Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp việt nam

140 352 0
Tác động của gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến nền nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế thực tế khách quan, xu tất yếu hút quốc gia Việt Nam triển khai nhiều hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế thu nhiều kết Thực chủ trương tích cực chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế, Việt nam coi việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) mục tiêu quan trọng Việc tham gia hiệp định, hiệp ước quốc tế thương mại, kinh tế WTO tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam phát triển Nhưng việc tham gia theo thực cam kết WTO trình đầy gay go, thách thức tất lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, có lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp Khoảng 1/4 tổng GDP khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất từ nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế Việt Nam Gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam chịu tác động hai mặt tích cực tiêu cực Tác động tích cực mở rộng thị trường xuất nông sản, phân bổ tốt nguồn lực quốc gia đến ngành có lợi cạnh tranh cao nhất, tăng cường học hỏi công nghệ từ việc trao đổi ngày gia tăng với phần lại giới, tăng cường tính linh hoạt thương mại quốc tế để đối mặt với cú sốc thiên tai… Mặt khác, đặt ngành nông nghiệp trước khả biến động lớn ảnh hưởng thị trường giới xu hướng tự hoá thương mại, đặt doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh lớn, mặt hàng có sức cạnh tranh yếu nguy phá sản tránh khỏi, điều dẫn đến nhiều nông dân bị việc làm, làm sâu sắc thêm bất bình đẳng thu nhập nông nghiệp, nông thôn thành thị với nông thôn Xuất phát từ vấn đề xúc nêu trên, Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa bước vào WTO, chọn vấn đề: “Tác động gia nhập tổ chức thương mại giới đến nông nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài * Xoay quanh vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới có số công trình nghiên cứu, viết tác giả đề cập nhiều khía cạnh khác nhau: - Một số công trình nghiên cứu, viết tạp chí tập trung phân tích diễn biến tình hình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO từ đưa giải pháp đẩy nhanh việc gia nhập WTO; nghiên cứu nội dung hiệp định WTO, từ hội thách thức nước phát triển, Việt Nam gia nhập WTO - Một số công trình, báo nghiên cứu làm rõ cần thiết Việt Nam phải gia nhập WTO Những điểm nêu tìm thấy tác phẩm: +Việt Nam gia nhập WTO: “Tác động tới kinh tế Đồng Nai giải pháp để thích ứng với trình hội nhập”, Nhà xuất Lý luận trị, Hà nôi 2005 + “Tổ chức thương mại giới (WTO) với kinh tế toàn cầu”, Nguyễn Văn Thanh, Tạp chí Cộng sản + “Việt Nam đường tới WTO”, Vũ Xuân Trường, Báo Hà Nội + “Nhiều lợi thách thức Việt Nam gia nhập WTO”, Bích Hạnh- Báo Nhân dân ngày 19/2/2004 + “Một bước chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO”, Thu Hà-Báo Nhân dân ngày 20/2/2004 + “Trung Quốc gia nhập WTO thời thách thức”, Võ Đại Lược- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 2004 + “Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia- 2004 * Liên quan đến hội nhập WTO tác động đến nông nghiệp Việt Nam Đã có số công trình khoa học, báo đề cập đến vấn đề nông nghiệp Việt Nam kinh tế toàn cầu mối quan hệ bảo hộ tự hoá thương mại nông sản, kinh nghiệm bảo hộ nông nghiệp giới, và tác động nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Các công trình liên quan đến vấn đề này: - “Làm cho nông thôn Việt Nam”, Phạm Đỗ Chí- Đặng Kim Sơn-Nguyễn Tiến Triển, Đồng chủ biên 2003 - “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ” Bùi Xuân Lưu, Nhà xuất Thống kê- Hà nội 2004 - “WTO ngành nông nghiệp Việt Nam”, kết nghiên cứu Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Australia tài trợ - “Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”, kết