TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI QUANH TA Bài 5 BIỂN VÀ RỪNG CÂY DƯỚI LÒNG ĐẤT (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Trao đổi được với bạn những điều quan sát được trong bức tranh của bài[.]
TUẦN : 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài 5: BIỂN VÀ RỪNG CÂY DƯỚI LÒNG ĐẤT (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Trao đổi với bạn điều quan sát tranh đọc; nêu đoán nội dung đọc qua tên bài, tranh minh hoạ hoạt động khởi động - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Trong chuyến thám hiểm lòng đất Brốc anh Han, Éc-xen khám phá điều kì lạ biển rừng - Rút ý nghĩa: Thế giới tự nhiên chứa đựng nhiều điều kì lạ, bí ẩn Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu đẹp, yêu thiên nhiên - Phẩm chất chăm chỉ: Thích đọc sách, truyện biết trao đổi lại với bạn cảm xúc em sau đọc văn - Trách nhiệm: Tự giác việc tự học, hoàn thành nhiệm vụ cô giáo - Trung thực: Chia sẻ chân thật nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: SGV, SGK, tranh ảnh SHS, Ti vi - Bảng phụ ghi đoạn từ “Đi tiếp khoảng năm trăm bước” đến hết + HS: SGK, thước kẻ, bút,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đơi, trao - Học sinh thảo luận đổi điều quan sát tranh - HS chia sẻ trước lớp đọc + Em quan sát tranh + có người, có biển, có rừng sgk.95 nấm GV Chốt: Đây người thám hiểm, họ tới vùng đất để thám hiểm điều lạ Vậy họ tới đâu, có hơm tìm hiểu qua “Biển rừng lòng đất” - GV ghi tên học - HS nhắc lại Hoạt động Khám phá luyện tập - Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu toàn - HS lắng nghe, đọc thầm Lưu ý: Giọng người dẫn chuyện thong thả, ngữ điệu bình thường; giọng Éc-xen Brốc nhanh, thể ngạc nhiên, thích thú; - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến “ánh sáng - HS theo dõi SGK, đánh dấu điện mà ra” + Đoạn 2: Còn lại - Luyện đọc câu dài: - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ luyện đọc - HS đọc ngắt nghỉ số câu dài số câu dài câu thể cảm xúc, suy nghĩ nhân vật: + Kể từ ngày giải mã mật thư/ định lên đường,/hôm sang ngày thứ bốn mươi tám,/giáo sư Brốc,/anh Han/ tơi xuống lịng đất.//; + Thật tuyệt vời! -// Chú Brốc kêu lên -//Đây tồn hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp giới.// Cháu chiêm ngưỡng đi!//Không nhà thực vật học nào/ gặp dịp may có đâu!//; - Luyện đọc đoạn: + GV tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn + HS đọc thành tiếng nhóm theo nhóm người + GV theo dõi, giúp học sinh đọc từ khó đọc Brốc, Éc-xen, rậm rạp, tròn trĩnh, ; + Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng trước lớp + Học sinh đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Mục tiêu: Trả lời câu hỏi bài, rút nội dung bài: Trong chuyến thám hiểm lòng đất Brốc anh Han, Éc-xen khám phá điều kì lạ biển rừng Rút ý nghĩa: Thế giới tự nhiên ln chứa đựng nhiều điều kì lạ, bí ẩn - Cách tiến hành: - Giải nghĩa từ khó hiểu: HS đọc giải nghĩa từ khó hiểu phần thích SGK: Mật thư, thám hiểm, thực vật học - Giải nghĩa từ khó (ngồi SGK) + Giáo sư : chức danh khoa học cao người giảng dạy, nghiên cứu bậc Đại học + Đá hoa cương : loại đá cứng, có màu sắc đa dạng, thường sử dụng lĩnh vực xây dựng + Hệ thực vật : loại thực vật sống vùng giai đoạn định - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: SGK/96 + Câu 1: Giáo sư Brốc, anh Han Éc-xen xuống lòng đất để thám hiểm + Câu 2: SGK/96 + Câu 2: Mỗi cảnh vật họ gặp đường có điều kì lạ là: Một nước rộng, trải mênh mông tầm mắt, khối núi đá kéo dài, vòm đá hoa cương giống hệt bầu trời với đám mây óng ánh đổi màu chuyển động, cảnh vật soi tỏ thứ ánh sáng đặc biệt, + Em nêu ý đoạn 1: - Éc-xen ngạc nhiên, sửng sốt Nhận xét, tuyên dương trước vẻ kì lạ biển + Câu 3: SGK/96 + Câu 3: Rừng trước mắt ba nhà thám hiểm rậm rạp, tán trịn trĩnh dù, gió thổi mạnh tán im phăng phắc, + Câu 4: SGK/96 + Câu 4: Giáo sưBrốc khuyên Écxen chiêm ngưỡng toàn hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp giới khơng nhà thực vật học gặp dịp may có - Em nêu ý đoạn 2: - Éc-xen, Brốc anh Han khám phá khu rừng với loài có hình dáng độc đáo, kì + Em nêu nội dung, ý nghĩa lạ đọc? + Thế giới tự nhiên ln chứa đựng nhiều điều kì lạ, bí ẩn Giáo dục: Yêu bảo vệ thiên nhiên + Câu 5: SGK/96 + Câu 5: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng Vd gan dạ/ biết vượt qua khó khăn/ có sức khỏe tốt Liên hệ: Sau em có muốn trở thành nhà + có, em phải học giỏi, rèn luyện thám hiểm không, nêu muốn em cần sức khỏe thật tốt tự tin vào làm gì? thân GV khen ngợi, tuyên dương - HS lắng nghe 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - Mục tiêu: Học sinh biết nhấn giọng số từ ngữ - Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, ý - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa nghĩa đọc Xác định giọng đọc đọc Xác định giọng đọc: …… Giọng người dẫn chuyện thong thả, ngữ điệu bình thường; giọng Éc-xen Brốc nhanh, thể ngạc nhiên, thích thú; ) - HS ý - GV đọc lại đoạn Đi tiếp khoảng năm trăm bước,/chúng tơi thấy rừng rậm rạp.// Tán trịn trĩnh dù.// Gió thổi mạnh tán im phăng phắc/ hố đá!// Hình như/ loại mà mặt đất không có.// Đến gần,/ Brốc gọi tên nó:// Rừng nấm!//Nhưng khơng có nấm/ mà xa xa/ có nhiều loại cao lớn khác thường/ mọc thành nhóm.// - Thật tuyêt vời! -// Chú Brốc kêu lên -//Đây tồn hệ thực vật thuộc thời kì chuyển tiếp giới.// Cháu chiêm ngưỡng đi!// Không nhà thực vật học - Lắng nghe nào/ gặp dịp may có đâu!// GV hướng dẫn học sinh luyện đọc câu nói Brốc cuối đoạn: giọng đọc thể - Luyện đọc nhóm người hưng phấn, ngạc nhiên - Đọc trước lớp - GV cho HS luyện đọc nhóm đoạn - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng (3-5’) - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: GV gọi HS đọc lại bài, nêu lại nội dung - HS làm theo yêu cầu - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Luyện từ câu: Trạng ngữ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh biết: - Nhận diện trạng ngữ câu - Học sinh biết cách sử dụng trạng ngữ đặt câu có sử dụng trạng ngữ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp Năng lực tự chủ tự học : HS tích cực tham gia học HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… Phẩm chất: Chăm chỉ: Chăm học Có ý thức rèn cách đặt câu có sử dụng trạng ngữ Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập, biết u q cảnh đẹp lồi vật thơng qua nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh minh họa tập 5, tivi, máy tính - Học sinh : SGK, xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động.( phút) - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học bước làm quen học - Cách tiến hành: - GV đưa nội dung lên mời cán lớp điều - Cán lớp điều hành hành: Trò chơi “Đố bạn” - Cán lớp tổ chức cho học sinh đọc câu sau: VD: Ngoài sân, bạn nữ nhảy dây Ngày mai, bạn Nam đá bóng Vì rét, hoa - Câu hỏi gợi ý: Ở đâu bạn nữ nhảy chậu sắt lại dây ? Tối nay, bạn Lan Hà Khi bạn Nam đá bóng ? tập văn nghệ Vì sao, hoa chậu sắt lại? - HS trả lời: Khi bạn Lan Hà tập văn nghệ? Ngồi sân Ngày mai Vì rét - GV nhận xét, khen ngợi Tối - HS nhận xét - GV giới trực tiếp vào bài: Trạng ngữ - HS lắng nghe 2.Hoạt động Khám phá luyện tập: (32 phút) - Mục tiêu: + HS biết khái niệm trạng ngữ nhận diện trạng ngữ + Hiểu tác dụng trạng ngữ, xác định trạng ngữ có đoạn văn + Đặt câu có trạng ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Bài 1: Đọc hai câu văn sau thực yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe hướng dẫn - GV hướng dẫn HS: - HS thảo luận nhóm - GV YC HS trao đổi nhóm đơi - Hs chia sẻ kết nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp a có thêm vế : Nhờ tưới nước b Từ ngữ thêm vào bổ sung ý nguyên nhân - GV nhận xét kết quả, khen ngợi 2.2.Bài 2: Đặt câu hỏi cho từ ngữ in - HS nêu nghiêng câu sau - HS thực theo nhóm - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - Đại diện trình bày - GV yêu cầu HS làm theo nhóm a Những hoa cúc nở vàng - Gọi HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét kết nhóm 2.3 Bài 3: Đọc câu cho biết từ ngữ in nghiêng bổ sung ý cho câu - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một vài em chia sẻ kết trước lớp - GVNX, tuyên dương 2.4 Ghi nhớ GV nêu câu hỏi, rút ghi nhớ: - Trạng ngữ thành phần phụ bổ sung ý cho câu ? - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn cách với hai thành phần cau dấu gì? rực đâu ? b Khi đồn thuyền chở nặng tơm cá nối cập bến? c Vì cối héo rũ? - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm vào VBT - Vài HS chia sẻ kết a Để thực ước mơ bổ sung cho câu ý mục đích việc “ Linh say sưa tập đàn” b Bằng ngón tay bổ sung cho câu ý phương tiện việc“ cậu bé vẽ vòng tròn cát” -HS theo dõi trả lời - Thời gian, nơi chốn, - Khi nào?, Vì sao?, -Dấu phẩy -HS nối tiếp đọc ghi nhớ 2.5 Bài 4: Xác định trạng ngữ câu đoạn văn sau - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe hướng dẫn - GV hướng dẫn HS: - GV phát phiếu YC HS trao đổi nhóm đơi, - HS thảo luận nhóm - Hs chia sẻ kết trước lớp gạch trạng ngữ vào phiếu - GV mời đại diện nhóm trình bày trước lớp, a Chiều chiều; xa xa cánh đồng nhóm khác nhận xét bổ sung b Sáng sớm; móng sắc nhọn; nghe tiếng mẹ; góc vườn - GV nhận xét kết quả, khen ngợi 2.6.Bài 5: Đặt – câu vật em - HS nêu yêu cầu thích, có câu sử dụng trạng ngữ - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn: câu em đặt có sử dụng trạng ngữ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - Một vài em chia sẻ kết trước lớp - Nối tiếp chia sẻ trước lớp VD: Ngày mai, em học Tiếng Anh Ngồi sân, bạn nam đá bóng - GVNX, tuyên dương Vận dụng (5 phút) - Mục tiêu: + HS tìm nêu câu văn có sử dụng trạng ngữ học + Đặt câu văn có trạng ngữ + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV YCHS tìm câu có trạng ngữ - HS thực tìm chia sẻ em học theo cặp - GV kết luận khen ngợi - HS trình bày trước lớp - GV tổ chức cho HS thi đua đặt câu văn có trạng - HS thực ngữ - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV Điều chỉnh sau dạy: -TUẦN 30 Viết LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Phát triển lực ngôn ngữ Giúp học sinh nhận biết đoạn văn hoạt động đoạn văn tả vật Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo đoạn văn miêu tả vật Phát triển lực văn học Thể cảm nhận vẻ đẹp, ích lợi của vật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trình bày hồn thành tốt tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phát điểm khác trình tự đoạn văn miêu tả vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn đoạn văn miêu tả vật Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Chăm học tập yêu thương vật - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết chăm sóc bảo vệ vật ni khơng chơi ác với vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch dạy; SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.HS: SGK Tiếng Việt 4, tập 2; VBT Tiếng Việt 4, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: 5’ - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mở hát: Đàn gà - HS nghe