1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx

155 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU UNIVERSITY OF BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ BIÊN TH S VŨ THỊ HUỆ KIỂM SOÁT NỘI BỘ GIÁO TRÌNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU UNIVERSITY OF BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ BIÊN TH S[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU UNIVERSITY OF BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ BIÊN: TH.S VŨ THỊ HUỆ KIỂM SỐT NỘI BỘ GIÁO TRÌNH NỘI BỘ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU UNIVERSITY OF BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHỦ BIÊN: TH.S VŨ THỊ HUỆ KIỂM SỐT NỘI BỘ GIÁO TRÌNH NỘI BỘ LỜI NĨI ĐẦU Xu hướng tồn cầu hóa mở hội thách thức lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Với đa dạng hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ tăng trưởng ngày cao doanh nghiệp, đặc biệt trình đẩy nhanh việc vốn hóa thị trường vốn mơi trường kinh doanh Việt Nam Hiện nhà đầu tư vốn dần tách rời khỏi vai trò quản lý doanh nghiệp hệ thống kiểm sốt nội vững mạnh nhu cầu cấp thiết, công vụ hữu hiệu để xác định an toàn nguồn vốn đầu tư, xác định hiệu điều hành kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp Kiểm soát nội (KSNB) giữ vai trị đặc biệt quan trọng nhằm :Đảm bảo tính xác số liệu kế toán báo cáo tài cơng ty;Giảm bớt rủi ro gian lận trộm cắp;Giảm bớt rủi ro sai sót ;Giảm bớt rủi ro Chính thế, mơn học Kiểm sốt nội đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán trường Đại học Bà rịa – Vũng tàu nhu cầu cần thiết chương trình đào tạo Tác giả biên soạn giáo trình nội Kiểm sốt nội nhằm giúp Sinh viên, Người đọc có điều kiện nghiên cứu KSNB, nắm rõ khái niệm nội dung kiểm KSNB, theo khuôn mẫu COSO, am hiểu mục tiêu hoạt động hệ thống KSNB, biện pháp phòng ngừa xử lý tình rủi ro, áp dụng thực tốt thủ tục kiểm soát tiền, lương, tài sản cố định hữu hình, chu trình bán hàng – thu tiền, mua hàng – trả tiền….trong doanh nghiệp Ngồi ra, phần cuối mổi chương Tác giả có phần câu hỏi ôn tập tập, đọc thêm mở rộng giúp cho người đọc hệ thống hóa kiến thức Tác giả cố gắng hoàn thiện giáo trình, nhiên q trình biên soạn khơng thể tránh khỏi sơ suất, Tác giả mong nhận thơng cảm góp ý q bạn đọc để nội dung ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả ThS.Vũ Thị Huệ MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các mục tiêu kiểm soát nội 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.3 BÁO CÁO COSO 11 1.3.1 Quy trình soạn thảo .11 1.3.2 Cấu trúc Báo cáo COSO (1992) .12 1.3.3 Các phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội .13 1.4 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT NỘI BỘ 15 1.4.1 Hội đồng quản trị 15 1.4.2 Ban giám đốc 16 1.4.3 Kiểm toán viên nội 16 1.4.4 Nhân viên 16 1.4.5 Các đối tượng khác bên 16 1.5 NHỮNG HẠN CHẾ VỐN CÓ (HẠN CHẾ TIỀM TÀNG ) CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .17 CHƯƠNG II: GIAN LẬN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIAN LẬN 22 2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SÓT 22 2.