nghiên cứu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn AU said tài trợ - “Nông nghiệp đám phán thương mại”, diễn đàn tài kinh tế-tài Việt-Pháp, Nhà xuất CTQG-2001 - “Các vòng đàm phán Urugoay nông nghiệp tác động thực tiễn chúng”, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 22002 - “Chính sách thương mại nông nghiệp trình Việt Nam gia nhập WTO” Ths Chu Ngọc Sơn - “Tác động tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) kinh tế Việt Nam” PGS.TS Tô Huy Rứa Những công trình nghiên cứu, đề tài đề cập góc độ khác thời cơ, thách thức tác động gia nhập WTO kinh tế Việt Nam, có nông nghiệp Việt Nam song đề tài sâu phân tích, đánh giá toàn diện, cụ thể tác động gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam góc độ khoa học kinh tế trị Vì đề tài “Tác động gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam” cần nghiên cứu cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần dự báo tác động chủ yếu đến nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Từ nêu phương hướng giải pháp thích ứng nông nghiệp Việt Nam nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục hạn chế hội nhập WTO nông nghiệp Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích khái quát WTO Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc giải vấn đề nông nghiệp gia nhập WTO + Phân tích tác động chủ yếu việc gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam + Nêu số giải pháp thích ứng nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam góc độ ảnh hưởng điều chỉnh sách hàng nông sản xuất Nghiên cứu đối tượng góc độ khoa học kinh tế trị, nên luận văn trọng đến vấn đề: xu hướng, phương hướng giải pháp thích hợp để phát triển nông nghiệp Việt Nam hội nhập vào WTO Thời gian: từ năm 2000 đến (từ phiên họp thứ tư-của giai đoạn 3: Minh bạch hoá sách thương mại đàm phán đa phương) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: phân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn Luận văn hy vọng làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tác động chủ yếu nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO đề xuất số giải pháp thích ứng để phát triển nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề kinh tế phù hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương, tiết Chương TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Từ tháng 6-1994, Việt Nam công nhận quan sát viên GATT-tiền thân WTO Ngày 1-1-1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO Từ đến nay, Việt Nam tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Đến cuối tháng 5-2006 Việt Nam tiến hành 12 phiên đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với 28 quốc gia vùng lãnh thổ yêu cầu đàm phán, vào ngày 31-5-2006 với đối tác cuối Mỹ Như vậy, Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa gia nhập WTO Mỗi tổ chức quốc tế có mục tiêu, nguyên tắc nội dung hoạt động Một nước muốn trở thành thành viên tổ chức phải cam kết tuân thủ quy định tổ chức chứng tỏ khả việc hoàn thành nghĩa vụ thành viên tổ chức, hưởng lợi ích việc tham gia tổ chức mang lại Vì thế, chương này, cần thiết phải tìm hiểu sơ tổ chức thương mại giới (WTO), hiệp định WTO, hiệp định WTO liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nhằm tạo sở cho việc phân tích tác động việc gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam chương Tổ chức thương mại giới (WTO) thành lập ngày tháng năm 1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên từ thập kỷ 70 đặc biệt từ vòng đàm phán Urugoay (1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng Hiệp định thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết vấn đề hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, thương mại nông sản, hàng dệt may (dỡ bỏ năm 2005) chế giải tranh chấp Với diện điều tiết thương mại đa biên mở rộng nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) với