Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”, vì vậy nhà giáo “Phải luôn ra sức thi đua công tác và học tập để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ” 49. Trong giáo dục hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều hình thức và phƣơng tiện giảng dạy tiên tiến đã làm thay đổi đáng kể cách thức truyền đạt tri thức của ngƣời giáo viên (GV). Vai trò của ngƣời GV, từ vị trí trung tâm của quá trình dạy học đƣợc chuyển dần theo hƣớng tổ chức và hƣớng dẫn ngƣời học. Học sinh (HS), sinh viên (SV) trở thành trung tâm của quá trình dạy học, dƣới sự hƣớng dẫn của GV, chủ động tìm tòi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng nghề nghiệp. Điều đó đòi hỏi ngƣời GV phải giỏi cả về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm (NVSP), có khả năng thích ứng với những thay đổi của nghề nghiệp và xã hội để có thể phát huy đƣợc cao nhất vai trò và ảnh hƣởng của mình trong hoạt động dạy học.
NĂNGLỰCSƢPHẠMVÀCÁCYẾUTỐCẤUTHÀNHNĂNGLỰCSƢPHẠMC ỦANGƯỜIGIÁOVIÊN
Kháiniệmnănglựcsƣphạm
Sƣ phạm là một lĩnh vực, là một loại hình nghề nghiệp, vì vậy cần thốngnhấtmộtsốkháiniệmsauđây:
Theo E A Klimov, nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vậtchất và tinh thần của con người một cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do sựphâncônglaođộngmàcó),nótạochoconngườikhảnăngsửdụnglaođộngcủamìnhđểthul ấynhữngphươngtiệncầnthiếtchoviệctồntạivàpháttriển[41].
TheoTừ điển tiếng Việt: Nghề nghiệp là công việc chuyên làm theo sựphân công lao động của xã hội Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở conngười một quá trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyênmônnhấtđịnh.Nhờquátrìnhhoạtđộngnghềnghiệp,conngườicóthểtạorasảnphẩ mthỏamãnnhữngnhucầucủacánhânvàxãhội[59].
Nhƣv ậ y , n g h ề n g h i ệ p l à m ộ t d ạ n g l a o đ ộ n g v ừ a m a n g t í n h x ã h ộ i ( s ự phân công xã hội), vừa mang tínhcá nhân(nhucầu bảnt h â n ) , t r o n g đ ó c o n người với tƣ cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn những nhu cầu nhấtđịnh của xã hội và cá nhân Bất cứ nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nó mộthệt h ố n g g i á t r ị : T r i t h ứ c n g h ề , k ỹ x ả o n g h ề , t r u y ề n t h ố n g n g h ề , h i ệ u q u ả d o nghềmanglại.
TheoTừ điển tiếng Việt: Sƣ phạm là lĩnh vực khoa học về giảng dạy vàgiáodục;làphương pháp giảngdạyvàgiáodục[59].
Như vậy, nghề Sư phạm được hiểu là nghề dạy học Những người làmnghề Sư phạm là những người được đào tạo về phương pháp giảng dạy và giáodụctrongmộtlĩnhvựchoặcchuyênmônnàođó.
Năng lực là một khái niệm rất đa dạng, liên quan đến nhiều loại hình hoạtđộng nghề nghiệp của con người, vì vậy ở mỗi lĩnh vực đều có khái niệm riêngvềnănglực.
Nhiều nhà sinh học cho rằng, nguồn gốc bản chất của năng lực là do ditruyền, bẩm sinh Quá trình phát triển năng lực chủ yếu là do phát triển các gen,nóphụthuộcvàogenđượcmãhóavàchươngtrìnhhóatronggenđượctruyềntừthếhệnày sangthếhệkhác.Nănglựccótínhtiềnđịnhvàbấtbiến[30].
Trênquanđiểmduyvậtbiệnchứng,cácnhàtâmlýhọcMácxítquanniệm:Năng lực là sự hòa hợp của hai yếu tố tự nhiên và xã hội Điều kiện tự nhiên củanăng lực là tƣ chất, là tiền đề vật chất của sự phát triển năng lực Các Mác quanniệm:“KhôngphảiaicũngcóthểtrởthànhRaphaelmàchỉcónhữngngườimangtrongmìn hmầmmốngRaphaelthìmớicóthểtrởthànhRaphael”[29].
Trong lĩnh vực Tâm lý học, năng lực đƣợc hiểu là tổ hợp các thuộc tínhđộc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất địnhđảmbảochohoạtđộngđóđạtkếtquả[75].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lực là đặc điểm của cá nhân thểhiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắcchắn - mộthay mộtsốdạnghoạtđộngnàođó”[50].
TheoChươngtrìnhgiáodụcphổthông2018,nănglựclàsựhuyđộngtổnghợpcáckiếnthức,kĩ năngvàcácthuộctínhcánhânkhácnhƣhứngthú,niềmtin,ýchí đểthựchiệnmộtloạicôngvi ệctrongmộtbốicảnhnhấtđịnh”[26].
Theo định nghĩa của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới, nănglực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong mộtbốicảnhcụ thể”[84].
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu năng lực mang dấu ấn cá nhântrong hành động, có thể có đƣợc nhờ học tập và rn l u y ệ n ; l à t ổ h ợ p g ồ m b a thànhtốcơbản: Kiếnthức, kỹ năng và thái độ phù hợpvới yêucầuc ủ a h o ạ t độngnhấtđịnh,đảmbảo chohoạtđộngđócókếtquả.
Từcáckháiniệmvềnghềnghiệpvànănglựcchothấy,nănglựckhôngmangtín hchungchung,luôngắnliềnvớimộthoạtđộnghoặcmộtnghềnghiệpcụthể.NLNNđƣợccấuthà nhbởi3thànhtố:Tháiđộvớinghề,trithứcchuyênmôn,kỹnănghànhnghề.Nănglựcnói chungvàNLNNnóiriêngkhôngcósẵn,màđƣợchìnhthànhvàpháttriểnthôngquađàot ạo,hoạtđộngnghềnghiệp,laođộng.LuậtGiáodụcđƣợcQuốchộithôngq u a n ă m 2 0 1
2 đ ã c h ỉ r õ m ô h ì n h NLNNcủaGVbaogồmcácmặt:Phẩmchấtđạođức,trìnhđ ộđàotạo,nănglực chuyênmônnghiệp vụ,sứckhỏe[60].
Hoạt động dạy học của GV là một bộ phận quan trọng góp phần tạo nênkết quả học tập tốt của HS Trong quá trình dạy học, GV phải có khả năng thiếtlập mục tiêu học tập phù hợp với năng lực bản thân cho từng HS; hỗ trợ học tập,tăng cường vốn kiến thức, kỹ năng cho các em trong từng chủ đề dạy học; sửdụng thành công nhiều phương pháp dạy học để lôi cuốn, thu hút HS tham giavào quá trình học tập và tự học; có phương pháp và kỹ năng quản lý lớp học cóhiệu quả, giúp đỡ HS gặp khó khăn trong học tập, giáo dục và kiểm soát HS cábiệt… Tất cả những năng lực đó, GV chỉ có thể có đƣợc thông qua quá trìnhđƣợcđào tạovàrènluyện trongnhiềunăm[34].
Nhƣ vậy, NLNN của GV là khả năng hoàn thành hoạt động dạy học, giáodụcvớichấtlƣợngcao.
Trần Bá Hoành và các cộng sự cho rằng: “Năng lực sƣ phạm là khả năngthựchiệnhoạtđộnggiảngdạyvàgiáodụccókếtquảcao”[48].
Lê Văn Hồng, với công trình nghiên cứu về tâm lý học sƣ phạm cho rằng:“Nănglựcsưphạmlàmộtdạngnănglựcmangđặctrưngnghềnghiệpcủangườigiáo viên, đƣợc thể hiện qua các nhóm năng lực: Năng lực dạy học; năng lựcgiáodục;năng lựctổchứchoạtđộngsƣphạm”[52].
A.G.Covaliop,nhàTâmlýhọcngườiNgachorằng:Hoạtđộngcủanhàsưphạmvốnphứctạpvề nhiềumặt,ngườiGVvừadạyhọc,vừagiáodụcvàtổchức hoạtđộnggiáodục.Nhữnghoạtđộngđóđƣợcliênkếtvớinhautạonênhoạtđộngsƣphạmthốn gnhất[1].Theotácgiả,NLSPchứađựngcácthuộctínhsauđây:
Thuộctínhchủđạo:Nănglựcxácđịnhmụcđích,yêucầucủatừngngườivàtậpthể,kếthợpvới khảnăngsƣphạmtrongtừnghoạtđộngcủaquátrìnhdạyhọc.
Thuộctính hànhđộng:Tháiđộ ân cần,tôn trọnghọcsinh [1].
Năng lực dạy học: Hiểu rõ qui luật của việc dạy học, có phương pháp tổchứcchoHStiếpnhậntrithức,kỹnăng,kỹxảo;cókhảnănglậpkếhoạchvà cấu tạo lại tài liệu phù hợp với sức học của HS; tiến hành giờ lên lớp một cáchsáng tạođểpháttriển tƣduyvàkhảnăngkiến tạo củaHS.
Năng lực thiết kế: Thiết lập kế hoạch và thấy trước được kết quả giáo dụcnhân cách
HS một cách thực tế; dự báo trước được hành vi của HS trong nhữngtìnhhuốngkhácnhauđểxâydựngnộidunggiáodụclogic.
Năng lực tri giác: Nhận thức và hiểu đƣợc trạng thái tâm lý của HS trongtừng thờiđiểmvàhoàncảnhnhấtđịnh.
Năng lực truyền cảm: Thể hiện tư tưởng, tri thức, niềm tin và tình cảmcủa bản thân bằng lời nói và hành động hợp lý để HS tiếp nhận một cách khônggƣợng ép.
Năng lực giao tiếp: Xác lập đƣợc mối quan hệ qua lại đúng đắn giữa
Năng lực tổ chức: Tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục HS đảm bảotínhkhoahọc,tính sƣphạm,tính hiệuquả.
Năng lực ngôn ngữ: Ngôn ngữ truyền đạt nội dung dạy học và giáo dụcđảmbảosúctích, dễhiểu,ngắngọn,rõràng,chínhxác.
Trong thực tế, hiệu quả của các năng lực trên phụ thuộc rất nhiều vàophẩm chất,nhân cách của người giáo viên và các yếu tố: Năng lực của HS;độkhó,tínhphùhợpcủanộidungdạyhọc[3].
Cácnănglựcthuộcvềnhâncách:Lýtưởng,nhânsinhquan,phẩmchấtđạ ođứcvàlốisống.
Nănglựctổchức,giaotiếp:Khảnăngvàhiệuquảtạoratừcôngtáctổchứchoạtđ ộngdạyhọc,hoạtđộnggiáodụcvàmối quanhệvớiHS.
Cácyếutốcấuthànhnănglựcsưphạmcủangườigiáoviên
Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh vực giáo dục nhƣNguyễn Quang Uẩn, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Đình Chỉnh vàNguyễn Hữu Dũng đều thống nhất cho rằng, ngoài phẩm chất đạo đức của nhàgiáo,NLSPđượccấuthànhtừcácnhómnănglựcdướiđây:
Nhóm năng lực dạy học đƣợc các nhà khoa học chỉ ra gồm những nănglựcsau:
Năng lực hiểu HS trong quá trình dạy học và giáo dục: Đó là năng lực“thâm nhập” vào thế giới bên trong của trẻ, hiểu đƣợc nhân cách và những biểuhiệntâm lýcủa trẻtrong quátrìnhdạyhọc vàgiáo dục;làchỉsốc ơbảnbi ểuhiệnNLSP củangườiGV.
Hiểu được HS, cho phép người GV có thể xác định chính xác khối lượngkiến thức và mức độ khó khăn mà HS có thể gặp phải để tìm ra phương thức dạyhọchợplývàhiệuquả.
Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên: Là năng lực cơ bản, đảm bảo chongười
GV thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ truyền thụ tri thức khoa học (thuộclĩnh vực chuyên môn của mình) cho thế hệ trẻ; là cơ sở để tạo ra uy tín của nhàgiáođốivớixãhộivàHS.
Nănglực biênsoạntài liệu: Là năngl ự c g i a c ô n g v ề m ặ t s ƣ p h ạ m c ủ a giáo viên đối với tài liệu học tập, nhằm tạo ra sự phù hợp tối đa của kiến thứcđƣợc lựa chọn đối với khả năng tiếp thu của HS Để làm đƣợc điều đó, GV cầnphải có năng lực phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức để “chế biến” tàiliệu vừa đảm bảo tính logic về mặt khoa học, vừa đảm bảo tính logic sƣ phạm,phùhợpvớikhảnăngnhậnthứccủatrẻ.
Năng lực thực hành kỹ năng dạy học: Là năng lực tiến hành quá trìnhtruyền thụ và điều khiển nhận thức của học sinh; tổ chức và tích cực hóa hoạtđộng lĩnhhội,vậndụngtrithức.
Năng lực ngôn ngữ: Là năng lực diễn đạt rõ ràng, mạch lạc nội hàm kiếnthức,thôngquađólôicuốnsựchúýcủaHStớinộidunghọctập.
Năng lực thiết kế kế hoạch phát triển nhân cách cho HS: Hình thành vàphát triển nhân cách cho HS theo chuẩn mực của xã hội là mục tiêu của giáo dục,vì vậy mọi hoạt động sƣ phạm nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó đƣợc coi là năng lựcthiếtkếhoạtđộnggiáodục.
Năng lực giao tiếp: Là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiệnbên ngoài và diễn biến tâm lý bên trong của học sinh để sử dụng hợp lý cácphươngtiệnngônngữvàphingônngữtronghoạtđộngdạyhọcvàgiáodục.
Năng lực cảm hóa HS: Là năng lực gây ảnh hưởng trực tiếp của mình đếnđến HS về mặt tình cảm và ý chí Nói cách khác, đó là khả năng làm cho HSnghe,tinvàlàmtheomìnhbằngtình cảm,bằngniềmtin.
Năng lực ứng xử sư phạm: Là năng lực xử lý các tình huống xảy ra tronghoạt động dạy học và giáo dục một cách đúng đắn, phù hợp với các nguyên tắcsƣphạm;vừađảmbảothểhiệnsựtôntrọng,vừacósựthuyếtphụcđốivớiHS.
