Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt đa hội xã châu khê huyện từ sơn tỉnh bắc ninh

45 0 0
Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt đa hội   xã châu khê   huyện từ sơn   tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - CHUYÊN ĐỀ NCKH SINH VIÊN Năm 2009 Chuyên đề: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ SẮT ĐA HỘI – XÃ CHÂU KHÊ - HUYỆN TỪ SƠN -TỈNH BẮC NINH” Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Duy Bách Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vân Anh Lớp : 51A – QLTNR&MT Hà Nội - 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại làng nghề: 2.1.1 Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống: 2.1.2 Đặc điểm sản xuất làng nghề: 2.1.3 Phân loại làng nghề: 2.2 Vai trò sản xuất làng nghề: Phần III MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.1 Mục tiêu chung: 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội 3.2.2 Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội 3.2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất làng nghề góp phần bảo vệ mơi trƣờng khu vực sức khoẻ cộng đồng 10 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu: 10 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học: 10 Phần IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 11 4.1 Vị trí tự nhiên phƣờng Châu Khê: 11 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội thay đổi hành xã Châu Khê: 11 4.2.1 Những thay đổi tổ chức hành xã Châu Khê: 11 4.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 12 Phần V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 5.1 Đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội: 13 5.2 Hiện trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội nguyên nhân tình trạng trên: 16 5.2.1 Thực trạng sản xuất nghề: 16 5.2.2 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng: 20 5.2.3 Các tác động hoạt động sản xuất nghề: 24 5.2.4 Nguyên nhân trạng trên: 28 5.3 Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu sản xuất làng nghề góp phần bảo vệ mơi trƣờng sức khoẻ cộng đồng: 29 5.3.1 Giải pháp quản lý: 29 5.3.2 Giải pháp kỹ thuật: 30 5.3.3 Giải pháp giáo đục: 30 Phần VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 31 6.1 Kết luận: 31 6.2 Tồn tại: 31 6.3 Kiến nghị: 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… PHỤ BIỂU……………………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU Nhằm gắn liền lý thuyết với thực tế sản xuất với việc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc cho phép trí Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Quản lý môi trƣờng, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội- xã Châu Khê- huyện Từ sơn- tỉnh Bắc Ninh” Qua thời gian làm việc khẩn trƣơng nghiêm túc đến đề tài hoàn thành Nhân dịp cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ngô Duy Bách hết lịng hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa QLTNR&MT nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân phƣờng Châu Khê nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng song lực kinh nghiệm thân có hạn, thời gian khơng cho phép nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý từ thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày…tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng để trở thành nƣớc cơng nghiệp tính đến năm 2020 Bên cạnh phát triển khu công nghiệp, hoạt động làng nghề chiếm vị trí quan trọng phát triển chung kinh tế Bắc Ninh đƣợc đánh giá tỉnh có nhiều làng nghề phát triển nƣớc với khoảng ba mƣơi làng nghề truyền thống ba mƣơi hai làng nghề Hoạt động làng nghề đóng góp khơng nhỏ vào tổng thu nhập kinh tế tỉnh Làng nghề tái chế sắt Đa Hội( thuộc xã Châu Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) làng nghề truyền thống lâu đời Hàng năm làng nghề cung cấp cho thị trƣờng 200000 phôi đúc, 150000 thép cán, 1000 đinh 8000 lƣới dây thép loại Với mức tăng trƣởng nhiều chục phần trăm năm, nhiêù doanh nghiệp phát triển với quy mô lớn mở rộng sở TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng…thậm chí sang Lào Bên cạnh lợi ích to lớn mà làng nghề tái chế sắt Đa Hội mang lại, cịn tạo nhiều hiểm hoạ môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc, nhiễm đất, nhiễm khơng khí…gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ cƣ dân địa phƣơng vùng lân cận Vì nhóm đề xuất đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội- xã Châu Khê- huyện Từ Sơn- tỉnh Bắc Ninh” Với mục tiêu góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất làng nghề, bảo vệ môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng Phần II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại làng nghề: 2.1.1 Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống: Lâu nay, khái niệm làng nghề đƣợc hiểu theo nhiều cách khác Có nhà nghiên cứu cho “ Làng nghề thiết chế kinh tế- xã hội nông thôn, đƣợc cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hoá” (Trần Minh Yến, 2004) Có nhà nghiên cứu định nghĩa “ Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất làng sản xuất hàng thủ công Ngƣời thợ thủ công nhiều trƣờng hợp đồng thời làm nghề nông Nhƣng u cầu chun mơn hố cao tạo ngƣời thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình” ( Bùi Văn Vƣợng, 2002) Thế nhƣng trải qua nhiều bƣớc phát triển, thấy nay, làng nghề khơng cịn bó hẹp khuôn khổ công nghệ thủ công, thủ công chính, mà số cơng đoạn đƣợc khí hố, bán khí hố làng nghề, khơng cịn sở sản xuất hàng thủ cơng, mà có sở dịch vụ ngành nghề phục vụ cho sản xuất, nhƣ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hoá, cung ứng đầu vào đầu cho sản phẩm làng nghề Năm 2006, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Thông tƣ số 116/2006/TT- BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nơi dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống đƣợc sử dụng rộng rãi Theo đó:  Nghề truyền thống nghề đƣợc hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, đƣợc lƣu truyền phát triển đến ngày nay, có nguy bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống phải đạt ba tiêu chí: thứ xuất địa phƣơng từ 50 năm; thứ hai tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; thứ ba phải gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề  Làng nghề nhiều cụm dân cƣ cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cƣ tƣơng tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề phải đạt ba tiêu chí sau: thứ có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; thứ hai hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm cơng nhận; thứ ba chấp hành tốt sách, pháp luật nhà nƣớc  Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề( tiêu chí thứ tiêu chí thứ hai trên) có nghề truyền thống đƣợc công nhận theo thông tƣ 2.1.2 Đặc điểm sản xuất làng nghề: a) Đặc điểm kỹ thuật công nghệ: làng nghề truyền thống ban đầu cơng nghệ sản xuất