tư cách thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Ma-rốc), kết thúc vòng đàm phán Urugoay, thành viên GATT ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên hiệp quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Cho đến tổ chức thương mại giới (WTO) có 148 thành viên tính đến tháng 12/2004 với khoảng 97% thương mại toàn giới * Mục tiêu WTO: Với tư cách tổ chức thương mại toàn cầu, WTO có mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ, nâng cao việc sử dụng có hiệu nguồn lực giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường, thông qua việc tạo tập hợp quy tắc nguyên tắc cho thương mại quốc tế, bảo đảm môi trường minh bạch, dễ dự báo thương mại quốc tế WTO đảm đương trách nhiệm GATT thúc đẩy đàm phán đa phương nhằm tự hoá thương mại, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia thành viên - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công ước quốc tế: bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 10 - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng * Chức chính: WTO thực chức sau: - Thống việc quản lý thực Hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO biện pháp thương mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới việc hoạch định 126 Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp việc thay giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng thấp, không phù hợp với yêu cầu thị trường loại giống có suất, chất lượng cao, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn nước tiêu chuẩn WTO Cùng với việc ứng dụng kỹ thuật canh tác giống trồng, vật nuôi cần trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch - khâu có vai trò đặc biệt quan trọng để giảm tổn thất, nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Ngoài việc đại hoá kỹ thuật phơi sấy, cần trọng nghiên cứu phương pháp bảo quản nông sản để đảm bảo tính hấp dẫn không màu sắc mà đảm bảo tuyệt đối khâu vệ sinh an toàn thực phẩm * Phát triển công nghiệp chế biến nông sản: Hiện nay, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt với nông sản nhập chế biến chưa chế biến với chất lượng cao giá tương đối rẻ khiến cho nhà sản xuất nước dần thị phần với nông sản truyền thống có thị trường tương đối ổn định Phát triển công nghiệp chế biến cách thức nâng cao giá trị, vừa tạo đầu ổn định cho ngành nông sản xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hoá Việc chế biến nông sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thay đổi giới giúp ta 127 giành thị phần lớn cho hàng hoá nông sản thị trường quốc tế Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thị trường giới có biến động giá sản lượng Thực điều này, Việt Nam cần làm tốt số vấn đề sau: + Quy hoạch xây dựng vùng sản xuất nông sản quy mô lớn theo định hướng chiến lược xuất Từ tập trung thâm canh ứng dụng công nghệ tiên tiến chế biến + Gắn chế biến với sản xuất nông sản hàng hoá theo hướng: xây dựng sở chế biến gắn liền với nơi sản xuất nông sản, khu vực xây dựng nhà máy chế biến với kỹ thuật tiên tiến sở quy hoạch vùng nguyên liệu vệ tinh cho nhà máy + Về mặt tổ chức quản lý, cần thiết lập quan hệ chặt chẽ lâu bền sở công nghiệp chế biến với sở sản xuất nông sản Đồng thời cần có chế định pháp lý để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho nông dân nhà máy chế biến 2.3.4 Chú trọng xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản xuất Trong bối cảnh giá mặt hàng nông sản thô, chưa qua chế biến thị trường quốc tế giá thường xuyên biến động, khó dự đoán giá hàng nông sản qua chế biến lại ổn định Điều ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống người nông dân, người kinh doanh lại không bị ảnh hưởng Theo dự đoán, 90% sản phẩm nông nghiệp 128 Việt Nam xuất thị trường nước thương hiệu doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, không nhận thức tầm quan trọng thương hiệu không