Tuyêntruyềnvàphốihợpcáclựclượnggiáodụctrongvàngoàitrườngđểthựchiệnnhiệmvụ giáo dụcHS theo mụctiêu giáodụcđãxácđịnh.
Cổvũ,đoànkếtHS thành mộttậpthểthốngnhất,cókỷ luậtvànềnếp.
Nhƣ vậy, NLSP là giá trị tổng hòa của tri thức, nhân cách và nghiệp vụ sƣphạm của nhà giáo, đảm bảo cho mục tiêu của hoạt động dạy học và giáo dục đạtchấtlƣợng cao [4];[31];[35];[63]; [74].
Cũng nhƣ các năng lực đƣợc qui định tại chuẩn nghề nghiệp GV, NLNN,NLSP chỉ được hình thành và phát triển thông qua đào tạo của nhà trường sưphạmvà hoạtđộng tựhọc,tựpháttriểncủaGVtrongthựctiễngiáodục.
Kết quảnghiêncứuvàphântíchchuẩnnghềnghiệp GV,kháin i ệ m NLNN vàkháiniệmNLSP chophép có tổnghợpsau:
NộihàmNLSPp hạ m củagi áo viên bậ c họ c ph ổ t h ô n g hoàn t o à n t rù n g vớicá ctiêuchuẩnđƣợcquyđịnhtại“ChuẩnnghềnghiệpGVcơsởgiáodụcphổthông” doBộGD&ĐT ban hành Nói cách khác, chuẩnnghềnghiệp phảná n h nộidungvàcấutrúcNLSP củaGVbậchọcphổ thông.
Năng lực sƣ phạm là: Hệ thống phẩm chất, năng lực mà GV cần đạt đƣợctheo
“chuẩn nghề nghiệp” để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục HS trongcác cơ sở giáo dục phổ thông Là loại hình năng lực GV đạt đƣợc thông qua đàotạocủanhàtrườngsưphạmvàtựđàotạotrongthựctiễngiáodục.
Năng lực sư phạm đảm bảo cho chất lượng hoạt động nghề nghiệp củangườiGV trongthựctiễn giáodục.
N L N N của GV, giữa nội dung và cấu trúc “chuẩn nghề nghiệp GV” với nội hàm NLSPlà căn cứ để xác định phạm vi và nội dung nghiên cứu tiếp theo của đề tài; là căncứ để vận dụng các văn bản pháp lý trong quá trình so sánh, đánh giá nội dungđàotạo,kếtquảđàotạoNLSPchoSVcácnhàtrườngsưphạm.
Nănglựcsƣphạmtrongcấutrúcchuẩnnghềnghiệpgiáoviên
“Chuẩnnghề nghiệp GVl à hệt hố ng phẩm chất,n ăn g l ực m àg i áo v i ê n cầnđạt đƣợcđểthựchiệnnhiệmvụdạyhọcvàgiáodụchọcsinh”[25].
Chuẩn nghề nghiệp GV là tuyên bố chính thức của cơ quan quản lýTrungươngvềnhữngyêucầuđốivớinănglựchoạtđộngnghềnghiệpcủaGVởmộ t cấp học nhất định; là những yêu cầu bắt buộc về phẩm chất và năng lực nghềnghiệp cần thiết của GV, có liên quan chặt chẽ với môi trường lao động (nhàtrường) trong một không gian chung của ngành giáo dục; phản ánh tính chất, đặctrƣng củanghềdạyhọc.
Chuẩn nghề nghiệp GV có xuất phát điểm từ yêu cầu của thực tiễn giáodục, một mặt phản ánh quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nướcđối với thế hệ trẻ mà GV là người trực tiếp triển khai, mặt khác phản ánh tínhđápứngcủaGVtrướcnhữngyêucầucótínhpháp lệnhđó[25],[62].
Từ những khái niệm nêu trên, có thể hiểu chuẩn nghề nghiệp GV là vănbản pháp lý xác định những chuẩn mực về phẩm chất đạo đức và năng lực hoạtđộng nghề nghiệp mà mỗi GV phải đạt đƣợc khi tuyển dụng cũng nhƣ trong quátrình hoạt động nghề nghiệp; là cơ sở định hướng cho việc tuyển chọn, đào tạo,bồidưỡng,đánhgiávà pháttriểnđộingũGV [33].
Xã hội luôn coi lao động sƣ phạm là một nghề đòi hỏi tính chuyên nghiệpcao. Việc từng bước thể chế hóa, tiêu chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ của nhàtrường phổ thông và yêu cầu về phẩm chất, năng lực của GV là một trong nhữngdấuhiệuđểkhẳngđịnhđiềuđó.
Năm 2009 và năm 2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ký quyết định banhành:
“Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT”; “Quy định chuẩnnghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông” (nhằm hợp nhất chuẩn nghề nghiệpGV củahaicấphọc)vớimụcđích[17],[25].
Giúp GV tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, NLNN, xâydựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ. Làm căn cứ để các nhà trường định kỳ đánh giá, xếp loại GV; xây dựngquyhoạch,kếhoạchđàotạo,bồidƣỡng vàsửdụng độingũGV.
Làm căn cứ để các nhà trường sư phạm xây dựng, phát triển chương trìnhđào tạo;xâydựng chuẩn đầuracủachươngtrình.
1.1.3.3 Năng lực sư phạm trong cấu trúc và nội dung chuẩn nghềnghiệpgiáoviên cơ sở giáodụcphổthông
Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông gồm 5 tiêu chuẩn với 15tiêuchí.Trongđóchỉrõ:
- Năng lựclà:Khảnăng thựchiện côngviệc,nhiệmvụcủaGV.
- Tiêu chuẩn là: Yêu cầu về phẩm chất, năng lực ở từng lĩnh vực củachuẩnnghềnghiệpGV.
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo, gồm 2 tiêu chí: Đạo đức nhà giáo vàphong cáchnhàgiáo.
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụgồm 5 tiêu chí: Phát triểnchuyên môn bản thân; xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng pháttriển phẩm chất, năng lực HS; sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theohướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; kiểm tra, đánh giá theo hướng pháttriển phẩmchất,nănglựcHS;tƣvấnvàhỗtrợhọcsinh.
Tiêuchuẩn 3.Xây dựng môi trường giáo dụcgồm 3t i ê u c h í : x â y d ự n g văn hóa nhà trường; thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường; thực hiện và xâydựngtrườnghọcantoàn,phòngchốngbạolựchọcđường.
Tiêu chuẩn 4 Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hộigồm 3 tiêu chí: tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộcủa HS và các bên liên quan; phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thựchiện hoạt động dạy học cho HS; phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội đểthựchiệngiáodụcđạođức,lốisốngchoHS.
Tiêu chuẩn 5 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệthông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dụcgồm 2tiêu chí: sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc; ứng dụng công nghệ thông tin,khaithácvàsửdụngthiếtbịcông nghệtrongdạyhọc,giáodục[25].
Cấu trúc và nội dung chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông đãphản ánhnhữngnănglựccơ bảncủaGVgồm:
Năng lực về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.Nănglựctìmhiểuđốitượngvàmôitrườnggiáodục.
Năng lực hoạt động chính trị, xã hội và phát triển nghề nghiệp [17],
[25].Trongbốicảnhđổimớigiáodụctheođịnhhướngcănbảnvàtoàndiệ n, nộidungcơbảncủacáctiêuchuẩn(vềphẩmchấtvànănglựchoạtđộngnghềngh iệpcủaGV)đƣợcBộGD&ĐTcụthểhóanhƣsau:
Yêu nghề, thật sự gắn bó với nghề dạy học, có ý thức tổ chức kỷ luật vàtinh thần trách nhiệm; có kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác, cộng tác với đồngnghiệpđểcùngthựchiệnmụctiêuvànộidungcủachươngtrìnhgiáodục.
Có năng lực phát triển chương trình giáo dục của nhà trường, chươngtrìnhmônhọcvàbàihọctheohướngmởrộngkiếnthứcvàpháttriểntưduysángtạoc hoHS;pháttriểncácchủđềdạyhọctrảinghiệmsángtạonhằmlàmchoquá trình học tập của HS trở nên thiết thực, gắn với thực tế cuộc sống ở địaphương,vùngmiềnvàtạo cơhộiđểHStiếptụchọclênởbậchọccao hơn.
Có năng lực tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực cho HS; nănglực thiết kế và tổ chức dạy học theo chủ đề liên môn; năng lực phát triển môitrường học tập, tư vấn và hướng dẫn HS học tập; năng lực dạy học phân hóa(theo đối tƣợng và chuyên đề); năng lực đánh giá kết quả học tập của HS theotiếp cận năng lực; năng lực phản hồi thông tin đến người học để điều chỉnh quátrình dạyhọc.
Có năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, thiết kế và tổchức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho HS; năng lực tổ chức, quản lýhội đồng tự quản HS; năng lực giáo dục HS yếu thế và có hoàn cảnh đặc biệt;năng lực giáo dục hòa nhập; năng lực phối hợp các lực lƣợng để giáo dục HS;năng lực phát triển môi trường giáo dục HS; năng lực đánh giá kết quả rèn luyệncủaHSvàsửdụngđánhgiáđồngđẳng trongđánhgiákếtquảrènluyệncủaHS.
Cónănglựcpháthiệncácvấnđềnghiêncứukhoahọcgắnvớinhucầucủa thực tiễn; năng lực phối hợp các lực lƣợng trong nghiên cứu khoa học, trongtổ chức nghiên cứu và triển khai đánh giá, chuyển giao kết quả nghiên cứu vàothựctiễn giáodụccủanhàtrườngphổthông.
Có năng lực tham gia và tổ chức các hoạt động xã hội, thiết lập mối quanhệgiữanhàtrườngvớigiađìnhvàcộngđồng,huyđộngtrẻemđếntrường.
Có phương pháp thu thập và xử lý thường xuyên về nhu cầu và đặc điểmcủa
HS, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học; có phương pháp thu thậpvà xử lý thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạyhọc,giáodục.
Có năng lực tự học, tự đánh giá và r n luyện về phẩm chất chính trị, đạođức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng, hiệu quảdạy học và giáo dục; năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinhtrong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu của đổi mớigiáodục[23].
Nhƣ vậy, nội hàm chuẩn nghề nghiệp GV đã phản ánh một số đặc trƣngcơbảnsau:
PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCSƢPHẠM
Kháiniệmpháttriểnnănglựcsƣphạm
TheoTừ điển tiếng Việt, phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi theochiềuhướngtăng,từítđếnnhiều,hẹpđếnrộng,thấpđếncao,đơngiảnđếnphứctạp[59].
TheoGiáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia -Sự thật, phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật Quá trình vậnđộng đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đƣa tới sự ra đời của cái mới thaythế cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dầnv ề l ƣ ợ n g d ẫ n đ ế n sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sựvậtlặplạidườngnhưsựvậtbanđầunhưngởmức(cấpđộ)caohơn [16].
N L S P l à q u á t r ì n h làm cho NLSP biến đổi theo chiều hướng tăng từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng,từ thấp đến cao thông qua sự nỗ lực của bản thân SV(hoặc GV) và đào tạo củanhàtrường (hoặcthựctiễngiáodục).
Quanđiểmchủđạovàđặctrƣngcơbảncủapháttriểnnănglựcsƣphạm1 9 1.2.3 Phươngthứcpháttriểnnănglựcsưphạmchosinhviên
Thứ nhất, đào tạo GV là quá trình chuẩn bị lực lƣợng lao động của mộtlĩnh vực nghề nghiệp trong xã hội, SV sƣ phạm phải đƣợc chuẩn bị những nănglựcđadạng đểvận dụngthànhcông trongnhàtrườngphổthông.
Thứ hai, năng lực thực hiện hoạt động giáo dục phụ thuộc vào khả năngtích hợp nhiều yếu tố có liên quan đến HS của người GV; được hình thành vàphátt r i ể n t h ô n g q u a q u á t r ì n h v ậ n d ụ n g , t r ả i n g h i ệ m m ộ t c á c h t í c h c ự c c ủ a người GV. Điềuđónhấnmạnhrằng,NLSPchỉcóthểpháttriểnbắtđầutừđàotạoban đầu ở nhà trường sư phạm và trải qua quá trình thực hành trong thực tiễngiáodục.
Thứ ba, đào tạo nghề dạy học phải đồng thời là quá trình đào tạo và rènluyệnnănglựctựhọc,tựđánhgiácủaSV.
Nhƣ vậy, năng lực tự học đƣợc coi là một trong những tiêu chí nền tảnghìnhthànhđặctrưngnghềnghiệpcủangườiGV.
Trước hết, phát triển NLSP là một mô hình có cấu trúc độc lập, phản ánh mục tiêu, quan điểm đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục quốc dân;phảnánhđịnh hướngđào tạotheoyêu cầuvàsựphâncôngcủaxãhội.
Phát triển NLSP là một cấu trúc thành phần phản ánh chức năng, đặc điểmđào tạo của nhà trường sư phạm; phản ánh tính chuyên biệt của nhà trường sưphạmso vớicácloạihìnhđàotạokhácởbậcđạihọc.
Xét về qui trình, phát triển NLSP có những chuẩn mực riêng mang tính hệthống, đƣợc phản ánh cụ thể thông qua các yếu tố thành phần: Quá trình tuyểnchọnđầuvào,quátrình“giacông sảnphẩm”,tiêuchívà chuẩnđầura.
Xét về các yếu tố tạo nên chất lƣợng sản phẩm đào tạo, tính hệ thốngđƣợc thể hiện qua tính tuần tự và liên kết giữa các vấn đề sau: Chương trình đàotạo,phươngthứcđàotạo,môitrườngđàotạovànộidungkiểmtrađánhgiá.
Phát triển NLSP đƣợc xác định là mục tiêu, là sản phẩm của quá trình đàotạo, có giá trị chi phối toàn bộ nội dung và phương thức đào tạo của các nhàtrường sư phạm Toàn bộ nội hàm và tiêu chí phát triển NLSP luôn là nội dungcơbản củamụctiêuvàchuẩnđầu racủachương trìnhđàotạo.