mang tính thủ công, đến ngày nhiều làng nghề giới hố vào q trình sản xuất cách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Với làng nghề hình thành, cơng nghệ sản xuất tƣơng đối đại đạt suất lao động cao b) Đặc điểm sản phẩm: làng nghề có loại sản phẩm khác nhau, có loại sản phẩm mang nét riêng biệt vùng miền làng nghề( với làng nghề truyền thống) Với hỗ trợ loại máy móc đại nhiều làng nghề cho sản phẩm hàng loạt nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng c) Đặc điểm nguồn lao động: làng nghề truyền thống phần lớn lấy nguồn lao động sẵn có địa phƣơng, mà trƣớc lao động lúc nơng nhàn; cịn làng nghề sản xuất với quy mơ lớn phục vụ xuất ngồi lao động địa phƣơng phải thuê thêm lao động từ địa phƣơng khác d) Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ: nhiều loại mặt hàng làng nghề truyền thống có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn nƣớc đƣợc ƣa chuộng e) Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: làng ngfhề có nhiều hình thức tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân loại hình cơng ty 2.1.3 Phân loại làng nghề: Hiện nay, có cách phân loại làng nghề khác Nhiều nhà nghiên cứu trí hai cách phân loại nhƣ sau: (1) Phân loại theo số lƣợng nghề: thứ nhất, làng nghề, ngồi nghề nơng ra, có thêm nghề thủ công nhất; thứ hai, làng nhiều nghề, làng ngồi nghề nơng cịn có thêm số nhiều nghề khác (2) Phân loại theo tính chất nghề: thứ nhất, làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày nay; thứ hai, làng nghề làng nghề xuất phát triển lan toả làng nghề truyền thống du nhập từ địa phƣơng khác Một số làng nghề đƣợc hình thành chủ trƣơng số địa phƣơng cho ngƣời học nghề địa phƣơng khác dạy cho dân địa phƣơng nhằm tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng 2.2 Vai trị sản xuất làng nghề: Trong q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc, bên cạnh phát triển mạnh mẽ công nghiệp, phát triển sản xuất làng nghề chiếm vị trí khơng nhỏ phát triển chung kinh tế Theo thống kê năm 2004, nƣớc có 2017 làng nghề , có khoảng 300 làng nghề truyền thống, gồm 1,4 triệu sở sản xuất với nhiều loại hình tổ chức sản xuất từ hộ gia đình đến tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tƣ nhân loại hình cơng ty Làng nghề tập trung chủ yếu đồng Sông Hồng( chiếm 67,3%), miền Trung( chiếm 20,5%) miền Nam( chiếm 12,2%) Đồng Sông Hồng có tới 80% hộ nơng dân tham gia làm hàng thủ cơng, ví dụ riêng tỉnh Hà Tây cũ có đến 258 làng với nhiều làng nghề tiếng nhƣ lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh, khảm Chuyên Mỹ… Sản xuất làng nghề đóng góp phần khơng nhỏ vào tỷ trọng chung kinh tế, bên cạnh cịn góp phần giải lƣợng lớn lao động dƣ thừa cho xã hội, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho nhiều gia đình Ngồi sản xuất làng nghề cịn có nhiều ƣu điểm khác nhƣ: linh hoạt quản lý sản xuất kinh doanh, phân công tự nhiên hộ cung cấp bao tiêu sản phẩm, nguyên liệu, tạo điều kiện thúc đẩy trình cạnh tranh hỗ trợ lẫn hộ sản xuất Do sản xuất làng nghề hình thức có nhiều triển vọng phát triển Bên cạnh lợi ích to lớn mà sản xuất làng nghề mang lại cịn ẩn chứa nhiều hiểm hoạ môi trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng Sản xuất làng nghề sau bƣớc công nghệ, dây chuyền máy móc cơng nghệ lạc hậu dẫn đến suất khơng cao, lãng phí nguồn nguyên vật liệu, tạo lƣợng chất thải cao nhiều lần so với dây chuyền máy móc đại Vì vấn đề đƣợc đặt làm để giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đặc biệt làng nghề sản xuất truyền thống Phần III MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.1 Mục tiêu chung: Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất làng nghề, bảo vệ môi trƣờng khu vực sức khoẻ cộng đồng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Cung cấp số liệu đặc điểm trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội - Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất làng nghề, bảo vệ môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội Nghiên cứu đặc điểm chung hoạt động sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội nhƣ: - Đặc điểm qui mơ sản xuất, hình thức sản xuất, sản lƣợng sản phẩm, chủng loại sản phẩm sản xuất làng nghề, số lao động… - Mức độ phát triển làng nghề năm gần 3.2.2 Đánh giá thực trạng sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội - Đánh giá tình hình nhiễm mơi trƣờng làng nghề, - Đánh giá mức độ áp dụng mơ hình xử lý chất thải sở sản xuất - Đánh giá ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng - Đánh giá mức độ quản lý quyền địa phƣơng hoạt động sản xuất làng nghề quản lý môi trƣờng - Xác định nguyên nhân tình trạng 5.3.2 Giải pháp kỹ thuật: 1) Đối với lò đúc, cán kim loại: xây dựng hệ thống xử lý bụi SO2 tháp rửa dung dịch nƣớc vơi( giống mơ hình thử nghiệm); quy định bãi tập kết xỉ than, xỉ kim loại để làm vật liệu san bảo vệ mơi trƣịng cảnh quan chung 2) Đối với xƣởng mạ kẽm: xây dựng hệ thống bể xử lý nƣớc thải đơn giản; thùng chứa axit, hoá chất mạ phải đƣợc bảo quản quy định( có nắp kín, có nhãn ghi tên hố chất rõ ràng); cặn mạ kẽm phải đƣợc chôn lấp theo quy định chất thải độc hại; xử lý nƣớc thải mạ kẽm theo phƣơng pháp tƣơng đối đơn giản kết tủa, huyền phù, sau lắng lọc bùn 3) Bố trí tập trung hộ có máy cắt kim loại vào khu cách xa khu khác để giảm thiểu tiếng ồn cho xung quanh 4) Đặt quạt thơng gió vị trí cơng nhân đổ khn, nấu thép, máy cắt kim loại, nhà mạ thép; trang bị bảo hộ lao động cần thiết thích hợp cho công nhân khâu sản xuất 5.3.3 Giải pháp giáo dục: 1) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân chủ sản xuất biện pháp nhƣ: tuyên truyền loa truyền thanh; tuyên truyền thơng qua phong trào văn hóa văn nghệ thể thao; kẻ hiệu biểu ngữ bảo vệ môi trƣờng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trƣờng; tuyên truyền thông qua hoạt động hội phụ nữ, hội nơng dân, đồn niên… 2) Lồng ghép chƣơng trình tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng trƣờng học nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho em từ nhỏ 30 Phần VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Từ kết phân tích đề tài đến rút số kết luận nhƣ sau: Làng nghề tái chế sắt Đa Hội làng nghề truyền thống phát triển mạnh đóng góp khồng nhỏ vào tỷ trọng kinh tế phƣờng Bên cạnh lợi ích to lớn kinh tế, làng nghề tạo hiểm hoạ môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ ô nhiễm đất, ô nhiễm nƣớc, nhiễm khơng khí, nhiễm sinh thái cảnh quan… tác động tiêu cực đến đời sống ngƣời dân cộng đồng địa phƣơng Các nguyên nhân tình trạng nhiễm mơi trƣờng công nghệ sản xuất lạc hậu, điều kiện sở hạ tầng trình độ lao động thấp, hạn chế quản lý quyền địa phƣơng ý thức ngƣời dân vấn đề bảo vệ mơi trƣờng cịn chƣa cao… Cần áp dụng số giải pháp quản lý, kỹ thuật giáo dục nhằm nâng cao hiệu sản xuất làng nghề bảo vệ môi trƣờng 6.2 Tồn tại: Do điều kiện thực