1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 21.Docx

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 4 Nấm BÀI 21 Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Nhận biết được tác hại của một số nấm mốc gây hỏng thực phẩm thông qua thí nghiệm hoặc quan sát[.]

CHỦ ĐỀ 4: Nấm BÀI 21: Nấm có hại cách bảo quản thực phẩm (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết tác hại số nấm mốc gây hỏng thực phẩm thơng qua thí nghiệm quan sát tranh ảnh, video Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết đọc thực yêu cầu/ nhiệm vụ SGK; biết quan sát ghi lại câu trả lời phù hợp - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết làm việc với bạn nhóm; trình bày ý kiến thân nhóm trước lớp Phát triển lực thuyết trình Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý, quan tâm chăm sóc sức khoẻ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Các hình 21 SGK, phiếu học tập Đối với học sinh - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động a Mục tiêu: Khơi gợi hiểu biết có HS số thực phẩm bị hỏng nấm mốc, ảnh hưởng tới sức khoẻ b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS nhóm quan sát hình SGK trang 80 – GV mời cặp HS, bạn đặt câu hỏi, bạn trả lời: Ví dụ: + Bạn A đặt câu hỏi: Điều xảy ăn phải cơm hình 1? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh quan sát hình SGK - Thảo luận đặt câu hỏi trao đổi + Bạn B trả lời: Thức ăn hình bị thiu, ăn vào bị – GV nhận xét chung dẫn dắt vào học:“Nấm có ngộ độc, hại cách bảo quản thực phẩm” Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại nấm độc nấm mốc a Mục tiêu: HS nhận biết tác hại nấm độc số nấm mốc b Cách tiến hành – GV chia lớp thành nhóm đơi, sau tổ chức cho - HS thảo luận nhóm đơi HS nhóm quan sát, đọc thông tin theo hướng dẫn giáo hình 2, 3, 4, 5, 6, SGK trang 80, 81 trả lời viên câu hỏi: + Nấm độc có tác hại gì? + Ăn nhầm nấm độc bị ngộ độc nặng, khơng chữa trị kịp thời dẫn đến tử vong + Vì không ăn nấm lạ? + Nấm lạ khơng biết có độc hay khơng nên không ăn – GV mời – cặp HS lên trước lớp hỏi trả lời - Từng cặp lên bảng trình bày – Các HS cịn lại nhận xét bổ sung - Các nhóm khác nhận xét Lưu ý: GV tổ chức cho HS đóng vai“Nấm độc”, bổ sung “Nấm mốc” nói đặc điểm, màu sắc, tác hại, chúng GV sáng tạo thêm hoạt động khác cho hấp dẫn, phù hợp với HS lớp, đảm bảo phát huy lực HS - GV hướng dẫn HS đọc thơng tin mục Em - Học sinh tìm hiểu thêm tìm hiểu thêm để biết thêm đặc điểm nấm độc thông tin để củng số nấm mốc có ích, dùng sản xuất cố kiến thức để phục vụ đời sống * Kết luận: Nấm độc thực phẩm nhiễm nấm mốc - Học sinh nhắc lại cá nhân, nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ đồng người. > ghi bảng * GV giới thiệu thêm: - Lắng nghe - Nói đến ngộ độc thực phẩm bệnh lây truyền qua thực phẩm, người ta thường chi nghĩ đến chất độc có thực phẩm vai trị vi khuẩn gây bệnh, đề cập đến nấm mốc độc tố chúng Trong thực tế, bệnh độc tố nấm gây không nhỏ Hiện nay, khoa học chứng minh ăn phải thức ăn nhiễm nấm mốc mắc bệnh nguy hiểm, người bệnh bị ngộ độc cấp tính, phần lớn thường gặp ngộ độc mãn tính thể tích luỹ dần lượng nhỏ độc tố nấm - Người ta ước tính có khoảng gần 40% số lồi nấm mốc sản sinh độc tố, nguy hiểm cho sức khoẻ người Các độc tố nấm độc mức độ độc khác nhau, chúng gây bệnh không giống xâm nhập vào thể Với loại độc, liều lượng nhỏ độc tố nấm gây ngộ độc nhẹ, người bệnh bị nơn mửa, tiêu chảy, chống váng, ; độc tố vi nấm tích luỹ dân thể lâu dẫn dẫn đến mắc bệnh nguy hiểm ung thư gan, suy thận, ung thư buồng trứng, - Bánh chưng ngon bổ dưỡng bị chua mốc ăn vào gặp nguy hiểm Do bánh chưng có độ ẩm cao giàu chất dinh dưỡng nên mơi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển, bánh chưng để lâu dễ bị mốc Từ lớp ngoài, nấm mốc phát triển vào bên trong, lan rộng làm hồng bánh Dưới tác dụng men a-mi-la-za có số nấm mốc, tinh bột bị biến đổi thành đường glu-cơzơ, nấm men ăn đường chuyển thành rượu ê-ti-lic, làm bánh bị vữa nơi nấm phát triển; có vị cay, hăng mùi rượu Hoạt động 2: Phân biệt nấm nên ăn không nên ăn a Mục tiêu: Học sinh hiểu biết việc không nên ăn nấm lạ, nấm mốc cách phòng trành ngộ độc nấm lạ gây ra; Đồng thời phát triển lực thuyết trình cho học sinh b Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Vì không nên ăn nấm lạ thực phẩm nhiễm nấm mốc? - Học sinh thảo luận nhóm + Ăn nấm lạ nấm mốc gây ngộ độc cho + Uống nhiều nước để ói + Cần làm để phịng tránh ngộ độc nấm lạ gây thức ăn miệng ra, đưa ra? người bệnh đến sở y tế gần nhất… - Từng nhóm lên trình bày - Các nóm khác nhận xét, - GV mời 2-3 HS đại diện nhóm lên chia sẻ trước bổ sung lớp - GV nhận xét, khen ngợi nhóm trả lời tốt, sáng tạo - Theo dõi, lắng nghe Bổ sung học sinh chưa khai thác hết * Kết luận: Cần tránh lựa chọn nấm ăn không rõ ngồn gốc Không ăn nấm lạ thực phầm hạn sử dụng, có mầu có mùi lạ… Khi bị ngộ độc cần đến sở y tế gần để điều trị kịp thời * GV giới thiệu thêm: Nói đến ngộ độc thực phẩm bệnh lây truyền qua thực phẩm, người ta thường chi nghĩ đến chất độc có thực phẩm vai trò vi khuẩn gây bệnh, đề cập đến nấm mốc độc tố chúng Trong thực tế, bệnh độc tố nấm gây không nhỏ Hiện nay, khoa học chứng minh ăn phải thức ăn nhiễm nấm mốc mắc bệnh nguy hiểm, người bệnh bị ngộ độc cấp tính, phần lớn thường gặp ngộ độc mãn tính thể tích luỹ dần lượng nhỏ độc tố nấm Người ta ước tính có khoảng gần 40% số lồi nấm mốc sản sinh độc tố, nguy hiểm cho sức khoẻ người Các độc tố nấm độc mức độ độc khác nhau, chúng gây bệnh khơng giống xâm nhập vào thể Với loại độc, liều lượng nhỏ độc tố nấm gây ngộ độc nhẹ, người bệnh bị nôn mửa, tiêu chảy, choáng váng, ; độc tố vi nấm tích luỹ dân thể lâu dẫn dẫn đến mắc bệnh nguy hiểm ung thư gan, suy thận, ung thư buồng trứng, Bánh chưng ngon bổ dưỡng bị chua mốc ăn vào gặp nguy hiểm Do bánh chưng có độ ẩm cao giàu chất dinh dưỡng nên mơi trường thích hợp cho nấm mốc phát triển, bánh chưng để lâu dễ bị mốc Từ lớp ngoài, nấm mốc phát triển vào bên trong, lan rộng làm hồng bánh Dưới tác dụng men a-mi-la-za có số nấm mốc, tinh bột bị biến đổi thành đường glu-côzơ, nấm men ăn đường chuyển thành rượu ê-ti-lic, làm bánh bị vữa nơi nấm phát triển; có vị cay, hăng mùi rượu Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Giúp học sinh biết quan sát, để ý thực phẩm tiếp xúc phân biệt thực phẩm an toàn hay hỏng b Cách tiến hành - Yêu cầu em nhắc lại kiết thức chủ yếu học - Dặn học sinh nhà tìm hiểu số nguyên nhân gây hỏng thực phầm sử dụng gia đình - HS nhắc lại nội dung học - Lắng nghe để nhà thực các cách bảo quản thực phầm nhà - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 4: Nấm BÀI 21: Nấm có hại cách bảo quản thực phẩm (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận biết kiến thức nguyên nhân gây hỏng thực phẩm, nêu số cách bảo quản thực phẩm (làm lạnh, sấy khô, ướp muối, ) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết đọc thực yêu cầu/ nhiệm vụ SGK; biết quan