Thuyết trình: Tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam
Trang 1GVHD: TS Trần Thị Bích Dung Thực hiện: Nhóm 08
Cao Học Kinh Tế Đêm 03 – K22
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ TÀI CHÍNH TOÀN CẦU ĐẾN NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 2NỘI DUNG
2 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam
3 Giải pháp vượt qua khủng hoảng
1 Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới
Trang 31 Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới
Khủng hoảng tài chính
Suy thoái kinh tế
Các cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
Trang 4Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng tài chính: Mất khả năng thanh khoản=> sự sụp đổ & phá sản của hệ thống tài chính
Dấu hiệu khủng hoảng
- Không hoàn trả tiền gửi của người gửi.
- Khách hàng không hoàn trả đầy đủ vốn vay cho ngân
hàng.
- Chính phủ từ bỏ tỷ giá cố định.
Trang 5Phân loại khủng hoảng tài chính (tt)
- Khách hàng rút tiền hàng loạt
Khủng hoảng trên thị trường tài chính
- Do tác động chính sách của nhà nước
- Do bong bóng đầu cơ
Khủng hoảng tài chính thế giới
- Phá giá đồng tiền mạnh của 1 quốc gia
- Một quốc gia mất khả năng trả nợ
Khủng hoảng tài chính trong các tập đoàn Kinh tế
- Đầu tư kém hiệu quả không trả được nợ đã vay
- Hiệu ứng dây chuyền
Trang 6Suy Thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế: Sự liên quan suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế; Một sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh tế.
Nguyên nhân, theo:
thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế
Trường phái kinh tế học Áo
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ => Tổng cầu => Suy thoái.
Trang 7Khủng hoảng tài chính thế giới
Trang 8Khủng hoảng tài chính thế giới (2008)
• 2/1: Giá dầu thô lần đầu tiên vượt 100 USD/thùng
• 16/3: Bear Stears tuyên bố phá sản, báo hiệu chuỗi đổ vỡ của các định chế tài chính vào những tháng tiếp theo
• 11/7: Giá dầu chạm mức lịch sử 147,27 USD/thùng
• 7/9: Mỹ chi 200 tỷ USD tiếp quản Freddie Mac và Fannie Mae
• 14/9: Bank of America mua lại Merrill Lynch
• 15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản
• 16/9: Mỹ giải cứu AIG
• 21/9: Goldman Sachs và Morgan Stanley thay đổi mô hình hoạt động
• 28/9: Ngân hàng Bradford & Bingley (Anh) sụp đổ
• 29/9: Quốc hội Mỹ bác kế hoạch700 tỷ USD, khiến Dow Jones có mức sụt giảm lớn nhất lịch sử, gần 778 điểm, và phố Wall mất 1.200 tỷ USD
Trang 9Khủng hoảng tài chính thế giới (2008)
• 3/10: Hạ viện Mỹ thông qua gói 700 tỷ USD
• 7/10: Anh chi 88 tỷ USD cứu hệ thống ngân hàng
• 8/10: Các ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất
• 12/10: Chính phủ Iceland có nguy cơ sụp đổ vì khủng hoảng tài chính
• 27/10: IMF bơm tiền hỗ trợ hàng loạt nền kinh tế
• 5/11: Ông Barack Obama đắc cử Tổng thống Mỹ, với đường lối kinh tế được thế giới kỳ vọng thay đổi hiện trạng kinh tế Mỹ và toàn cầu
• 10/11: Trung Quốc chi gần 600 tỷ USD kích thích kinh tế
• 14/11: 15 nước châu Âu thừa nhận lâm vào suy thoái
• 17/11: Nhật thông báo đã suy thoái
• 25/11: Mỹ chi thêm 800 tỷ USD hỗ trợ kinh tế
• 1/12: Mỹ thừa nhận đã suy thoái từ cuối năm 2007
• 11/12: Vụ lừa đảo 50 tỷ USD của Bernard Madoff vỡ lở, với hàng nghìn nạn nhân
Trang 102 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam
Xuất nhập khẩu Việt Nam (2007 – 2012)
Trang 112 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam (tt)
Đầu tư nước ngoài trực tiếp (2000 – 2012)
Trang 122 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam (tt)
Chỉ số VN Index (2007-2009)
Trang 132 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam (tt)
Tỉ lệ nợ xấu ngân hàng (2008 – 2012)
Trang 142 Tác động khủng hoảng toàn cầu đến Việt Nam (tt)
Trang 15Bức tranh kinh tế việt Nam 2012
Nền kinh tế khởi sắc
Chỉ số CPI
Cán cân thương mại
Dự trữ ngoại tệ
Những bất ổn vẫn tồn đọng
Lạm phát
Cán cân thương mại
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)
Tồn kho vẫn ở mức cao
Tỷ lệ nợ xấu còn ở mức cao
Mối quan hệ cung – cầu
Trang 163 Giải pháp vượt qua khủng hoảng
Tự do hóa tài chính phải trên cơ sở luật pháp và sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước.
Thận trọng khi đưa các công cụ phái sinh vào giao dịch.
Tách bạch người quản trị và người điều hành công ty.
Thông tin tài chính và nhân sự của các tổ chức niêm yết cần minh bạch.
Lường trước sự khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh và tận dụng cơ hội khai thác thị trường mới.
Nhà nước luôn theo dõi và đưa ra những định hướng hỗ trợ cho các
Doanh nghiệp.
Chính sách Nhà nước và Doanh nghiệp thắt lưng, buộc bụng, vượt khó.
Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu quả
Các Doanh nghiệp Việt Nam đừng bỏ qua sự ủng hộ của người tiêu dùng trong nước.
Thông thoáng môi trường đầu tư.