm việc V dụng dụng làm việc (hp) (m) (m/phút) thời gian vận tốc (phút) 01 82 1,975 98 0,85 0,75 60 7.535 6,0280 02 82 1,975 104 0,85 0,75 60 7.623 6,0984 03 82 1,975 110 0,85 0,75 60 7.711 6,1688 STT suất thu hoạch (m2/h) thu hoạch (ha/ca) 92 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP YANMAR YH850 Công suất STT máy N (hp) Chiều rộng làm việc B (m) Vận tốc Hệ số sử Hệ số sử Thời gian làm việc V dụng dụng làm việc (m/phút) thời gian vận tốc (phút) Năng suất thu hoạch (m2) Năng suất thu hoạch (ha/ca) 01 84,5 1,975 98 0,85 0,75 60 7.645 6,1160 02 84,5 1,975 107 0,85 0,75 60 7.730 6,1840 03 84,5 1,975 116 0,85 0,75 60 7.815 6,2520 THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CỦA MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP WORLD 2.5 4LZ-2.5 Công suất STT máy N (hp) Chiều rộng làm việc B (m) Vận tốc Hệ số sử Hệ số sử Thời gian làm việc V dụng dụng làm việc (m/phút) thời gian vận tốc (phút) Năng suất thu hoạch (m2) Năng suất thu hoạch (ha/ca) 01 88 2,0 80 0,85 0,75 60 6.820 5,4560 02 88 2,0 94 0,85 0,75 60 6.915 5,5320 03 88 2,0 108 0,85 0,75 60 7.010 5,6080 93 PHỤ BIỂU 02 KẾT QUẢ XỬ LÝ HÀM NĂNG SUẤT BẰNG PHẦN MỀM QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Sj │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │ 5.030│ 5.090│ 5.140│ 0.003│ │ │ 5.770│ 5.860│ 5.940│ 0.007│ │ │ 6.030│ 6.100│ 6.170│ 0.005│ │ │ 6.120│ 6.180│ 6.250│ 0.004│ │ │ 5.460│ 5.530│ 5.610│ 0.006│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ tieu chuan kohren G = 0.2889 he so tu m = he so tu n-1= tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.7885 KET QUA XU LY SO LIEU Y = -18.455+ 0.643X1+ -0.004X1X1+he so b0,0 = -18.4551 b1,0 = 0.6428 b1,1 = -0.0042 Tieu chuan T student cho cac he so la : T0,0 = -7.4847 T1,0 = 9.4641 T1,1 = -9.1269 Phuong sai luong (lap) Sb = 0.00501 So bac tu kb = 10 Phuong sai tuong thich Sa = 0.12735 So bac tu ka = Tieu chuan FISHER F = 25.4355 ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Ytb │ Y_ │ Yost │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │ 5.03 │ 5.09 │ 5.14 │ 5.087│ 5.040│ -0.046│ │ │ 5.77 │ 5.86 │ 5.94 │ 5.857│ 5.964│ 0.108│ │ │ 6.03 │ 6.10 │ 6.17 │ 6.100│ 6.102│ 0.002│ │ │ 6.12 │ 6.18 │ 6.25 │ 6.183│ 5.966│ -0.218│ │ │ 5.46 │ 5.53 │ 5.61 │ 5.533│ 5.688│ 0.154│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ Tam cua mat quy hoach X = ( 76.761 , ) Ytam = 6.21662 cac he so chinh tac -0.0042 vec to rieng U ( A=UWUt) -1.0000 94 PHỤ BIỂU 03 KẾT QUẢ XỬ LÝ HÀM LỢI NHUẬN ĐỜI MÁY BẰNG PHẦN MỀM QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Sj │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │ 1621.780│ 1666.800│ 1712.150│ 2041.693│ │ │ 2818.670│ 2906.440│ 2994.220│ 7704.451│ │ │ 2744.580│ 2816.870│ 2889.150│ 5225.121│ │ │ 3048.120│ 3124.680│ 3201.250│ 5862.199│ │ │ 575.170│ 504.590│ 534.010│ 1256.870│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ tieu chuan kohren G = 0.3488 he so tu m = he so tu n-1= tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.7885 KET QUA XU LY SO LIEU Y = -59620.411+1718.962X1+-11.681X1X1+he so b0,0 = -59620.4105 b1,0 = 1718.9618 b1,1 = -11.6809 Tieu chuan T student cho cac he so la : T0,0 = -25.7403 T1,0 = 26.9411 T1,1 = -27.1042 Phuong sai luong (lap) Sb = 4418.06683 So bac tu kb = 10 Phuong sai tuong thich Sa = 2239347.54818 