1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ (EXIMBANK LÁNG HẠ

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .8 1.1.1.2 Vai trò cạnh tranh phát triển 1.1.1.3 Các loại hình cạnh tranh .10 1.1.2 Cạnh tranh Ngân hàng thương mại 11 1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM .12 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 12 1.2.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 14 1.2.3.1 Nhân tố khách quan .14 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 17 1.2.4 Các tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh NHTM 18 1.2.4.1 Các tiêu đánh giá lực tài .19 1.2.4.2 Các tiêu lực kinh doanh 24 1.2.4.3 Các tiêu đánh giá lực công nghệ ngân hàng 27 1.2.4.4 Các tiêu lực tổ chức quản lý điều hành 28 1.2.5 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh NHTM 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH LÁNG HẠ (EXIMBANK LÁNG HẠ) 34 2.1 Tổng quan lịch hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ 34 2.1.1 Lịch sử hình thành Eximbank 34 2.1.2 Lịch sử hình thành Eximbank Láng Hạ 36 2.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Eximbank Láng Hạ 36 2.3 Tình hình hoạt động Eximbank Láng Hạ 39 2.3.1 Các sản phẩm chủ yếu Eximbank Láng Hạ 39 2.3.2 Kết hoạt động kinh doanh Eximbank Láng Hạ 40 2.4 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ 42 2.4.1 Thực trạng lực tài Eximbank Láng Hạ 42 2.4.1.1 Vốn chủ sở hữu 42 2.4.1.2 Khả sinh lời 44 2.4.1.3 Khả phòng ngừa, chống đỡ rủi ro 45 2.4.2.2 Khả cho vay đầu tư 53 2.4.2.3 Năng lực phát triển sản phẩm dịch vụ 58 2.4.2.4.Khả phát triển mạng lưới .68 2.4.3 Thực trạng lực công nghệ ngân hàng 70 2.4.4.Thực trạng tổ chức máy lực điều hành 71 2.4.4.1 Về tổ chức máy 71 2.4.4.2 Về quản trị điều hành .75 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 80 CHI NHÁNH LÁNG HẠ (EXIMBANK LÁNG HẠ) 80 3.1 Định hướng phát triển Eximbank Láng Hạ 80 3.1.1 Những hội thách thức Eximbank Láng Hạ bối cảnh hội nhập quốc tế .80 3.1.1.1 Những hội 80 3.1.1.2 Những thách thức 81 3.1.2 Định hướng chung Eximbank Láng Hạ tiến trình hội nhập quốc tế 82 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ 83 3.2.1 Tăng cường lực tài Eximbank Láng Hạ 83 3.2.1.1 Giải pháp tăng khả phòng ngừa rủi ro 83 3.2.1.2 Giải pháp làm bảng cân đối kế toán 85 3.2.2 Tăng cường lực hoạt động Eximbank Láng Hạ 86 3.2.2.1 Các giải pháp huy động vốn 86 3.2.2.2 Các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng 88 3.2.2.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ 93 3.2.2.4 Các giải pháp phát triển mạng lưới .96 3.2.3 Giải pháp tăng cường lực quản trị điều hành 97 3.2.4 Giải pháp khác nâng cao khả cạnh tranh Eximbank Láng Hạ 98 3.3 Kiến nghị 100 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 100 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam .101 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM TMCP WTO TMCP XNK Eximbank Eximbank Láng Hạ Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Tổ chức thương mại giới Thương mại cổ phần Xuất nhập Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam NHNN NHTW CBTD DPRR TCTD TCKT LSCB DTBB - Chi nhánh Láng Hạ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung Ương Cán bợ tín dụng Dự phòng rủi ro Tổ chức tín dụng Tổ chức kinh tế Lãi suất Dự trữ bắt ḅc DANH MỤC SƠ ĐỜ BẢNG BIỂU I SƠ ĐỜ Sơ đờ 2.1: Sơ đờ bợ máy tổ chức Eximbank Láng Hạ 37 Sơ đồ 3.1: Tổ chức hoạt động của phòng kinh doanh dịch vụ 89 II BẢNG Bảng 1.1: Phân tích SWOT 32 Bảng 2.1: Kết kinh doanh Eximbank Láng Hạ (2006-2009) .40 Bảng 2.2: Quy mô vốn chủ sở hữu một số NHTM Việt Nam .43 Bảng 2.3: Chỉ tiêu ROE của một số NHTM địa bàn Hà Nội 45 Bảng 2.4: Phân loại nợ trích lập DPRR thời điểm 31/12/2009 của Eximbank Láng Hạ 47 Bảng 2.5 : Nguồn vốn kinh doanh Eximbank Láng Hạ qua các năm 48 Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn Eximbank Láng Hạ qua các năm .49 Bảng 2.7: Tình hình dư nợ, tỷ trọng dư nợ tớc đợ tăng trưởng tín dụng của Eximbank Láng Hạ 2003-2009 .53 Bảng 2.8: Danh mục cho vay theo thành phần kinh tế 55 Bảng 2.9: Chất lượng hoạt đợng tín dụng của Eximbank Láng Hạ 58 Bảng 2.10: Hoạt động toán quốc tế của Eximbank Láng Hạ 59 Bảng 2.11: Hoạt động kinh doanh thẻ của Eximbank Láng Hạ 61 III BIỂU ĐỜ Biểu đờ 2.1: Kết kinh doanh Eximbank Láng Hạ (2006-2009) 41 Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu của Eximbank qua các năm 42 Biểu đồ 2.3: Chỉ tiêu ROE, ROA của Eximbank qua các năm .44 Biểu đồ 2.4: Vốn huy động của các chi nhánh Eximbank Hà Nội 2009 51 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh tế năm 2009 54 Biểu đồ 2.6: So sánh với các chi nhánh Eximbank khác địa bàn Hà Nội số lượng phòng giao dịch trực thuộc 68 Biểu đồ 2.7: Nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghệ .70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợi nhập q́c tế đường tất yếu bắt buộc đối với Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào các tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hợi thách thức Ngành ngân hàng nói chung Eximbank nói riêng khơng ngồi xu Với điểm xuất phát thấp, lại vừa trải qua một quá trình cấu lại, dù có thành