Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KITTY PLONGPHAN QUYỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI MALAYSIA – HƯỚNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT QUYỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI MALAYSIA – HƯỚNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương Người thực hiện: Kitty Plongphan MSSV: 1353801015207 Lớp: CLC38B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội Dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫm thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam ILO International Labour Organization - Tổ chức Lao động Thế giới LHQ Liên Hợp Quốc NLĐNN Người lao động nước NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát quyền tham gia bảo hiểm xã hội 1.1.1 Tổng quan bảo hiểm xã hội 1.1.2 Khái niệm quyền tham gia bảo hiểm xã hội 10 1.2 Khái quát người lao động nước 13 1.2.1 Khái niệm người lao động nước 13 1.2.2 Đặc trưng người lao động nước 19 1.3 Ý nghĩa việc đảm bảo quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT MALAYSIA – HƯỚNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 26 2.1 Việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước theo quy định pháp luật Malaysia 26 2.1.1 Chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 26 2.1.2 Chế độ hưu trí thuộc Quỹ Phịng xa Trung ương 30 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước 30 2.2.1 Điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động nước 30 2.2.2 Chế độ ốm đau 34 2.2.3 Chế độ thai sản 35 2.2.4 Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 36 2.2.5 Chế độ hưu trí .38 2.2.6 Chế độ tử tuất 39 2.3 Kiến nghị đảm bảo quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam 40 2.3.1 Một số đánh giá quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam đối chiếu với pháp luật Malaysia 40 2.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 46 KẾT LUẬN 48 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết Đối với quốc gia nào, bảo hiểm xã hội trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội Tại Việt Nam, trải qua trình lịch sử, sách BHXH góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động thụ hưởng chế độ BHXH; góp phần ổn định trị - xã hội đất nước Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định quan điểm đạo “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công bằng” đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội” Trên tinh thần này, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014 ngày 20/11/2014 (“Luật Bảo hiểm xã hội 2014”) mở rộng thêm ba nhóm đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc là: (1) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thời hạn từ đủ tháng đến tháng1; (2) Người hoạt động không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn2; (3) Người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp3 Để đảm bảo tính khả thi tổ chức thực hiện, thời điểm áp dụng ba nhóm đối tượng ngày 01/01/2018 Đây cho quy định có tính thận trọng phù hợp điều kiện số lượng nhóm lao động lớn thị trường Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng tham gia tăng cường tính bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu tiến công xã hội, đặc biệt đối tượng người lao động nước làm việc Việt Nam – đối tượng nhạy cảm, dễ tổn thương cần bảo hộ quyền lợi cá nhân Dự thảo Nghị định hướng dẫn bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động nước làm việc Việt Nam (“Dự thảo Nghị định”) vừa soạn thảo Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội lấy ý kiến rộng rãi Có thể nói, bước tiến việc đảm bảo quyền lợi người lao động nước Điểm b, khoản 1, Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Điểm i, khoản 1, Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Khoản 2, Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 ngồi Việt Nam, đồng thời tăng cường tính cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam trước quốc gia khu vực ASEAN bối cảnh dịch chuyển lao động gia tăng nhanh chóng kể từ thời điểm hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN Thực tế cho thấy số lượng người lao động nước đến Việt Nam làm việc