Yêu cầu của thực tiễn giáo dục phổ thông là tấm gương phản chiếu nhữngyêucầuđốivớiquátrìnhpháttriểnNLSP;làcăncứcơbảnđểcácnhàtrườngsưphạm thiết kế chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Vì vậy thực tiễn giáo dụcphổthông:
Là môi trường sống động để SV tìm hiểu và trải nghiệm năng lực hoạtđộngnghềnghiệp[35],[54],[62].
Quá trình phát triển NLSP cho SV luôn đặt các nhà trường trước câu hỏi:Làm cách nào để SV chiếm lĩnh đƣợc kiến thức, kỹ năng và tình yêu đối vớinghềnghiệp?
Thực tiễn giáo dục và đào tạo đã chứng minh có 4 vấn đề quan trọng vềphương thứcpháttriển NLSP:
Nội dung đào tạo và tổ chức đào tạo phải đƣợc thiết kế trên cơ sở củachuẩnnghềnghiệpGV
Cóthể hiểu“Chuẩn nghề nghiệpGV” là sực ụ t h ể h ó a v ề n ộ i d u n g v à yêucầu đối với hoạt độngphát triểnNLSPc h o S V ; l à n h u c ầ u c ủ a t h ự c t i ễ n giáo dục về nội hàm NLSPmàSV phải tíchl ũ y đ ƣ ợ c t h ô n g q u a đ à o t ạ o c ủ a nhàtrườngsưphạm.
Việc thiết kế nội dung đào tạo và phương thức tổ chức đào tạo theo“Chuẩn nghề nghiệp GV” không chỉ đáp ứng yêu cầu đào tạo ban đầu mà còn cóý nghĩa chuẩn bị tiềm năng để SV tiếp tục phát triển NLNN trong tương lai; chophép hiệu quả hóa tối đa thời gian đào tạo và loại bỏ tối đa các nội dung đào tạothiếu tínhthựctiễn[23],[62].
Kếthợpđồng bộgiữa “họcvà hành” trong quátrìnhđàotạo
Quá trình phát triển NLSP không chỉ đòi hỏi SV phải đạt hiệu quả caotrong tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng và tình yêu đối với nghề nghiệp, màcòn là quá trình cung cấp cho SV cơ hội thực hành những sản phẩm đã lĩnh hộiđƣợcthôngquacácloạihình côngviệccó liênquanđếnnghềdạyhọc.
Thực tiễn giáo dục phổ thông đƣợc coi là chất xúc tác để hòa quyện, cấutrúc,tíchhợpgiữa3mặt:Kiếnthức,kỹnăngvàtháiđộ thànhNLSP củaSV.
Tình huống sƣ phạm (cả giả định và thực tế) luôn là điều kiện thúc đẩySinhviênchủđộngpháthuykhảnăngcủabảnthânđểgiảiquyếtnhiệ m vụ đặt ra; là cơ sở để họ thực hành vai trò chủ thể, ra quyết định đúng đắn,hànhđộng chính xác trước đối tượng và nhiệm vụ giáo dục; là môi trường sống độngđểSV kiểmnghiệm,khắcsâu những kiếnthức,kỹnăngđãlĩnhhội[23],[62].
Về mặt tâm lý, quá trình hình thành và phát triển NLSP của SV trải qua 4giai đoạn: Chƣa ý thức đƣợc sự thiếu hụt về năng lực giải quyết các tình huốngsƣ phạm - nhận thức đƣợc sự thiếu hụt, nhƣng không biết cách để giải quyết -chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và sử dụng có lựa chọn trong cáctình huống cụ thể - vận dụng kiến thức và kỹ năng để giải quyết các tình huốngmộtcáchtựđộnghóa.
Nhƣ vậy, tạo ra hoàn cảnh để SV nhận thức đƣợc năng lực và sự cần thiếtphải có NLSP là yếu tố cốt lõi của quá trình đào tạo nghề Phát huy vai trò chủthể, tính tích cực của SV trong quá trình đào tạo đƣợc coi là nguyên tắc của quátrình pháttriểnNLSP[23],[62].
Năng lực sƣ phạm là một phạm trù tích hợp nhiều giá trị, mà trong đó:Cảm xúc, thái độ, đạo đức nghề nghiệp đƣợc xem nhƣ phần cốt lõi Vì thế, hìnhthành và phát triển NLSP cho SV không chỉ là quá trình truyền thụ tri thức khoahọc, rèn luyện kỹ năng, mà còn là quá trình trải nghiệm thực tiễn (trải nghiệmthông qua cảm nhận và tri giác; trải nghiệm với những ấn tƣợng sâu sắc để hìnhthànhbàihọckinhnghiệm;trảinghiệmđểhìnhthànhgiátrịtháiđộ).
Nộidungpháttriểnnănglựcsƣphạm
Phát triển NLSP cho SV bao hàm trong đó:phạm vi, nội hàm kiếnt h ứ c , kỹnăngchuyênmônvàNVSP. Để phát triển NLSP trước hết cần giáo dục nhận thức cho SV nhận thấytầm quan trọng của NLSP đối với hoạt động nghề nghiệp của mình sau này. Từđó,cácemcókếhoạchhọctậpphùhợp.
Cần hướng mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo và tổ chứcđào tạo theohướng pháttriểnNLSPcho SV.
Công tác đào tạo GV theo định hướng phát triển NLSP đòi hỏi phải có sựđổi mới tích cực, tạo ra sự gắn kết chặt chẽ, hòa quyện giữa nhà trường phổthông với nhà trường sư phạm; coi thực tiễn phổ thông là điều kiện để phát triểnNLSP,tìnhyêunghềnghiệpchoSV.
NộidungpháttriểnNLSPchoSVphảibámsátdiễnbiếnvàyêucầuđổimớigiáodụcphổthô ng,phảithểhiệnđƣợcnộidungvàyêucầucủachuẩnnghềnghiệp,phảitạoranhữngchuẩn mựcmớivềchấtlƣợngđầuracủasảnphẩmđàotạo[23].
MỐIQUANHỆGIỮAPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCSƢPHẠMVÀCHẤTLƢỢNGĐÀO TẠOGIÁOVIÊN
Kháiniệmchấtlƣợngđàotạo
“Chất lƣợng” là một phạm trù phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhauvềchấtlƣợngđãđƣợccácchuyêngiavềlĩnhvựcchấtlƣợngđƣaranhƣsau:
TheoIshikawa:“Chấtlượnglàsựthỏamãnnhucầuthịtrườngvớichiphíthấpnhất”[82].Chất lƣợng đƣợc xem là một cái đích cần đạt đƣợc và nó luôn luôn thayđổi phụ thuộc vào các mục tiêu của một hệ thống giáo dục cụ thể nào đó.Cácđịnhnghĩavềchất lƣợngluônđƣợcchuyểnđổi cùng với cácchuyểnđổi củacác giá trị và nhận thức của bộ máy quản lý và chính sách giáo dục cũng nhƣ theothờigian.Chấtlượngđượcxácđịnhnhư“mộtkháiniệmcótínhtươngđốivàchỉcó ý nghĩa theo từng thời điểm, theo một chuẩn mực nào đó” Nghĩa là chấtlƣợng luôn có tính lịchsửcụthể[42].
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Chất lƣợng là cái tạo ra phẩm chất,giá trị của một người, một sự vật Đó là tổng thể những thuộc tính khẳng định sựtồntạicủađốitƣợngvàphânbiệtnó vớinhữngsựvậtkhác”[50].
Theo tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2005: “Chất lƣợng là mức độ đáp ứng yêucầu củamộttậphợpcó đặctínhvốncó”[28].
Chất lƣợng giáo dục và đào tạo đã từ lâu đƣợc các học giả trên thế giớichúýđến,songchođếnnayvẫnchƣacósựthốngnhấtchungvềkháiniệm.
TheoT ổ chứcg i á o d ụ c , k h o a h ọ c v à v ă n h ó a c ủ a L i ê n h i ệ p q u ố c - UNESCO, chất lƣợng giáo dục đƣợc thể hiện trong bốn trụ cột: “Học để biết;họcđểlàm;họcđểchungsốngvàhọcđểtồntại”[45].
Chất lƣợng và các tiêu chuẩn chất lƣợng trở thành những khái niệm trungtâm của giáo dục Đại học từ những năm 1980 Ở Châu Âu, khái niệm về chấtlƣợng ngày càng đƣợc các cơ sở giáo dục Đại học quan tâm Nói chung, quanniệmvềchấtlƣợngđƣợccoilà“khónắmbắt”,“khócósứcthuyếtphục”[76].
Tại Hội thảo Giáo dục Thế giới đƣợc tổ chức tại Paris năm 1999, chấtlƣợng giáo dục đƣợc hiểu là “khái niệm đa chiều, bao gồm tất cả các chức năngvà hoạt động (của trường Đại học), việc giảng dạy và các chương trình đào tạo,nghiêncứu,giảngviên,SV,cơsởhạtầngvàmôitrườngchuyênmôn”.Đ ánhgiá chất lượngđàotạo, chất lượngcủa một chươngtrình hayc h ấ t l ư ợ n g c ủ a một ngành học là một hoạt động với nhiềut i ê u c h í v à n h ữ n g m o n g đ ợ i k h á c nhau[14].
Một số nhà khoa học giáo dục ở Việt Nam và học giả trên thế giới chorằng: Chất lƣợng là giá trị sản phẩm đào tạo phù hợp với mục tiêu đề ra, là sựđápứngnhucầu củangườihọcvànhàtuyểndụng laođộng [32],[44].
“Chấtlượngđàotạođượcđánhgiáquamứcđộđạttrướcmụctiêuđàotạođã đề ra với một chương trình đào tạo”; “Chất lƣợng đào tạo là kết quả của quátrình đào tạo đƣợc phản ánh ở các đặc trƣng về phẩm chất, giá trị nhân cách vàgiá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng vớimụctiêu,chươngtrìnhđàotạo theocácngànhnghềcụthể”[55].
Theo định nghĩa của Trungt â m k i ể m đ ị n h c h ấ t l ƣ ợ n g g i á o d ụ c t h u ộ c Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, chất lượng là sự đáp ứng mụctiêuđềra.
Nhưvậy,chấtlượnggiáodục,sẽđượcxácđịnhrấtđadạng,tùythuộcvàohoàn cảnh của từng trường, từng đối tƣợng phục vụ Chất lƣợng giáo dục là sựphù hợp với mục tiêu giáo dục, là chất lƣợng người học được hình thành từ cáchoạtđộnggiáodụctheonhững mụctiêuđịnh trước[58].
Chất lượng đào tạo là yếu tố sống còn, là căn cứ để xác định “thươnghiệu” của một cơ sở đào tạo; là niềm tin đối với người sử dụng “sản phẩm” đượcđào tạo và là động lực đối với người học Chất lượng đào tạo chịu sự chi phốitrực tiếp của các yếu tố: Chương trình đào tạo; tổ chức và quản lý đào tạo; độingũ giảng viên; điều kiện dạy và học; phương pháp dạy học; khả năng đáp ứngcủaSVđốivớiquátrìnhđàotạo.
Chấtlượnggiáodụctrườngđạihọclàsựđápứngmụctiêudonhàtrườngđề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học của Luật giáo dục, phùhợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địaphương vàcảnước[21].
Từ những khái niệm nêu trên có thể hiểu, để đạt đƣợc chất lƣợng trongđàotạoGV,cácnhàtrườngsưphạmphảicónộidungđàotạovàtổchứcđàotạophùhợ pvớiyêucầucủathựctiễngiáodụcphổthông;sảnphẩmđàotạophảiđáp ứngquiđịnhchuẩn nghềnghiệpGVdoBộGD&ĐTbanhành.
Theo Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại họccủa BộGD&ĐT, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học đượckháiniệmnhưsau:“Làmứcđộyêucầuvàđiềukiệnmàtrườngđạihọcphảiđáp ứng để đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục”; “là căn cứ để nhàtrường và các cơ quan quản lý giáo dục tự kiểm định và kiểm định chất lượnggiáodục,đàotạo củanhàtrường”. Để đánh giá chất lượng đào tạo của một trường đại học, hiện nay có rấtnhiều bộ tiêu chí đánh giá, trong đó có bộ tiêu chí đánh giá theo Quyết định số06/VBHN
- BGDĐT ngày 04/3/2014 của Bộ GD&ĐT nhận đƣợc nhiều sự quantâmcủacáccơsởđàotạo,baogồm10tiêu chuẩnvới61 tiêu chí:
Tiêuchuẩn1:Sứmạngvàmụctiêucủatrườngđạihọc(2tiêuchí).Tiêuchuẩn2:T ổ chứcvà quảnlý(7 tiêuchí).
Tiêuchuẩn3:Chươngtrìnhgiáodục(6tiêuchí).Tiêuch uẩn4:Hoạtđộngđào tạo(7 tiêu chí).
Tiêuchuẩn5:Độingũcánbộquảnlý,giảngviên,vànhânviên(8tiêuchí).Tiêuchuẩn 6:Ngườihọc(9 tiêu chí).
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giaocôngnghệ(7tiêu chí).
Tiêu chuẩn 9: Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác (9tiêuchí).
Nhƣ vậy, trong điều kiện khái niệm về chất lƣợng giáo dục, đào tạo chƣacó sự đồng nhất về nội dung và định nghĩa, qui định nêu trên của Bộ GD&ĐTđƣợc coi là cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý về tiêu chuẩn đánh giá chất lượnggiáodụctrườngđạihọc.
Pháttriểnnănglựcsƣphạmvàchấtlƣợngđàotạogiáoviên
Năng lực sƣ phạm và phát triển NLSP là đặc trƣng cơ bản của các cơ sởđàotạoGVvềcácmặt:Mụctiêu,nộidung,tổchứcđàotạovàsảnphẩmđàotạo.
Năng lực sƣ phạm là một trong những tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá kếtquả học tập, rèn luyện của SV và là nhân tố để đánh giá chất lƣợng đào tạo củanhà trường NLSP của SV thể hiện rất rõ trong quá trình giảng dạy tại trườngphổthông.Đócóthểđượccoilàmộtyếutốtạonênthươnghiệucủatrư ờng, khẳngđịnhchấtlượngcủanhàtrường.Dođó,pháttriểnNLSPlàmộtyếutốcầnkhôngthểthiế u,quyếtđịnhđến chấtlƣợngđàotạogiáoviên.
