QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
Vai trò của Bảo hiểm hàng hoá
1 Tính tất yếu khách quan.
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Những rủi ro đó do rất nhiều nguyên nhân và bảo hiểm hàng hoá cũng không phải là một ngoại lệ
- Các rủi ro do thiên nhiên gây ra như bão lụt, hạn hán, động đất, sét, lốc sương muối, dịch bệnh… làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống và đến sức khỏe con người.
- Các rủi ro do biến đông của khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Khoa học kĩ thuật và công nghệ phát triển làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống con người; nhưng mặt khác cũng gây ra nhiều tai nạn bất ngờ như tai nạn lao động, tai nạn ô tô….và làm tăng nguy cơ mất việc làm của người lao động.
- Các rủi ro do môi trường xã hội Những rủi ro này chịu tác động của nhiều yếu tố và ảnh hưởng trực tiếp đến mọi thành viên trong xã hội.
- Bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thường gây cho con người những khó khăn trong cuộc sống như mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại tài sản làm ngưng trệ sản xuất và kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp cá nhân… và làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro con người đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng như khắc phục hậu quả của rủi ro gây ra trong đó
25 bảo hiểm được coi là một trong những biện pháp khá hữu hiệu Nó là một phần quan trọng trong các chương trình quản lí rủi ro của các tổ chức cũng như cá nhân Theo quan điểm của các nhà quản lí rủi ro thì bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội thì bảo hiểm không chỉ là chuyển giao rủi ro trêncơ sở hợp đồng mà còn là sự giảm rủi ro do tập trung một số lớn các rủi ro cho phép có thể tiên đoán về tổn thất khi chúng xảy ra Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, có hiệu quả nhất.Do vậy bảo hiểm hàng hóa ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản xuất kinh doanh
Do nhu cầu của con người, hoạt động bảo hiểm ngày càng không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia Đặc biệt ngày nay sự giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia ngày càng phát triển thì bảo hiểm hàng hóa cũng ngày càng mở rộng
Ngày nay trong điều kiện hội nhập thì dịch vụ vận chuyển hàng hoá ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế cũng như trong việc phát triển đất nước.Có thể nói không có thương mại nếu không có vận chuyển.
Cũng là một loại hình bảo hiểm nên bảo hiểm hàng hoá cũng có nhiều tác dụng như bất kì một loại hình bảo hiểm nào khác Nó mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực - Đối với cá nhân, doanh nghiệp.
+ Trước hết nó góp phần ổn định tài chính cho những người tham gia trước những tổn thất do rủi ro gây ra.
Các rủi ro dù do thiên tai hay tai nạn bất ngờ đều gây ra những thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống, sản xuất kinh doanh của các cá nhân doanh nghiệp tham gia bảo hiểm, chưa kể có những lúc gây thiệt
25 hại về người Tổn thất đó sẽ được bảo hiểm trợ cấp hoặc bồi thường về tài chính để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh Từ đó họ khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác một cách bình thường.
+ Bảo hiểm hàng hoá còn góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhân doanh nghiệp.
Khi đã tham gia bảo hiểm, cơ quan hoặc công ty bảo hiểm sẽ cùng với người tham gia thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất do rủi ro đã xảy ra Cơ quan, công ty bảo hiểm đóng góp tài chính một cách tích cực để thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro như tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn…
- Đối với xã hội, cộng đồng
+ Nó còn góp phần ổn định chi tiêu của ngân sách nhà nước.
Với quỹ bảo hiểm do các thành viên tham gia đóng góp, cơ quan công ty bảo hiểm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia để họ khôi phục đời sống, sản xuất kinh doanh Như vậy ngân sách nhà nước không phải chi ra để trợ cấp cho các thành viên, các doanh nghiệp khi gặp rủi ro, tất nhiên trừ trường hợp tổn thất đó có tính thảm họa, mang tính xã hội rộng lớn.
+ Cũng như bất kì một loại hình bảo hiểm nào khác, bảo hiểm hàng hoá còn là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội.
HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX (PJICO)
Khái quát chung về công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của PJICO.
- Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex , là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam Công ty gồm 7 cổ đông sáng lập.