quen với thủ tục chi phí đăng ký thương hiệu, tên thương mại nhãn hiệu thương mại Thực tế đặt phải cần thiết xây dựng thương hiệu cho mặt hàng Tuy nhiên, từ trước đến Việt Nam tập trung vào phát triển sản phẩm thô mà ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm nông nghiệp Chính vậy, có nhiều tiềm việc phát triển sản phẩm nông nghiệp khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nông nghiệp Việt Nam không cao Do vậy, với việc hỗ trợ hoạt động phát triển thương hiệu công ty, doanh nghiệp, cần tận dụng uy tín khu vực vốn có sản phẩm nông nghiệp đặc sản để dùng làm dẫn địa lý, tăng thêm sức thu hút sản phẩm nông nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp đăng ký thương hiệu thị trường nước, điều cho phép nhà nước can thiệp việc bảo vệ thương hiệu cho doanh nghiệp Trong giai đoạn đầu mức tích luỹ nông nghiệp chưa đủ lớn để xây dựng thương hiệu riêng, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dạng chi phí quảng cáo, xúc tiến thương mại 129 Kết luận chương Quá trình hội nhập kinh tế, có việc thực Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ CEPT/AFTA bước thử nghiệm quan trọng cho ngành nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO - Việc thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ tác động hai chiều đến ngành nông nghiệp Việt Nam Một mặt tạo thị trường rộng lớn cho ngành hàng có khả cạnh tranh Nhưng mặt khác, hàng rào thuế quan cắt giảm tiến tới loại bỏ nguy mặt hàng Việt Nam có khả cạnh tranh trung bình yếu - Thực CEPT/AFTA tác động hai chiều tới ngành nông nghiệp Việt Nam Đối với ngành đánh giá mạnh cạnh tranh Việt Nam sớm tận dụng ưu đãi thuế quan mà nước khu vực dành cho Nhưng mặt khác ngành nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức hàng rào thuế quan giảm xuống Việt Nam có nhiều điểm tương đồng sản xuất hàng nông sản xuất ASEAN - Gia nhập WTO tác động đến ngành nông nghiệp Việt Nam hai khía cạnh sách thương mại nông nghiệp hàng nông sản xuất + Đối với sách nông nghiệp số điểm chưa hoàn toàn phù hợp với quy định WTO cần phải điều chỉnh Tuy 130 nhiên khoảng cách phải điều chỉnh nhiều, tập trung chủ yếu vào hỗ trợ Nhà nước ngành mía đường + Đối với nhóm hàng nông sản xuất khẩu, phân tích theo tiêu chí khả cạnh tranh, số mặt hàng đánh giá có khả cạnh tranh cao, số mặt hàng có khả cạnh tranh trung bình yếu tác động việc gia nhập WTO theo chiều hướng khác Để giảm thiểu tác động tiêu cực gia nhập WTO, đồng thời tận dụng lợi việc gia nhập tổ chức mang lại, ngành nông nghiệp Việt Nam cần thực số giải pháp thích ứng 131 KẾT LUẬN Trong bối cảnh khu vực giới có biến chuyển sâu sắc trước đòi hỏi cải cách phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO lựa chọn có tính tất yếu Những nghiên cứu luận văn phân tích tranh khái quát tổ chức Thương mại giới (WTO) mục tiêu, chức năng, nguyên tắc hoạt động, kinh nghiệm số nước giải vấn đề nông nghiệp gia nhập WTO Kinh nghiệm số nước việc giải vấn đề nông nghiệp gia nhập WTO cho thấy Việt Nam xa hơn, tận dụng nhiều hội việc gia nhập tổ chức mang lại có điều chỉnh hợp lý sách nông nghiệp vận dụng linh hoạt quy định khuôn khổ WTO Trên sở vấn đề WTO, hiệp định WTO lĩnh vực nông nghiệp Luận văn phân tích tác động việc gia nhập WTO hai khía cạnh sách số hàng hoá nông sản xuất Các vấn đề khoảng cách cần phải điều chỉnh sách nông nghiệp Việt Nam để gia nhập WTO so với nước phát triển khác nhiều Tuy nhiên, Việt Nam cần phải có điều chỉnh giảm thấp mức cam kết trần thuế quan đánh vào hàng nông sản, bỏ loại giấy phép 132 xuất khẩu, xoá bỏ loại trợ cấp xuất không phù hợp với quy định WTO Nói chung, thể chế thương mại đa phương WTO cho phép Việt Nam tiếp cận thị trường tất nước khu vực Nhưng mặt khác, điều chỉnh sách ngành nông nghiệp tác động tiêu cực đến ngành nông nghiệp Tác động chủ yếu xảy ngành có khả cạnh tranh bảo hộ hàng rào thuế quan phi thuế quan Qua năm đổi