- Phạmvi,nộihàmkiến thức,kỹnăngchuyên môn vàNVSP.
Vìvậy,chấtlượngđàotạocủanhàtrườngcóýnghĩaquyếtđịnhvềmứcđộ,phạmvivàtí nhđápứngcủaNLSP thôngquacácyếutố sau:
Trên cơ sở đó, phát triển NLSP có ý nghĩa nâng cao chất lƣợng đào tạoGV của nhà trường; đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường là cơ sở để phát triển NLSP choSVđạthiệuquảcao.
PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCSƢPHẠMTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚICĂNBẢNVÀT OÀNDIỆNGIÁODỤCPHỔTHÔNG
Mụctiêu đổimớigiáodụcphổthông
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam(khóa XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 vềđổimớic ă n b ản , t o à n d iệ ng i áo dụcvàđàot ạ o đá p ứ n g yê u c ầ u c ô n g n g h i ệ p hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavàhộinhậpquốctế[8]
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsangpháttriểntoàndiệnnănglựcvàphẩmchấtngườihọc.Họcđiđôivớihành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáodụcxãhội[8]
Mụctiêu cụthể: Đối với giáo dục giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiếnthức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghềnghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề theo hướng ứngdụng, thực hành, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thịtrườnglao động trongnướcvàquốctế[8]. Đại hội XII đã nâng tầm các quan điểm trong Nghị quyết số 29 - NQ/TW,thành Văn kiện Đại hội Đảng và khẳng định mục tiêu của đổi mới giáo dục là:“Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triểntoàndiệnnănglựcvàphẩmchấtngườihọc”[8].
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủtướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới (2018) được xây dựngtheo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trườnghọc tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trởthành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cựcđểhoànchỉnhcáctrithứcvàkĩnăngnềntảng,cóýthứclựachọnnghềnghiệpv à học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trởthành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sángtạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,bảovệđấtnướctrongthờiđạitoàncầuhoávàcáchmạngcôngnghiệpmới[38].
Pháttriểnnănglựcsƣphạmtrongđàotạogiáoviênđápứngyêu cầu đổimớigiáodụcphổthông
1.4.2.1 Quá trìnhđổimớiđào tạogiáo viên ởViệtNam
Ngày8tháng10năm1946,ChủtịchHồChíMinhđãkýsắclệnhsố194vềviệcthànhlậpngànhsƣ phạm.Sắclệnhnêurõ:“NgànhhọcsƣphạmcómụcđíchđàotạonhữngnamnữGVchocácbậch ọccơbản,trunghọcphổthông,trunghọcchuyênkhoa,thựcnghiệmvàchuyênnghiệptrongt oànquốc”.Dođó,trongkhoảng thờigiantừnăm1950đếnnăm1954,cáctrường:CaođẳngsưphạmViệtBắc,Sưphạmtrungcấ pliênkhu3vàliênkhu4,khuhọcxáTrungươngđãđượcthànhlập;bằng hình thức đào tạo ngắn hạn và dài hạn, các nhà trường sư phạm đã đào tạođược2500GVcấp1,hơn800GVcấp2vàtrên40GVcấp3[13]; [56].
Nhƣ vậy, ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, sƣ phạmđƣợc xác định là một ngành học, có nhiệm vụ đào tạo GV không chỉ cho giáodục phổ thông mà cho cả giáo dục chuyên nghiệp, tất cả GV đƣợc tuyển dụngđềuphảiquađào tạoởcácnhàtrường sưphạm.
Trải qua hơn 70 năm hình thành và phát triển, hệ thống nhà trường sƣphạmcáccấpđãkhông ngừngđƣợcđổimớivàpháttriểnvềnhiềumặt:
Vềquymô đào tạo Đến năm 2016, cả nước có 34 trường ĐHSP và khoa Sư phạm trong cáctrườngđạihọcđangành,42trườngCĐSPvàkhoasưphạmđảmnhiệmcôngtácđào tạo
GV cho tất cả các bậc học từ mầm non đến phổ thông trung học Sốlƣợng và chức năng đào tạo của các trường trung cấp sư phạm hầu hết đã đượcchuyểngiaosang cáctrườngCĐSP[24].
Vềchứcnăng,nhiệmvụ Đào tạo, rèn luyện đội ngũ nhà giáo, các nhà khoa học giáo dục thuộcnhiều chuyên ngành khác nhau trước yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dụctoàn dân và sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Hình thành và định hướngphát triển nền giáo dục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đất nước quatừnggiaiđoạn.
Từng bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nâng cấp và chuẩn hóa trình độchuyênm ô n c h o đ ộ i n g ũ G V c ủ a c á c n h à t r ƣ ờ n g ; đ ả m b ả o s ự p h á t t r i ể n b ề n vữngvềchấtlượngchuyênmôncủahệthốnggiáodụcnướcnhàtheohướnghộinhậpnền giáodụchiệnđại,tiêntiếncủachâulụcvàthếgiới[11],[12].
Vềnộidungvàphươngthứctổchứcđàotạo ĐổimớichươngtrìnhđàotạoGVvàchươngtrìnhgiáodụcphổthôngđápứngyêucầucảicác hgiáodụctheođịnhhướngkhoahọc,hiệnđạivàpháttriển; biên soạn giáo trình, sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy phục vụ hoạt động dạyvàhọccủathầyvàtrò ở tấtcảcáccấphọc.
Chủ trì đổi mới nội dung giáo dục, phương pháp dạy học, phương pháp tổchức giờ học và kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợnggiáodụccủahệthốnggiáodụcphổ thông [11],[12].
Từng bước tiếp cận và đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang họcchế tín chỉ; lấy tự học và phát triển năng lực tự học cho SV sư phạm làm địnhhướng cơ bản cho cả quá trình đào tạo của nhà trường; đổi mới và đa dạng hóanội dung đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, tăng cường tiềm lực đápứngcủađộingũGVtrướcdiễn biếnđổimớicủagiáodụcphổthông.
1.4.2.2 Quanđiểmđổimớiđào tạo giáo viêncủa Đảng và Nhà nước
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóaVIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lƣợng của giáo dục vàđƣợc xã hội tôn vinh GV phải có đức cótài Do đó phải củngcốvàtậpt r u n g đầu tƣ nâng cấp các trường sư phạm; không thu học phí và thực hiện chế độ họcbổngưu đãiđốivớiHS,SVngành sƣphạm”[7].
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Để đápứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triểnđất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơbản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ GV, coi trọng chấtlƣợng vàđạo đứcsƣphạm”[38].
Trướcxuthếvànhucầuhộinhậpquốctế,Đảngtađãnhậnđịnh:“BướcsangthếkỷXX Ithếgiớiđãcónhiềubiếnđổi,khoahọcvàcôngnghệsẽcóbướctiếnnhảyvọt,kinhtếtrith ứccóvaitròngàycàngnổibậttrongquátrìnhpháttriểnlựclƣợngsảnxuất.Vìvậ ycầnưutiênpháttriểngiáodục,coipháttriểngiáodụclàquốcsáchhàngđầu,đầutưc hogiáodụclàđầutƣchopháttriển”[9]. VềxâydựngđộingũGVvàcánbộquảnlýgiáodục,ChươngtrìnhpháttriểnngànhSư phạmvàcáctrườngSưphạmtừnăm2011đếnnăm2020củaBộ
GD&ĐT đã chỉ rõ: “Khuyến khích người giỏi làm nghề dạy học Nhà nước cóchính sách thu hút những HS giỏi vào học trường sư phạm”; “Phát triển ngànhsƣ phạm Việt Nam tiên tiến, hiện đại, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển độingũ GV, cán bộ quản lý giáo dục của hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổthông, giáo dục thường xuyên vàtrung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011- 2020 Xây dựng các trường ĐHSP trở thành các trung tâm sáng tạo, đổi mới cănbảnvàtoàndiệncủangành sưphạmcảnước”[18].
Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 của Chính phủ đã chỉrõ: “Phải coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tưphát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực sự phát triểnkinht ế - x ã hội Huy đ ộ n g t o à n xã h ộ i l à m g iá o d ụ c Động v i ê n c á c t ầ n g l ớ p nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhànước” [68]; “Quá trình đổi mới giáo dục đƣợc triển khai trên các mặt cơ bản:Tăngcườnghợptácđàotạovớicácnước,phốihợpđàotạovớinướcngoàibằngngân sách Nhà nước; đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tínchỉ; đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo hướng vào năng lực giải quyết vấnđề, hướng vào thực tiễn theo tinh thần tạo nghiệp, doanh nghiệp, bổ sung nộidungđàotạohướngvàohình thànhnhữngnănglựcquốctế”[68].
TWcủaBanChấphànhTrungươngĐảngđãxácđịnhđểđổimớicănbản,toàndiệngiáodục vàđàotạocầnthiếtphảiđổimớimạnhmẽmụctiêu,nộidung,phươngphápđàotạo,đàotạolạ i,bồidƣỡngvàđánhgiákếtquảhọctậprènluyệncủanhàgiáotheoyêucầunângcaochấtlƣợng,tr áchnhiệm,đạođứcvàNLNN.NộidungcốtlõicủađổimớicôngtácđàotạoGVgồm: Đổi mới cách tiếp cận mục tiêu giáo dục: Chuyển trọng tâm quá trình giáodục chủ yếu từ trang bị kiến thức, kỹ năng sang phát triển toàn diện phẩm chất vànănglựcngườihọc.CơsởđàotạoGVcầnchuyểntừtrangbịnộidungkiếnthức,nghiệpvụsư phạmsangpháttriểnnănglựckhoahọc,nănglựcgiáodụcchoSV.
Xâydựngm ộ t hệth ốn g giáo d ục mở, x â y dựngx ã h ộ i h ọc tậ p, họct ậ p suốtđời:CáccơsởđàotạoGVcầnxâydựngđượcmôitrườngtựhọcđểđảm bảo cả thầy và trò phải biết tự học, có tinh thần học tập suốt đời, đƣợc học tập tốtcảtrongvàngoàinhàtrường.
Phát huy quyền tự chủ: Cơ sở đào tạo GV cần chủ động, sáng tạo tronghoạtđ ộ n g đ à o t ạ o b ồ i d ƣ ỡ n g , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , t ì m n h i ề u n g u ồ n l ự c t à i chính từ nghiên cứu khoa học; chú trọng thực hiện chức năng, nhiệm vụ bồidƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, tích cực liên hệ với địa phương phát huy vaitrò của cơ sở đào tạo trong công tác bồi dƣỡng GV, lôi cuốn hệ thống giáo dụcphổthôngvàohoạtđộngđàotạocủanhàtrườngsưphạm[8].
1.4.2.3 Phát triển năng lực sư phạm trong đổi mới đào tạo giáo viênnhằmđápứngyêu cầu đổimớigiáodụcphổ thông
Thực tiễn giáo dục đã chứng minh: Đổi mới ở nhà trường sư phạm luôngắn bó chặt chẽ, hài hòa và song hành cùng đổi mới giáo dục phổ thông Đổi mớitrong các nhà trường sư phạm là điều kiện để triển khai đổi mới giáo dục phổthông và đổi mới giáo dục phổ thông luôn là động lực, là nội dung của đổi mớisƣphạm.
NghịquyếtcủaBanchấphànhTrungươngĐảngvềđổimớicănbản,toàndiện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã chỉ rõ định hướng đổi mới đào tạotạoGV trướcyêu cầuđổimớigiáodụcphổthông [8];[61]: Đổim ớ i m ụ c t i ê u đ à o t ạ o t h e o h ƣ ớ n g t i ế p c ậ n c h u ẩ n n g h ề n g h i ệ p giáoviên
Pháttriểnnănglựcsƣphạmtrongđàotạogiáoviênthểdụcthểthao ởtrườngđạihọcsưphạm
Hoạt động nghề nghiệp của GV TDTT trong các cơ sở giáo dục phổ thôngkhông những phản ánh đặc trƣng nghề nghiệp GV nói chung, mà còn có nhữngđặctrƣngchuyên biệtsau:
Giáo dục thể chất là môn học xuyên suốt quá trình giáo dục phổ thôngnhằm mục tiêu: Trực tiếp phát triển thể chất của HS, trang bị kiến thức và kỹnăng sử dụng các bài tập vận động để rèn luyện thân thể suốt đời, hình thành vàrènluyệnthói quentích cựchoạtđộngTDTT;gópphầntạoramộtcuộcsố nghọcđườngphongphúvàlànhmạnh.
Giáo viên TDTT là lực lượng nòng cốt biến mục tiêu của GDTC trườnghọctrở thànhhiệnthựcvớicácnhiệmvụcụthể:
Xây dựng kế hoạch và triển khai tiến trình GDTC nội khóa theo chươngtrình môn học đã đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành Trực tiếp triển khai các nhiệm vụcơbản củaGDTCtrườnghọc[5],[6],[66],[67],[69].
Thực hiện nội dung GDTC phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của HS theotừngđộtuổi;thựchiệnquátrìnhdạyhọcđảmbảotínhkhoahọc,tínhhiệuquả về phương pháp và nguyên tắc GDTC, có tác động tích cực đối với việc pháttriển nhucầu,hứngthúcủaHS tronghoạtđộnghọctập.
Lựachọnbàitập,điềukhiểndiễnbiếnlƣợngvậnđộngvàsửdụngcácyếutố thiên nhiên một cách hợp lý, khoa học để thực hiện nội dung GDTC đạt hiệuquảcao,antoàntrongtừngtiếthọc,nămhọc[2]. Chủ động, tích cực triển khai hoạt động dạy học, hoạt động kiểm tra đánhgiá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS; chủ động tư vấn, uốn nắn kịpthời những thay đổi về nhận thức, thái độ, tình cảm, kỹ năng và trình độ thể lựccủaHS trongquátrìnhhọctậpmônhọc,rènluyện thânthể.
Triển khai theo định kỳ công tác đánh giá, xếp loại thể lực HS theo quiđịnh của bộ GD&ĐT, thông qua đó: Phát hiện, đánh giá kịp thời, chính xác trìnhđộ, nhịp độ phát triển thể lực của HS; dự báo sự phát triển và những hạn chế màHScóthểgặpphảitrongquátrìnhhọctập,rèn luyệnthân thể.