ngày gia tăng Từ năm 2011 đến năm 2016, số lao động nước từ 63.557 người lên 83.046 người Trong tổng số 83.046 lao động nước làm việc Việt Nam năm 2016 nữ chiếm 16,6%; số lao động nước ngồi chủ yếu đến từ quốc gia Châu Á (chiếm 73% tổng số lao động nước ngồi, số quốc gia có đơng lao động Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), Châu Âu (chiếm 21,6%), Châu Mỹ (chiếm 2,4%), lại quốc gia khác (chiếm 3%) Số lao động nước làm việc năm chiếm 4,4% Điều cho thấy nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi tính ổn định lao động Việt Nam4 Bên cạnh đó, lao động Việt Nam làm việc nước tiếp tục tăng lên qua năm Số liệu thống kê Cục quản lý lao động nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy, giai đoạn 2011-2015 nước đưa 479.592 lao động lao động nữ chiếm 167.266 lao động (chiếm 34,9%) Riêng ba năm 2014, 2015 2016, năm nước đưa 100 ngàn người làm việc nước Theo quy định số nước việc áp dụng bảo hiểm xã hội người lao động công dân nước làm việc Việt Nam mở hội cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có hội để tiếp cận thêm chế độ bảo hiểm xã hội quốc gia mà người lao động đến làm việc (ví dụ Hàn Quốc, )5 Tại khu vực Đông Nam Á, Malaysia thị trường tiếp nhận lớn lao động nước với khoảng triệu lao động nước làm việc Malaysia quốc có nét tương đồng mặt thổ nhưỡng, khí hậu, kinh tế, xã hội văn hóa Ngồi ra, trình độ lập pháp quốc gia đáng để tham khảo học tập chọn lọc, đó, hệ thống an sinh xã hội vững với chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động nước đến làm việc kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam Tờ trình Chính Phủ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam, tr Tlđd số 4, tr Vấn đề an sinh xã hội bảo hiểm xã hội nói chung quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước ngồi nói riêng từ lâu đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Tuy nhiên, nhằm đáp ứng thực tiễn tình tình phát triển thị trường lao động thời kỳ hội nhập giới thực hóa quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 đối tượng người lao động nước ngoài, cần thiết phải có đề tài nghiên cứu sâu sát vấn đề Chính vậy, việc có thêm nhiều đề tài tiên phong việc nghiên cứu chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người lao động nước làm việc Việt Nam phải tham gia cần thiết Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Malaysia – Hướng gợi mở cho Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu An sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng, vấn đề liên quan đến người lao động nước ngồi ln đề tài thu hút quan tâm ý từ nhà nghiên cứu luật học, luật sư, giảng viên,… Vì vậy, có nhiều viết, khóa luận, luận văn nghiên cứu chủ đề này, có số tài liệu sau: Phạm Đỗ Nhật Tân (2016), “Một số nội dung bảo hiểm xã hội cho người lao động nước làm việc Malaysia”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 534, tr 23 – 25: Tác giả viết trình bày nội dung chế độ bắt buộc mà người lao động nước Malaysia phải tham gia: Bảo hiểm Y tế bắt buộc Bảo hiểm Tai nạn lao động Bài viết cung cấp thông tin cụ thể liên quan đến chế độ bảo hiểm, đặc biệt chế độ bảo hiểm tai nạn lao động như: trường hợp xem tai nạn lao động chi trả bảo hiểm, mức chi trả, trách nhiệm đóng bảo hiểm thủ tục để nhận bảo hiểm Nguyễn Hiền Phương (2016), “Quyền người an sinh xã hội pháp luật quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2016, tr 61 – 68: Nội dung viết chủ yếu liên quan đến nội dung “quyền hưởng an sinh xã hội”, đồng thời đưa định nghĩa khái quát quyền Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm hiểu phân tích quyền hưởng an sinh xã hội qua văn pháp lý quốc tế khía cạnh toàn cầu như: quy định Tổ chức Lao động quốc tế (“ILO”), Liên Hợp quốc (“LHQ”), lẫn khu vực châu Âu, châu Mỹ, đặc biệt ASEAN Quan trọng hơn, tác giả viết liên hệ đến pháp luật Việt Nam qua việc phân tích điểm tiến pháp luật an sinh xã hội Việt Nam quyền người, mặt hạn chế cần hoàn thiện tương lai Bài viết khẳng định rõ quyền hưởng an sinh xã hội quyền quan trọng tất người, nội dung phù hợp cần thiết cho đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy khơng sâu phân tích