-Trụ sở chính: Số 532 Đường Láng, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa,
Hà Nội, hiện nay mạng lưới của Công ty đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc gồm 49 Chi nhánh và 03 Trung tâm
- Năm 1995 công ty ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX, tên giao dịch là PJICO (Tên gọi tiếng Anh là: PETROLIMEX JOIN – STOCK INSUARANCE COMPANY)
Ngay sau khi được cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh, Công ty PJICO đã nhanh chóng tổ chức phát triển bộ máy và triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại khu vực Hà Nội và trên phạm vi cả nước Từ 8 cán bộ nhân viên ban đầu tại Trụ sở Hà Nội, đến cuối năm 1995 Công ty PJICO đã thành lập 6 phòng ban tại Văn phòng Công ty, 3 chi nhánh tại Hải phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Đến năm 2005 Công ty đã xây dựng được một đội ngũ hơn 900 cán bộ nhân viên làm việc tại 14 phòng ban văn phòng Công ty, 11 phòng bảo hiểm khu vực tại Hà Nội, 41 chi nhánh và 03 trung tâm tại các tỉnh, thành phố trong cả nước Ngoài ra Công ty còn có hàng nghìn đại lý, tổng đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc.
Là Công ty cổ phần với bộ máy tổ chức gồm: Hội đồng quản trị, Ban tổng Giám đốc, Các phòng nghiệp vụ, các văn phòng chi nhánh trên địa bàn các tỉnh…
Tổng số cán bộ 958 người, 92% trình độ Đại học và trên Đại học
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC
Phòng tài sản hoả hoạn Chi nhánh Quảng Ninh
Phòng BH phi hàng hải Chi nhánh Hải Phòng
Văn phòng BH khu vực I
Văn phòng BH khu vực II
Văn phòng BH khu vực III
Văn phòng BH khu vực IV
Văn phòng BH khu vực V
Văn phòng BH khu vực VI
Chi nhánh Ninh Bình Văn phòng BH khu vực VII
Phòng tổng hợp Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Phòng quản lý nghiệp vụ Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh Sài Gòn Văn phòng BH khu vực VII
Văn phòng BH khu vực VIII
Văn phòng BH khu vực
IX Văn phòng BH khu vực X
Văn phòng BH khu vực XI Chi nhánh An Giang
Phòng kế toánPhòng tổ chức cán bộ
Phòng đầu tư tín dụng và TTCK
Phòng giám định và bồi thường
Ban thanh tra pháp chế
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY PJICO
1/ Chi nhánh PJICO Quảng Ninh; 2/ Chi nhánh PJICO Hải Phòng; 3/ Chi nhánh PJICO Bắc Lạng; 4/ Chi nhánh PJICO Phú Thọ; 5/ Chi nhánh PJICO Vĩnh Phúc; 6/ Chi nhánh PJICO Lào Cai; 7/ Chi nhánh PJICO Thái Nguyên; 8/ Chi nhánh PJICO Hà Tây; 9/ Chi nhánh PJICO Hải Dương; 10/ Chi nhánh PJICO Hưng Yên; 11/ Chi nhánh PJICO Thái Bình; 12/ Chi nhánh PJICO Nam Định; 13/ Chi nhánh PJICO Ninh Bình; 14/ Chi nhánh PJICO Thanh Hoá; 15/ Chi nhánh PJICO Nghệ An; 16/ Chi nhánh PJICO Hà Tĩnh; 17/ Chi nhánh PJICO Quảng Bình; 18/ Chi nhánh PJICO Huế; 19/ Chi nhánh PJICO Đà Nẵng; 20/ Chi nhánh PJICO Quảng Nam; 21/ Chi nhánh PJICO Quảng Ngãi; 22/ Chi nhánh PJICO Bình Định; 23/ Chi nhánh PJICO Phú Yên; 24/ Chi nhánh PJICO Khánh Hoà; 25/ Chi nhánh PJICO Gia Lai; 26/ Chi nhánh PJICO Tây Nguyên; 27/ Chi nhánh PJICO Lâm Đồng; 28/ Chi nhánh PJICO Bình Thuận; 29/ Chi nhánh PJICO Đồng Nai; 30/ Chi nhánh PJICO Bình Dương; 31/ Chi nhánh PJICO Tây Ninh; 32/ Chi nhánh PJICO Sài Gòn; 33/ Chi nhánh PJICO Vũng Tàu; 34/ Chi nhánh PJICO Long An; 35/ Chi nhánh PJICO Cần Thơ; 36/ Chi nhánh PJICO Sóc Trăng; 37/ Chi nhánh PJICO Kiên Giang; 38/ Chi nhánh PJICO An Giang; 39/ Chi nhánh PJICO Hoà Bình; 40/ Chi nhánh PJICO Bắc Ninh; 41/ Chi nhánh PJICO Lạng Sơn; 42/ Chi nhánh PJICO Cao Bằng; 43/ Chi nhánh PJICO Hà Nam; 44/ Chi nhánh PJICO Quảng Trị; 45/ Chi nhánh PJICO Đồng Tháp; 46/ Chi nhánh PJICO Bến Tre; 47/ Chi nhánh PJICO Tiền Giang; 48/ Chi nhánh PJICO Bạc Liêu; 49/ Chi nhánh PJICO Cà Mau; Trung tâm cứu hộ PJICO Hải Phòng, Trung tâm PJICO phía nam, Trung tâm PJICO Sài Gòn.