Thông qua hoạt động TDTT, trực tiếp góp phần xây dựng “Đời sốnghọcđường”và“Môitrườnggiáodục”trongsạch,lànhmạnh
Thông qua hoạt động nghề nghiệp, GV TDTT thực hiện chức năng nghềnghiệp vớicácnhiệmvụcụthểsau:
Tổ chức và triển khai phong trào thể thao ngoại khóa sâu, rộng trong toàntrường;huyđộngđôngđảoGVvàHSthamgiatậpluyện,thiđấuvớitháiđộchủđộng,tíc h cực.
Chuyển hóa nội dung GDTC nội khóat h à n h n ộ i d u n g t ậ p l u y ệ n n g o ạ i khóa trong từng học kỳ, từng năm học để hình thành và phát triển năng lực tựhọc,tựrnluyệnthânthể choHS.
Tuyển chọn, đào tạo các đội tuyển thể thao của nhà trường để hình thànhvà phát triển “Hội khỏe Phù Đổng” trong phạm vi nhà trường, liên trường; thamgiacóhiệuquảphongtràothểthao HScủađịaphươngvàkhuvực.
Tạo dựng mối quan hệ và sự phối hợp giữa gia đình với nhà trường trongcông tác GDTC; cùng chăm lo giáo dục đạo đức, lối sống và phát triển thể chấtchoHSbằngcácnộidung,hình thứctập luyệnphùhợp,hiệuquả.
Dẫndắt,tƣvấnchoHScáchthứclựachọnmônthểthao,bàitậpvậnđộngđể tự tập luyện phát triển thể lực và năng lực vận động trên cơ sở phát hiện, đánhgiáđúngđặcđiểm,sở trường củaHS.
Tạo dựng mối quan hệ cởi mở, gần gũi đối với HS để thu hút, lôi cuốn cácem tích cực tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa, hình thành nhu cầu và thóiquenthường xuyên rènluyện thân thể. Phát hiện, khai thác và sử dụng các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân tộccótínhtruyềnthốngcủađịaphươngđểhìnhthànhnộidungtậpluyệnđượcđôngđảoHSư athích,đƣợcgiađìnhvàcáctổchứcquầnchúngủnghộ,tạođiềukiện.
Trước yêu cầu và diễn biến của đổi mới giáo dục, tự học, tự đổi mới vềtrình độ chuyên môn là một trong những đòi hỏi không ngừng của thực tiễn hoạtđộngnghềnghiệpđốivớiGVTDTT nhằmđáp ứngcácyêucầusau:
Tổ chức GDTC nội và ngoại khóa theo hướng phát triển năng lực cho HS;thiết kế bài học theo hướng tích hợp và tổ chức giờ học theo chủ đề liên môn;đánhgiákếtquảhọctậpphùhợpvớixu thếtiếpcậnnăng lực[57]. Đổi mới hoạt động dạy học theo hướng đồng thời phát triển năng lực thểchất với phát triển các năng lực chung cho HS: Năng lực tự chủ, tự học; năng lựcgiaotiếpvàhợptác;nănglựcgiảiquyếtvấnđềvàsángtạo.
Phát hiện và giải quyết những vấn đề của thực tiễn GDTC trước nhu cầuvà diễn biến của thực tiễn giáo dục phổ thông; phối hợp triển khai hoạt độngnghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu vàothựctiễn GDTCcủanhàtrường.
Tham gia và tổ chức các hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ giữa nhàtrườngvớigiađìnhHSđểthựchiệncácchủ trươngcủaĐảngvàNhànước:Phổcậpgiáodục; vậnđộngtrẻđếntrường;xâydựn gxãhộihọctập,giađìnhhọctập;phổbiến kiếnthứcquản lýhoạtđộng GDTCchoHStớicácbậcphụhuynh.
Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin phục vụ cho hoạtGDTC nội và ngoại khóa: Nhu cầu và đặc điểm của HS; tình hình và điều kiệncủa nhà trường; tác động của điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của địaphương đốivớihoạtđộngdạy vàhọc.
Chủđộng,tíchcựctrongtựhọc,tựnângcaotrìnhđộchuyênmôn;thườngxuyên tự đánh giá và r n luyện phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp theochuẩnnghềnghiệp.
1.4.3.2 Đặc điểm đào tạo giáo viên Thể dục thể thao trong các nhàtrường sưphạm Đặcđiểmchươngtrìnhđàotạo
Chương trình đào tạo GV TDTT trình độ đại học được biên soạn trên cơsởtuânthủchươngkhungdànhchokhốicácnhàtrườngsưphạm.
Mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của chương trình là đào tạo GV TDTT, đảmbảo cho
SV sau khi ra trường có đủ năng lực giảng dạy chương trình GDTC chocác cấp học thuộc bậc phổ thông Chương trình có thời lượng là 135 tín chỉ vàthờigianđào tạochomỗikhóahọclà4năm.Nội dung chương trình được cấu trúc gồm 4 khối kiến thức: Giáo dục đạicương,kiếnthứccơsởngành,kiếnthứcchuyênngànhvàkiếnthứcNVSP. Đặcđiểmtổchứcđào tạo Đồng thời trang bị cho SV kiến thức và kỹ năng thực hành các môn thểthao phổ cập ở Việt Nam, phù hợp với nội dung chương trình GDTC của các cấphọcphổ thông. Đồng thời trang bị cho SV kiến thức về Giáo dục học, Tâm lý học TDTT,Y - Sinh học TDTT và kiến thức, kỹ năng về phương pháp GDTC trường học,phương pháp tổchứchoạtđộng TDTTở cơsở.
Cùngvớixuthếđổimớiđàotạotrongcácnhàtrườngsưphạm,SVngànhGDTCđượctiếp cậnvớicáchìnhthứcđổimớisau: Đổi mới hoạt động dạy và học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tậpcủangườihọc;đổimớiphươngthứcđàotạotheohọcchếtínchỉ. Đổi mới mục tiêu đào tạo theo hướng tiếp cận chuẩn nghề nghiệp, đảmbảo cho
SV sau khi ra trường có thể sớm tiếp cận với yêu cầu của thực tiễn hoạtđộnggiáodụccủanhàtrườngphổthông. Đổimớinộidungđàotạovàtổchứcđàotạotheohướngpháttriểnnănglựctựhọc,tựpháttriểntrình độtrướcyêucầuvàdiễnbiếncủađổimớigiáodục.
1.4.3.3 Phát triển năng lực sư phạmt r o n g đ à o t ạ o g i á o v i ê n T h ể d ụ c thểthao
Chuẩn nghề nghiệp cho phép khái quát về phát triển NLSP cho SV trongcáccơ sởđàotạoGVTDTTbaogồmnhữngnộidungsau:
Cáccông trìnhnghiên cứutrong lĩnhvựcgiáodục
Nghiên cứu về GV, đào tạo GV và phát triển NLSP luôn đƣợc sự quantâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngoài ngành giáo dục, trong đóđiểnhìnhlàcáccông trìnhnghiên cứusau:
RènluyệnNVSPchoSVlàmột vấn đề cấp bách vàthiếtt h ự c n h ƣ n g trongđó,mứcđộvàtấnsuấtcủaviệcrènluyệncóvaitròđặcbiệtquantr ọng.
Nhận thấy đƣợc điều đó, tác giả Nguyễn Quang Uẩn đã nghiên cứu đề tài
“Vấnđề rèn luyện NVSP thường xuyên cho SV” từ những năm 1987 bằng việc: Xâydựng nội dung, quy trình rèn luyện NVSP và phát triển NLSP cho SV trong từngnăm học của quá trình đàotạo; Phương thức tổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g t h ự c t ế , TTSP nhằm tạo điều kiện để SV từng bước làm quen với thực tiễn hoạt độngnghềnghiệp,nuôidƣỡngtìnhyêuđốivớinghềsƣphạm[74].
Năm 1991,Nguyễn Đình Chỉnh với giáo trình “Thực tập sƣ phạm” nhằmpháttriểnNLSP choSVthôngquacácvấnđềsau:
Hệ thống lý thuyết về mục tiêu, nguyên tắc và nhiệm vụ thực tế, TTSPNộidungvàquytrìnhthựctế,TTSPởnhàtrườngphổthông[25].
Năm 1992,Nguyễn Nhƣ An với công trình nghiên cứu “Về quy trình rènluyện kỹ năng dạy học cho SV sƣ phạm”, đã thiết kế nội dung và tiến trình rènluyệnkỹnăngdạyhọctheo cácchủ đề:
Nội dung và yêu cầu phân tích chương trình, phương pháp xây dựng giáoándạyhọc,phươngpháp xácđịnhvàthiếtkếnộidungkiểmtrađánhgiá.
Rèn luyện kỹ năng trình bày bảng, thuyết trình và xử lý tình huống sƣphạmtrongquátrìnhdạyhọc[4].
Năm 1996,trước xu thế đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng tích cựchóa hoạt động học tập của HS, Nguyễn Hữu Dũng và tập thể tác giả với côngtrình nghiên cứu “Định hướng đổi mới phương pháp đào tạo và bồi dưỡng GV”đãđềxuấtcácvấnđề:
Quan điểm, nội dung, phương thức đổi mới hoạt động đào tạo GV theohướngnângcaonănglựcvậndụngphươngphápdạyhọctíchcực.
Quy trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong thực tiễn giáo dụcphổthông[35].
Năm 2004,Trần Bá Hoành với báo cáo khoa học “Xu hướng phát triểnviệcđàotạoGV”,đãphân tíchvàtrìnhbày:
Những tiến bộ trong công tác đào tạo GV ở Việt Nam và thế giới, xu thếđổimớigiáodụcphổ thôngở thếkỷ21.
Xu thế phát triển đào tạo GV: Đào tạo GV đồng thời là nhà giáo dục; đàotạo theo hướng đáp ứng nhu cầu người học và nhu cầu của thực tiễn giáo dụcphổ thông; gắn đào tạo của nhà trường sư phạm với nhà trường phổ thông, thựcsựcoinhàtrườngphổthônglàmôitrườngđàotạoGV[46].
Năm 2005,Bernhard Muszynsky, Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) với tàiliệu chuyên khảo “Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạoGVcơ sở lýluậnvàgiảipháp”,đãhệthốnghóa:
Nội dung cần đổi mới trong công tác đào tạo GV của các nhà trường sƣphạm[13].
Năm 2006,Trần Bá Hoành với công trình nghiên cứu “Vấn đề GV- nhữngnghiên cứulýluậnvàthựctiễn”,đãtổnghợp,đánhgiávề:
Phân tích, đánh giá các loại hình NLNN của GV, nhấn mạnh tầm ảnhhưởngcủacôngtácpháttriểnGVđốivớichấtlượnggiáodụcphổthông[47].
Năm 2008,Hà Nhật Thăng và tập thể tác giả với công trình nghiên cứu“Phương pháp công tác của người GV chủ nhiệm ở trường THPT”, đã hệ thốnghóanhữngvấnđềsau:
Năm 2010,Nguyễn Thị Mùi với đề tài “Một số vấn đề về NLSP của
Phân tích những bất cập, hạn chế về nội dung đào tạo của nhà trường sưphạmtrướcyêu cầu củachuẩnnghềnghiệpGV [57].
Năm 2011 và 2012,Vũ Quốc Chung và tập thể tác giả đã giới thiệu 2 ấnphẩm:“MôhìnhđàotạoGVTHPTvàtrungcấpchuyênnghiệpởmộtsốquốc gia” và “Tăng cường NLSP cho giảng viên các trường đào tạo GV THPT vàtrung cấp chuyên nghiệp” Mỗi ấn phẩm tập hợp nhiều bài viết của các tác giảtrong và ngoài nước về: nội dung đào tạo, tổ chức đào tạo GV THPT; xu thế vànội dung bồi dƣỡng chuyên môn cho giảng viên các cơ sở đào tạo GV THPT ởmộtsốnướcnhưMỹ,NhậtBản,Úc[33];[34].
Năm 2012,Nguyễn Đức Trí, với nghiên cứu “Tiếp cận đào tạo nghề dựatrênn ă n g l ự c t h ự c h i ệ n v à v i ệ c x â y d ự n g t i ê u c h u ẩ n n g h ề ” , đ ã g ó p p h ầ n l à m sáng tỏ: lý luận và phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận NLSP của GV; cácbướcpháttriểnchươngtrìnhđàotạotheohướngpháttriểnNLSP[71].
Năm 2016,Vũ Thị Sơn với bộ sách chuyên khảo “Mô hình đào tạo
GVtheođịnhhướng pháttriểnnăng lựcnghề”,đãphân tích:
Mối tương quan giữa nội hàm của chuẩn nghề nghiệp với khả năng đápứng (NLSP)củaGVbậchọcphổ thông. Định hướng mô hình tổ chức đào tạo GV phù hợp với yêu cầu đổi mớigiáo dục,hướng tới nâng cao năng lực hoạt động nghề nghiệp cho SV khi ratrường [62].
Cáccôngtrìnhnghiêncứutronglĩnhvựcgiáodụcthểchấtvàthểthaotrườ nghọc 43 Chương2.ĐỐITƯỢNG,PHƯƠNGPHÁPVÀTỔCHỨCNGHIÊNCỨU
Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền giáo dục Tuy nhiên, với đặctrƣng riêng là dạy học vận động nên đào tạo GV TDTT cũng nhƣ phát triểnNLSPchoSVngànhGDTCcũngcómộtsốnétkhácbiệt.
Năm 2006,Đồng Văn Triệu với công trình nghiên cứu “Ứng dụng nhómphươngphápdạyhọcmônởtrườngĐạihọcTDTT”,đãđềcậpđến: ĐặctrƣngcủadạyhọctíchcựctrongđàotạogiáoviênTDTT.
Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NLSP cho SVthông quamônhọcLýluậnvàphươngphápTDTT [72].
Năm2 0 0 9 , K i ề uT ấ t V i n h v ớ i c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u “ N g h i ê n c ứ u x á c định những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao NLSP cho SV hệ cao đẳng trườngĐHSPTDTTHàNội”,tácgiảđãhệthốnghóa vàxácđịnh:
Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển NLSP cho SV hệ caođẳng củanhàtrường[77].
