1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo và quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở quảng ninh 1

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 78,44 KB

Nội dung

Häc viÖn ct- hc quèc gia Hå chÝ minH LuËn văn tốt nghiệp Mơc lơc Néi dung ®Ị mơc Trang Mở đầu Chơng một: Một số vấn đề lý luận tôn giáo quản lý Nhà nớc tôn giáo I- Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo quản lý tôn giáo II- T tởng Hồ Chí Minh tôn giáo quản lý tôn giáo 16 III- Quan điểm Đảng ta tôn giáo quản lý tôn giáo 17 Chơng hai: Tôn giáo thực trạng quản lý Nhà nớc tôn 20 giáo Quảng Ninh từ năm 1991 đến I- Một số đặc điểm tỉnh Quảng Ninh 20 II- Thực trạng tôn giáo tỉnh Quảng Ninh 23 III- Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc tôn giáo 34 Quảng Ninh IV- Một số nhận xét chung 41 Chơng ba: Một số phơng hớng giải pháp nâng cao hiệu 44 quản lý Nhà nớc tôn giáo Quảng Ninh giai đoạn I- Dự báo tổng quát tôn giáo công tác quản lý Nhà nớc 44 tôn giáo địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm tới II- Phơng hớng chung 45 III- Một số giải ph¸p, nhiƯm vơ chđ u 46 IV- Mét sè kiÕn nghị đề xuất công tác tôn giáo Quảng 50 Ninh 55 KÕt luËn 54 Phô lôc 58 Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu 1- Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo trình tồn phát triển có ảnh hởng sâu sắc ®Õn mäi lÜnh vùc t tëng, ®êi sèng x· héi an ninh - quốc phòng vấn đề nhạy cảm nhiều quốc gia, dân tộc Quản lý Nhà nớc tôn giáo nớc ta công tác lớn liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Thời gian gần tôn giáo có chiều hớng phát triển số địa phơng Việc truyền đạo không bình thờng, không pháp luật; mê tín có phần gia tăng, lực thù địch (đứng đầu đế quốc Mỹ) tích cực tác động, lợi dụng tôn giáo cách tinh vi, thâm độc để diễn biến hoà bìnhdiễn biến hoà bình nhằm xoá bá chđ nghÜa x· héi ë níc ta _ Trong xu đó, với việc khẳng định lại giá trị đạo đức văn hoá tôn giáo, Đảng Nhà nớc ta xác định phải tăng cờng công tác tôn giáo để đảm bảo nhu cầu tín ngỡng quần chúng, vừa đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng Vì vậy, quản lý Nhà nớc hoạt động tôn giáo cần thiết vô quan trọng hệ thống trị cần có nhìn nhận cách khách quan vấn đề sở khoa học chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Tỉnh Quảng Ninh nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) cã vÞ trÝ träng u vỊ kinh tÕ, chÝnh trị, an ninh - quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh trọng điểm mà lực thù địch tập trung hoạt động chống phá Tôn giáo Quảng Ninh quy mô lớn nh tỉnh khác nhng lại có tính phức tạp riêng Đảng quyền tỉnh Quảng Ninh đà trọng thực tốt đờng lối Đảng, sách Nhà nớc công tác tôn giáo năm qua Mặt khác, trớc diễn biến tình hình tôn giáo địa bàn tỉnh thời gian gần đây, công tác quản lý Nhà nớc lĩnh vực tỏ nhiều bất cập Để góp phần khắc phục bất cập đó, đà chọn đề tài diễn biến hoà bìnhTôn giáo quản lý Nhà nớc tôn giáo Quảng Ninh để làm luận văn tốt nghiệp khoá học, đồng thời dịp để có hệ thống t liệu nhằm tham mu đề xuất với lÃnh đạo tỉnh công tác quản lý tôn giáo năm tới 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tôn giáo quản lý Nhà nớc tôn giáo phạm vi nớc đà có nhiều công trình đề tài khoa học với cấp độ khác Quảng Ninh có nhiều sinh viên làm luận văn tốt nghiệp cử nhân