mới, nhiều sản phẩm nông sản thể khả thâm nhập thị trường tốt, trái lại có sản phẩm thể khả tồn hội nhập Trên tiêu chí chủ yếu thực trạng sản xuất khả cạnh tranh phân theo nhóm mặt hàng, luận văn phân tích tác động nhóm hàng nông sản xuất Tuy nhiên, chiều hướng tác động việc gia nhập WTO nhóm mặt hàng không giống Ngay mặt hàng khẳng định vị thị trường giới như: thuỷ sản, gạo, cà phê…chiều hướng tác động chủ yếu tích cực theo nghĩa, khả tiếp cận thị trường rộng hơn, có khả mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên, không loại trừ khả tác động tiêu cực có thể, có nghĩa mở rộng sản xuất xuất không trọng việc cải tiến nâng cao chất lượng chế biến Đứng trước thực tế tồn hay bị “bóp chết” thị trường tiêu thụ gia nhập WTO, giải pháp thích ứng 133 ngành nông nghiệp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Không giải pháp liên quan đến khía cạnh sách thương mại, sách kinh tế liên quan đến điều chỉnh sách nông nghiệp mà kể phương thức quản lý vĩ mô Nhà nước Nhận thức phạm vi nghiên cứu luận văn rộng, với hy vọng có nhận định tổng thể việc gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam nên tác giả định lựa chọn cố gắng làm rõ nhiệm vụ mà luận văn nêu Nhưng nghiên cứu tác động gia nhập WTO vấn đề mẻ, dự báo mang tính chất xu hướng nên tránh khỏi hạn chế Do vậy, tác giả luận văn cảm ơn mong nhận góp ý khách quan khoa học để tiếp tục hoàn thiện luận văn 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Vụ thông tin hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập phát triển nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2004), Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam, Kinh tế phát triển (12), tr 10-13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Viện Quản lý kinh tế Trung ương)(2004), Đề tài khoa học cấp Bộ: “Phân tích định lượng ảnh hưởng trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam, sử dụng mô hình cân tổng thể”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương) (10/2002), Đề tài khoa học cấp Bộ: “Cơ sở khoa học điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN-AFTA”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Trung tâm Tin học) (3/2003), Đề tài “Nghiên cứu khả thâm nhập hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: mặt hàng hồ tiêu, cà phê, dứa”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển 135 nông thôn - Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn-Tác động tự hóa thương mại đến ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - nghiên cứu điều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), WTO ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Thương mại (2/2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 11 Phạm Quang Diệu (2002), “Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc với việc gia nhập WTO”, Những vấn đề kinh tế giới (2), tr 41-50 12 Bình Dương (2003), “Cơ hội thách thức Việt Nam tiến trình gia nhập WTO”, Thương nghiệp - Thị trường Việt Nam (10), tr 19,27 13 Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn (2004), Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 136 14 Việt Hà (2003), Nông nghiệp Trung Quốc trước việc gia nhập WTO: Tác động đối sách, Những vấn đề kinh tế giới (3), tr 28-35 15 Phạm Lan Hương (2005), “Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam, sử dụng mô hình cân tổng thể”, Tạp chí Quản lý Kinh tế (3), tr18-27 16 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006) - Tổng quan khoa học, đề tài khoa học cấp Bộ: “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Tr 60-61 17 Kathie Krumm Homi Kharas (2004), Đông Á hội nhập, Nxb Văn hoá thông tin 18 Nguyễn Hữu Khải (2004), “Nâng cao khả xuất chè Việt Nam”, Lao động Xã hội (247), tr16-19 19 Hoàng Thị Ngọc Loan (2006), “Xuất nông lâm sản Việt Nam năm 2005 vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học trị (1) tr 15-21 