Năm 2013, Huỳnh Trọng Khải với đề tài “Nâng cao chất lƣợng đào tạoGVthểdụcdướitácđộngcủanềnkinhtếthịtrường”,đềcậpđến:
Mối quan hệ giữa cung và cầu, giữa đào tạo của nhà trường với nhu cầucủathựctiễngiáodục.
Mối quan hệ giữa phát triển NLSP cho SV với thực tiễn hoạt động nghềnghiệp củaGVTDTT[53].
Năm 2016, Nguyễn Duy Tuyến với công trình nghiên cứu “Nghiên cứunhu cầu về chuyên môn của thực tiễn giáo dục đối với GV TDTT cấp THCS cáctỉnh phía Bắc”, tác giả đã tiến hành đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũGVTDTT cấpTHCStheo chuẩnnghềnghiệpGV,thông quađó:
Làm sáng tỏ sự bất cập giữa nội dung đào tạo GV TDTT của các nhàtrườngsưphạmvớiyêucầu củathựctiễndạy học. Đề xuất biện pháp phát triển NLSP cho GV thông qua công tác bồi dƣỡngvàđàotạonângcấp[64].
Năm 2016, Nguyễn Thành Trung với công trình nghiên cứu “Nghiên cứugiải pháp chuyên môn nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo GV TDTT trong cáctrường đại học và cao đẳng sư phạm phía Bắc”, tác giả đã đặt vấn đề nâng caochấtlƣợngđàotạoNLSPchoSVchuyênngànhGDTCthôngqua: Đổi mới nội dung đào tạo theo hướng bám sát yêu cầu của chuẩn nghềnghiệp GV. Đổi mới tổ chức đào tạo và kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực hóa vàpháttriểnnănglựctựhọccủaSV[73].
Quá trình tổng hợp và phân tích các công trình có liên quan đến vấn đềnghiên cứu cho thấy, đã có nhiều đề tài, luận án đề cập đến vấn đề phát triểnNLSPchoSVvànângcaochấtlượngđàotạoGVcủacácnhàtrườngsưphạm.
Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào đặt vấn đề phát triển NLSP choSV chuyênngànhGDTCtheohướng tiếp cận chuẩnnghềnghiệpGVvàtiếp cận yêuc ầ u đ ổ i m ớ i c ủ a t h ự c t i ễ n g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g Đ ó c h í n h l à đ ị n h h ƣ ớ n g nghiên cứucủađềtàiluậnán.
Năng lực sƣ phạm là hệ thống phẩm chất, kiến thức, kỹ năng mà SV cầnđạtđượcđạtđượcsauquátrìnhđàotạocủanhàtrườngsưphạmđểthựchiệncóhiệuquả mụctiêu,nộidung củathựctiễnGDTCtrườnghọc.
Năng lực sƣ phạm đƣợc hình thành và phát triển thông qua hai quá trình:Đàotạocủanhàtrườngsưphạm;tựđàotạocủaGVthôngquathựctiễngiáodục.
ChuẩnnghềnghiệpGVcơsởgiáodụcphổthôngđãchỉranhữngphạmtrù cơ bản cấu trúc nên NLSP của người GV bao gồm: Phẩm chất đạo đức, nănglực dạy học, năng lực giáo dục HS, năng lực tổ chức các hoạt động dạy học vàgiáodục,năng lựctựhọc,tựpháttriểntrìnhđộ thôngquathựctiễn giáodục.
Phát triển NLSP cho SV là một trong những mục tiêu cơ bản của chươngtrìnhđàotạoGVTDTT, làsảnphẩmquantrọngphảnánhchấtlượng đàotạocủanhàtrườngsưphạm.
Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông, nội dung, phạm vi pháttriểnNLSPcho SV cần đượcđổimớitheo hướng:
Quá trình phát triển NLSP cho SV phải đƣợc diễn ra trong điều kiện: Kếthợp đồng bộ giữa “học và hành”; gắn liền với thực tiễn giáo dục phổ thông, coigiáo dục phổ thông là cơ sở và phương tiện để hình thành, phát triển vai trò chủthể,tínhtích cực,lòngyêunghề,NLSP củaSV.
ĐỐITƢỢNGVÀKHÁCHTHỂNGHIÊNCỨU
Đốitƣợngnghiêncứu
Căn cứ vào mục đích và mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài xác định đốitƣợng nghiên cứu là: Biện pháp phát triển NLSP cho SV ngành GDTC trườngĐHSPHàNội2.
Kháchthểnghiêncứu
49 SV K40 (niên khóa 2014 - 2018) ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội
9cánbộquảnlýcủakhoaGDTCcủamộtsốtrườngđạihọccóđàotạoGVTDTT ởcáctỉnhphíaBắc(ĐạihọcHùngVương,ĐạihọcTân trào).
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu
Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước thể hiện: đường lối giáodục,quanđiểmđàotạoGVcácbậchọcphổthông;địnhhướngđổimớiGD&ĐTtheo hướng căn bản và toàn diện nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, làmsángtỏmối quan hệ, tính đáp ứng giữa công tác đàotạo GV với nhuc ầ u c ủ a thựctiễngiáodục.
Nghiên cứu các văn bản của Bộ GD&ĐT quy định về trình độ, chức năng,nhiệmvụvàchuẩnnghềnghiệpGV,cáccôngtrìnhnghiêncứuvềđặcđiểmlao động sƣ phạm, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của GV bậc học phổ thông đểlàmsángtỏnộihàmvàphạmvi củaNLSP.
Nghiên cứu văn bản về Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ, chương trìnhđào tạo chuyên ngành GDTC của Bộ GD&ĐT; đặc trưng của phương thức đàotạo GV; mục tiêu, yêu cầu đối với công tác đào tạo của các nhà trường sư phạmđể làm căn cứ đánh giá thực trạng, lựa chọn biện pháp nâng cao chất lƣợng vàhiệuquảđàotạoGVTDTT.
Nghiên cứu mô hình và định hướng đào tạo GV theo hướng phát triểnnănglựcnghềtrướcyêucầucủađổimớigiáodụcphổthông;môhìnhNLSPcủangười
Nghiên cứu các công trình khoa học, các luận văn, luận án có liên quanđếnhướngnghiêncứucủađềtài;cácvănbảnđánhgiákếtquảhọctậpcủaSV vàkếtquảphỏngvấn.
Phươngphápphỏngvấn
9cánbộquảnlýcủakhoaGDTCcủamộtsốtrườngđạihọccóđàotạoGVTDTT ởcáctỉnhphíaBắc(ĐạihọcHùngVương,ĐạihọcTân trào).
49 SV K40 (niên khóa 2014 - 2018) ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội
2.2.2.2 Mụcđíchphỏngvấn ĐánhgiáthựctrạngNLSPcủaSVngànhGDTCtrườngĐHSPHàNội2. Đánh giá thực trạng nội dung đào tạo và tổ chức đào tạo của ngành GDTCtrườngĐHSPHàNội 2.Kếtquảđánhgiáthựctrạnglàcơsởđểnhậnbiết vềchất lượng đào tạo GV TDTT của trường ĐHSP Hà Nội 2 và nguyên nhân chiphốihiệuquảđàotạoNLSP choSV.
Khảo sát nhu cầu đổi mới nội dung và tổ chức đào tạo theo hướng nângcaochấtlượngđàotạoGVTDTTcủatrườngĐHSPHàNội2.
Khảo sát định hướng đổi mới nội dung và tổ chức đào tạo theo hướngnângcaochấtlượngđàotạoGVTDTTcủatrườngĐHSPHàNội2. Đánhgiábướcđầuvềtínhthựctiễn,tínhkhảthicủacácbiệnpháppháttriểnNLS
PnhằmnângcaochấtlượngđàotạoGVTDTTtrườngĐHSPHàNội2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm các biện pháp phát triển NLSP nhằm nângcaochấtlượngđàotạoGVTDTTtrườngĐHSPHàNội2.
Xácđịnh cấu trúcphiếu phỏng vấn
Phiếu phỏng vấn thiết kế theo thang độ Likert 5 mức (1 mệnh đề 5 lựachọn tương ứng với 5 mức điểm: Rất đồng ý - 5 điểm; đồng ý - 4 điểm; không ýkiến - 3điểm;khôngđồngý-2 điểm;rấtkhôngđồngý-1điểm).
Tổng điểm tối đa đạt đƣợc của mỗi nội dung phỏng vấn là: 5 x n (5 làđiểmrấtđồngý;nlàsốngườiđượcphỏngvấn).
Tổngđ i ể m đạ tđ ƣợc ởm ỗ i c â u h ỏ i p h ỏ n g v ấ n l à t ổ n g s ố đ i ể m củ a c á c mứclựa chọnchomỗicâu hỏiđó.
Tổng điểm mỗi câu hỏi phỏng vấn đạt 80% tổng điểm tối đa đƣợc xácđịnh là có đa số ý kiến đồng ý (tương đương số điểm của 100% ý kiến ở mứcđồngý).
Thông qua các đề tài cùng hướng đã công bố, quá trình nghiên cứu lựachọn bộ câu hỏi (cho các nhóm đối tƣợng, các nội dung dung nghiên cứu) và câuhỏi(chocácvấnđềthuộcnộidungnghiên cứuđãxácđịnh). Đánhgiá thửbộ câu hỏivàcâu hỏi
Sử dụng các đối tượng tương đồng với đối tượng phỏng vấn để đánh giábướcđầuvềbộcâuhỏi:Tínhphùhợpcủanộidungcâuhỏiđốivớitrìnhđộnhậnthứccủađ ốitƣợngphỏngvấn;mứcđộthônghiểucủađốitƣợngphỏngvấnđốivớicâuhỏi;tínhlogic vềcấutrúcbộcâuhỏi;thờigianhoànthànhviệctrảlờicâuhỏi…
Phươngphápquansátsưphạm
Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm thu thập các thông tin vềNLSP của SV ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2, có mục đích, có kế hoạch,bằngcáchtrigiáctrựctiếpcáchoạtđộngsƣphạmvàcácyếutốkháccóliênquanđếnNL SPchoranhữngsốliệu,đặctrƣngvềthựctiễngiáodụcđểcóthểkháiquát,rútranhững điểmmạnh,yếu củađối tượng quan sátvànguyên nhânảnh hưởng.
Hình thức và nội dung triển khai hoạt động đào tạo nói chung, tiết học nóiriêng củakhoaGDTCtrườngĐHSPHàNội2.
Nội dung và hình thức tổ chức giờ học theo học chế tín chỉ; tính tích cực,chủđộngvàtinhthầntráchnhiệmcủasinhviêntronghọctập.
Kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học và thực hành phương pháp giảng dạycácmônthểthao.
Năng lực thực hiện các bài tập NVSP trong quá trình rèn luyện NVSP tạitrường và năng lực thực hiện tiết dạy học của sinh viên trong quá trình thực tậptạinhàtrườngphổ thông.
Phươngphápkiểmtrasưphạm
Phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm đánh giá kết quả học tập, kết quảrènluyệnNLSPcủasinhviênngànhGDTCtrườngĐHSPHàNội2thôngqua đánhgiáthườngxuyênhoặcđịnhkì,giúpsớmtìmranhữngưu,nhượcđiểmcòntồntạitrongt hựctếgiảngdạyđểkịpthờicónhữngbướcđiềuchỉnhphùhợp.
- Kết quả học tập kỹ thuật các môn thể thao thuộc khối kiến thức chuyênngành (đƣợc sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn thể thaocủakhoaGDTCtrườngĐHSPHàNội2).
- Kết quả rèn luyện NLSP của SV trong học tập khối kiến thức chuyênngành (các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn và tiêu chícủa“ChuẩnnghềnghiệpGV”).
- Sử dụng bộ phiếu hỏi đánh giá kết quả học tập khối kiến thức NVSP củakhoaGDTC.
Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
2.2.5.3 Nộidung thựcnghiệm Đồngthờithựcnghiệm3biệnpháptrong4nămđàotạođốivớiSVK40ngànhGDTCt rườngĐHSPHàNội2 (niênkhóa2014-2018). Đốitƣợngthamgiathựcnghiệm:
Phươngpháptoánhọcthốngkê
Trongquátrìnhxửlýcácsốliệunghiêncứu,luậnánđãsửdụngthamsốthống kê trungbìnhcộng: f x f x f x f x f i x i x 1 1 22 33 nn i 1 n n
Trongđó:n= f1+ f2+f3+ +fn f: là tần suất của xin:làtậphợp mẫu
TỔCHỨC NGHIÊNCỨU
Địađiểmvà cơquanphốihợpnghiêncứu
Trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh
VĩnhPhúcTrường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh
PhúcTrường THPT Kim Anh - Hà
NộiTrường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà
Trường THPT Nguyễn Siêu - Hưng
YênTrường THPT Chí Linh - Hải
Thờigiannghiêncứu
Giaiđoạn2(Từ01/2015-06/2018):ĐánhgiáthựctrạngNLSP,nghiêncứu vàthựcnghiệmbiệnpháppháttriểnNLSP choSVngànhGDTC.
THỰCTRẠNGNĂNGLỰCSƢPHẠMCỦASINHVIÊNNGÀNHGIÁODỤCT HỂCHẤTTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI2
Lựachọnnộidungvàtiêuchíđánhgiát h ự c t r ạ n g n ă n g l ự c s ƣ phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm HàNội2
3.1.1.1 Căn cứ lựa chọn nội dung, tiêu chí đánh giá thực trạng nănglực sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạmhàNội2
Nội dung, tiêu chí đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC trườngĐHSPHàNội2 đượclựachọn thông quacáccăncứsau:
Tiêuchuẩn,tiêuchíthuộc“QuyđịnhchuẩnnghềnghiệpGVTHCS,THPT”và“Quyđịnhchu ẩnnghềnghiệpGVcơsởgiáodụcphổthông”củaBộGD&ĐT.
Nội dung đào tạo NLSP của các môn học thuộc khối kiến thức chuyênngành (cácmônthểthao).
Tiêu chí kiểm tra đánh giá và thang điểm đánh giá NLSP của các môn họcthuộckhốikiếnthứcchuyênngành.