pháp luật quốc gia kiến nghị, đề xuất tác giả pháp luật an sinh xã hội Việt Nam nguồn thông tin tham khảo học hỏi đáng trân trọng Đoàn Minh Nguyệt (2008), Hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm người bị tai nạn lao động hưu bảo hiểm xã hội bắt buộc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Tác giả tập trung nghiên cứu phân tích quy định pháp luật hai chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bảo hiểm hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Đồng thời tác giả đánh giá mặt tích cực tiêu cực tồn pháp luật qua việc khảo sát tình hình thực chế độ số địa phương nước, từ đưa kiến nghị giải pháp thích hợp khả thi điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam Võ Thị Tuyết Nhung (2016), Quản lý sử dụng lao động nước theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Đề tài khóa luận cung cấp nhìn tổng quan thực trạng pháp luật Việt Nam việc quản lý sử dụng người lao động nước ngoài; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật; đồng thời đưa kết luận, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực quản lý sử dụng người lao động nước Việt Nam Nguyễn Lâm Bình (2011), Pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Đại học luật TP Hồ Chí Minh: Luận văn cung cấp nhìn sâu rộng quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, đồng thời phân tích làm rõ bất cập thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội người lao động Việt Nam Bằng việc so sánh học tập kinh nghiệm từ pháp luật quốc gia nước ngoài, tác giả đưa giải pháp kiến nghị thực trạng tồn đọng Bên cạnh tài liệu trên, nhiều tài liệu viết đề tài đề cập Tuy nhiên, tài liệu tập trung làm rõ vấn đề quyền người an sinh xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng người lao động nước Việt Nam Trong đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp sâu nghiên cứu quyền tham gia bảo hiểm xã hội đối tượng cụ thể đặc biệt – người lao động nước ngồi Vì vậy, hình thức khóa luận tốt nghiệp, việc lựa chọn đề tài tác giả không trùng lắp với công trình nghiên cứu khoa học khác thực công bố Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc mà NLĐNN Việt Nam tới tham gia thực Ngoài ra, đề tài nghiên cứu so sánh pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Malaysia để đối chiếu, so sánh kiến nghị Bên cạnh đó, để phân tích vấn đề lý luận liên quan đến người lao động nước quyền tham gia bảo hiểm xã hội họ, quy định pháp lý Công ước quốc tế ILO sử dụng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng, kết hợp nghiên cứu quy định pháp luật lẫn thực trạng xã hội, từ phát bất cập quy định tìm cách hồn thiện chúng Ngồi ra, đề tài thực nghiên cứu thông qua việc sử dụng phương pháp khoa học khác: - Phương pháp phân loại, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức nhằm nắm bắt vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến quyền tham gia bảo hiểm xã hội quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước làm việc Việt Nam; - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin, qua nắm bắt tình hình nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến đối tượng nghiên cứu; - Phương pháp so sánh, đánh giá vấn đề nhằm phân hóa chọn lọc kinh nghiệm từ pháp luật nước phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, từ tìm hướng hồn thiện Bố cục đề tài Ngồi Lời nói đầu, Bảng từ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài khóa luận tốt nghiệp “Quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Malaysia – Hướng gợi mở cho Việt Nam” bao gồm phần: 2.3 Kiến nghị đảm bảo quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam 2.3.1 Một số đánh giá quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam đối chiếu với pháp luật Malaysia Chế độ bảo hiểm xã hội NLĐNN làm việc Malaysia không tương tự với người lao động nước Tuy nhiên, NLĐNN làm việc Malaysia bồi thường tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp Chính sách tương ứng với mơi trường làm việc tồn nhiều rủi ro tai nạn cao Malaysia Mặt khác, chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp chế độ ngắn hạn, phù hợp với tính chất cơng việc NLĐNN Trong đó, Quỹ Phịng xa Malaysia xem phương thức hiệu để giải chế độ hưu trí cho người lao động Khơng tiền hưu, tiền khám chữa bệnh, tiền thất nghiệp chi trả từ đây, mà tiền học tập, tiền mua nhà, mức độ định tiền đầu tư vào tài sản tài chính, điều phối thơng qua quỹ tiết kiệm Vì mức đóng góp giới hạn rút tiền từ quỹ thay đổi được, dạng cân tài tự động (automatic fiscal stabilizer) phủ Về chất quỹ này, hình thức tiết kiệm bắt buộc, nên cịn cơng cụ để phủ định hướng tỷ lệ tiết kiệm dài hạn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế46 Do đó, NLĐNN Malaysia bắt buộc tham gia chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp số trường hợp, họ khơng thiệt thịi quyền lợi so với lao động nước Chính phủ Malaysia giao quyền chủ động phía NLĐNN, đối tượng cân nhắc việc tham gia vào Quỹ Phịng xa, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với đặc trưng không cố định họ Ngồi ra, Chính phủ cịn dễ dàng quản lý việc tham gia BHXH từ đối tượng Vì vậy, điều kiện định, NLĐNN Malaysia đam bảo quyền lợi đáng tham gia vào hệ thống BHXH Bảo hiểm thất nghiệp: Lỡ hội thay đổi (2009), http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/bao-hiem-thatnghiep-lo-co-hoi-thay-doi-2009011211565154.chn, ngày 28/6/2017 46 40 2.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam Dự thảo Nghị định trình thu nhận ý kiến chuyên gia, từ nhà đầu tư, quản lý, NSDLĐ để tiếp tục hồn thiện, đó, cịn số vấn đề pháp lý cần xem xét khắc phục Để phù hợp với hoàn cảnh khách quan nay, xét thấy cần phải hoàn thiện số vấn đề sau: Kiến nghị góp phần hồn thiện khung pháp lý Thứ nhất, cần có chế đảm bảo quyền lợi BHXH cho trường hợp không thuộc đối tượng áp dụng Dự thảo Nghị định Theo Dự thảo Nghị định, người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam phải có hợp đồng lao động từ đủ tháng trở lên với NSLĐ Việt Nam có 03 loại giấy tờ: giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề Việt Nam đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Tuy nhiên, thực tế, nhiều NLĐNN Việt Nam có giấy phép lao động, có giấy phép hành nghề, chứng hành nghề mà không ký hợp đồng lao động như: lao động vào Việt Nam tự tạo việc làm, nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật, thực theo thư bổ nhiệm, tiền lương không hưởng đơn vị nước… Biết rằng, đối tượng vừa đề cập thuộc đối tượng áp dụng Nghị định này, gây khó khăn việc quản lý thu BHXH sở thu BHXH quan BHXH hợp đồng lao động phản ánh mức lương mà lao động nhận được, đó, khơng có thu thực tế, quan BHXH không thực Tuy nhiên, đối tượng có loại giấy tờ không ký hợp đồng lao động chịu thiệt thòi quyền tham gia BHXH so với lao động Việt Nam lao động nước ngồi có ký kết hợp đồng lao động Thực tế nay, NLĐNN chưa tham gia chế độ BHXH Việt nam chế độ bảo hiểm hai bên tự thỏa thuận, có trường hợp NSDLĐ trả tiền lương để NLĐNN tự chi trả, có trường hợp NSDLĐ trả vào tiền lương để NLĐNN tự chi trả, có trường hợp NSDLĐ đóng bảo hiểm thân thể cho NLĐNN, đặc biệt chế độ bảo hiểm tổ chức nước thực NLĐNN làm việc Việt Nam không may gặp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả chi phí y tế bù đắp phần thu nhập xuất phát tùy theo thỏa 41 thuận với NSDLĐ Tuy nhiên, khoản tiền mặc định hỗ trợ thêm mà chưa hiểu quyền đương nhiên NLĐNN Do đó, việc quy định chế pháp lý chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi nhóm đối tượng NLĐNN không ký kết hợp đồng lao động việc tham gia hưởng chế độ BHXH Việt Nam việc cần thiết nên đánh giá, xem xét thực Thứ hai, NLĐNN không tham gia bắt buộc chế độ thuộc bảo hiểm xã hội NLĐNN đa phần ký kết hợp đồng làm việc Việt Nam thời gian ngắn, có số trường hợp tính chất công việc mục đích hôn nhân mà tham gia vào quan hệ lao động dài hạn Việt Nam Vì vậy, nên áp dụng chế độ ngắn hạn NLĐNN Việt Nam để thuận lợi trình thực BHXH Đồng thời, chế độ ngắn hạn mang tính chất chia sẻ rủi ro, góp phần đảm bảo an tồn, bảo vệ quyền lợi họ q trình làm việc Việt Nam Hầu hết NLĐ nước mong muốn tham gia BHXH, nhiên đặc thù công việc ngắn hạn, theo dự án nên NLĐ nước mong muốn tham gia chế độ ngắn hạn ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp47 Ngoài ra, việc bắt buộc NLĐNN