20 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 21 Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập WTO thời thách thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lý Hoàng Mai (2005), “Lộ trình quan hệ thương mại Việt-Mỹ”, Nghiên cứu Kinh tế (327), tr34-40 137 23 Nguyễn Thượng Minh(2004), “Việt Nam: Đường vào WTO”, Phát triển kinh tế (134), tr40 24 Trần Hồng Minh (2005), “WTO việc đem lại lợi ích cho nước phát triển”, Tạp chí Tài (12), tr 48-49 25 Nguyễn Duy Nghĩa (2004), “Cây chè: từ sản xuất đến xuất khẩu”, (42) tr16-17 26 Nông nghiệp Việt Nam năm đổi (2003), Tư liệu chuyên đề -Viện Thông tin khoa học số 27 Nông nghiệp đàm phán thương mại (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 28 Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung quốc gia nhập WTO kinh nghiệm với Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 29 Phạm Gia Sơn (2004), “Việt Nam gia nhập WTO hội thách thức”, Lao động Công đoàn (309), tr8-9,26 30 Chu Ngọc Sơn (2005), “Chính sách thương mại nông nghiệp trình Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lý luận trị (6), Tr 40-44 31 Đặng Kim Sơn - Phạm Quang Diệu (2001), “Tác động Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đến ngành nông nghiệp Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế (277), tr15-24 32 Hoàng Đức Thân (2003), Tổ chức kinh doanh thị trường hàng hoá dịch vụ Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 138 33 Đinh Trọng Thịnh (2004), “Hội nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam: Vấn đề giải pháp”, Ngân hàng (2), tr7-10 34 Đinh Trọng Thịnh (2004), “WTO kinh tế yếu”, Nghiên cứu kinh tế (3), tr57-61 35 Trần Ngọc Thơ (2006), “Lỡ hẹn chuyến tàu WTO mất”, Tạp chí Phát triển kinh tế (1), tr26-29 36 Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2005-2006 Việt Nam Thế giới 37 Tổ chức thương mại giới (WTO) triển vọng gia nhập Việt Nam (1997), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 38 Đặng Quốc Tuấn (2004), “Tác động tham gia WTO tới kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (39), tr4-5 39 Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Nông sản xuất Việt Nam số giải pháp phát triển”, Tạp chí Lao động Xã hội (247), tr 10-14 40 Vũ Trí Tuệ (2005), “Giải pháp nâng cao hiệu xuất cà phê”, Tạp chí Thương mại (30), tr4-5, 10 41 Lương Văn Tự (2004), “Tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên WTO”, Tạp chí Cộng Sản (24), tr22-26 139 42 Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hóa tổ chức thương mại giới (WTO) (2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 43 Việt Nam gia nhập WTO: tác động tới kinh tế Đồng Nai giải pháp để thích ứng với trình hội nhập (2005), Nhà xuất Lý luận trị, Hà nội 44 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện Kinh tế trị giới) (12/2005), Báo cáo tổng hợp “Vòng đàm phán Đô-ha điều chỉnh sách nước phát triển”, Hà Nội 45 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2003), Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ngân hàng Thế giới (2004), Sổ tay về: Phát triển thương mại WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO (ITC) Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam (VIETRADE) (tháng 8/2005), Đánh giá tiềm xuất Việt Nam 48 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (11/2001), Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Chuyên đề: Chính sách giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nông sản nước ta, Hà Nội 49 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2005), Kinh tế Việt Nam 2004, Nxb Khoa học Kỹ thuật 140 50 Http:/www.vnn.vn/vneconomy 51 Http:/www.vinanet.com.vn [...]