3.1.1.2 Kết quả lựa chọn nội dung và tiêu chí đánh giá thực trạng nănglựcsưphạmcủasinhviên ngành Giáodụcthểchất
Từ những căn cứ nêu trên, quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc 4 nộidungđánhgiáthựctrạngNLSPcủaSVngành GDTCtrườngĐHSPHàNội2. Để lựa chọn các nội dung đánh giá thực trạng NLSP, đề tài tiến hànhphỏng vấn
43 đối tƣợng gồm: 11 chuyên gia GDTC và cán bộ quản lý các cơ sởđào GV, 9 cán bộ quản lý khoa GDTC của một số trường ĐHSP có đào tạoGVTDTT,23cánbộquảnlývàgiảngviênkhoaGDTCcủatrườngĐHSPHàNội2.Kếtquả đánhgiáđƣợctrìnhbày tạibảng3.1cho thấy:
- 4 nội dung đánh giá thực trạng NLSP của SV đều nhận đƣợc sự đồngthuận với tổng điểm bằng 100% điểm tối đa, chứng tỏ các chuyên gia đều đồng ývới việc sử dụng 4 nội dung đó để đánh giá NLSP của SV ngành GDTC trườngĐHSPHàNội2. Cácnộidungđạtcácyêucầusau:
- Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành: Kết quả học tập, kết quảrènluyệnNLSP.
- Thựctrạng tính tíchcựcvàtựhọctronghọctập,rèn luyệnNLSP.
Từ những căn cứ nêu trên, quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc 10 tiêuchí và 41tiểumục đánh giá thực trạng NLSPcủa SV ngành GDTCt r ƣ ờ n g ĐHSPHàNội2. Để lựa chọn các tiêu chí đánh giá thực trạng NLSP, đề tài tiến hành phỏngvấn 43 đối tƣợng gồm: 11 chuyên gia GDTC và cán bộ quản lý các cơ sở đàoGV, 9 cán bộ quản lý khoa GDTC của một số trường ĐHSP có đào tạo
GVTDTT,23cánbộquảnlývàgiảngviênkhoaGDTCcủatrườngĐHSPHàNội2.Kếtquả đánhgiáđƣợctrìnhbàytạibảng3.2vàbảng3.3cho thấy:
10 tiêu chí đánh giá thực trạng NLSP của SV đều nhận đƣợc sự đồngthuậnvớitổngđiểmbằng100%điểmtốiđa.
41 tiểu mục đánh giá thực trạng NLSP của SV đều nhận đƣợc sự đồng ývớitổngđiểmđạttừ87,4%đến100%điểmtốiđa.Trongđócáctiêuchíđánhg iá thuộc 4 nội dung: Khả năng vận dụng các nguyên tắc về phương pháp dạyhọc; Khả năng lựa chọn, sử dụng và đánh giá diễn biến lƣợng vận động;
Khảnăngsửdụngcácyếutốthiênnhiênvàđồdùngdạyhọc;Kỹnăngvàphươ ng pháp thuyết trình đều đạt tổng điểm bằng 100% điểm tối đa, nhƣ vậy chứng tỏcác chuyên gia cũng đồng ý đánh giá năng lực sƣ phạm với các tiêu chí và tiểumục đề tài lựa chọn Các tiêu chí và tiểu mục phản ánh đƣợc các tiêu chuẩn cơbảncủa “Quy định chuẩn nghề nghiệp GV” và “ Quy định vềtiêuc h u ẩ n đ á n h giá chất lượng giáo dục trường đại học phù hợp với quy mô và phạm vi quản lý,tổ chứcđàotạođốivớikhoaGDTC.
Các tiêu chí và tiểu mục phản ánh đƣợc đặc trƣng và yêu cầu tối thiểu vềnăng lực sƣ phạm của SV chuyên ngành GDTC trong quá trình đƣợc đào tạo tạicácnhàtrường sưphạm.
Tiêu chí1 :Khả năng biênsoạn tiếntrìnhvàgiáoán(4tiểumục).
Tiểu mục 1:Xây dựng tiến trình dạy học đảm bảo tính tuần tự về nội dungvận động,tínhhệthốngvềquátrìnhhìnhthànhkỹnăng.
Tiểu mục 2:Phânbổ thời lƣợng phùhợpv ớ i đ ặ c đ i ể m c ủ a n ộ i d u n g v à khảnănghọctậpcủaHS.
Tiểu mục 4:Biên soạn giáo án phù hợp với cấu trúc và đặc điểm môn học;phù hợp với các giai đoạn của một tiết học; tổ chức các hoạt động vận động hợplývàkhoahọc.
Tiểumục1: Sửdụng phương ph áp phân chiavàtổngh ợp p h ù hợpđặcđiểmmô nhọcvàthờiđiểmdạyhọcđộngtác.
Tiểumục4:Sửdụngphươngphápt rò chơivàthiđấuphùhợpvớiđặcđiểmmôn họcvàmụctiêu dạyhọc.
Tiểumục1:ĐảmbảonguyêntắctựgiáctíchcựctrongvậndụngphươngphápGDTC. Tiểumục2:ĐảmbảonguyêntắctrựcquantrongvậndụngphươngphápGDTC. Tiểumục3:Đảmbảonguyêntắcthíchhợpvàcábiệthóatrongvậndụngphương phápGDTC.
Tiểumục4:ĐảmbảonguyêntắchệthốngtrongvậndụngphươngphápGDTC. Tiểumục5:Đảmbảonguyêntắctăngdầnyêucầutrongvậnd ụ n g phương phápGDTC.
Tiểumụ c 1:K hản ăn g p h â n l o ạ i và s ắp xếp b à i tậpv ận đ ộ n g t h e o m ụ c đíchsửd ụng;theo cấutrúc;theo định hướngtácđộng.
Tiểum ụ c 4 : K h ản ă n g l ự a c h ọ n v à s ử d ụ n g t r ò c h ơ i v ậ n đ ộ n g đ ể g i ả i quyế tmụctiêudạyhọcđộngtác,pháttriểncáctố chấtthểlực.
Tiểumục2:Khảnăngsửdụngđịahình,địavậtnhằmtăngtínhhiệuquảcủabàitậpvà quátrìnhrènluyệnkỹnăng,pháttriểnthểlực.
Tiêuchí6:Khảnănglựachọn,sửdụngvàđánhgiádiễnbiếnlƣợngvận động(4tiểumục).
Tiểum ụ c 4 : K h ản ă n g đ á n h g i á h i ệ u q u ả c ủ a g i ờ h ọ c , k h ả n ă n g h o à n th ànhnhiệmvụvậnđộng củaHSthôngquadiễnbiếnlƣợngvậnđộng.
Tiểumục3:Khảnănglựachọnthờiđiểm,vịtrí,hướngthựchiệnđộngtácmẫu hợplý,đảmbảo tínhsƣphạm.
Tiêuchí 8:Kỹ nă ng vàphương phá p tổ chứcđội hìnhtậ pluy ện (4 tiểumục).
Tiểumục1:Tổchứcđộihìnhtậpluyệnphùhợpvớiđịađiểm,sốlƣợngHS,đặcđiể mmônhọc.
Tiểu mục 2:Tổ chức đội hình tập luyện phù hợp với diễn biến nội dung vàmụcđích luyệntập.
Tiểumụ c 4:T ổc h ứ c độihình l u y ệ n t ậ p phùh ợp vớingo ạicảnh v à t á c động củamôitrường tựnhiên.
Tiểumục1:Thểhiệnsựtựtin,mạnhdạnvàlưuloáttrongtrìnhbàynộidungdạyhọc. Tiểumục2:Diễnđạt nội dungngắngọn,logic,phùhợpvới khảnăngtiếpthucủaHS. Tiểumục3:Âmlƣợngtrìnhbàynộidungdạyhọcphùhợpvớiđộihìnhhọctập. Tiểumục4:Nộidungtrìnhbàyđúng,đủ,phùhợpvớitiếntrìnhvàmụctiêucủatiếth ọc.
Bảng3.1.Kết quảphỏngvấn chuyên gia,cánbộquản lývàgiảngviênvề nội dung đánh giá thực trạng NLSP của SV ngành GDTC trường ĐHSP
Tổng điểm,tỷ lệ so vớiđiểmtối đa n n n n n Điểm %
Kếtquảhọct ậ p k h ố i ki ến thức chuyên ngành(kếtquảhọctập,kế tquả rènluyệnNLSP)
Bảng3.2.Kết quảphỏngvấn chuyên gia,cánbộquản lývàgiảngviênvề tiêuchíđánhgiáthựctrạngNLSPcủaSVngànhGDTCtrườngĐHSPHàNội2(n
Khả năng vận dụng cácnguyênt ắ c v ề p h ƣ ơ n g p h á p dạyhọc
Khảnăng lựachọn, sửdụng vàđánhgiádiễnbiếnlƣợng vậnđộng
Bảng3.3.Kết quảphỏngvấn chuyên gia,cánbộquản lývàgiảngviênvề cáctiểumụcđánhgiáthựctrạngNLSPcủaSVngànhGDTCtrườngĐHSPHàNội2
TT Nội dung và tiêu chí đánhgiáthựctrạng
Rất đồng ý (5điểm) Đồng ý(4điểm )
Tổng điểm,tỷ lệ so vớiđiểmtối đa
Xây dựng tiến trình dạy họcđảm bảo tính tuần tự về nộidungvậnđộng,tínhhệ thống vềquátrìnhhìnhthànhkỹnăng
Phân bổ nội dung vận độngđảmbảocânđốigiữarènlu yện kỹ năng với phát triểnthểlực;đảmbảotínhkếth ừa giữacáccáctiếthọc
Biên soạn giáo án phù hợpvớicấutrúcvàđặcđ i ể m mônhọc;phùhợpvớicácgiai đoạn của một tiết học; tổchứccáchoạtđộngvậnđộng hợplývàkhoahọc
Sử dụng phương pháp phânchia và tổng hợp phù hợp đặcđiểmm ô n h ọ c v à t h ờ i đ i ể m dạyhọcđộngtác
Vậndụngcóhiệuquảphươngph áp tập luyện có định mứcchặtc h ẽ t r o n g p h á t t r i ể n k ỹ năngvậnđộng
Sửdụngphươngpháptròchơi và thi đấu phù hợp vớiđặcđ i ể m m ô n học vàmục tiêudạyhọc
3.1 Đảmbảonguy ênt ắctự g i ác tích cực trong vận dụngphươngphápGDTC
Khảnănglựachọnbàitậpnhằm rèn luyện kỹ năng vậnđộng và phát triển các tốchất thểlực
Khảnănglựachọnvàsửdụngtr òchơivậnđộngđểgiải quyết mục tiêu dạy họcđộngtác,pháttriểncáctố chấtthểlực
Khả năng nhận biết về hiệuquả tác động của các yếu tốthiênn h i ê n đ ố i vớib à i t ậ p vậnđộng
Khả năng sử dụng địa hình,địa vật nhằm tăng tính hiệuquả của bài tập và quá trìnhrènluyệnkỹnăng,phátt riển thểlực
Khả năng sử dụng thiết bị vàđồ dùng dạy học để tăng hiệuquảdạyhọcđộngtácvàgiáo dụccáctốchấtthể lực
Khả năng lựa chọn, sửdụngvàđánhgiádiễnbiế n lượngvậnđộng
6.1 Điều khiển lƣợng vận độngphùhợpvớidiễnbiếngiờh ọc,với đặcđiểmcủanộidungvà nănglựcvậnđộngcủaHS
6.3 Đánh giá đƣợc mức độ thíchhợpcủalƣợngvậnđộngtro ngmỗigiờ học đối vớikhảnăng tiếpthuHS
Khả năng đánh giá hiệu quảcủa giờ học, khả năng hoànthành nhiệm vụ vận động củaHSthôngquadiễnbiếnlƣợn g vậnđộng
Khảnănglựachọnthờiđiểm,vị trí, hướng thực hiện độngtácmẫuhợplý,đảmbảotín h sƣphạm
Tổc h ứ c đ ộ i h ì n h t ậ p l u y ệ n phùhợpvới địađiểm, sốlƣợn gHS,đặcđiểmmônhọc
Tổc h ứ c đ ộ i h ì n h t ậ p l u y ệ n phùhợpdiễnbiếnlƣợngvậnđộ ngvàphươngpháp dạy học
9.3 Âmlƣợngtrìnhbàynộidung dạy học phù hợp với đội hìnhhọctập
Nộidungtrìnhbàyđúng,đủ,ph ùh ợ p v ớ i t i ế n t r ì n h v à mụctiêucủatiếthọc
3.1.1.3 Kết quả lựa chọn nội dung, tiêu chí đánh giá thực trạng các yếutố chi phối sự hình thành và phát triển năng lực sư phạm của sinh viên ngànhgiáodụcthểchất Đánh giá thực trạng yếu tố chi phối phát triển NLSP cho SV đƣợc tiếnhành trên cơ sở đánh giá các yếu tố chi phối hiệu quả đào tạo của khoa GDTCthông qua5nộidungsau:
Nội dung 2: Tổ chức hoạt động đào tạo và kiểm tra đánh giá (3 tiêuc h í với20tiểumụcđánhgiá).
Nội dung 4: Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo (2 tiêu chí đánh giá).Nộidung5:KếtquảhọctậpcủaSV(6tiêuchívới59tiểumụcđánhgiá). Để sử dụng các nội dung và tiêu chí đã lựa chọn cho hoạt động đánh giáthực trạng, quá trình nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn ý kiến đánh giá của 43đốitƣợng,kếtquảphỏngvấn trìnhbàytạicácbảng3.4;3.5chothấy:
Cả 5 nội dung đánh giá thực trạng đều đạt tổng điểm từ 90,2% đến 100%điểmtốiđa.
Có 18 tiêu chí với 94 tiểu mục đánh giá đạt tổng điểm từ 80,0% đến 100%điểmtốiđa.
Phản ánh đƣợc các yếu tố chi phối phát triển NLSP cho SV và chi phốihiệuquảđàotạocủakhoaGDTC.
Phản ánh đƣợc các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng đào tạo GV TDTT củatrườngĐHSP HàNội2.
Phù hợp với quy định về chức năng, nhiệm vụ và phạm vi đào tạo củakhoaGDTCtrườngĐHSP HàNội2.