Em cho biết hát có gì? HS trả lời (GV kết hợp giới thiệu mới) Học sinh nghe giới thiệu, ghi tựa Khám phá (Hình thành kiến thức mới) - Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn miêu tả gà trả lời câu hỏi sách giáo khoa Viết, đọc, chia sẻ đoạn văn tả hoạt động thói quen vật nuôi nhà - Cách tiến hành: 2.1 Tìm hiểu đoạn văn miêu tả hoạt động thói quen vật 6’ - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa số từ khó, VD: bươi có nghĩa gì?, nghĩa là: dùng chân gạt đất để tìm, bắt mồi - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, làm học sinh hoạt động nhóm chia vào VBT nhóm HS chia sẻ kết trước lớp a Đoạn văn tả hoạt động đàn gà? a Đoạn văn tả hoạt động tìm mồi, bảo vệ gà gà mẹ, hoạt động chạy trốn gà b Hoạt động gà mẹ gà tả b Hoạt động gà mẹ tả hình ảnh nào? hình ảnh: tiếng kêu “Túc, túc, túc”, “Tác, tác, tác”, “tót”, “bươi đất tìm mồi”, “chạy qua, chạy lại”, “vừa la vừa nhìn diều hâu”, ; hoạt động gà tả hình ảnh: “xúm lại”, “chui vào bụi cây”, “núp bờ gò”, c Nhận xét cách tác giả dùng từ ngữ gợi tả c Tác giả dùng từ ngữ gợi tả tiếng kêu gà mẹ đa dạng, tiếng kêu gà mẹ phù hợp thú vị.) HS nghe bạn GV nhận xét, lưu ý cách viết đoạn văn tả hoạt động thói quen vật Giáo viên nhận xét đánh giá 2.2 Viết đoạn văn tả hoạt động thói quen vật ni nhà 10’ - HS đọc xác định yêu cầu - GV yêu cầu BT HS quan sát GV cho HS quan sát tranh, ảnh video clip vật? HS trả lời + Em định tả hoạt động thói quen vật nào? + Hoạt động thói quen vật gì? + Em dùng hình ảnh nhân hố để tả? - HS viết vào tập 2.3 Đọc chỉnh sửa đoạn văn 7’ Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT Yêu cầu Giáo viên nhận xét chung 2.4 Chia sẻ điều em thích đoạn văn 7’ Yêu cầu Yêu cầu học sinh trả lời Từ ngữ gợi tả.? Hình ảnh nhân hóa? Câu cảm? Giáo viên nhận xét chung Vận dụng: 5’ - Gv yêu câu HS Tìm từ ngữ gợi tả tiếng kêu vật gặp đường Tiếng chó, mèo, dê, lợn, gà, vịt? Nói câu tả tiếng kêu vật nêu trên? HS xác định HS tự đọc bài, điều chỉnh làm - HS chia sẻ kết trước lớp HS nghe bạn GV nhận xét HS hoạt động nhóm đơi - HS chia sẻ trước lớp HS nghe nhóm bạn trình bày nhận xét, đánh giá bạn Học sinh nối tiếp đọc Nhận xét bạn Học sinh nghe Học sinh nêu: Tiếng chó, mèo, dê, lợn, gà, vịt? HS nghe nhận xét, đánh giá bạn - Gv tổng kết học Nhận xét tiết học nhắc nhở học sinh nhà… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TUẦN : 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài 6: MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA ỐT-XTRÂY – LI -A (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Chia sẻ điểm thú vị cơng trình kiến trúc mà em biết; nêu đoán nội dung đọc qua tên bài, tranh minh hoạ hoạt động khởi động - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa; trả lời câu hỏi tìm hiểu Hiểu nội dung đọc: Nhà hát ôpê-ra công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hố coi biểu tượng đất nước Ô-xtrây-li-a - Giới thiệu cơng trình kiến trúc Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức yêu quý vật xung quanh - Phẩm chất chăm chỉ: Thực đầy đủ nhiệm vụ cô giao - Trách nhiệm: lắng nghe, trả lời câu hỏi Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGV, SGK, tranh ảnh SHS, Ti vi - Bảng phụ ghi đoạn từ “Đi tiếp khoảng năm trăm bước” đến hết - HS: SGK, thước kẻ, bút,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (3 -5’) - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đơi, trao - Học sinh thảo luận đổi điều quan sát tranh - HS chia sẻ trước lớp đọc em quan sát : VD: Em quan sát tranh tòa nhà lớn nằm bên bờ biển, đặc biệt tòa nhà giống cánh buồm lướt sóng ngồi khơi GV giới thiệu mới, GV ghi tên đọc - HS nhắc lại Hoạt động Khám