phải tham gia chế độ BHXH lao động Việt Nam thiếu hợp lý, gây số khó khăn q trình tham gia Chẳng hạn như, theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thời gian đóng góp tối thiểu để hưởng chế độ hưu trí hàng tháng 20 năm, quy định chế độ dài hạn gây khó khăn cho NLĐNN tiếp cận chế độ hưu trí hàng tháng, làm giảm ý nghĩa sách bảo hiểm hưu trí, cho dù có quy định việc hưởng bảo hiểm xã hội lần NLĐNN Malaysia tham gia vào Quỹ Phòng xa cách tự nguyện, phương diện xem xét nhu cầu cá nhân, thời gian làm việc tính chất cơng việc mà họ ký kết hợp đồng Trên tinh thần tham khảo có chọn lọc pháp luật nước ngoài, thiết nghĩ, NLĐNN Việt Nam nên chủ động lựa chọn tham gia BHXH hưu trí - chế độ mang ý nghĩa dài hạn, có tính dự phịng rủi ro, khó khăn cao “Chưa ngả ngũ chế độ BHXH bắt buộc lao động người nước ngoài”, http://www.baomoi.com/chua-nga-ngu-che-do-bhxh-bat-buoc-doi-voi-lao-dong-la-nguoi-nuocngoai/c/22435171.epi, 25/6/2017 47 42 Thứ ba, cấu đóng góp quỹ BHXH từ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp cần khách quan hợp lý Hiện nay, tất đơn vị sử dụng lao động phải đóng góp 1% so với tổng quỹ lương đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đơn vị vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp mức độ rủi ro ngành nghề hoàn tồn khác Điều góp phần tạo công việc thực BHXH Thứ tư, đẩy mạnh chế đảm bảo NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐNN Thực tế cho thấy doanh nghiệp, xí nghiệp, NSDLĐ né tránh việc đóng BHXH cho người lao động nước Việc xảy NLĐNN làm việc Việt Nam, vần đề quản lý NLĐNN theo pháp luật lao động cịn nhiều bất cập, ngồi quy định chế độ bảo hiểm xã hội vốn nhiêu kê phức tạp, nhiều thời gian để thực theo thủ tục Bên cạnh đó, cịn phải kể đến rào cản ngơn ngữ, văn hóa, trình độ nhận thức hai bên NSDLĐ lẫn NLĐNN, dễ dẫn đến tình trạng trốn tránh tham gia BHXH cho NLĐNN Do đó, cần đẩy mạnh chế tài trường hợp NSDLĐ cố tình khơng thực nghĩa vụ đóng BHXH cho NLĐNN, đảm bảo quyền lợi đối tượng Thứ năm, làm rõ quy định mập mờ, đồng thời đẩy mạnh tính đồng quy định pháp luật khác lao động bảo hiểm xã hội Có thể thấy, Dự thảo Nghị định tồn số quy định thiếu minh thị, không rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn áp dụng pháp luật sau Ngoài ra, nay, quy định pháp luật việc tham gia BHXH quản lý sử dụng NLĐNN Việt Nam nằm rải rác tản mạn văn pháp luật khác Xét thấy, lâu dài, nên quy định cụ thể rõ ràng quyền nghĩa vụ NLĐNN, việc giao kết thực hợp đồng lao động NSDLĐ NLĐNN, đồng thời kết hợp chế độ liên quan đến việc tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế họ Việt Nam Đặc biệt, NLĐNN vào làm việc Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tiền đề cho việc thúc đẩy, triển khai Hiệp định song phương BHXH Việt Nam với quốc gia khác Trong bối cảnh Việt Nam hướng tới việc ký kết Hiệp định song phương đa phương để phù hợp với xu hộp nhập mở cửa 43 việc cần xây dựng khung pháp lý đủ mạnh để sử dụng hiệu quản lý chặt chẽ bảo đảm quyền lời cho NLĐNN Việt Nam vô cần thiết Hiệp định ký kết mang lại lợi ích, đảm bảo quyền lợi cho công dân quốc gia tham gia Hiệp định, tránh trường hợp thực trùng bảo hiểm, người lao động tính liên tục thời gian đóng góp BHXH, có hội nhận trợ cấp BHXH quốc gia mà người lao động sinh sống mức trợ cấp xác định sở số thời gian làm việc đóng góp BHXH quốc gia,… từ tạo hội thuận lợi cho người lao động trình dịch chuyển lao động, tham gia thụ hưởng chế độ BHXH Kiến nghị việc đảm bảo công tác tổ chức thực Thứ nhất, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để pháp luật chấp hành thực tế trước hết pháp luật phải biết đến hiểu NLĐNN đa phần tham gia vào quan hệ lao động tình trạng thiếu hiểu biết hiểu biết hời hợt quy định pháp luật Vì vậy, địa phương cần tăng cường cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho NSDLĐ NLĐNN địa phương hình thức phong phú phù hợp để họ nắm quy định pháp luật nghiêm chỉnh tham gia Với quy định đối tượng NLĐNN tham gia BHXH bắt buộc phải NLĐ có hợp đồng lao động 01 tháng, để đảm bảo tính khả thi, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tăng cường công tác quản lý lao động, thực khai