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAN LẬN 23 2.2.1 Edwin H Sutherland (1949) 23 2.2.2 Donald R Cressey (1953) 23 2.2.3 D.W.Steve Albrecht (1984) 25 2.2.4 Richard C Hollinger(1983) 27 2.2.5 Cơng trình nghiên cứu gian lận Hiệp hội nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ (ACFE) 28 2.3 KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU VỀ GIAN LẬN THEO CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ACFE .30 2.3.1 Về loại gian lận 30 2.3.2 Người thực gian lận tổn thất gian lận 31 2.3.3 Gian lận theo loại hình quy mơ tổ chức 35 2.3.4 Người phát gian lận .36 2.3.5 Biện pháp ngăn ngừa phát gian lận 37 2.3.6 Tính hữu hiệu biện pháp ngăn ngừa phát gian lận 38 2.4 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIAN LẬN PHỔ BIẾN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 39 2.4.1 Gian lận tài sản 39 2.4.2 Gian lận báo cáo tài .42 CHƯƠNG III : KHN MẪU HỆ THỐNG KIỂM SĨAT NỘI BỘ THEO BÁO CÁO CỦA COSO .49 3.1 MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT 49 3.1.1 Sự trung thực giá trị đạo đức 49 3.1.2 Đảm bảo lực .50 3.1.3 Hội đồng quản trị Ủy ban Kiểm toán 50 3.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 50 3.1.5 Cơ cấu tổ chức 50 3.1.6 Cách thức phân định quyền hạn trách nhiệm 51 3.1.7 Chính sách nhân việc áp dụng vào thực tế 51 3.3 HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT 54 3.3.1 Soát xét nhà quản lý cấp cao 55 3.3.2 Quản trị hoạt động 56 3.3.3 Phân chia trách nhiệm hợp lý .56 3.3.4 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin .56 3.3.5 Kiểm soát vật chất 56 3.3.6 Phân tích rà soát 57 3.4 THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 57 3.5 GIÁM SÁT .58 CHƯƠNG IV: KIỂM SỐT CHU TRÌNH MUA HÀNG TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM, SAI PHẠM CÓ THỂ XẢY RA VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT 66 4.1.1 Đặc điểm 66 4.1.2 Sai phạm xảy 68 4.1.3 Mục tiêu kiểm soát 69 4.2 CÁC THỦ TỤC KIÊM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CHU TRÌNH MUA HÀNG, TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN 70 4.2.1 Những thủ tục kiểm soát chung 70 4.2.2 Những thủ tục kiểm soát cụ thể giai đoạn 71 4.3 MỘT SỐ THỦ THUẬT GIAN LẬN THƯỜNG GẶP TRONG CHU TRÌNH MUA HÀNG TỒN TRỮ VÀ TRẢ TIỀN VÀ CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT PHÙ HỢP 83 4.3.1 Mua hàng sử dụng cho mục đích cá nhân 83 4.3.2 Thanh toán khống 83 4.3.3 Chọn nhà cung cấp với giá không hợp lý 84 4.3.4 Thanh toán sai 84 4.3.5 Trộm cắp, biển thủ hàng .84 4.3.6 Ngụy tạo chứng từ xuất hàng 84 4.3.7 Xóa sổ sửa sổ hàng tồn kho 84 4.3.8 Gian lận kiểm kê 85 CHƯƠNG V: KIỂM SỐT CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN 88 5.1 ĐẶC ĐIỂM, SAI PHẠM CÓ THỂ XẢY RA VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT 88 5.1.1 Đặc điểm chu trình bán hàng – thu tiền 88 5.1.2 Những sai phạm xảy .90 5.1.3 Mục tiêu kiểm soát 90 5.2 CÁC THỦ TỤC KIỂM SỐT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN 92 5.2.1 Những thủ tục kiểm soát chung 92 5.2.2 Những thủ tục kiểm soát cụ thể giai đoạn: .93 5.3 MỘT SỐ THỦ THUẬT GIAN LẬN THƯỜNG GẶP TRONG CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN VÀ THỦ TỤC KIỂM SỐT THÍCH HỢP 99 5.3.1 Gian lận khâu xét duyệt bán hàng 99 5.3.2 Biển thủ tiền bán hàng thu 100 5.3.3 Chiếm đoạt tiền khách hàng trả mua hàng trả chậm 100 6.1.2 Đặc điểm chu trình tiền lương .108 6.1.3 Sai phạm xảy 109 6.1.4 Mục tiêu kiểm soát 110 6.2 CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG 112 6.2.1 Những thủ tục kiểm soát chung 112 6.2.1.1 Phân chia trách nhiệm chức khác .112 6.2.3 Một số thủ thuật gian lận thường gặp chu trình tiền lương thủ tục kiểm sốt thích hợp 119 PHỤ LỤC 123 CHƯƠNG VIIKIỂM SOÁT TIỀN 126 7.