phá luyện tập (25-28’) Mục tiêu:Hiểu nghĩa từ Trả lời câu hỏi Hiểu nội dung đọc; HS xác định giọng đọc, câu dài số từ ngữ cần nhấn giọng - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - Mục tiêu: Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ - HS lắng nghe, đọc thầm dấu câu, logic ngữ nghĩa - GV đọc mẫu toàn Lưu ý: Giọng đọc thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ thông tin quan trọng, ' - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Kăng-gu-ru + Đoạn 2: Tọa lac gửi gắm + Đoạn 3: Nhà hát sang trọng + Đoạn 4: đoạn lại - Luyện đọc câu dài: - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ luyện đọc số câu dài: Toạ lạc cảng Xít-ni,/hình vịm đặc biệt mái nhà hát/ gợi liên tưởng tới cánh buồm no gió/ lướt sóng biển khơi/ hay tới sò biển khổng lồ/ trắng muốt/ bầu trời xanh thẳm.// Có người cho rằng/ cánh buồm trắng mảnh ghép Trái Đất,/ tượng trưng cho tình đồn kết năm châu/ mà Giơn Ất-sơn -/ kiến trúc sư người Đan Mạch muốn gửi gắm.//; - Luyện đọc đoạn: + GV tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm người + GV theo dõi, giúp học sinh đọc từ khó đọc Ơ-xtrây-li-a, ơ-pê-ra, kăng-gu-ru, Giơn Ất-sơn, xứ sở,.; + Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng trước lớp - GV nhận xét nhóm - HS theo dõi SGK, đánh dấu - HS đọc ngắt nghỉ số câu dài + HS đọc thành tiếng nhóm + Học sinh đọc thành tiếng trước lớp 2.2 Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu - Mục tiêu: Trả lời câu hỏi bài, rút nội dung bài: Nhà hát ơpê-ra cơng trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hố coi biểu tượng đất nước Ô-xtrây-li-a - Cách tiến hành - Giải nghĩa từ khó hiểu: - HS đọc giải nghĩa từ khó hiểu phần thích SGK: Ốttrây, Kăng-gu-ru, Xít ni - Giải nghĩa từ khó (ngoài SGK) + Kiến trúc (cấu tạo, kiểu dáng cơng trình xác định trước xây dựng) + biểu tượng (hình ảnh tượng trưng) + toạ lạc ((nhà cửa) nơi đó), - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi - Hs đọc trước lớp sgk - HS đọc thầm lại đọc thảo - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách luận theo nhóm đơi nhóm nhỏ trả lời đầy đủ câu để trả lời câu hỏi SHS Gợi ý: + Câu 1: SGK/100 + Câu 1: Đoạn mở đầu đọc cung cấp thông tin thời điểm hồn thành thi cơng, vị trí ý nghĩa nhà hát ô-pê-ra + Câu 2: SGK/100 + Câu 2: Mái vòm nhà hát gợi liên tưởng đến “những cánh buồm no gió”, “những sị biển khổng lồ trắng muốt bầu trời xanh thẳm”, + Câu 3: SGK/100 + Câu 3: Việc buổi biểu diễn nghệ thuật lừng danh, hội nghị, kiện sang trọng tổ chức cho thấy nhà hát ơ-pê-ra cơng trình kiến trúc tiếng, niềm tự hào người dân Ô-xtrây-li-a, Câu 4: SGK/100 + Câu 4: Người Ô-xtrây-li-a xem kiến trúc sư Giơn Ất-sơn người đất nước ơng thiết kế nên cơng trình kiến trúc tiếng cho đất nước + Em nêu nội dung: Nội dung: Nhà hát ô-pê-ra cơng trình kiến trúc độc đáo, có giá trị văn hoá coi biểu tượng đất nước Ơ-xtrây-li-a + Em kể tên số cơng trình kiến trúc + VD Bến cảng Nhà Rồng, Nhà hát tiếng Việt Nam lớn Hà Nội Giáo dục: Hãy biết yêu quý, trân trọng bảo vệ cơng trình kiến trúc GV khen ngợi, tun dương - HS lắng nghe 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - Mục tiêu: Học sinh biết đọc nhấn giọng số từ ngữ đoạn văn - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xác định giọng đọc HS nhắc lại cách hiểu nội dung sở hiểu nội dung văn (Gợi ý: Giọng đọc đọc Từ đó, bước đầu xác định thong thả, rõ ràng, rành mạch; nhấn giọng giọng đọc số từ ngữ từ ngữ thời gian, địa danh, tên cần nhấn giọng người, ): - GV đọc mẫu đoạn, từ “Toạ lạc” đến “sự - Lắng nghe kiện sang trọng” - Tổ chức HS đọc/ thi đọc trước lớp hay cho - Luyện đọc nhóm người HS đọc tốt đọc - Đọc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng (3-5’) - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: GV gọi HS đọc lại bài, nêu lại nội dung - HS làm theo yêu cầu - Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: ******************************* TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA BÀI 6: NGHE – NĨI: GIỚI THIÊU VỀ MỘT CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC (Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Nêu đoán nội dung đọc qua tên bài, tranh minh hoạ hoạt động khởi động - Giới thiệu cơng trình kiến trúc - Chia sẻ điểm thú vị cơng trình kiến trúc mà em biết Phẩm chất - Nhân ái: Biết thể tình cảm tơn trọng, q mến cơng trình kiến trúc mà em biết - Chăm chỉ: Có ý thức bảo vệ cơng trình kiến trúc em tham quan biết đến - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn Mạnh dạn tự tin học tập - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác tìm hiểu học học tập Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Năng lực tự chủ tự học : HS tích cực tham gia đọc HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh ảnh SGK 1/100 số tranh ảnh cơng trình kiến trúc khác - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: + GV cho lớp hát hát - HS hát + GV sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu - Quan sát tranh trả lời - GV ghi tên học mới: - HS nhắc lại tên học Hoạt động Khám phá luyện tập - Mục tiêu: + Kể tên cơng trình kiến trúc tiếng mà em tham quan tìm hiều; giới thiệu cơng trình kiến trúc ghi chép tên, vị trí, đặc điểm bật cơng trình kiến trúc mà em vừa nghe bạn giới thiệu - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Kể tên cơng trình kiến trúc tiếng tham quan tìm hiểu - GV mời 1HS đọc yêu cầu tâp - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyền - Vạn Lý Trường Thành, tháp Ai Cập, hoa để kể tên cơng trình kiến trúc Cầu Rồng tiếng tham quan tìm hiểu - GV trình chiếu hình ảnh BT1, yêu - Tranh 1: Nhà hát Lớn Hà Nội cầu HS cho biết tên cơng trình - Tranh 2: Cầu Rồng - Tranh 3: Tháp Ép – phen - GV nhận xét , chốt ý - Nhận xét Giáo dục: Yêu quý trân trọng, bảo vệ cơng trình kiến trúc 2.2 Hoạt động 2: Giới thiệu cơng trình kiến trúc - GV u cầu HS xác định yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu gợi ý đọc gợi ý Gv tổ chức HS trao đổi nhóm dựa - HS hoạt động nhóm 4, giới vào gợi ý: thiệu cơng trình kiến trúc mà a Đó cơng trình nào? đâu? em thích theo gợi ý b Cơng trình xây dưng nhằm mục đích gì? c Cơng trình có đặc sắc gì? d Ý nghĩa cơng trình gì? - GV mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp lớp VD: Tết năm ngoái, em mẹ dẫn nhà thờ Đức Bà Đây cơng trình kiến trúc tiếng nằm trung tâm quận 1, TP HCM - Cơng trình xây dựng với mục đích nơi hành lễ cho người công giáo - Những nét đặc sắc nhà thờ kể đến là: Vật liệu xây dựng hoàn toàn mang từ Pháp sang, thiết kế móng chịu tải trọng gấp 10 lần; nội thất thiết kế thành lịng chính, lịng phụ dãy nhà ngun; tường trang trí 56 cửa kính mơ tả nhân vật sửa kiện, 31 bơng hồn trịn 25 cửa sổ mắt bị; tháp chng cao 57m, gồm chuông thiết kế tinh xảo - Ý nghĩa nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Nhà thờ Đức Bà cơng trình đồ sộ, uy nghi tráng lệ Nó trở thành cơng trình đặc sắc biểu trưng cho Cơng giáo nói riêng TP HCM nước ta - Nhận xét nhóm bạn GV nhận xét, đánh giá (Gợi ý: nhận xét, đánh giá dựa vào tiêu chí: thơng tin; ngôn ngữ; cử chỉ; thời gian;.) Giáo dục: Tự tin, mạnh dạn trình bày 2.3 Hoạt động : Ghi chép vài cơng trình kiến trúc - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT - Đọc yêu cầu yêu cầu - GV Cho HS hoạt động cá nhân, - Học sinh làm việc cá nhân Gợi ý: ghi