- Là công ty CP thuộc sở hữu của các cổ đông,PIJCO có đầy đủ tư cách pháp nhân tự chủ về tài chính,hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước
- Là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên ra đời tại Việt Nam, PJICO luôn luôn không ngừng lớn mạnh, và đã có được một hình ảnh, một niềm tin thực sự trong tâm trí khách hàng Kể từ khi thành lập đến nay công ty PJICO cho tới nay là công ty đứng hàng thứ 3 trên thị trường Việt Nam về bảo hiểm phi nhân thọ.
- Với một mô hình doanh nghiệp đang được Nhà nước khuyến khích, ủng hộ, với một chính sách về phí bảo hiểm, và đặc biệt là sự phục vụ hiệu quả, tận tình chu đáo, PJICO đã có được một hình ảnh, một niềm tin thực sự trong tâm trí khách hàng
-Vốn đầu tư của PJICO do các cổ đông thành viên tự nguyện đóng góp bằng tiền vốn của mình và một phần do phát hành cổ phiếu trên thị trường.
- So với những ngày đầu thành lập, các nghiệp vụ bảo hiểm mà công ty triển khai đã được đa dạng hoá và được hoàn thiện lên rất nhiều Điều đó đã đáp ứng được nhu cầu về bảo hiểm ngày một tăng lên không chỉ của mỗi một cá nhân mà còn cả các tổ chức đang hoạt động kinh doanh, sản xuất trên đất nước Việt Nam Hiện nay, Công ty đang triển khai một số các nghiệp vụ chính sau:
* Bảo hiểm hàng hải bao gồm:
- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển, đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không.
- Bảo hiểm thân tàu biển.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu.
- Bảo hiểm nhà thầu đóng tàu.
- Bảo hiểm tàu sông, tàu cá.
* Bảo hiểm phi hàng hải bao gồm:
- Bảo hiểm xe cơ giới.
- Bảo hiểm kết hợp con người.
- Bảo hiểm học sinh, giáo viên.
- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động.
- Bảo hiểm khách du lịch.
* Bảo hiểm kỹ thuật và tài sản bao gồm:
- Bảo hiểm mọi rủi ro về xây dựng lắp đặt.
- Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt.
- Bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp.
- Bảo hiểm hỗn hợp tài sản cho thuê.
* Tái bảo hiểm bao gồm các hoạt động nhượng và nhận tái bảo hiểm các nghiệp vụ bảohiểm
2 Kết quả kinh doanh bảo hiểm tại PJICO.Kết quả hoạt đông kinh doanh năm 2007
2.1 Doanh thu của PJICO và một số doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu Việt Nam năm 2007.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt nam tính đến cuối năm
2007, tổng doanh thu thị trường bảo hiểm hàng hóa Việt nam đạt trên 688 tỷ đồng tăng trên 30% so với cùng kỳ năm trước Top 7 về doanh thu bảo hiểm hàng hóa bao gồm các công ty:
Tên doanh nghiệp Doanh thu
Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt nam
2.2 Kết quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường trong 9 tháng đầu anưm 2007.
Giảm phí, hoàn phí BH
BT phí phí BT phí BT phí BT phí BT
Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt nam
Chi BT nhận tái bảo hiểm Thu BT nhượng TBH trong nước Thực chi BT TBH
2.3 Bồi thường bảo hiểm gốc.
Phí BH gốc BT BH gốc Tỉ lệ BT
2.5 Bồi thường bảo hiểm của toàn thị trường.
BTBH gốc Thu BT nhượng tái BH gốc
Thu BT nhượng TBH ngoài nước
Chi BT nhượng TBH trong nước
Chi BT nhượng TBH ngoài nước
2.6 Giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu năm 2007
Giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2007 đạt gần 48,4 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 Có 10 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD là Dầu thô 8,5 tỷ USD, dệt may 7,8 tỷ USD, giày dép gần 4 tỷ USD, thủy sản 3,8 tỷ USD, tăng 12,9%; sản phẩm gỗ 2,4 tỷ USD, tăng 22,3%; điện tử máy tính 2,2 tỷ USD, tăng 27,5%; cà phê 1,8 tỷ USD, tăng 52,3%; gạo 1,4 tỷ USD, tăng 13,9%; cao su cũng đạt 1,4 tỷ USD, tăng 8,8%; than đá trên 1 tỷ USD, tăng 11,3% Thị trường xuất khẩu hàng hoá tiếp tục phát triển, hầu hết các thị trường lớn đều tăng so với năm trước Năm 2007 có 10 thị trường đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó Mỹ 10 tỷ USD, tiếp đến là EU 8,7 tỷ USD; ASEAN 8 tỷ USD; Nhật Bản 5,5 tỷ USD và Trung Quốc 3,2 tỷ USD Bên cạnh đó, trong năm 2007 một số thị trường có xu hướng giảm như Australia và Iraq
Giá trị hàng hóa nhập khẩu năm 2007 đạt hơn 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 39,2 tỷ USD, tăng 38,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31% Các mặt hàng có giá trị nhập khẩu cao trong năm 2007 là máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%; sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng 66,2%; vải 4 tỷ USD, tăng 33,6%; điện tử, máy tính và linh kiện 2,9 tỷ USD, tăng 43,7%; chất dẻo 2,5 tỷ USD, tăng34,3%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 2,2 tỷ USD, tăng 12,1%; hóa chất 1,4 tỷUSD, tăng 39,1%; ô tô 1,4 tỷ USD, tăng 101%; sản phẩm hóa chất gần 1,3 tỷUSD, tăng 27,1%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu 1,1 tỷ USD, tăng52,6%, gỗ và nguyên phụ liệu gỗ 1 tỷ USD, tăng 31,9%.
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá tại PJICO
1 Khái quát về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá tại PJICO
1 - Nghiệp vu bảo hiểm hàng hóa là một trong những nghiệp vụ
25 đạt kết quả kinh doanh khá cao tại PJICO.Năm 2007 là mọt năm khá thành công đối với bảo hiể hàng hóa của PJICO Toàn thị trường đạt doanh thu là
712 tỉ dồng tăng 345 so với năm 2006 trong đó dẫn đầu là Bảo Việt với 171 tỉ đồng, tiếp đến là Bảo Minh với 141 tỉ đồng, PVI với 113 tỉ đồng và PJOCO dứng sau với 83 tỉ đồng với phí bảo hiểm mới đạt 40 triệu USD so với kim ngạch 2007 Xuất khẩu là 48 tỉ USD và nhập khẩu là 58 tỉ USD thì tỉ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu mua bảo hiểm tại Việt Nam so với tổng kin ngạch mua bảo hiểm tại nước ngoài là còn quá khiêm tốn Tổng số tiền đã bảo hiểm là 118 tỉ đồng chiếm 27,6% doanh thu.
Bồi thường có tỉ lệ cao là Bảo Minh với 45,4% , Toàn Cầu với 39%, Sam Sung Vina với 38,3% Hiệp hội đã đưa ra các khuyến cáo về thu phí tàu già khấu trừ với hàng xá, chú ý đến giám định mớn nước có sai lệch, chú ý mất trộ cắp đối với hàng thức ăn là nguyên liệu thức ăn gia súc, phân bón, lương thực, sắt thép theo thanh, gỗ tròn trở xà lan trên tàu tuy nhiên kết quả thực hiện các khuyến cáo trên vẫn còn thấp vì nhiều doanh nghiệp bảo hiểm vi giành dịch vụ doanh thu nên còn chấp nhận rủi ro trên.