... đó có nhiều cam kết của Việt Nam liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là Hiệp định Nông nghiệp khi gia nhập WTO mà tại phiên họp thứ 9 (tháng 12-2000) nhiều thành viên WTO đánh giá cao sự nỗ lực của Việt Nam 35 1.3 KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc... phương về trợ cấp nông nghiệp và chính sách thương mại nông sản Tuy nhiên vòng này chỉ thúc đẩy được tự do hoá thương mại nông sản ở mức độ rất khiêm tốn Sự phát triển của thương mại thế giới đòi hỏi phải thay thế quy chế thương mại cũ bằng một quy chế mới thích hợp và có hiệu quả hơn Các cuộc đàm phán nông nghiệp đã bắt đầu từ năm 2000, nhưng hầu như không có tiến bộ gì 27 cho đến khi những cuộc đàm... hạn, tỷ lệ tăng thu nhập ròng của nông dân đã giảm từ mức 9% năm 1996 xuống còn 4,6% năm 1997; 4,3% năm 1998; 3,8% năm 1999 và 2,1% năm 2000 (đặc biệt sự giảm sút này lại chủ yếu do sự giảm sút của thu nhập từ sản xuất nông nghiệp) [21, tr 238] Kết quả của sự giảm sút mức thu nhập của nông dân 36 dẫn đến sự suy giảm của chi tiêu Chính sự giảm sút trong thu nhập và chi tiêu của nông dân ở Trung Quốc... tiêu cực đến việc mở rộng thị trường nội địa, đến sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đến sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế Nếu thu nhập của người nông dân không được cải thiện, những rủi ro và bất ổn ở xã hội nông thôn sẽ xuất hiện hoặc gia tăng với những tác hại khó lường tới nền kinh tế - Sau một thời gian dài có những tác động tích cực tới việc tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập. .. nông nghiệp bị ô nhiễm nặng nề Đến năm 1999, diện tích đất nông nghiệp bình quân một lao động nông nghiệp Trung Quốc chỉ là 0,2 ha, bằng 1/4 của Thái Lan, 1/25 mức trung bình của thế giới Xuất phát từ tầm quan trọng đó của nông nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế và những khó khăn mà ngành này sẽ phải đối mặt, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đánh giá ngành này sẽ bị tác động mạnh và nhanh hơn các ngành... báo cáo định kỳ của Ban thư ký về chính sách thương mại của các nước Các hiệp định này thường được gọi là các luật lệ thương mại của WTO và WTO thường được miêu tả như là một hệ thống hoạt động dựa trên các luật lệ Để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, WTO có 16 hiệp định chính như: Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT 1994); Hiệp định về Hàng rào Kỹ thuật trong thương mại (TBTs); Hiệp... méo thương mại cao hơn sẽ phải thực hiện mức cắt giảm tổng lớn hơn nhằm đạt được kết quả mang tính hài hoà Ngay tại lần cắt giảm đầu tiên, trong năm đầu tiên và trong toàn bộ giai đoạn thực hiện, tổng của tất cả các hỗ trợ bóp méo thương mại sẽ không được vượt quá 80% của mức ràng buộc Tổng AMS cuối cùng cộng với mức tối thiểu cho phép cộng với Hộp xanh lơ ở mức 5% của tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. .. và thương mại (GATT 1947, GATT 1994), Hiệp định nông nghiệp (AoA), Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBTs), Hiệp định về thủ tục giấy phép xuất nhập khẩu (ILP), Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)… 1.2.1 Hiệp định nông nghiệp (AOA) Hình thành “một hệ thống thương. .. và kiểm dịch động thực vật mà chúng trực tiếp hay gián tiếp có thể ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Hiệp định SPS yêu cầu các quốc gia thành viên: - Cơ sở các biện pháp SPS của mình dựa vào các tiêu chuẩn, hướng dẫn hay khuyến nghị quốc tế được xây dựng bởi các tổ chức 23 của thế giới (ví dụ như Ủy ban An toàn thực phẩm, Cơ quan dịch tễ quốc tế IOE, các cơ quan hoạt động trong khuôn khổ của Công ước... quan đến các Doanh nghiệp thương mại Nhà nước xuất khẩu bao gồm trợ cấp xuất khẩu cho các doanh nghiệp này, tài chính của Chính phủ và xoá lỗ sẽ bị yêu cầu bãi bỏ Các quy định về viện trợ lương thực không tuân thủ với các quy tắc hiệu quả cũng sẽ được thoả thuận Mục đích của những nguyên tắc như vậy là nhằm ngăn ngừa việc thay thế thương mại Vai trò của các tổ chức quốc tế liên quan đến việc cung cấp

Ngày đăng: 07/05/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan