1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập chương iv âm thanh

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 115,61 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHƯƠNG IV ÂM THANH Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để ôn lại nội dung sóng âm; độ to độ cao âm; phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tổng kết kiến thức giải tập liên quan đến nội dung học chương Âm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực giải tập chương Âm 1.2 Năng lực đặc thù: - Giải thích số tượng thực tế đơn giản làm số tập liên quan đến chương Âm Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm giải tập chương Âm - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ để hoàn thành tập giao - Trung thực, cẩn thận tính tốn, ghi chép kết tìm vào bảng II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Chuẩn bị slide dạy - Chuẩn bị câu hỏi tập - Chuẩn bị phiếu học tập Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy A3 vẽ sơ đồ tư duy, bảng phụ - Ôn lại kiến thức cũ trước nhà Thực nhiệm vụ GV giao tiết học trước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (Ôn tập lại kiến thức học chương Âm thanh) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức bài: sóng âm; độ to độ cao âm; phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn b) Nội dung: - Học sinh báo cáo sản phẩm sơ đồ tư hệ thống kiến thức học chương Âm c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư học sinh vẽ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ở tiết học trước: GV yêu cầu HS nhà hoạt động theo nhóm (cả lớp chia thành nhóm) vẽ sơ đồ tư tổng kết lại kiến thức học chương Âm - Tiết học này: GV yêu cầu nhóm treo sơ đồ tư lên bảng Gọi nhóm lên báo cáo, trình bày sơ đồ tư thực nhóm *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Treo sơ đồ tư lên bảng - HS lên trình bày sơ đồ tư theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận - Nhóm u cầu lên trình bày Các nhóm khác nêu ý kiến, nhận xét sơ đồ tư nhóm bạn *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: (Đánh giá theo thang đánh giá phụ lục cuối trang) - Giáo viên nhận xét, đánh giá: -> Giáo viên tổng kết, củng cố lại kiến thức mà HS học chương Âm Nội dung Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học chương Âm b) Nội dung: - HS chơi Game “mảnh ghép” slide trình chiếu để trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm để hồn thành tập GV giao thơng qua phiếu học tập c) Sản phẩm: HS chơi Game nhiệt tình; câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: 2.1 LUYỆN TẬP 1-GAME “MẢNH GHÉP” Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cho cá nhân HS xung phong chọn số, Đáp án câu hỏi: số có câu hỏi, HS trả lời câu B hỏi nhận phần thưởng B (có thể điểm cộng +1, +2…) hộp phần thưởng mà HS bốc thăm Sau câu A trả lời mảnh ghép biến D phần hình ảnh sau mảnh ghép Sau C trả lời hết mảnh ghép, HS đốn hình ảnh xuất sau mảnh ghép B A *Thực nhiệm vụ học tập D HS thực theo yêu cầu giáo viên D Các HS gọi trả lời câu hỏi  Hình ảnh nằm sau mảnh GV ghép: nhà vật lí Heinrich Rudolf Hertz *Báo cáo kết thảo luận Các HS nhận xét câu trả lời bạn trả lời lại bạn trả lời sai *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đưa đáp án câu hỏi, giải thích cho HS hiểu câu hỏi đáp án 2.2 LUYỆN TẬP 2-HOẠT ĐỘNG NHÓM GIẢI BÀI TẬP Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đáp án câu hỏi: GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập (nhóm thực phiếu học tập số 1; nhóm thực phiếu học tập số 2; nhóm thực phiếu học tập số 3; nhóm thực phiếu học tập số 4) u cầu hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ, trao đổi để hoàn thành phiêu học tập ghi vào bảng phụ vòng phút Phiếu học tập số 1: *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên GV quan sát hỗ trợ HS cần *Báo cáo kết thảo luận Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang, giúp âm nghe rõ v=5m/s; t=5s Vì tiếng sấm tia chớp xuất lúc, ánh sáng truyền nhanh nên ta nhìn thấy tia chớp xuất Âm truyền chậm ánh sáng nhiều nên lúc sau tia sét xuất tiếng sấm truyền đến tai ta Thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát tiếng sấm đến mắt ta không đáng kể ta nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm 5s nên thời gian tiếng sấm truyền từ nơi phát đến người nghe 5s GV định nhóm làm phiếu học tập trùng dán bảng phụ lên bảng gọi HS nhóm lên bảng trình bày HS lớp lắng nghe GV gọi nhóm thực phiếu học tập giống bạn nhận xét câu trả lời bạn, Ta có: cho nhóm khác nêu ý kiến, nhận xét s v.t = 340.5=1700(m)=1,7(km) làm nhóm bạn Vậy khoảng cách từ người đến nơi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ phát tiếng sấm 1,7km GV nhận xét câu trả lời HS, đưa đáp Phiếu học tập số 2: án, rõ chỗ sai (nếu có) để HS ý lần Vì âm truyền đất (chất sau rắn) nhanh truyền khơng khí, nên chúng truyền thơng báo đến đồng loại nhanh tiếng kêu Hơn nữa, âm truyền đất truyền xa hơn, nên truyền tín hiệu