sát ghi lại câu trả lời phù hợp - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết làm việc với bạn nhóm; trình bày ý kiến thân nhóm trước lớp Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý, quan tâm chăm sóc sức khoẻ người thân gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức ăn uống đủ bốn nhóm chất để giúp thể khoẻ mạnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên – GV: Các hình 21 SGK, phiếu học tập, thẻ từ có tên thực phẩm trò chơi “Thực phẩm – Bảo quản” Kết thí nghiệm Nhận xét Điều kiện thí Ngà Ngà Ngà nghiệm Mơ tả thí nghiệm y1 y3 y8 - Bánh mì sản xuất Điều kiện lạnh - Để tủ lạnh - Bánh mì sản xuất Điều kiện ấm - Làm ấm ẩm - Để Phịng Điều kiện sấy khơ lạnh - Bánh mì sản xuất - Sấy khơ để tủ lạnh Đối với học sinh – HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú, khơi gợi hiểu biết có HS số thực phẩm bị nấm mốc dẫn dắt vào học b Cách tiến hành – GV mời 3-5 HS kể tên số thức ăn bị nấm mốc - Học sinh lên trả lời theo nhà em nhìn thấy, chia sẻ dự đoán nghuyên yêu cầu giáo viên: nhân gây tượng + Canh ăn để qua đêm bị sủi bọt… + Do đồ ăn dư bị khơng khí nhiễm nên để qua đêm bị nấm mốc, lên men… – GV nhận xét chung dẫn dắt vào học:“Nấm có - Lắng nghe nhắc lại hại cách bảo quản thực phẩm” (tiết 2) học Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân gây hỏng thực phẩm a Mục tiêu: Học sinh nhận biết số nguyên nhân gây hỏng thực phẩm, từ biết cách vận dụng, bảo quản thực phẩm b Cách tiến hành - Yêu cầu thảo luận nhóm 4, quan sát thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệm ba điều kiện khác nhau: điều kiện lạnh, điều kiện ấm trả lời câu hỏi vào phiếu ẩm, điều kiện sấy khô lạnh SGK/82 trả lời học tập câu hỏi: + Trong điều kiện nấm mốc phát triển mạnh nhất? + … Điều kiện nóng, ẩm + Những nguyên nhân gây hỏng bánh mì + Do bánh mì để điều thí nghiệm này? kiện ẩm ướt + Theo em sử dụng thực phẩm cần ý + Hạn sử dụng, Cách bảo điều gì? quản, Cách nhận biết thực phẩm hết hạn sử dụng… - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Theo dõi, nắm nội dung - Giáo viên nhận xét, đưa kết luận Mơ tả thí nghiệm Bánh mì sản xuất Để tủ lạnh Bánh mì sản xuất Làm ấm Để Phịng Bánh mì sản xuất Kết thí nghiệm Ngày Ngày Ngày Sấy khô để tủ lạnh Bình thường Bình thường Bắt đầu xuất nấm mốc Bắt đầu xuất nấm mốc Nấm mốc phủ gần kín miếng bánh mì Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Nhận xét Nấm mốc phát triển chậm Nấm mốc phát triển nhanh Nấm mốc chưa phát triển vịng ngày - GV khen ngợi nhóm có câu trả lời hay trình bày tốt nhất, động viên nhóm chưa có câu trả - Cùng tuyên dương lời hoàn thiện * Kết luận: Khi để nơi nóng ẩm, thực phẩm nhanh bị hỏng nhiễm nấm mốc - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu số cách bảo quản thực phẩm a Mục tiêu: Học sinh nhận biết số cách bảo quản thực phẩm b Cách tiến hành - Giáo viên yêu HS thảo luận theo nhóm đơi, Quan sát hình 813 TLCH SGK/83 - HS làm việc cặp đôi, HS hỏi HS trả lời kể tên cach bảo quản thực phẩm có hình, từ giải thích thực phẩm lại lâu hỏng - 2-3 cặp lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét, - GV GS nhận xét, đưa kết luận: Để bảo bổ sung quản thực phẩm lâu hơn, người sử dụng - Theo dõi, nhắc lại nhiều cách bảo quản lạnh, ướp muối, (muối dưa), ướp đường (làm mứt, si rô),… Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thực hành vào sống b Cách tiến hành - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Học sinh hệ thống - GV yêu