vấn đề tôn giáo, nhng riêng thực trạng tôn giáo giảp pháp quản lý Nhà nớc tôn giáo cha có đề tài khoa học nghiên cứu cấp Nhà nớc Do đó, luận văn vào nghiên cứu vấn đề 3- Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Trên sở đánh giá thực trạng tình hình tôn giáo công tác quản lý Nhà nớc tôn giáo Quảng Ninh năm gần đây, rút kết luận, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc tôn giáo địa bàn tỉnh Quảng Ninh phù hợp với nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ( khoá XI ) Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ: _ - Xác định hệ thống số liệu số lợng tín đồ, chức sắc, chức việc, nơi thờ tự tôn giáo địa phơng tỉnh - Đánh giá trạng tình hình, tổ chức hành chính, sở tôn giáo: Công giáo, Phật giáo, Cao đài, Tin lành tôn giáo khác hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Hiện trạng tổ chức hoạt động quan quản lý Nhà nớc tôn giáo Quảng Ninh, tìm kinh nghiệm tốt, hạn chế, nguyên nhân để đề xuất với cấp quyền địa phơng biện pháp thực chủ trơng, sách công tác tôn giáo Đảng Nhà nớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm tới 4- Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ trạng hoạt động tôn giáo hiệu quản lý Nhà nớc cấp quyền công tác tôn giáo Quảng Ninh, trọng tâm từ năm 1991 đến 5- Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài đợc nghiên cứu quan điểm vật bịên chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, nghị Đảng công tác tôn giáo, đồng thời vào quy định pháp luật Nhà nớc hoạt động tôn giáo để đa đề xuất giải pháp quản lý công tác tôn giáo có hiệu - Phơng pháp tiếp cận trực tiếp, nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu văn tài liệu lu trữ qua năm, hội nghị, hội thảo phơng pháp sử dụng chuyên gia 6- Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc chia làm chơng 11 tiết _ Ch¬ng Một số vấn đề lý luận tôn giáo quản lý nhà nớc tôn giáo I- Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo quản lý tôn giáo 1- Khỏi nim tụn giỏo C.Mỏc cho rằng: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” Theo Ph.Ăngghen: “Tơn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ i sng hng ngy 2- Về chất tôn giáo Những ngời theo chủ nghĩa Mác-Lênin cho chất, tôn giáo không hình thái ý thức xà hội mà thực thể xà hội Với t cách hình thái ý thức xà hội, tôn giáo phản ảnh cách hoang đờng, h ảo thực khách quan Điều đợc Ph Ăngghen nêu: diễn biến hoà bình Nhng tất tôn giáo chẳng qua s phản ánh h ảo vào đầu óc ngời, lực lợng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lợng trần đà mạng hình thức lực lợng siêu trần thế(1) 3- Về nguồn gốc tôn giáo Nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo, C Mác cho rằng: ngời sáng tạo tôn giáo tôn giáo sáng tạo ngời Nhng theo C Mác, không phai ngời trừu tợng, mà giới ngêi, lµ Nhµ níc, lµ x· héi Nhµ níc Êy, xà hội nảy sinh tôn giáo Đà có nhiều cách lý giải khác nguồn gốc tôn giáo, nhiên nguồn gốc tôn giáo, cần lu ý đến nguồn gốc kinh tế xà hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý 3.1- Nguån gèc kinh tÕ – x· héi cña tôn giáo: Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lợng sản xuất điều kiện sinh hoạt vật chất thấp kém, ngời cảm thấy yếu đuối bất lực trớc tự nhiên Vì vậy, ngời nguyên thuỷ đà gán cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Nhng sau, bên cạnh sức mạnh tự nhiên lại xuất sức mạnh xà hội Khi xà hội xuất chế độ t hu t liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối C.Mác PH ăng ghen: Toàn tập, Nxb CT quèc gia, H, 2002, t.20, tr.437 _ kh¸ng giai cấp nảy sinh Trong xà hội có đối kháng giai cấp, mối quan hệ xà hội phức tạp ngời chịu tác động nhiều yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, bất ngờ, với hậu khó l, với hậu khó lờng, nằm ý muốn khả điều chỉnh Một lần nữa, ngời lại bị động, bất lực trớc lực lợng tự phát nảy sinh lòng xà hội Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xà hội, với thất vọng, bất lực đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị - nguồn gốc sâu xa tôn giáo 3.2- Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tôn giáo, mà làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc giai đoạn lịch sử định nhận thức ngời tự nhiên, xà hội thân có giới hạn Khoa học tìm hiểu khám phá điều mà nhân loại cha biết, vận dụng tri thức đà biết để tiếp tục nhận thức cải tạo tự nhiên, xà hội thân ngời ngày tiến Song, thời kỳ lịch sử cụ thể khoảng cách diễn biến hoà bìnhbiết diễn biến hoà bìnhcha biết tồn tại, điều mà khoa học cha giải thích đợc điều thờng đợc giải thích cách h ảo qua tôn giáo Ngay vấn đề đà đợc khoa học chứng minh, nhng trình độ dân trí thấp mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm trình nhËn thøc cđa ngêi vỊ thÕ giíi kh¸ch quan - trình phức tạp đầy mâu thuẫn Nhận thức ngời trình thống nội dung khách quan hình thức chủ quan nhận thức Một mặt, hình thức phản ảnh đa rạng, phong phú ngời có khả nhận thức đầy đủ, sâu sắc giới khách quan nhiêu; mặt khác, đặc điểm trình nhận thức - từ cảm giác, tri giác, biểu tợng, khái niệm, phán đoán đến suy lý - không tạo khả nhận thức đầy đủ giới mà có khă phản ánh sai lầm xa rời thực Tính phức tạp trình nhận thức đà tạo khả xuất quan niệm sai lầm mang tính h ảo tôn giáo 3.3- Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Vấn đề ảnh hờng từ yếu tố tâm lý, tình cảm ngời đời tồn tôn giáo đà đợc nhà vô thần cổ đại nghiên cứu Họ thờng đa luận điểm: diễn biến hoà bìnhSự sợ hÃi sinh thần linh Lênin tán thành phân tích thêm: diễn biến hoà bìnhSự sợ hÃi trớc lực mù quáng t bản, mù quáng quần chúng nhân dân đoán trớc đợc nó, lực lúc đời sống ngời vô sản ngời tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản diễn biến hoà bìnhđột ngột, diễn biến hoà bìnhbất ngờ , diễn biến hoà bìnhngẫu nhiên, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành ngời ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc _ s©u xa tôn giáo đại(2) Nhng có sợ hÃi trớc sức mạnh tự phát tự nhiên xà hội dẫn ngời đến nhờ cậy thân linh, mà tình cảm tích cực nh lòng biết ơn, kính trọng, tìn yêu thơng, với hậu khó ltrong mối quan hệ ngời với tự nhiên ngời với ngời đợc thể qua hình thức tín ngỡng, tôn giáo 4- Tính chất tôn giáo 4.1- Tính lịch sử tôn giáo: Tôn giáo tồn lâu dài, nhng tợng xà hội vĩnh hằng, bất biến, mà có tính lịch sử Tôn giáo có bớc khởi đầu, biến động đi, diễn biến hoà bìnhCon ngời không mu mà lại làm cho thành nữa, đó, sức mạnh xa lạ cuối phản ảnh vào tôn giáo với nó, thân phản ảnh có tính chất tôn giáo đi, để phản ảnh nữa(3) 4.2- Tính quần chúng tôn giáo: Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lợng tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới, mà biểu chỗ tôn giáo hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hớng ngời hy vọng vào hạnh phúc h ảo giới bên kia, song phản ánh khát vọng ngời bị áp xà hội tự do, bình đẳng, bác Tính quần chúng tôn giáo đợc thể tính nhân văn, nhân đạo, hớng thiện Con ngời đặt để thoả mÃn nhu cầu vật chất tinh thần Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động 4.3- Tính trị tôn giáo: thời kỳ công xà nguyên thuỷ, tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ ngời thân giới quanh m×nh Nhng, x· héi xt hiƯn giai cÊp, tôn giáo thờng phản ánh lợi ích giai cấp đấu tranh giai cấp Nh vậy, tính trị tôn giáo có xà hội đà phân chia giai cấp, có lực lợng trị lợi dụng tôn giáo mục đích tôn giáo Trong lịch sử đơng đại, chiến tranh tôn giáo đà xảy ra, thực chất xuất phát từ lợi ích vật chất lực lợng xà hội khác Trớc có đấu tranh giai cấp mặt trận kinh tế, trị, quân , với hậu khó lth ờng diễn đấu tranh lĩnh vực t tởng, tôn giáo Những đấu tranh hệ t tởng tôn giáo phận ®Êu tranh giai cÊp vµ x· héi cã giai cấp tôn giáo bị giai cấp thống trị bóc lột, sử dụng nh công cụ quan trọng để bảo vệ lợi ích Dĩ nhiên, đông đảo quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mÃn nhu cầu tinh thần, song thực tế, tôn giáo đà bị lực lợng trị lợi dụng cho mục đích tôn giáo Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979 (tiếng việt), t.17, tr515-516 C.Mác PH ăng ghen: Toµn tËp, Nxb CT quèc gia, H, 2002, t.20, tr.439 _ 5- Chức tôn giáo 5.1- Chức giới quan: Mỗi tôn giáo để trở thành tôn giáo đích thực phải giải đáp câu hỏi: giới ( kể tự nhiên xà hội ) gì? Có thể nhận thức đợc không? Dù phản ảnh h ảo giới khách quan, nhng tôn giáo có kỳ vọng đáp ứng nhu cÇu cđa ngêi vỊ nhËn thøc thÕ giíi tù nhiên, xà hội ngời Có tôn giáo nh: Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo đà xây dựng cho giới quan tơng đối hoàn chỉnh theo quan điểm 5.2- Chức đền bù h ảo: Con ngời giới đời thờng bị sức ép sức mạnh tự nhiên còng nh x· héi ( sù bãc lét giai cÊp ), không tìm đợc lời giải thích xác nguyên nhân của bất bình xà hội biện pháp khắc phục nó, nh bất lực đấu tranh giai cấp, phải sống nỗi lo sợ khốn cùng, bất hạnh, cha đợc soi sáng chân lý chân lý cách mạng tìm thấy tôn giáo giải đáp làm nguây nguôi khổ đau ủ ấp hy vọng h ảo Đó cứu rỗi Chúa nhân từ, Đức Phật từ bi, thởng phạt công minh hành vi ngời trần thế, khả đến đợc cõi hạnh phúc, vĩnh ( Thiên đờng, Niết bàn, với hậu khó l), thông qua quy tắc sống an phận, chịu đựng, hớng thiện, tu tâm dỡng tính, phơng thức để đạt đợc mục đích cuối nh tôn giáo đà Sự đền bù tôn giáo h ảo, nhng lại có tác dụng thực, nhờ có mà ngời lúc khổ đau tuyệt vọng đợc an ủi nuôi hy vọng vợt qua, hạn chế đợc hành vi vô nghĩa tai hại cho đồng loại 5.3- Chức điều chỉnh: Tôn giáo đà tạo nên hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức Những chuẩn mực không trì trình thực nghi thức tôn giáo mà điều chỉnh hành vi cđa ngêi ®êi sèng thêng nhËt øng xử với ngời gia đình nh xà hội Qua điều cấm kỵ, răn dạy, tôn giáo góp phần điều chỉnh hành vi tín đồ đời sống cộng đồng 5.4- Chức liên kết: Tôn giáo có khả liên kết ngời cïng tÝn ngìng Hä cã chung mét niỊm tin, cïng bị ràng buộc giáo lý, giáo luật, thực số nghi thức tôn giáo điểm tơng đồng khác Sự liên kết cộng đồng tôn giáo chặt chẽ lâu bền Tuy nhiên, tôn giáo bị lợi dụng để phục vụ cho âm mu chia rẽ, phá hoại khối _ đoàn kết toàn dân tộc Vì vậy, bên cạnh chức liên kết, tôn giáo có khả bị phân ly khác biệt tín ngỡng 6- Phơng pháp quản lý Nhà nớc tôn giáo 6.1- Thái độ ngời cộng sản tôn giáo Về phơng diện giới quan, giới quan vật mácxít giới quan tôn giáo đối lập Tuy vậy, nhìn chung, thực tiễn ngời cộng sản có lập trờng vật mácxít thái độ xem thờng phủ nhận nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo nhân dân Ngợc lại, chủ nghĩa MácLênin ngời cộng sản chân tôn trọng quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng quần chúng Giữa ngời có tín ngỡng ngời tín ngỡng có khác giới quan Song điều kiện xà hội định, họ xây dựng xà hội tốt đẹp giới thực Mục tiêu ngời cộng sản hớng tới xây dựng xà hội mà khác biệt giai cấp, không chế độ t hữu, không chế độ áp bóc lột bất bình đẳng ngời với ngời Xà hội xà hội mà quần chúng tín đồ mơ ớc phản ánh qua số tôn giáo Trong lịch sử nh tại, nhiều lý động khác nhau, số ngời không thiện cảm với chủ nghĩa xà hội, họ cho diễn biến hoà bìnhchủ nghĩa xà hội không tơng dung với tôn giáo, diễn biến hoà bìnhchủ nghĩa xà hội phủ nhận tồn tôn giáo diễn biến hoà bìnhchủ nghĩa xà hội không phù hợp với văn minh Kitô giáo, với hậu khó lSự thật nh Những ngời cộng sản cha có ý định phủ nhận tồn tôn giáo xà hội xà hội chủ nghĩa cha có chủ trơng chống tôn giáo, mà chống kẻ lợi dụng tôn giáo mục đích trị phản động Ngay từ năm 1844, diễn biến hoà bìnhBản thảo kinh tế triết học, C Mác đà viết: diễn biến hoà bìnhChủ nghĩa vô thần, với tính cách phủ nhận tính không đó, ý nghĩa nữa, chủ nghĩa vô thần phủ định thần linh khẳng định tồn ngời thông qua phủ định đó, nhng chủ nghĩa xà hội với tính cách chủ nghĩa xà hội đà không cần môi giới nh Tôn giáo chân học thuyết chủ nghĩa xà hội khoa học hai hệ t tởng khác nhau, nhng hai phản ánh khát vọng nhu cầu giải phóng ngời khỏi áp bức, bất công, nô dịch nghèo khổ Trở với tôn giáo sơ khởi, ta rễ nhận thấy tôn giáo thờng phản ánh mơ ớc ngời mô hình xà hội lý tởng Chủ nghĩa Mác-Lênin thừa nhận: diễn biến hoà bìnhTrong lịch sử đạo Cơ đốc sơ kỳ có điểm giống đáng l u ý với phong trào công nhân đại Cả đạo Cơ đốc lẫn chủ nghĩa xà hội công _ nh©n tuyên truyền giải phóng ngời tơng lai khỏi cảnh nô lệ nghèo khổ(4) Sự khác chủ nghĩa xà hội thực diễn biến hoà bìnhThiên đờng mà tôn giáo thờng hớng tới chỗ, quan niệm tôn giáo diễn biến hoà bìnhThiên đờng thực xà hội mà diễn biến hoà bìnhthế giới bên kia, diễn biến hoà bìnhtrên thợng giới Còn ngời cộng sản chủ trơng hớng ngời vào xà hội văn minh, hạnh phúc giới thực, ngời xây dựng ngời Với lập trờng vật lịch sử, V.I Lênin đà rõ: diễn biến hoà bìnhĐối với chúng ta, thống đấu tranh thật cách mạng giai cấp bị áp để sáng tạo cảnh cực lạc trái đất quan trọng thống ý kiến ngời vô sản cảnh cực lạc thiên đờng(5) Tôn giáo sản phẩm ngời, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên xà hội định Tuy nhiên, tín ngỡng, tôn giáo vấn đề tế nhị, nhậy cảm phức tạp; sai sót, trí sơ xuất nhỏ việc quản lý, ứng sử tôn giáo dẫn đến hậu nghiêm trọng Vì vậy, việc xử lý vấn đề nảy sinh từ tôn giáo nh trình lý tôn giáo cần thận trọng, tỷ mỉ chuẩn xác, vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, vừa phải mềm dẻo linh hoạt 6.2- Một số vấn đề mang tính nguyên tắc quản lý giải vấn đề tôn giáo 6.2.1- Khắc phục dần ảnh hởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội mới: Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo đà đợc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nghiên cứu công bố sở thực tiễn sở triết học vật biện chứng, vật lịch sử Các «ng chØ r»ng mn thay ®ỉi ý thøc x· hội, trớc hết cần phải thay đổi thân tồn xà hội; muốn xoá bỏ ảo tởng nảy sinh t tởng ngời, phải xoá bỏ gốc sinh ảo tởng ấy, nghĩa là: diễn biến hoà bìnhPhê phán thợng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo gián tiếp đấu tranh với giới cần có ảo tởng Điều cần thiết trớc hết phải xác lập đợc giới thực áp bức, bất công, nghèo đói thất học, với hậu khó l tệ nạn nảy sinh xà hội Đó trình lâu dài, trình thực đợc, tách rời việc cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trí tuệ cho ngời Chỉ nh có khả gạt bỏ dần ảnh hởng tiêu cực tôn giáo C.Mác PH ăng ghen: Toàn tập, Nxb CT quốc gia, H, 2002, t.22, tr.663 ( Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bé, M, 1979, t.12, tr 174 ) _ ®êi sống xà hội Cũng ảo tởng, sai lầm, đề mục tiêu khắc phục có hiệu tác động tiêu cực tôn giáo mà thực tế lại không hớng ngời vào việc xây dựng xà hội tốt đẹp, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Cần kiên đấu tranh chống biểu chia rẽ, bè phái, cục bộ, với hậu khó lvì khác tín ng ỡng tôn giáo Cần khai thác phát huy tiềm đồng bào tôn giáo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Đó việc làm có ý nghĩa thiết thực Sự thống lợi ích dân tộc, giai cấp quốc gia tạo điều kiện tiến tới thống t tởng hành động Dĩ nhiên điều nghĩa lÃng quên hay từ bỏ đấu tranh lĩnh vực t tởng, mà ngợc lại, cần quan tâm coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục giới quan vật khoa học cách thờng xuyên, dới nhiều hình thức Nhng công tác tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền phục vụ cho công xây dựng xà hội mới, đồng thời đảm bảo quyền tự tín ngỡng tự không tín ngỡng nhân dân 6.2.2- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngỡng, tôn giáo không tín ngỡng, tôn giáo nhân dân: Trong chủ nghĩa xà hội, việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng nguyên tắc Quyền không biểu mặt pháp lý mà đợc thực thực tiễn cách quán, xuyên suốt, lâu dài Đảng mácxít Nguyên tắc vào nguồn gốc, tính chất tôn giáo, vào chất dân chủ xà hội chủ nghĩa quy luật trình chuyển biến mặt t tởng ngời - chuyển biến tự giác từ thấp đến cao Nội dung quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng là: - Việc theo đạo hay bỏ đạo quy định pháp luật hành quyền tự ngời Nhà nớc xà hội chủ nghĩa thừa nhận đảm bảo cho công dân có tín ngỡng, tôn giáo bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, phân biệt đối xử lý tín ngỡng, tôn giáo Các tôn giáo đợc Nhà nớc thừa nhận bình đẳng trớc pháp luật - Các tôn giáo đợc tự hoạt động khuân khổ luật pháp Các giáo hội có trách nhiệm động viên tín đồ thực bổn phận giáo dân nghĩa vụ công dân, phấn đấu sống diễn biến hoà bìnhtốt đời, đẹp đạo phù hợp với lợi ích cđa d©n téc, qc gia Mäi ngêi d©n cã ý thức tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng ngời khác; đồng thời chống lại phần tử lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động ngợc lại lợi ích dân tộc Điều cần lu ý tín ngỡng, tôn giáo với nhiều hình thức khác tồn xà hội Nhng nay, chiến tranh ý ®å

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w