chép vài cơng trình kiến trúc vào sơ đồ tư đơn giản ( Từ khố trung tâm ghi tên cơng trình mà bạn giới thiệu, nhánh ghi nét đặc sắc thông tin quan trọng,.) - HS chia sẻ nhóm đơi - - HS chia sẻ trước lớp Tên: Vạn Lí Trường Thành Vị trí: nằm phía Bắc Trung Quốc Đặc điểm bật: cơng trình xây dựng đá, danh thắng tiếng Trung Quốc xây dựng từ nhiều triều đại vua cách 2500 năm Chiều dài Vạn Lý Trường Thành lên đến 21.196 km với chiều cao trung bình tường thành mét, bề rộng có nơi 5m, có nơi 6m Ý nghĩa: Để bảo vệ Trung Quốc khỏi công người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng thuộc Mông Cổ Mãn Châu - HS nghe bạn nhận xét GV nhận xét, đánh giá hoạt động Hoạt động nối tiếp: (5 phút) Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau Cách tiến hành: + Em hiểu cơng trình kiến trúc gì? - Cơng trình kiến trúc tổ hợp cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng theo ý tưởng kiến trúc thiết kế kiến trúc + Em kể cơng trình kiến trúc mà em - Chùa Một cột, Bên Nhà Rồng biết nói vài nét kiến trúc Chuẩn bị cho tiết học sau: Viết văn miêu tả vật - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: Viết VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ ĐOẠN KẾT BÀI CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Phát triển lực ngôn ngữ Giúp học sinh nhận biết đoạn mở đoạn kết văn tả vật Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo đoạn mở đoạn kết miêu tả vật Phát triển lực văn học Thể cảm nhận vẻ đẹp, ích lợi của vật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trình bày hồn thành tốt tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phát điểm khác trình tự đoạn văn miêu tả vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi với bạn đoạn văn miêu tả vật Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái: Chăm học tập yêu thương vật - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc, biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi không chơi ác với vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Kế hoạch dạy; SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy HS: SGK Tiếng Việt 4, tập 2; VBT Tiếng Việt 4, tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: 5’ - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu HS hát Kiểm ta cũ - Gv yêu câu HS Tìm từ ngữ gợi tả tiếng kêu Tiếng chó, mèo, dê, lợn, gà, vật gặp ? vịt? Nói câu tả tiếng kêu vật em biết? HS nghe nhận xét, đánh giá bạn - Gv nhận xét chung Nghe nhắc lại ghi Giới thiệu ghi tựa 2 Khám phá - Mục tiêu: - Nhận biết đoạn mở đoạn kết văn tả vật trả lời câu hỏi sách giáo khoa a b a b Viết, đọc, chia sẻ đoạn văn tả hoạt động thói quen vật ni nhà - Cách tiến hành: 2.1 Tìm hiểu đoạn mở cho văn miêu tả vật nuôi nhà 9’ Yêu cầu hs đọc - HS xác định yêu cầu BT đọc đoạn mở GV cho HS hoạt động nhóm đơi, làm HS chia nhóm làm vào VBT vào VBT Đoạn … Đoạn 1: Giới thiệu trực tiếp vật; Đoạn… Đoạn 2: Nói việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu vật - - nhóm HS chia sẻ trước lớp - HS nghe bạn nhận xét, rút hai cách mở GV nhận xét chung kết luận + Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp vật Nêu lại + Mở gián tiếp: Nói việc khác có liên quan để dẫn vào giới thiệu vật.) 2.2 Tìm hiểu đoạn kết cho văn miêu tả vật nuôi nhà 9’ Yêu cầu hs đọc HS xác định yêu cầu BT đọc đoạn kết YCHS hoạt động nhóm 4, làm vào VBT HS hoạt động nhóm 4, làm vào VBT Đoạn … Đoạn 1: Đoạn kết thúc viết cách liên hệ đến người, vật, có liên quan; đoạn Đoạn… 2: Đoạn kết thúc viết cách nêu lên tình cảm, cảm xúc với vật - - nhóm HS chia sẻ trước lớp HS nghe bạn GV nhận xét, rút hai cách kết GV nhận xét chung kết luận + Kết không mở rộng: Kết thúc viết