tế, thời gian lực thân cịn hạn chế nên đề tài khơng thể đề cập hết vấn đề nên tồn vấn đề sau: - Số liệu thống kê chƣa đầy đủ đặc điểm trạng sản xuất làng nghề Đề tài dừng lại việc đánh giá chung trạng sản xuất chất lƣợng môi trƣờng khu vực làng nghề - Đề tài tiến hành điều tra 40 phiếu vấn chủ sở sản xuất nên đánh giá chƣa hoàn toàn đầy đủ trạng sản xuất mơi trƣờng - Kỹ tổng hợp phân tích số liệu hạn chế, lời văn chƣa sắc bén nên viết chƣa thật thuyết phục 31 6.3 Kiến nghị: Để nâng cao hiệu sản xuất làng nghề góp phần bảo vệ mơi trƣờng sức khoẻ cộng đồng khu vực sản xuất làng nghề, đề tài mạnh dạn đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần phải có cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá chi tiết trạng sản xuất chất lƣợng môi trƣờng làng nghề tái chế sắt Đa Hội, đề xuất phƣơng án, mơ hình xử lý chất thải hiệu cho làng nghề - Các ban ngành địa phƣơng cần có biện pháp quản lý hiệu nhằm nâng cao hiệu sản xuất làng nghề bảo vệ, khôi phục chất lƣợng môi trƣờng khu vực 32 Tài liệu tham khảo Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội tháng đầu năm phƣơng hƣớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2009 phƣờng Châu Khê Môi trƣờng làng nghề sản xuất vật liệu kim loại- vấn đề giải pháp Tạp chí Hoạt động khoa học số 08 2002, đăng thứ năm ngày 17/7/2003 Thái Uyên 2008, Khói bụi Châu Khê có đầu Diễn đàn trách nhiệm xã hội Việt Nam, mục tin tức kiện, đƣa tin ngày 23/7/2008 Hồng Huy, Đa Hội, Bắc Ninh- Mơi trƣờng nhiễm nghiêm trọng VOVNEW, cập nhật lúc 10: 08 am ngày 10/1/2009 Lê Anh Tuấn, Nóng chảy ngàn độ Báo Lao động cuối tuần số 25 ngày 1/7/2007 cập nhật 12: 49 AM, 1/7/2007 Q Thiện- T Phùng, Hiểm hoạ từ làng nghề Báo tuổi trẻ online, cập nhật Thứ ba ngày 21/10/2008, 02: 07( GMT+7) Thế Nguyễn, làng thép Đa Hội khủng hoảng Báo tra.com.vn, số thứ tƣ ngày 15/7/2009, cập nhật lúc 07: 27, 5/12/2008 Hồng Minh, Giải ô nhiễm làng nghề phải doanh nghiệp www.vietcrafB2B.com, đăng ngày 16/06/2008, 09:52 33 Phụ biểu Phiếu vấn ( Dành cho ngƣời dân) Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội, mong nhận đƣợc giúp đỡ ơng( bà) Ơng( bà) trả lời cách đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng với ý kiến trả lời ngắn gọn đủ ý vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Gia đình ơng bà có tham gia sản xuất nghề truyền thống địa phƣơng( tái chế sắt) không? □ Có □ Khơng Câu 2: Gia đình ơng bà tham gia sản xuất đƣợc bao lâu? □ năm □ 10 năm □ 20 năm □ Con số khác: Câu 3: Gia đình tham gia sản xuất theo quy mơ hộ gia đình với tƣ cách sở sản xuất độc lập? □ Đúng □ Sai □ Ý kiến khác: Câu 4: Trong gia đình có ngƣời tham gia hoạt động sản xuất? □1 □2 □ Con số khác: □ Tất thành viên gia đình Và sở sản xuất gia đình có th thêm nhân công hay không? số lƣợng nhân công thuê thêm gia đình bao nhiêu? □ Có.số lƣơng nhân công thuê thêm là: □ Không Câu 5: Sản phẩm chủ yếu sở sản xuất gia đình gì? □ Chỉ có phôi thép □ Phôi thép, sắt thép thành phẩm U,V loại, lƣới, đinh □ Các sản phẩm khác: Câu 6: Sản lƣợng sắt, thép bình quân sản xuất sở sản xuất gia đình ơng bà bao nhiêu? □ sắt thép loại/ngày 34 □ □ 5-10 sắt thép loại/ ngày Ý kiến khác: Câu 7: Để tạo lƣợng sản phẩm nhƣ lƣợng than đá tiêu thụ hết bao nhiêu? □ 1-5 tấn/ ngày □ 5-8 tấn/ ngày □ Ý kiến khác: …………………………………………… Câu 8: Lƣợng nƣớc sử dụng cho toàn trình sản xuất bao nhiêu? □ 10 mét khối/ ngày □ 20-30 mét khối/ ngày □ Ý kiến khác: …………………………………………… Câu 