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT .126 7.1.1 Đặc điểm tiền 126 7.1.2 Sai phạm thường gặp tiền .128 7.1.3 Mục tiêu kiểm soát tiền: 129 7.2 CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI THU, CHI VÀ TỒN QUỸ 130 7.2.1 Các thủ tục kiểm soát chung tiền 130 7.2.2 Những thủ tục kiểm soát cụ thể tiền mặt .132 7.2.3 Các thủ tục kiểm soát cụ thể tiền gửi ngân hàng 141 7.3 MỘT SỐ GIAN LẬN THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI TIỀN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT PHÙ HỢP 145 7.3.1 Thu tiền 145 7.3.2 Chi tiền 147 8.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT .155 8.1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình 155 8.1.2 Sai phạm thường gặp tài sản cố định hữu hình 157 8.1.3 Mục tiêu kiểm soát 158 8.2 CÁC THỦ TỤC KIỂM SỐT CHỦ YẾU ĐĨI VỚI TÀI SẢN CĨ ĐỊNH HỮU HÌNH 159 8.2.1 Những thủ tục kiếm soát chung .159 8.2.2 Những thủ tục kiêm soát cụ thể giai đoạn 162 8.2.3 Một số gian lận thường gặp tài sản cố định hữu hình thủ tục kiểm sốt thích hợp 172 CÂU HỎI ÔN TẬP 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ Kiểm sốt ln khâu quan trọng quy trình quản trị, nhà quản lý tâm đến việc hình thành trì hoạt động kiểm sốt để đạt mục tiêu tổ chức Cùng với phát triển thực tiễn quản lý, khái niệm kiểm sốt nội hình thành phát triển để trở thành hệ thống lý luận vấn đề kiểm soát tổ chức, liên quan mật thiết đến vấn đề quản trị doanh nghiệp Chương I trình bày khái niệm,lịch sử phát triển,khn mẫu lý thuyết, tầm quan trọng kiểm soát nội bộ, đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị Sauk hi nghiên cứu chương I, người học có được: - Định nghĩa kiểm sóat nội - Lịch sử phát triển kiểm sốt nơi - Báo cáo COSO 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Định nghĩa phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội trình bày theo báo cáo COSO COSO ( Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission – Ủy ban tổ chức tài trợ Ủy ban Treadway) tổ chức thành lập dựa khởi sướng tài trợ năm (5) tổ chức là: Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa kỳ ( AICPA ), Hiệp hội Kiểm toán viên nội (IIA – Institute of Internal Auditors), Hiệp hội Quản trị viên tài ( FEI – Financial Execcutives Institute), Hiệp hội Kế toán Hoa kỳ (AAA – American Accounting Association), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA- Institute of Management Accountants) COSO thành lập với mục đích thiết lập khuôn mẫu đưa hướng dẫn quản trị rủi ro, kiểm soát nội giảm thiểu gian lận (Internal control and fraud deterrence) Báo cáo COSO ban hành năm 1992 công bố tiêu đề: Kiểm sốt nội - Khn khổ hợp (Internal Control – Integrated Framewwork) Sau 21 năm kể từ Ủy ban COSO ban hành Báo cáo 1992, mơi trường hoạt động kinh doanh có nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt phát triển cơng nghệ thơng tin tồn quy mơ tồn cầu Do vậy, vào năm 2013, Ủy ban COSO cập nhật cải tiến báo cáo nhằm giúp tổ chức thiết kế phát triển hệ thống kiểm sốt nội phù hợp Trong khn mẫu báo cáo COSO 2013, định nghĩa kiểm soát nội bộ, phận cấu thành theo báo cáo 1992 không thay đổi Tuy nhiên, nội dung phận tổng hợp thành 17 nguyên tắc nhằm giúp nhà quản lý dễ dàng việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Định nghĩa Quá trình nhận thức nghiên cứu kiểm sốt nội dẫn đến hình thành định nghĩa khác từ giản đơn đến phức tạp hệ thống Đến nay, định nghĩa COSO chập nhận rộng rãi là: “Kiểm soát nội trình, chịu ảnh hưởng Hội đồng Quản trị, người quản lý nhân viên đơn vị, thiết lập để cung cấp bảo đảm hợp lý nhằm đạt mục tiêu hoạt động, báo cáo tài tuân thủ” Trong định nghĩa trên, bốn nội dung trình, người, đảm bảo