đến voi khoảng cách xa mà tiếng kêu chúng không truyền tới Vật có: f1 = 40 Hz Vật có: f = 70 Hz (Cần đưa khái niệm tần số từ dẫn cơng thức tính tần số cho HS) Vật có tần số lớn vật (70Hz > 40Hz) => Vật dao động nhanh Vật phát âm thấp Phiếu học tập số 3: n1 = 880 lần; t1 = 2s n2 = 600 lần; t2 = 2s Tần số vỗ cánh ong bay tìm mật: f1  n1 880  440 t1 (Hz) Tần số vỗ cánh ong bay tổ: f2  n2 600  300 t2 (Hz) Ta có: f1  f (440Hz >300Hz) nên ong bay tìm mật tiếng kêu vo ve cao bay tổ Nên nghe tiếng kêu vo ve ong cao biết ong tìm mật, nghe tiếng vo ve trầm biết ong bay tổ Phiếu học tập số 4: v 1500m / s Thời gian từ lúc phát siêu âm lúc nhận âm phản xạ gấp đơi thời gian sóng siêu âm truyền từ lúc phát siêu âm đến đáy biển Nên thời gian sóng siêu âm truyền từ lúc phát đến 1, t 0, đáy biển là: (s) Độ sâu đáy biển là: h s v.t 1500.0, 900 (m) Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế c) Sản phẩm: - HS chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế xác định phận nhạc cụ dao động phát âm Suy nghĩ tìm cách điều chỉnh độ cao độ to nhạc cụ chế d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế Hãy cho biết phận nhạc cụ dao động phát âm? Và suy nghĩ tìm cách điều chỉnh độ cao độ to nhạc cụ chế *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau  Phụ lục: I Thang đánh giá Hoạt động 1: Nội dung Điểm số Nội dung - Trình bày đầy đủ Chương (mỗi điểm) - Trong bài: trình bày đầy đủ kiến thức, nhắc lại khái niệm, tính chất, nhận xét, … (nội dung đến 1,5 điểm) Hình thức - Trình bày đẹp, - Khoa học, logic Người thuyết trình rõ ràng, mạch lạc, khúc triết II HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHẦN LUYỆN TẬP điểm điểm điểm điểm điểm Âm khơng truyền chân khơng A chân khơng khơng có trọng lượng B chân khơng khơng có hạt vật chất C chân không môi trường suốt D chân không không đặt nguồn âm Dùng thìa gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng, ta nghe âm Vật phát âm đó? A Chiếc thìa B Thành cốc thủy tinh C Tay ta cầm thìa gõ D Khơng khí xung quanh cốc Chọn câu sai nhận định sau: A Vật dao động mạnh âm phát cao B Khi tần số thay đổi âm phát thay đổi C Vật dao động chậm phát âm trầm D Vật dao động nhanh âm phát cao Cách làm sau tạo tiếng trống trầm hơn? A Đánh trống mạnh B Đánh trống nhẹ C Làm căng da trống chút D Làm chùng da trống chút Vật sau dao động với tần số lớn nhất? A Trong 30 s, lắc thực 500 dao động B Trong 10 s, mặt trống thực 000 dao động C Trong s, dây đàn thực 988 dao động D.Trong 15 s, dây cao su thực 900 dao động Khi ta nói âm phát âm bổng? A Khi âm phát có tần số thấp B Khi âm phát có tần số cao C Khi âm nghe nhỏ D Khi âm nghe to Trong trường hợp đây, tượng ứng dụng phản xạ âm? A Xác định độ sâu đáy biển B Nói chuyện qua điện thoại C Nói phịng thu âm qua hệ thống loa D Nói hội trường thơng qua hệ thống loa Trong vật sau, vật coi vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A Vải dạ, vải nhung B Gạch khoan lỗ, bê tông C Lá cây, gỗ D Tất vật liệu kể Trường hợp sau có nhiễm tiếng ồn? A Tiếng còi xe cứu thương B Loa phát vào buổi sáng C Tiếng sấm dội tới tai người trưởng thành D Bệnh viện, trạm xá cạnh chợ => Hình ảnh nằm sau mảnh ghép: III HỆ THỐNG CÂU HỎI CHO PHẦN LUYỆN TẬP Phiếu học tập số Lớp: …… Nhóm: …… Trong nhiều phịng hịa nhạc, phịng chiếu bóng, phịng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi treo rèm nhung để giảm tiếng vang Hãy giải thích sao? Một người nhìn thấy tia chớp trước nghe thấy tiếng sấm 5s Cho thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát tiếng sấm đến mắt ta không đáng kể tốc độ truyền âm khơng khí 340 m/s Người đứng cách nơi phát tiếng sấm khoảng bao nhiêu? Nhận xét thực nhiệm vụ thành viên nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhận xét Phiếu học tập số Lớp: …… Nhóm: …… Ở lồi voi, đầu đàn tìm thấy thức ăn phát thấy nguy hiểm, chúng thường dậm chân xuống đất để thơng báo cho Em giải thích tượng này? Một vật dao động phát âm có tần số 40 Hz vật khác phát âm có tần số 70 Hz Vật dao động nhanh hơn? Vật phát âm thấp hơn? Nhận xét thực nhiệm vụ thành viên nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhận xét Phiếu học tập số Lớp:…… Nhóm:…… Khi ong bay tìm mật đập cánh 880 lần 2s, cịn kiếm đủ mật bay tổ đập cánh 600 lần 2s Nghe tiếng kêu vo ve ong, em biết ong tìm mật hay chở mật vể tổ khơng? Giải thích Nhận xét thực nhiệm vụ thành viên nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhận xét Phiếu học tập số Lớp: …… Nhóm: …… Người ta ứng dụng tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu biển Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ tàu mặt biển phát truyền tới đáy biển (Hình bên) Tại sóng âm bị phản xạ trở lại thiết bị tàu ghi lại Trong phép đo độ sâu đáy biển người ta ghi lại từ lúc phát siêu âm đến nhận âm phản xạ 1,2 s Biết tốc độ truyền âm nước biển 500 m/s Tính độ sâu đáy biển Nhận xét thực nhiệm vụ thành viên nhóm Họ tên Nhiệm vụ Nhận xét

Ngày đăng: 08/08/2023, 18:30

w