Tuy nhiên cũng xuất hiện rủi ro mới về mặt hàng gỗ tròn khi cấp đơn điều kiện C+ thiếu nguyên cây, lóng, một số doanh nghiệp bảo hiểm khác đã gặp một số tổn thất lớn khi bảo hiểm cho mặt hàng này.
PJICO vẫn chiếm lĩnh khoảng 80% thị phần trong ngãnh thép, tỉ lệ bồi thường ở mặt hàng này rất tốt khoảng 20%
+Trong 6 tháng đầu năm công ty đã tái tục thành công với các đơn vị lớn như thép Miền Nam, POMINA, VINAKYWOE, xăng dầu quân đội, tổng công ty chăn nuôi, tổng công ty lương thực, Thép hòa Phát, Thép Phú Mỹ.
Khác với các ngành sản xuất thông thường là theo quy trình : có
25 các đầu vào, rồi sản xuất ra sản phẩm và phân phối trên thị trường Còn kinh doanh bảo hiểm thì theo quy trình: sản phẩm bảo hiểm đã được các công ty bảo hiểm thiết kế sẵn rồi dựa vào kết quả của quá trình khai thác mới quyết định được các sản phẩm bảo hiểm đó có được tiêu dùng hay không Do đó, khai thác là công việc đầu tiên và vô cùng quan trọng của quá trình kinh doanh bảo hiểm Có khai thác được thì mới bán được sản phẩm bảo hiểm, mới thực hiện được nghiệp vụ bảo hiểm. Ở công ty PJICO các văn phòng thực hiện các công đoạn khai thác theo một quy trình như sau:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ dựa trên kết quả thực hiện năm trước và xu hướng thị trường trong thời gian tới.Trước hết, các văn phòng thống kê các đơn vị đã và đang tham gia nghiệp vụ bảo hiểm ở công ty mình để có kế hoạch giữ khách hàng Đồng thời phân tích thực tế để định hướng khai thác khách hàng tiềm năng.Kế hoạch khai thác phải sát với nhu cầu thực tế như việc phân chia các đối tượng bảo hiểm theo lứa tuổi, điều kiện làm việc, điều kiện kinh tế xã hội Bằng việc so sánh số người tiềm năng và số người thực tế khai thác được sau đó tổng hợp cả năm.
Bước 2: Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch Nhiệm vụ lúc này là theo dõi, giám sát việc triển khai kế hoạch và tiến hành khai thác thực tế.Bước theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch này thường là công việc của các nhà lãnh đạo, các trưởng nhóm, trưởng phòng.
Bước 3: Kí kết hợp đồng bảo hiểm và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm Sau khi có sự giới thiệu, đồng ý thống nhất giữa 2 bên: người tham gia và bên bảo hiểm ( tức công ty bảo hiểm mà người đại diện khai thác là cán bộ, nhân viên, đại lí bảo hiểm) thì đi đến kí kết hợp đồng bảo hiểm Công việc này do các cán bộ, đại lí bảo hiểm của công ty tiến hành của công ty với khách hàng Sau đó công ty sẽ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm.
PJICO yêu cầu khách hàng lập 3 bộ giấy yêu cầu bảo hiểm, bao gồm cả danh sách chi tiết đính kèm để đảm bảo chính xác, trung thực Khách hàng lưu 1 bộ, phòng nghiệp vụ lưu 1 bộ và kế toán lưu 1 bộ.
Sau đó, khi khách hàng đã gửi đầy đủ bộ hồ sơ có đính kèm theo đóng phí thì PJICO sẽ gửi lại khách háng 01 bộ hợp đồng bảo hiểm (hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm) Trong bộ hợp đồng có đồng thời chữ kí và dấu của PJICO cũng như có chữ kí của khách hàng Thời hạn bảo hiểm thông thường tính từ ngày khách hàng đóng phí và được công ty cấp Giấy chứng nhận bảo hiểm Còn nếu khách hàng có yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng thì công ty phải có văn bản và hoàn lại phí cho khách hàng theo quy định.