cơng định tảng cạnh tranh còn nhiều hạn chế chưa theo kịp yêu cầu của ngành ngân hàng đại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ (Eximbank Láng Hạ) mợt chi nhánh tḥc hệ thớng Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Kể từ thành lập nay, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đạt thành tựu khả quan Tuy nhiên, Eximbank Láng Hạ đới mặt với khó khăn thử thách lớn cuộc cạnh tranh gay gắt các ngân hàng, các tổ chức tài ngồi nước phạm vị địa bàn hoạt động – Khu vực Hà Nội Là một người công tác Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ, với mong muốn Eximbank Láng Hạ phát triển bền vững xu hội nhập tác giả chọn đề tài: “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu để tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh của Eximbank Láng Hạ qua việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức của Eximbank Láng Hạ để từ đưa các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh của Eximbank Láng Hạ bối cảnh hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động cạnh tranh lực cạnh tranh của NHTM - Phạm vi nghiên cứu của luận văn hoạt động cạnh tranh lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ - Thời gian của các số liệu được thu thập các năm từ 2003 đến 2009 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài trên, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp suy luận, logic… Kết cấu luận văn Kết cấu của luận văn gờm có ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Láng Hạ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng đới với phát triển kinh tế ở các quốc gia Việc nghiên cứu tượng cạnh tranh từ sớm với các các trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh sở hợp tác, đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh đại dựa sở cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, giá các dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà các đối thủ cạnh tranh quá nhiều việc tiêu diệt các đới thủ khác vấn đề không đơn giản Như điểm qua ở trên, các quan niệm cạnh tranh nhiều chưa có một khái niệm định, thống cạnh tranh Tuy nhiên, các quan niệm đưa góp mợt phần làm sáng tỏ cạnh tranh gì? Tập hợp quan điểm cạnh tranh được định nghĩa sau: “Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh ln liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phẩm loại thông qua giá trị vơ hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị thế tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận” 1.1.1.2 Vai trị cạnh tranh phát triển Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Cạnh tranh khơng có mặt tác đợng tích cực mà còn có tác đợng tiêu cực Về mặt tích cực: Ở tầm vĩ mơ, cạnh tranh mang lại đợng lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế, giúp đất nước hợi nhập tớt kinh tế tồn cầu Ở tầm vi mô, đối với một doanh nghiệp, cạnh tranh được xem công cụ hữu dụng để: - Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng - Người tiêu dùng được hưởng sản phẩm hay dịch vụ tốt với giá thành hợp lý Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội kinh tế, là: - Làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu của cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo - Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Vì lý trên, cạnh tranh kinh tế bao giờ phải được điều chỉnh bởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước Bên cạnh đó, cần thay đổi tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi 1.1.1.3 Các loại hình cạnh tranh Có nhiều hình thức được dùng để phân loại hình cạnh tranh bao gờm: vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế tính chất của cạnh tranh * Căn chủ thể tham gia: - Cạnh tranh người mua người bán: sự đối lập của hai chủ thể tham gia giao dịch để xác định giá của hàng hoá cần giao dịch, sự cạnh tranh diễn theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” giá của hàng hoá được hình thành - Cạnh tranh người mua với nhau: sự cạnh tranh hình thành quan hệ cung - cầu Tuy nhiên, sự cạnh tranh chỉ xảy điều kiện cung của mợt hàng hoá dịch vụ có chất lượng nhu cầu của thị trường - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây có lẽ hình thức tờn nhiều thị trường với tính chất gây go khớc liệt Cạnh tranh có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần thu hút khách hàng * Căn vào phạm vi ngành kinh tế: - Cạnh tranh nội bộ ngành: Đây hình thức cạnh tranh các doanh nghiệp một ngành, sản xuất, tiêu thụ mợt loại hàng hoá hoặc dịch vụ đó, các đới thủ tìm cách thơn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng phía mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh chủ yếu của hình thức cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao đợng, giảm chi phí Kết cạnh tranh nội bộ ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất một ngành thay đổi, giá trị hàng hoá được xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống làm cho một số doanh nghiệp thành công một số khác phá sản, hoặc sáp nhập - Cạnh tranh các ngành: sự cạnh tranh các doanh nghiệp khác kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh 10

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w