So bac tu ka = Tieu chuan FISHER F = 506.8614 ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Ytb │ Y_ │ Yost │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │1621.78 │1666.80 │1712.15 │ 1666.910│ 1466.158│ -200.752│ │ │2818.67 │2906.44 │2994.22 │ 2906.443│ 3375.322│ 468.879│ │ │2744.58 │2816.87 │2889.15 │ 2816.867│ 2792.274│ -24.592│ │ │3048.12 │3124.68 │3201.25 │ 3124.683│ 2227.516│ -897.167│ │ │ 575.17 │ 504.59 │ 534.01 │ 537.923│ 1191.556│ 653.633│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ Tam cua mat quy hoach X = ( 73.580 , ) Ytam = 3620.36644 cac he so chinh tac -11.6809 vec to rieng U ( A=UWUt) -1.0000 PHỤ BIỂU 04 KẾT QUẢ XỬ LÝ HÀM HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ BẰNG PHẦN MỀM 95 QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM DANH GIA DONG NHAT PHUONG SAI ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Sj │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │ 4.970│ 5.100│ 5.230│ 0.017│ │ │ 8.330│ 8.580│ 8.830│ 0.063│ │ │ 6.880│ 7.050│ 7.220│ 0.029│ │ │ 7.300│ 7.480│ 7.660│ 0.032│ │ │ 1.680│ 1.780│ 1.870│ 0.009│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ tieu chuan kohren G = 0.4174 he so tu m = he so tu n-1= tieu chuan tra bangk ( 5%) G = 0.7885 KET QUA XU LY SO LIEU Y = -149.034+ 4.357X1+ -0.030X1X1+he so b0,0 = -149.0338 b1,0 = 4.3571 b1,1 = -0.0299 Tieu chuan T student cho cac he so la : T0,0 = -24.7142 T1,0 = 26.2295 T1,1 = -26.6402 Phuong sai luong (lap) Sb = 0.02995 So bac tu kb = 10 Phuong sai tuong thich Sa = 7.61613 So bac tu ka = Tieu chuan FISHER F = 254.3232 ┌──────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┬─────────┐ │ No │ Y1 │ Y2 │ Y3 │ Ytb │ Y_ │ Yost │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┤ │ │ 4.97 │ 5.10 │ 5.23 │ 5.100│ 4.787│ -0.313│ │ │ 8.33 │ 8.58 │ 8.83 │ 8.580│ 9.298│ 0.718│ │ │ 6.88 │ 7.05 │ 7.22 │ 7.050│ 7.265│ 0.215│ │ │ 7.30 │ 7.48 │ 7.66 │ 7.480│ 5.716│ -1.764│ │ │ 1.68 │ 1.78 │ 1.87 │ 1.777│ 2.920│ 1.143│ └──────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┴─────────┘ Tam cua mat quy hoach X = ( 72.884 , ) Ytam = 9.74913 cac he so chinh tac -0.0299 vec to rieng U ( A=UWUt) -1.0000 96 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Ruộng lúa huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang trước thu hoạch Thực nghiệm thu hoạch lúa thực địa 97 Thực nghiệm thu hoạch lúa thực địa Các loại máy gặt đập liên hợp sử dụng thu hoạch lúa địa phương 98 Các loại máy gặt đập liên hợp sử dụng thu hoạch lúa địa phương Các loại máy gặt đập liên hợp sử dụng thu hoạch lúa địa phương 99 Khảo sát máy thị trường Khảo sát máy thị trường ... thực đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang" với mục đích nghiên cứu sâu lý thuyết thực nghiệm làm sở cho việc lựa chọn thiết bị thu hoạch lúa có suất... tuyển chọn thiết bị tối ưu - Vận dụng lý thuyết tuyển chọn thiết bị tối ưu để lựa chọn thiết bị phù hợp phục vụ giới hóa khâu thu hoạch lúa huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang 2.3 Đối tượng nghiên cứu. .. tốn lại 40 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TUYỂN CHỌN THIẾT BỊ THU HOẠCH LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Các phương pháp lựa chọn thiết bị Việc tuyển chọn thiết bị sản xuất nói chung thường

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w