Có hai phương pháp để khai thác là tiếp cận trực tiếp với khách hàng hoặc tiếp cận qua điện thoại Với mỗi phương pháp thì có các công cụ hỗ trợ riêng với mục đích là giới thiệu sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng và đi đến kí kết hợp đồng Công cụ hỗ trợ khi tiếp xúc với khách hàng là giấy bút, tờ rơi… Còn để hỗ trợ phương pháp tiếp xúc qua điện thoaih thì có giấy bút, điện thoại….
Xem xét, đề nghị bảo hiểm Xử lí trên phân cấp
Từ chối, kết thúc hợp đồng. Phân tích, điều tra và đánh giá rủi ro
+ Dịch vụ trong phân cấp – Phòng KT/CN kí đơn.
Kí duyệt đơn,hợp đồng/GCNBH Chuẩn bị đơn, hợp đồng/GCNB Đàm phán, chào phí
Tiếp thị, nhận yêu cầu bảo hiểm
+ Dịch vụ trên phân cấp
Phòng BHHH Lãnh đạo P.BHHH
GĐ -BT Lãnh đạo công ty.
Quản lí đơn, hợp đồng bảo hiểm
Từ chối Đóng dấu, chuyển đơn, hợp đồng/
Xem xét đề xuất của đơn vị
Nhận thông tin từ cơ sở đơn vị.
2.3 Mô tả sơ đồ quy trình khai thác bảo hiểm hàng hoá.
2.3.1 Nhận thông tin từ khách hàng.
+ KTV có nhiệm vụ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, gửi trao đổi các thông tin về sản phẩm của PJICO nhằm giới thiệu các nghiệp vụ bảo hiểm và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng KTV tìm hiểu thêm các thông tin về nguồn vốn, khả năng tài chính, khả năng tham gia bảo hiểm của khách hàng Và có trách nhiệm hướng dẫ khách hàng khai chi tiết các thông tin cần thiết.
+ KTV có trách nhiệm cng cấp giấy yêu cầu bảo hiểm và các tài liệu khác theo yêu cầu của khách hàng.
+ KTV cần khuyến cáo với khách hàng: Hợp đồng bảo hiểm sẽ không có giá trị nếu khách hàng cung cấp hoặc kê khai sai hoặc không thông báo những chi tiết quan trọng có liên quan đến tài sản, hàng hoá yêu cầu bảo hiểm.
2.3.2 Phân tích tìm hiểu, đánh giá rủi ro + KTV thông qua các số liệu thống kê về khách hàng và các thực tiễn từ hoạt động kinh doanh để tư vấn cho lãnh đạo về các chính sách khách hàng, về công tác quản lí rủi ro Kết hợp với bộ phận bồi thường để tính được hiệu quả bảo hiểm đối với từng khách hàng, theo từng năm nghiệp vụ để kịp thời dề xuất ý kiến điều chỉnh tỉ lệ phí cho phù hợp.
2.3.3 Xem xét đề nghị bảo hiểm.
SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ HẢO HIỂM HÀNG HOÁ ĐỐI VỚI PJICO
Thuận lợi và khó khăn của công ty
Về thị trường cũng có nhiều điểm thuận lợi:
+ Thứ nhất năm 2008 được coi là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2006-
2010, Chính phủ đề ra những mục tiêu rất cao: hàn thành cơ bản các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch kinh tế xã họi toàn giai đọa, đưa Việt Nam ra khỏi ngưỡng nước có thu nahapj thấp với GDP bình quân đầu người khoảng 960 USD Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của năm 2008 là : tăng trưởng GDP từ 8,5%-95, tăng trưởng km ngạch xuwts khẩu từ 20-22%, đầu tư từ nước ngoài, nguồn đầu tư phát triển trong nước tiếp tục tăng, thuận lợi cho phát triển bảo hiểm tài sản kĩ thuật, hàng hóa.
+ Đã có đủ các cơ sở pháp lí hướng dẫn việc thực hiện quy định về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, điều này giúp các côgn ty bảo hiểm có thể đẩy mạnh khai thác bảo hiểm cháy nổ trong năm 2008.
+ Mức sống và ý thức tham gia bảo hiểm của người dân tiếp tục được cải thiện , thuận lợi cho phát triển các loại hình bảo hiểm bán lẻ.