hợp lý mục tiêu Chúng hiểu sau:  Kiểm soát nội q trình Kiểm sốt nội bao gồm chuỗi hoạt động kiểm soát diện phận đơn vị kết hợp với thành thể thống Quá trình kiểm soát phương tiện để giúp cho đơn vị đạt mục tiêu  Kiểm sốt thiết kế vận hành người Cần hiểu kiểm sốt nội khơng đơn sách, thủ tục, biểu mẫu… mà chủ yếu người tổ chức Hội đồng Quản trị, Ban Giám đóc nhân viên thực thi, học định mục tiêu, thiết lập chế kiểm soát nơi vận hành chúng  Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý Kiểm soát nội cung cấp đảm bảo hợp lý, đảm bảo tuyệt đối mục tiêu đạt Vì vận hành hệ thống kiểm sốt, yếu xảy sai lầm người… nên dẫn đến không đạt mục tiêu Kiểm sốt nội ngăn chặn phát sai phạm đảm bảo chúng không xảy Hơn nữa, nguyên tắc việc đưa định quản lý chi phí cho trính kiểm sốt khơng thể vượt q lợi ích mong đơi từ q trình kiểm sốt Do đó, người quản lý nhận thức đầy đủ rủi ro, chi phí cho trình kiểm sốt q cao họ khơng áp dụng thủ tục để kiểm soát rủi ro 1.1.2 Các mục tiêu kiểm soát nội - Đối với báo cáo tài chính, kiểm sốt nội phải đảm bảo vể tính trung thực đán tin cậy, người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành - Đối với tính tn thủ, kiểm sốt nội trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp quy định Điều xuất phát từ trách nhiệm người quản lý hành vi khơng tn thủ đơn vị Bên cạnh đó, kiểm sốt nội cịn phải hướng thành viên đơn vị vào việc tuân thủ sách, quy định nội đơn vị, qua bảo đảm đạt mục tiêu đơn vị - Đối với mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động, kiểm soát nội giúp đơn vị bảo vệ sử dụng hiệu nguồn lực, bảo mật thơng tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực chiến lược kinh doanh… Như vậy, mục tiêu hệ thống kiểm soát nội rộng, chúng bao trùm lên mặt hoạt động có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển đơn vị 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIỂM SOÁT NỘI BỘ o Giai đoạn sơ khai o Giai đoạn hình thành

Ngày đăng: 08/08/2023, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Bàn cân gian lận. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.2 Bàn cân gian lận (Trang 26)
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh tổn thất do các loại gian lận gây ra trong 2 năm 2006 và 2008. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.4 Biểu đồ so sánh tổn thất do các loại gian lận gây ra trong 2 năm 2006 và 2008 (Trang 31)
Hình 2.5: Biểu đồ về người thực hiện gian lận của năm 2006 và năm 2008. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.5 Biểu đồ về người thực hiện gian lận của năm 2006 và năm 2008 (Trang 31)
Hình 2.3: Biểu đồ so sánh các loại gian lận (%) - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.3 Biểu đồ so sánh các loại gian lận (%) (Trang 31)
Hình 2.6: Biểu đồ so sánh mức độ tổn thất theo nhóm người thực hiện năm 2006 và - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.6 Biểu đồ so sánh mức độ tổn thất theo nhóm người thực hiện năm 2006 và (Trang 32)
Hình 2.8: Tỷ lệ phần trăm (%) số vụ gian lận theo giới tính của người thực hiện. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.8 Tỷ lệ phần trăm (%) số vụ gian lận theo giới tính của người thực hiện (Trang 32)
Hình 2.7: Biểu đồ về số tháng để phát hiện ra gian lận theo người thực hiện. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.7 Biểu đồ về số tháng để phát hiện ra gian lận theo người thực hiện (Trang 32)
Hình 2.10: Tỷ lệ gian lận theo loại hình tổ chức. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.10 Tỷ lệ gian lận theo loại hình tổ chức (Trang 33)