cầu HS tìm hiểu số cách bảo quản học thực phẩm phổ biến gia đình địa phương - Lắng nghe nhà thực - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 4: Nấm BÀI 21: Nấm có hại cách bảo quản thực phẩm (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Năng lực GQVĐ sáng tạo: Rút kiến thức bổ ích, vận dụng vào thực tế Năng lực chung: - NL nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết tác hại số nấm mốc gây hỏng thực phẩm - NL tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh: Thu thập thông tin số loại nấm mốc - NL vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết vận dụng kiến thức học việc nâng cao sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý, quan tâm chăm sóc sức khoẻ người thân gia đình - Trách nhiệm: Có ý thức ăn uống đủ bốn nhóm chất để giúp thể khoẻ mạnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Quy trình dạy, thẻ từ chơi trò chơi bảng gợi ý chơi trò chơi Tên thực phẩm Cách bảo quản Thịt lợn Cá Cùi dừa … … Đối với học sinh - SGK tìm hiểu số cách bảo quản thực phẩm phổ biến gia đình địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS bảo quản thực phẩm b Cách tiến hành - GV tổ chức cho nhóm thi tìm từ liên quan đến cách bảo quản thực phẩm Ví dụ: muối, xấy khơ, Ướp lạnh,… Nhóm tìm nhiều nhanh nhất, nhóm thắng - GV nhận xét, bổ sung thêm cách bảo quản thực phẩm dẫn dắt HS vào học: “Nấm có hại cách bảo quản thực phẩm” (tiết 3) Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Củng cố cách bảo quản thực phẩm a Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách bảo quản thực phẩm liên hệ cách bảo quản thực phẩm gia đình b Cách tiến hành - Giáo viên chia nhóm tổ chức hướng dẫn HS nhóm quan sát hình 13 trả lời câu hỏi SGK/83 ví dụ: Cất tủ lạnh, xấy khơ, làm mứt… - Nhóm người thi tìm từ tiếp sức viết bảng - Lắng nghe, nhắc tựa - HS thảo luận theo nhóm đơi, HS hỏi kể tên số cách bảo quản thực phẩm gia đình, địa phương - 2-3 cặp lên bảng trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi khái quát lại việc cần làm để bảo quản thực phẩm - Kết luận: Để bảo quản thực phẩm, người sử dụng nhiều cách bảo quản lạnh, hút chân không, ướp muối (muối dưa,…), ướp đường (làm mứt, si rơ, …) đóng hộp, hun khói, phơi, xấy khơ… Hoạt động 2: Trị chơi “Thực phẩm – Bảo quản) a Mục tiêu: Kiểm tra, củng cố việc bảo quản thực phẩm b Cách tiến hành - Chia nhóm, phát thẻ từ cho nhóm, hướng dẫn - Học sinh chia theo nhóm chơi trò chơi “ Thực phẩm – Bảo quản” + Luật chơi: HS giơ thẻ từ thực phẩm, học sinh lại nêu cách bảo quản thực phẩm Bạn trả - Nắm luật chơi tiến lời nhanh nhiều thắng lợi.Ví dụ: 1HS giơ hành chơi thẻ từ “Thịt lợn”, HS khác trả lời: kho, rán, nường, gác bếp, làm thịt hộp… - GV đạo, khuyến khích HS tìm thêm nhiều cách bảo quản hay chế biến thực phẩm - Gv mời học sinh lên trươc lớp trình bày ý kiến dạng bảng gợi ý - Một số HS xuất sắc lên - Nhận xét, chốt khen ngợ nhóm hồn thành tốt, nhắc lại đưa nhiều cách bảo quản thực phẩm * Kết luậ: Có nhiều cách chế biến, bảo quản giúp thực phẩm giữ lâu thành nhiều ăn khác Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Học sinh khắc sâu kiến thức học vận dụng vào sống để giúp đỡ gia đình việc vừa sức b Cách tiến hành - Gọi HS nhắc lại kiến thức học tiết - Hướng dẫn HS nhà hoàn thành bảng “Thực phẩm – Bảo quản” vẽ sơ đồ tư kiến thức - HS nhắc lại học chủ đề Nấm để chuẩn bị cho tiết học tới - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 09/08/2023, 00:27

Xem thêm:

w