+ Môi trường đầu tư tài chính ngày càng phát triển, tạo thêm cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp bảo hiểm
Năm 1995, thị trường bảo hiểm bắt đầu được mở rộng phát triển Lúc đó cả nước mới có Bảo Việt, Bảo Minh, tiếp đến là PJICO và Bảo Long (trong đó PJICO là công ty bảo hiểm cổ phần đầu tiên được thành lập tại Việt Nam)
- Chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục được Đảng và Nhà nước quan tâm
- Sự tham gia góp vốn, tham gia bảo hiểm và ủng hộ của các cổ đông lớn, đặc biệt là Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam và tiềm năng của thị trường bảo hiểm còn rất lớn
- Nền kinh tế của nước ta tiếp tục tăng trưởng ổn định, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng, với chính sách đa dạng hoá nền kinh tế nước nhà với nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại và phát triển Xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thị trường ngày càng đựơc Đảng, nhà nước ta quan tâm và thúc đẩy.
Các chi hánh của PJICO nhất là các chi nahnhs mới thành lập đi vào hoạt động ổn định, cán bộ làm công tác giám định nói chung và cán bộ ở các khâu công viêc khác cũng đã dần làm quen với công việc thực tế
Mạng lưới của công ty rộng và có mặt ở hầu khắp các tỉnh thành phố trên cả nước nên việc phối hợp giám định giải quyết bồi thường hộ giữa các đơn vị trong toàn công ty cũng được thuận lợi.
Công ty cũng đã thành lập được quan hệ với nhiều công ty giám định tại các địa phương đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa và tài sản đảm bảo việc quyết định khai thác các thị trường lớn.
Công ty có phân cấp thêm cho các văn phòng khu vực tại Hà Nội để tăng cường tính chủ động trong kinh doanh và phạm vi khu vực.
Về thị trường bên cạnh những yếu tố thuận lợi cũng còn rất nhiều khó khăn:
+ Xuất hiện thêm sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước mới thành lập năm 2007 và những doanh nghiệp bảo hiểm có thể sẽ tiếp tục được thành lập trong năm 2008 và các năm tiếp theo.
+ Những công ty mới ra đời, những côgn ty đang trong quá trình mở
25 rộng mạng lưới có nhiều hình thức và biện pháp về mặt tài chính thu hút người lao động ( bán ưu đãi cổ phiếu, trả lương cao ) dẫn tới việc các công ty đang trong quá trình phát triển ổn định trong đó có PJICO muốn giữu lao động giỏi phải có cơ chế đãi ngộ thích ứng.
+ Năng lực cạnh tranh của các côgn ty bảo hiểm trong tốp đầu sau khi cổ phần hóa như Bảo Việt và đặc biệt là PVI được nâng cao.
+ Bắt dầu từ 01/01/2008 không còn hạn chế các công ty bảo hiểm nước ngoài tham gia thi trường bảo hiểm các loại hình bảo hiểm bắt buộ, bảo hiểm công trình, dự áncos nguồn vốn ngân sách khiến thị trường bảo hiểm này sẽ phải chịu sự cạnh tranh của các công ty bảo hiểm nước ngoài có ưu thế về vốn, kinh nghiệm
- Cơ chế chính sách về các công ty cổ phần, đặc biệt liên quan tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian đầu còn chưa đầy đủ, hoạt động của Công ty gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Là công ty cổ phần thành lập mới vì vậy thời gian đầu đi vào hoạt động Công ty bị thiệt thòi hơn các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp cổ phần hoá, bởi không được hưởng ưu đãi của Nhà nước (thuế, bảo toàn vốn), trong khi đó nhận thức và thái độ của một số cơ quan chức năng còn phân biệt đối xử.
- Giai đoạn từ năm 1997 đến 1999 nền kinh tế đất nước tăng trưởng chậm lại Tốc độ tăng GDP giảm cùng với sự giảm sút của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Thực hiện tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, thị trường bảo hiểm đã bước sang giai đoạn cạnh tranh gay gắt do sự ra đời thêm nhiều công ty bảo hiểm mới (cổ phần, liên doanh và đặc biệt là Công ty 100% vốn nước ngoài) dẫn tới sự chia sẻ thị trường bảo hiểm vốn còn nhỏ về quy mô.
- Việc áp dụng Luật thuế VAT đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm với thuế suất cao gấp 2,5 lần so với thuế doanh thu trước đây trong khi tỷ lệ