Bảng 3.4 Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên vềnộidung đánhgiáthựctrạng cácyếu tốchisựhình thànhvàPTNLSPcủa
Nội dung và tiêuchí đánh giá thựctrạng
Tổngđiểm, tỷ lệ so vớiđiểmtối đa
Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên vềtiêu chíđánh giáthực trạng cácyếutố chisựhìnhthànhvàPTNLSPcủa
Kếtquả đánhgiá Rất đồn g ý(5 điể m) Đồngý (4 điểm)
Tổngđiểm, tỷ lệ so vớiđiểmtối đa
Phản ánh đƣợc chuẩn đầu ra về kiếnthức, kỹ năng của quá trình đào tạo.ĐảmbảochoSVcónănglựctiệmcận vớiyêucầucủachuẩn nghềnghiệp
Phảná n h đ ƣ ợ c n ộ i d u n g c ơ b ả n c ủ a hoạtđ ộ n g n g h ề n g h i ệ p ở n h à t r ƣ ờ n g phổthông đốivớiGV TDTT
2.3 Đápứ n g y ê u c ầ u h o ạ t đ ộ n g n g h ề nghiệpcủathựctiễngiáodụcphổthôngđ ối vớiđội ngũGVTDTT
Có giá trị chuẩn bị cho SV tiềm lực tựđổimớivànângcaotrìnhđộnghềnghiệp trướcdiễnbiếnđổimớicủagiáo dụcphổthông
Tuânthủquiđịnhvềkhungthờilƣợngvà phân phối thời lƣợng cho các khốikiếnthứccủachươngtrìnhkhungthuộc nhómngành
3.2 Đảm bảo đúng tỷ lệ thời lƣợng quiđịnh dành cho các hoạt động học tập(lýthuyết,thựchành,bàitập,thảo luận,tựhọc)đốivớitừng mônhọc
Phân phối thời lƣợng hợp lý giữa cáckhối kiến thức, giữa các môn học vàđặc điểm của môn học (phù hợp vớimụct i ê u , n ộ i d u n g G D T C ở b ậ c h ọ c phổthôngtheochươngtrìnhcũ)
Thờilƣợngtựhọcđƣợc coilà cơsởđ ểx á c đ ị n h đ ộ l ớ n v à c ấ u t r ú c n ộ i dungcủatừng mônhọc
Cótácdụngpháttriểnnănglựct ự học,tựki ểmtrađánhgiácủaS V Phảnánhđƣợcđ ặctrưngcủaphương thứcđàotạotheohọcchếtínchỉ
Bao hàm đƣợc yêu cầu về kiến thức,kỹ năng của hoạt động tự học, tự tìmkiếmtrithức,cótácdụngtíchcựchóa quátrìnhhọc tậpcủaSV
1.1 Đápứngyêucầucủaphươngthứcđàotạo theo học chế tín chỉ (SV thực sựlàmchủkếhoạchhọctậpcủab ả n thân, đƣợcchọnthầy,chọnlớptrong quátrìnhhọc tập…)
Tiến trình đào tạo đƣợc triển khai trênnền tảnghoạtđộngtựhọc củaSV,phát triển năng lực tự học cho SV làyêucầucơ bảncủaquátrìnhtổchứ c đàotạo
Cáchìnhthứckiểmtrađánhgiáđƣợc tiếnhànhp hù hợpv ớ i h oạ t đ ộn g đào tạotheohọcchếtínchỉ
Tác độngcóhiệuquảđốivớiquá trình hìnhthành,pháttriểnnănglựctựchủv àtínhtíchcựctronghọctậpcủaSV
Chútrọngrènluyệnkỹnăngt h ự c hành các môn thể thao nhằm đảm bảocho sinh có thể đáp ứng dạy học theonộidungtựchọncủaGDTCởbậchọc phổthông
SVđƣợctrangbịkiếnthứcvàthựchànhkỹ năng xây dựng phát triển chươngtrình, tổ chức hoạt động dạy học vàkiểmtrađánhgiátheohướngpháttriển nănglựcHS
Nội dung và hình thức thực sự gắn bóvớit h ự c t i ễ n g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g v à đạthiệuquảcaotrong đàotạo
Thực sự là cầu nối giữa học với hành,giữađ à o t ạ o v ớ i t h ự c t i ễ n g i á o d ụ c phổt h ô n g đ ố i v ớ i S V t r o n g s u ố t q u á trìnhđàotạotạinhàtrườngsưphạm
Thực sự là môi trường sống động đểSV tìm hiểu và trải nghiệm năng lựchoạt động nghề nghiệp, tiếp cận quyđịnhc h u ẩ n n g h ề n g h i ệ p g i á o v i ê n c ơ sởgiáodụcphổthông
3.1 Đảm bảo mối quan hệ mật thiết vớinhà trường phổ thông Thực tiễn giáodục phổ thông thực sự là môi trườngquantrọngđể rènluyệnvà ph áttriển
Biên soạn giáo án và dạy học;quảnlýHSvàtriểnkhaicáchoạtđộng giáodụcHS
Có tác dụng hình thành và phát triển ởSVmốiquantâm,tinhthầntráchnhiệmv ớitƣcáchlàchủnhâncủaquá trìnhgiáodục
SV được định hướng, giao nhiệm vụ:Đánh giá thực tiễn GDTC ở bậc họcphổ thông,pháthiệncácyếut ố c ả n trở hiệu quả GDTC, thông qua đó pháttriểnnănglựctƣduy,nănglựctựhọc vàpháthiện vấnđề
Có giá trị giáo dục SV: Không chỉ lànhà sƣ phạm mà còn là nhà nghiêncứuthựchành,nhàcanhtânxãhội, có nhucầuhọcsuốtđời
ThựcsựlàmôitrườngđểSVnhậnthứcđược những thiếu hụt về năng lực giảiquyếtc á c t ì n h h u ố n g s ƣ p h ạ m , n h ậ n thứcđƣợcsựcầnthiếtphảicóNLSP
Có cơ cấu đội ngũ giảng viên đảm bảothực hiện có chất lượng chương trìnhđàot ạ o v à n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c , c â n bằngvềđộtuổivàkinhnghiệmcôngtác
3 Đƣợctuyểnchọnđúngquitrìnhvàtiêuchívềp hẩm chất đạođức,trình độchuyên môn; thường xuyên được bồidƣỡngv à đ à o t ạ o n â n g c a o t r ì n h đ ộ chuyênmôn
IV Cơsở vậtchất phục vụhoạt độngdạy vàhọc
Có đủ số phòng học, sân bãi các loại(trong nhà và ngoài trời) phục vụ hoạtđộngđ à o t ạ o v à t ự đ à o t ạ o t h e o chươngtrình
Chủđ ộ n g l ậ p k ế h o ạ c h c á n h â n đ ố i vớiquátrìnhđàotạo và đốivớitừn g mônhọc
Cóýthứcphấnđấuvà hànhđộngđể đạtk ế t q u ả h ọ c t ậ p c a o h ơ n s a u m ỗ i họckỳ,saumỗinămhọc
1.7 Ý thức đƣợc vai trò và tầm quan trọngcủar è n l u y ệ n N L S P t r o n g q u á t r ì n h họctập
2 Nguyênn hâ nh ạn ch ế t í n h tí ch cực củaSVtronghọctập
Gặpkhókhănriêngtƣtrongquátrình họctập(sứckhỏe,điềukiếntàichính khôngđảmbảochoquátrìnhhọc tập)
Nội dung và yêu cầu kiểm tra đánh giáchƣa thực sựlà động lực thúc đẩytính tíchcựchọctập
Nội dung, yêu cầu và tiến trình
3.1 Đƣợcchuẩnbịtốtvềnănglựctựhọc trongq uá t r ì n h học t ậ pở n hà t r ƣ ờ n g phổthông
Có khảnăngliênkết,liênhệgiữakiếnthứccác mônhọcthuộcchươngtrình đàotạo
Cókhảnăngthựchiệntốtbàitậplớn,chu yênđ ề cól i ê n q u a n đến n ộ i d u n g mônhọc
Hoạtđ ộ n g d ạ y h ọ c c á c m ô n l ý l u ậ n chưađượctổchứcvàtriểnkhaidưới cáchìnhthứcthảoluận nhóm,tổ
SVkhôngđƣợccậpnhậtnộidungvà yêucầu củachuẩn nghềnghiệpGVcơsởgiáodục phổthông
SVkhôngđƣợccậpnhậtnộidungvày êu cầucủathựctiễnđổi mớigiáodục phổthông
Tổchứctiếthọccónộidung,hìnhthứcvàl ƣợngvận độngphùh ợp với đặcđiểmmônhọc,đặcđiểmcủaHS
6.7 Đượctiếpcậnvànắmvữngđịnhhướngđổi mớichươngtrình, SGKmônh ọc theohướngpháttriểnnănglựcHS
6.9 Đƣợc tiếp cận và thực hành hoạt độngxâydựng,pháttriểnchươngtrìnhtheo hướng tự chủ về nội dung các môn tựchọn,p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m c ủ a n h à trườngvànhucầucủaHS
6.10 Đƣợcrènluyệnkỹnăngphântích,đánhgiá,p háthiện những ƣuđiểm,hạn chế củathựctiễnGDTCtrườnghọc
Thựctrạngnănglựcsƣphạmcủas i n h v i ê n n g à n h g i á o d ụ c t h ể chấttrườngĐạihọcsưphạmHàNội2
3.1.2.1 Thực trạng kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành củasinh viên
Khối kiến thức chuyên ngành đƣợc cấu trúc từ 18 môn học (gồm 18 mônthể thao hoặc nhóm môn thể thao), kết quả học tập từng môn là kết quả tổng hợpgiữa:Kếtquảthựchànhkỹ thuậtmônthểthao vàkếtquảrènluyện NLSP.
Thực trạng kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành của SV k38, k39đƣợcđánhgiáthôngqua:
- Kếtquảhọctập(tổnghợp)của18mônthểthao(đƣợcphânloạitheocácmứcgiỏi,k há,trungbình,yếu).
- Kết quả rèn luyện NLSP của 18 môn thể thao (đƣợc phân loại theo cácmứcgiỏi,khá,trungbình,yếu).
- Kết quả rèn luyện NLSP của SV trong học tập 6 môn thể thao: Chạy cựngắn, nhảy xa, thể dục cơ bản, bóng đá, đá cầu, bơi lội (là 6 môn học thuộc nộidungbắtbuộcvàtựchọncủachươngtrìnhGDTCbậchọcphổthông,cótínhđạidiện về cấu trúc vận động và hình thức tổ chức hoạt động dạy học) đƣợc cụ thểhóa theo nội dung và tiêu chí đánh giá đã xác định nhằm làm sáng tỏ hơn về thựctrạngNLSP củaSV.
Tổng hợp kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành của SV hai khóađƣợctrình bàytạibảng3.6.
Bảng 3.6 Kết quả học tập khối kiến thức chuyên ngành của SV
Kết quả học tập K38(sốlƣợngSVvàtỷlệ
Kết quả học tập K39(sốlƣợngSVvàtỷlệ%)
Giỏi Khá Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu
Phân tích kết quả cho phép có nhận xét sau: Tỷ lệ SV đạt loại giỏi của 2khóatronghọctập18mônchiếmtỉlệthấp13,5%và21,1%;loạikháchiếm38,6%và44,5%;loại trungbìnhchiếmtỉlệrấtcao40,3%và42,0%.KếtquảSV đạtloạigiỏi không cân đối giữa các môn học:
Tỷ lệ SV đạt loại giỏi thấp hơn 10% (từ 0 -9,9%) ở nhóm các môn thể dục, cầu lông, cờ vua, trò chơi vận động; tỷ lệ SV đạtloạig i ỏ i t ừ 2 7 -
SV đạt loại trung bình ở các môn: Thể dục cơ bản, thể dụcnhịpđiệu,thểdụcđồngdiễn,thểdụcdụngcụ,cờvua,võ.
Bảng 3.7 Kết quả rèn luyện NLSP khối kiến thức chuyên ngành của
Giỏi Khá Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu
Tỷ lệ SV 2 khóa đạt loại giỏi còn thấp chiếm 13,6% và 10,6%; loại kháchiếm33,9%và35,2%;loạitrungbìnhchiếmtỉlệ rấtcao 52,5%và54,2%.
Tỷ lệ SV đạt loại giỏi không cân đối giữa các môn học: Từ 0 - 7,2% ở cácmôn thể dục, cầu lông, cờ vua, trò chơi vận động, võ; từ 20,4 - 26,4% ở 4 mônhọc:bóngđá,bơi,đácầu,bóngrổ.MônhọccótỷlệSVđạtloạigiỏicaonhất củacảhaikhóa là26,4%.
8 3 , 9 % ) t r o n g r è n luyện NLSP ởcác môn: Thể dục cơ bản, thể dục nhịpđ i ệ u , t h ể d ụ c đ ồ n g d i ễ n , thểdụcdụngcụ,cầulông,cờ vua,võ.
So sánh giữa kết quả họctập và kết quảrènluyện NLSPcủaSVở c á c môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành đƣợc trình bày tại bảng 3.8 đối vớiSVK38vàbảng3.9đốivớiSVK39.
Bảng 3.8 So sánh kết quả học tập và kết quả rèn luyện NLSP các mônhọckhốikiến thức chuyênngànhcủaSVK38(n= 74)
Kết quả học tập(TBsốSVđạt điểmcác loạivàtỷlệ%)
KếtquảrènluyệnNLSP (TB số SV đạt điểm cácloạivàtỷlệ%) x 2 P
Giỏi Khá Trung bình Giỏi Khá Trung bình
Phân tíchkếtquảtạibảng3.8 chophép cónhậnxétsau: ĐốivớiSV K38
Có 14 môn học, sự khác biệt giữa kết quả học tập và kết quả rèn luyệnNLSPlàkhôngcóýnghĩathốngkêởngƣỡngxácsuấtP>0,05vớix 2tín hnhỏ hơnx 2b ảng(5,991).
Có1mônhọc(điềnkinh3),sựkhácbiệtgiữakếtquảhọctậpvàkếtquả rènluyệnNLSPcóýnghĩathốngkêởngƣỡngxácsuấtP