9: Các khâu trình sản xuất gì? Trả lời: ……………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10: Máy móc sử dụng q trình sản xuất nhƣ nào? □ Máy móc tiên tiến đại □ Máy móc thơ sơ □ Máy móc thơ sơ nhƣng đƣợc nâng cấp □ Ý kiến khác: ……………………………………… Câu 11: Theo đánh giá ơng bà quy trình sản xuất mức nào? □ Tiên tiến đại □ Truyền thống □ Thô sơ cần cải thiện □ Ý kiến khác: ……………………………………… Câu 12: Thu nhập bình qn gia đình ơng bà từ hoạt động sản xuất tái chế sắt thép bao nhiêu? □ Thu nhập khơng đủ bù đắp chi phí bỏ □ Thu nhập đủ bù đắp chi phí sản xuất sinh hoạt gia đình hàng ngày □ Thu nhập dƣ đƣợc tích lũy làm vốn mở rộng sản xuất □ Ý kiến số khác: Câu 13: Thời gian sản xuất chủ yếu ngày sở sản xuất gia đình ơng bà nào? □ Theo hành hàng ngày □ Mọi thời gian ngày □ Thời gian từ 10h đêm đến 7h sáng hôm sau □ Ý kiến khác: 35 Câu 14: Trong hoạt động sản xuất, gia đình ơng bà có sử dụng biện pháp để góp phần bảo vệ mơi trƣờng nói chung? □ Phân loại chất thải, xử lý theo mơ hình xử lý chất thải đƣợc xây dựng □ Khơng có mơ hình xử lý đƣợc áp dụng □ Ý kiến khác: ……………………………………………… Câu 15: Theo ông bà, làng nghề có khoảng hộ gia đình( sở, doanh nghiệp) tham gia sản xuất? □ Khoảng 200 doanh nghiệp, gần 1000cơ sở sản xuất □ Con số khác: □ Không biết Câu 16: Theo ơng bà khối lƣợng sắt thép bình qn sản xuất từ làng nghề địa phƣơng là: □ Khoảng 200000 sắt thép loại/ năm □ Khoảng 400000tấn sắt thép loại/ năm □ Con số khác: Câu 17: Theo ơng bà quyền địa phƣơng quản lý hoạt động sản xuất làng nghề khơng? Nếu có quản lý nhƣ nào? □ Khơng quản lý □ Có quản lý mặt đăng ký sản xuất kinh doanh, cấp phép hoạt động □ Có quản lý mặt mơi trƣờng □ Có quản lý tất khâu trình sản xuất tới lúc tạo sản phẩm vào thị trƣờng □ Ý kiến khác: Câu 18: Ông/bà đánh giá hoạt động quản lý quyền địa phƣơng hoạt động sản xuất nghề khu vực: □ Rất hiệu □ Hiệu □ Kém hiệu □ Khơng có hiệu □ Ý kiến khác: Câu 19: Theo ơng bà chất lƣợng mơi trƣờng khu vực là: □ Rất tốt □ Tốt □ Trung bình □ Bị nhễm nhẹ □ Ô nhiễm nghiêm trọng □ Ý kiến khác: 36 Câu 20: Nếu có nhiễm nhiễm có gây ảnh hƣởng tới sinh hoạt đời sống gia đình ơng bà khơng? □ Ảnh hƣởng nghiêm trọng □ Ảnh hƣởng trung bình □ Ảnh hƣởng thấp □ Không ảnh hƣởng Tại sao? Câu 21: Theo ơng bà quyền địa phƣơng có văn quy định với hoạt động gây nhiễm mơi trƣờng khu vực khơng? □ Khơng có quy định □ Có quy định tun truyền phổ biến kiến thức bảo vệ môi trƣờng □ Có quy định xử phạt với hoạt động gây nhiễm □ Có quy định đình hoạt động sở sản xuất gây ô nhiễm □ Có quy định yêu cầu chủ sản xuất xây dựng mơ hình xử lý chất thải □ Ý kiến khác nữa: Câu 22: Theo ơng bà vấn đề bảo vệ mơi trƣờng có cần thiết hay khơng? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Có đƣợc, không đƣợc □ Không cần thiết 23 Xin ông/bà vui lòng cung cấp số thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………… Tuổi: ……… Giới tính: Nam/Nữ - Trình độ học vấn: ………………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! Phiếu vấn (dành cho quyền địa phƣơng) Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên hoạt động sản xuất làng nghề tái chế sắt Đa Hội, mong nhận đƣợc giúp đỡ ơng( bà) Ơng( bà) trả lời cách đánh dấu X vào ô trống tƣơng ứng với ý kiến trả lời ngắn gọn đủ ý vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Hoạt động làng nghề tái chế sắt Đa Hội có nằm quản lý địa phƣơng hay khơng? □ Có 37 □ Khơng Câu 2: Bộ máy trực tiếp quản lý hoạt động