Hình 2.11: Mức tổn thất bình quân của 1 vụ sai phạm (tính theo loại hình tổ chức). - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.11 Mức tổn thất bình quân của 1 vụ sai phạm (tính theo loại hình tổ chức) (Trang 34)
Hình 2.14: Tỷ lệ phát hiện gian lận theo người toó giác gian lận. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 2.14 Tỷ lệ phát hiện gian lận theo người toó giác gian lận (Trang 35)
Bảng dưới đây so sánh mức thiệt hại bình quân xảy ra cho tổ chức có áp dụng các biện pháp kiểm soát so với các tổ chức không áp dụng những biện pháp này - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Bảng d ưới đây so sánh mức thiệt hại bình quân xảy ra cho tổ chức có áp dụng các biện pháp kiểm soát so với các tổ chức không áp dụng những biện pháp này (Trang 37)
Hình 1: Quan hệ cơ bản KSNB với chiến lược kinh doanh - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 1 Quan hệ cơ bản KSNB với chiến lược kinh doanh (Trang 59)
Hình 4-1: Chu trình mua hàng, tồn trữ và trả tiền - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 4 1: Chu trình mua hàng, tồn trữ và trả tiền (Trang 63)
Sơ đồ quy trình mua hàng của công ty - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Sơ đồ quy trình mua hàng của công ty (Trang 79)
Hình 5-2: Mẫu lệnh bán hàng - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 5 2: Mẫu lệnh bán hàng (Trang 88)
Hình 6-2 : Mẫu bảng chấm công - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 6 2 : Mẫu bảng chấm công (Trang 106)
Bảng câu hỏi để đánh giá kiểm soát nội bộ - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Bảng c âu hỏi để đánh giá kiểm soát nội bộ (Trang 112)
12. Bảng lương có được kiểm tra độc lập và phê duyệt bởi | nhà quản lý trước khi chi trả không ? - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
12. Bảng lương có được kiểm tra độc lập và phê duyệt bởi | nhà quản lý trước khi chi trả không ? (Trang 113)
Hình 7-1: Mối quan hệ giữa tiền với các chu trình nghiệp vụ khác - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 7 1: Mối quan hệ giữa tiền với các chu trình nghiệp vụ khác (Trang 116)
Hình 7-3: Phiếu đề nghị thanh toán - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 7 3: Phiếu đề nghị thanh toán (Trang 125)
Hình 7-4: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 7 4: Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt (Trang 126)
Hình 7-5: Dự toán đồng tiền - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 7 5: Dự toán đồng tiền (Trang 127)
Hình 7-6: Danh sách các séc nhận được - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 7 6: Danh sách các séc nhận được (Trang 128)
Hình 8-1: Thủ tục kiểm soát tài sản cố định hữu hình. - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 1: Thủ tục kiểm soát tài sản cố định hữu hình (Trang 138)
Hình 8-2: Mẫu Bản xét duyệt đầu tư TSCĐ - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 2: Mẫu Bản xét duyệt đầu tư TSCĐ (Trang 144)
Hình 8-3: Biên bản giao nhận TSCĐ - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 3: Biên bản giao nhận TSCĐ (Trang 145)
Hình 8-4: Mẫu thẻ TSCĐ - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 4: Mẫu thẻ TSCĐ (Trang 148)
Hình 8-5: Bảng kê tài sản cố định đề nghị thanh lý - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 5: Bảng kê tài sản cố định đề nghị thanh lý (Trang 151)
Hình 8-6: Biên bản thanh lý TSCÐ - Giáo Trình Môn Ksnb-Vuhue Da Sua Luân.docx
Hình 8 6: Biên bản thanh lý TSCÐ (Trang 152)
w