trình lao động theo quy định Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Doanh nghiệp; quan BHXH cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở liệu quản lý đối tượng, cải cách thủ tục hành triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp NLĐNN tiếp cận khung pháp lý dễ dàng nhanh chóng Thứ hai, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc áp dụng quy định pháp luật thực tế Các Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh tra nhà nước địa phương cần chủ động kiểm tra việc sử dụng NLĐNN doanh nghiệp, dự án, nhà thầu địa phương, xóa bỏ tình trạng tra, kiểm tra cách chiếu lệ, kéo dài, tinh thần thượng tôn pháp luật Đặc biệt, trường hợp cố tình trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH NSDLĐ lẫn NLĐNN nay, quan có thẩm quyền cần phối hợp với quan quản lý địa phương tổ chức họp với đơn vị sử dụng lao động 44 để phân loại lao động, rà soát điều kiện tham gia quan hệ lao động tham gia BHXH NLĐNN Từ đó, giám sát chặt chẽ việc tham gia BHXH đối tượng đáp ứng đủ điều kiện tham gia BHXH, đảm bảo quyền lợi họ thực quan hệ lao động Việt Nam Việc tra xử lý phải tiến hành khẩn trường nghiêm minh, tránh nảy sinh tâm lý coi thường pháp luật từ NSLĐ NLĐNN Thứ ba, tăng cường phối hợp ban ngành để quản lý việc thực BHXH cho NLĐNN Để sách BHXH vào sống, cần phải có tất cấp, ngành, đơn vị vào Các ngành Thống kê, Lao động Thương binh – Xã hội, Kế hoạch đầu tư, Cục thuế cần phối hợp quan BHXH địa phương để xác định số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động khu vực địa phương, làm sở để quan BHXH thu BHXH theo Luật định Các Sở Lao động Thương binh & Xã hội, Sở Y tế cần tăng cường thực chức quản lý nhà nước lao động, BHXH; phối hợp Liên đoàn lao động tỉnh, ngành nội để tra, kiểm tra việc chấp hành Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Thứ tư, đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm Xử phạt nghiêm minh đối nhà thầu chủ đầu tư sử dụng NLĐNN không thực quy định pháp luật việc kê khai, đóng BHXH cho người lao động Việc tăng cường xử lý trường hợp vi phạm pháp luật từ NSDLĐ người lao động góp phần tạo tiền đề cho việc quản lý việc tham gia BHXH NLĐNN Việt Nam, qua đó, tạo mơi trường lao động cạnh tranh, lành mạnh, công bằng, thu hút nguồn lao động nước ngồi có tay nghề cao đến làm việc Việt Nam 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Chương II đề tài khóa luận “Quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Malaysia – Hướng gợi mở cho Việt Nam” trình bày nội dung quy định pháp lý điều chỉnh việc tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội người lao động nước Malaysia, đồng thời phân tích quy định chế độ bảo hiểm xã hội người lao động nước theo Dự thảo Nghị định Phần lớn quy định pháp luật quy định phù hợp, thể rõ tiến kỹ lập pháp, đảm bảo quyền lợi người lao động nước làm việc Việt Nam, có quy định như: Thứ nhất, điều kiện hưởng chế độ ốm đau quy định minh bạch trường hợp không áp dụng chế độ Việc quy định rõ ràng giúp người lao động nước ngồi tiếp cận pháp luật cách nhanh chóng, tạo điều kiện cho quyền lợi họ thực cách toàn diện Thứ hai, thời gian hưởng chế độ ốm đau xét đến trường hợp người lao động nước ngoài, đặc biệt trường hợp đến làm việc thời gian ngắn, đồng nghĩa thời gian đóng bảo hiểm xã hội họ 15 năm đảm bảo hưởng bảo hiểm ốm đau lao động tron nước Thứ ba, việc thống mức hưởng ngày chế độ ốm đau 30% mức lương sở khắc phục tượng bỏ sót đối tượng lạm dụng tài Quy định góp phần nâng cao quyền lợi cũa người lao động nước tham gia vào chế độ bảo hiểm xã hội ốm đau Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nhận thấy cịn số điểm bất cập, chưa hợp lí, thiếu rõ ràng cần cụ thể hóa, chẳng hạn như: Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh Dự thảo Nghị định loại trừ trường hợp người lao động nước ngồi khơng ký kết hợp đồng lao động Việt Nam Việc phần trực tiếp ảnh hưởng không tốt đến đối tượng có 03 loại giấy quan thẩm quyền Việt Nam cấp không tham gia vào quan hệ lao động Việt Nam Thứ hai, trường hợp người lao động nước nữ muốn làm trước hết thời hạn nghỉ sinh không điều chỉnh Nhưng Dự thảo Nghị định không cấm áp dụng trường hợp với họ Khi áp dụng trực tiếp Nghị định vào thực tiễn, có khả xảy mâu thuẫn muốn giải phải đợi tiếp 46 văn hướng dẫn khác, gây tình trạng giải khơng triệt để địa phương cách giải Các tình đòi hỏi xem xét quy định cụ thể, minh bạch từ quan có thẩm quyền trước vào áp dụng thực tiễn Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 47 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Việt Nam, so sánh, đánh giá quy định pháp luật Malaysia vấn đề pháp lý này, rút kết luận sau: Thứ nhất, người lao động nước chủ thể đặc biệt quan hệ lao động Việt Nam Do đó, đảm bảo quyền bảo hiểm xã hội họ có ý nghĩa vô quan trọng không thân người lao động nước ngồi mà cịn sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thứ hai, phủ nhận vai trò quan trọng cốt yếu chế độ bảo hiểm xã hội hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo mức sống tối thiểu người lao động nói chung người lao động nước ngồi nói riêng trước rủi ro xảy dẫn đến suy giảm khả lao động Thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định người lao động nước đủ điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tham gia chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Trong đó, pháp luật Malaysia yêu cầu người lao động nước bắt buộc tham gia chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp qua ràng buộc trách nhiệm đóng tiền bảo hiểm thuộc người sử dụng lao động Bên cạnh đó, Quỹ Phịng xa Trung ương khơng phải chế độ bắt buộc người lao động nước việc tham gia Quỹ mang đến nhiều lợi ích cho họ: giải chế độ hưu trí, lợi ích y tế, chi phí học tập, mua nhà, trả nợ… Thứ tư, vấn đề quy định chế độ bảo hiểm xã hội mà người lao động nước tham gia tùy thuộc vào hoàn cảnh quốc gia, có suy xét trình độ lập pháp, kinh tế, văn hóa, xã hội, tình hình thị trường lao động nước Tuy nhiên, suy cho cùng, khung pháp lý quốc gia xây dựng ban hành nhằm hướng đến bảo đảm quyền lợi người lao động nước đến làm việc sinh sống, thơng qua đó, nâng cao giá trị tính cạnh tranh thị trường lao động nước, hướng đến cam kết thực văn kiện pháp lý quốc tế, bối cảnh hội nhập toàn cầu Thứ tư, người lao động nước Malaysia tham gia bắt buộc bảo hiểm tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp quyền tham gia cách tự 48 nguyện chế độ hưu trí việc đóng góp vào Quỹ Phòng xa Trung ương vào mức lương sở họ Tuy nhiên, quy định họ đáng tham khảo học hỏi với điều kiện có chọn lọc theo tinh thần pháp luật Việt Nam Thứ năm, nhìn chung việc quy định chế độ bảo hiểm xã hội dành cho người lao động nước tương tự với người lao động nước Một vài quy định điều chỉnh cho phù hợp với đặc trưng người lao động nước ngoài, tiến việc đảm bảo quyền lợi họ đến làm việc Việt Nam Thứ sáu, tồn quy định chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động nước Việt Nam chưa thực rõ ràng hợp lí Cần thiết rà soát, xem xét để quy định rõ ràng hơn, tránh trường hợp bất cập, khúc mắc áp dụng vào thực tiễn Ngoài ra, từ kết nghiên cứu so sánh quy định pháp Malaysia, đồng thời đánh giá khả xảy thực tế Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫm thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động công dân nước ngồi làm việc Việt Nam thơng qua áp dụng thực tế, đề tài “Quyền tham gia bảo hiểm xã hội người lao động nước Malaysia – Hướng gợi mở cho Việt Nam” đưa đề xuất phù hợp, nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam người lao động nước tham gia bảo hiểm xã hội họ, cụ thể sau: Thứ nhất, cần xây dựng chế đảm bảo quyền lợi việc tham gia hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cho đối tượng phạm vi áp dụng Dự thảo Nghị định Thực tế cho thấy số lượng không thị trường lao động Việt Nam Thứ hai, người lao động nước ngồi khơng cần phải tham gia hết chế độ: Xuất phát từ thời gian lưu lại làm việc người lao động nước ngắn, việc thực chế độ bảo hiểm ngắn hạn như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp phù hợp với thực tế thời gian làm việc họ Thứ ba, cần đẩy mạnh chế đảm bảo người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động nước Thực chất, việc quy định tham gia chế độ người lao động nước dẫn đến nguy gia tăng tài cần chi trả chủ sử dụng lao động Do đó, rủi ro việc đảm bảo quyền lợi người lao động nước xuất phát từ hành động lý thiếu tích cực 49 người sử dụng lao động Việt Nam dự đốn xảy q trình áp dụng thực tiễn Thứ tư, cần làm rõ trường hợp quy định pháp luật thiếu minh bạch, rõ ràng, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật đến người lao động nước làm việc Việt Nam Bên cạnh đó, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra quan ban ngành với giải pháp góp phần nâng cao quyền lợi người lao động nước Việt Nam 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 23/11/2013 Bộ luật Lao động (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam (Luật số 47/2014/QH13), ngày 16 /6 /2014 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Luật An toàn vệ sinh lao động (Luật số 84/2015/QH13) ngày 25/6/2015 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02 /2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 10 Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 công bố Danh mục bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Tờ trình Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam, Hà Nội 12 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫm thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động công dân nước làm việc Việt Nam 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc , Tuyên ngôn nhân quyền, ngày 10/12/1948 14 Nguyễn Lâm Bình (2011), Pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Hương Giang (2015), Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội: kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 17 Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n (2014), “Phân biệt đối xử quan hệ lao động: So sánh pháp luật lao động Việt Nam với số Cơng ước ILO”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03(82) 18 Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, số 10/2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 ILO (1949), C97 Migration for Employment Convention 20 ILO (1952), Convention concerning Minimum Standards of Social Security 102 21 ILO (1975), Convention concerning Migrations in Abusive Conditions and the Promotion of Equality of Opportunity and Treatment of Migrant Workers 22 ILO (1984), Introduction to social security, Geneva 23 Malaysia Department of Labour, Malaysia Workmen’s Compensation Act 1952 24 Malaysia Ministry of Finance, Malaysia Employees Provident Fund Act 1991 25 UN (1990), International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families 26 International Labour Conference, Equality at work: The continuing challenge – Global Report under the follow-up to the ILO Declaration on Fundamental Principles and Rights at Work, 100th Session 2011, Report I(B) Tài liệu từ internet 27 Hà Phong, “Tạo hội cho người không quốc tịch”, http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Xa-hoi/731700/tao-co-hoi-cho-nguoi-khongquoc-tich, ngày 27/6/2017 28 “Đề xuất đối tượng, chế độ BHXH bắt buộc với người lao động nước Việt Nam”, http://phanhoichinhsach.molisa.gov.vn/rss-molisa//asset_publisher/0Vb3Tb9V6WVx/content/-e-xuat-oi-tuong-che-o-bhxh-batbuoc-voi-nguoi-lao-ong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam, ngày 27/6/2017 29 “Chưa ngả ngũ chế độ BHXH bắt buộc lao động người nước ngoài”, http://www.baomoi.com/chua-nga-ngu-che-do-bhxh-bat-buoc-doivoi-lao-dong-la-nguoi-nuoc-ngoai/c/22435171.epi, ngày 25/6/2017 30 Tỷ giá ngoại tệ, http://vietcombank.com.vn/exchangerates/, ngày 15/7/2017 31 ILO , International Labour Standards on Social security, http://www.ilo.org/global/standards/subjects-covered-by-internationallabour-standards/social-security/lang en/index.htm, ngày 20/6/2017 32 Lời nói đầu Hiến chương ILO, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=1000:62:0::NO:62:P62_LIST_ENT RIE_ID:2453907:NO#A1, ngày 24/6/2017 33 Bảo hiểm thất nghiệp: Lỡ hội thay đổi (2009), http://cafef.vn/vi-mo-dautu/bao-hiem-that-nghiep-lo-co-hoi-thay-doi-2009011211565154.chn, ngày 28/6/2017 34 Malaysia Employees Provident Fund Act 1991, http://www.kwsp.gov.my/portal/en/web/kwsp/about-epf/epf-act/epf-actreports#listofamendments, ngày 25/6/2017