làng nghề bao gồm ngƣời? Trả lời: ……………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 3: Hiện máy quản lý hộ sản xuất? Trả lời: ……………………………………………………… Câu 4: Đóng góp làng nghề tái chế sắt Đa Hội vào phát triển kinh tế chung xã nhƣ nào? chiếm tỷ trọng bao nhiêu? Trả lời: ……………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 5: Từ trƣớc đến hoạt động làng nghề có đƣợc quy định hƣơng ƣớc làng hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có quy định gì? □ Quy định đảm bảo công ăn việc làm cho ngƣời dân □ Quy định bảo vệ môi trƣờng chung thôn sản xuất làng nghề nhƣ: không sản xuất gây ô nhiễm, cấm đổ chất thải môi trƣờng □ Quy định thành phần tham gia sản xuất □ Các quy định khác: ……………………………………………… Câu 6: Hiện việc thực hƣơng ƣớc nhƣ cộng đồng dân cƣ? □ Ngƣời dân chấp hành tốt quy định hƣơng ƣớc, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng □ Hƣơng ƣớc khơng cịn hiệu lực cao đặc biệt hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng □ Ý kiến khác: C âu 7: Chính quyền xã có quy định quản lý hoạt động làng nghề? □ Quy định đăng ký sản xuất kinh doanh □ Quy định quyền nghĩa vụ chủ sở sản xuất kinh doanh □ Quy định bảo vệ môi trƣờng sản xuất kinh doanh □ Quy định chế tài xử phạt với vi phạm sản xuất kinh doanh □ Quy định chế tài xử phạt với vi phạm gây ô nhiễm môi trƣờng □ Các quy định khác: C âu 8: Hiệu lực văn quy định gì? □ Rất có hiệu lực điều chỉnh □ Có hiệu lực điều chỉnh □ Hiệu lực điều chỉnh thấp 38 □ □ Khơng có hiệu lực điều chỉnh Ý kiến khác: Câu 9: Hoạt động sản xuất làng nghề Đa Hội có gây nhiễm mơi trƣờng khơng? □ C ó □ Khơng □ Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 10: Nếu có ngun nhân tình trạng gì? □ Ý thức chấp hành Luật Bảo vệ môi trƣờng chủ doanh nghiệp chƣa nghiêm, tra sở chua phát huy tác dụng □ Do chủ doanh nghiệp khơng có kinh phí đầu tƣ xử lý môi trƣờng □ Do tất nguyên nhân □ Ý kiến khác: ……………………………… Câu 11: Chính quyền xã có ban hành văn liên quan đến quản lý hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Đa Hội? □ Văn tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trừơng(……… ) □ Văn xử phạt hành chính(……………………………………… ) □ Văn đình hoạt động(………………………………… ) □ Văn u cầu xây dựng mơ hình xử lý chất thải sở sản xuất(……………………………………) □ Các văn khác nữa:……………………………………………… Câu 12: Hiệu lực văn nhƣ hoạt động làng nghề, có mang lại hiệu nhƣ ý muốn hay không? □ Rất hiệu □ Có hiệu □ Hiệu thấp □ Khơng có hiệu □ Ý kiến khác: ………………………… Câu 13: Theo ơng( bà) hoạt động gây nhiễm làng nghề có ảnh hƣởng tới mức sức khỏe cộng đồng? □ Ảnh hƣởng nghiêm trọng □ Ảnh hƣởng trung bình □ Ảnh hƣởng thấp □ Khơng ảnh hƣởng Câu 14: Theo ơng bà vấn đề bảo vệ môi trƣờng khu vực có cần thiết khơng? □ Rất cần thiết □ Cần thiết 39 □ □ Có đƣợc, khơng đƣợc Khơng cần thiết 15 Xin ơng/bà vui lịng cung cấp số thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………… Tuổi: ……… Giới tính: Nam/Nữ - Trình độ học vấn: ………………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………………… -Chức vụ: …………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! 40 Một số hình ảnh minh hoạ: Vật liệu ngổn ngang đƣờng giao thông 41 Đƣờng giao thông lầy lội nƣớc ứ đọng 42 Đƣờng nƣớc thải đổ cánh đồng từ khu công nghiệp Nƣớc thải từ lị cán đổ trực tiếp đƣờng 43 Bình ga đặt bên đƣờng gây nguy cháy nổ Đƣờng dây điện chằng chịt không 44

Ngày đăng: 09/08/2023, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan