1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Iải thể doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2014

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LƯU THỊ NGỌC GIÀU GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 NGÀNH QUẢN TRỊ – LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ – LUẬT GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LƯU THỊ NGỌC GIÀU Khóa: 38 MSSV: 1351101030022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lưu Thị Ngọc Giàu – sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngành Quản trị - Luật, khoa Quản trị, khóa 38 (2013 – 2018), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Quản trị - Luật – Đề tài: Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 trình bày tài liệu Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Vũ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lưu Thị Ngọc Giàu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLDS Pháp NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ luật Dân Pháp BLTTDS 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐTV Hội đồng thành viên LDN 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 LDN 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật TTHC 2015 Luật Tố tụng hành năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP .5 1.1 Khái niệm đặc điểm giải thể doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Phân biệt giải thể doanh nghiệp với phá sản doanh nghiệp 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng chi phối giải thể doanh nghiệp 10 1.4 Vai trò giải thể doanh nghiệp 12 1.5 Pháp luật số quốc gia giải thể doanh nghiệp 14 1.5.1 Pháp luật Cộng hòa Pháp 14 1.5.2 Pháp luật Nhật Bản 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 23 2.1 Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp .23 2.1.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp .23 2.1.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp .35 2.1.3 Chủ thể có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp .37 2.1.4 Thủ tục giải thể doanh nghiệp 40 2.1.5 Bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan giải thể doanh nghiệp 44 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp 48 2.2.1 Về trường hợp giải thể doanh nghiệp 48 2.2.2 Về điều kiện giải thể doanh nghiệp 50 2.2.3 Về chủ thể có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp 51 2.2.4 Về thủ tục giải thể doanh nghiệp 52 2.2.5 Về bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan giải thể doanh nghiệp 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) Quốc hội khóa 13 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2014 thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 Có thể nói, bước tiến quan trọng giúp doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc q trình hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện mở môi trường kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng chung giới Trên sở kế thừa phát huy kết đạt Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (LDN 2005), đồng thời khắc phục điểm hạn chế, bất cập quy định hành thể chế hóa vấn đề phát sinh từ thực tiễn, LDN 2014 có nhiều quy định mới, có quy định thủ tục giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, theo số liệu Tổng cục thống kê1, năm 2017, nước có 126 859 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; 26 448 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm lên 153 307 doanh nghiệp Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2017 60 553 doanh nghiệp, bao gồm 21 684 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 38 869 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2017 12 113 doanh nghiệp Qua cho thấy, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể cao gấp 3.21 lần so với doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể Số liệu cho thấy khó khăn việc giải thể doanh nghiệp có nguyên nhân từ quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhiều bất cập, cản trở doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, gây khó khăn cho quan nhà nước công tác quản lý doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu thực thi pháp luật minh bạch mơi trường kinh doanh Vì vậy, việc giải tình trạng giải thể doanh nghiệp theo quy định LDN 2014 cần giải nhanh chóng kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Bên cạnh đó, nay, Việt Nam, tình hình nghiên cứu giải thể doanh nghiệp khơng nhiều, có số cơng trình nghiên cứu chưa tồn cơng trình nghiên cứu thấu đáo, kỹ lưỡng toàn diện giải thể doanh nghiệp theo LDN 2014 Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017”, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18667, truy cập ngày 23/3/2018 Nhận tầm quan trọng vấn đề này, tác giả mong muốn tìm hiểu rõ giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành để góp phần hồn thiện sở pháp lý, tạo minh bạch, rõ ràng cho doanh nghiệp từ lúc gia nhập vào thị trường rút lui khỏi thị trường; đồng thời giúp cho quan nhà nước thuận lợi công tác quản lý, góp phần thúc đẩy mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày phát triển Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài “Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề giải thể doanh nghiệp theo quy định LDN 2014 cách đầy đủ, chi tiết Một số công trình nghiên cứu viết khoa học có liên quan đến đề tài mà tác giả tìm hiểu như: Nguyễn Văn Phương (2010), Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Luận văn đưa sở lý luận giải thể doanh nghiệp, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp theo LDN 2005, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Như vậy, luận văn nghiên cứu dựa LDN 2005 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2015), Một số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 thành lập, quản lý giải thể doanh nghiệp góc độ quyền tự kinh doanh, Tài liệu phục vụ hội thảo Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Những hạn chế, bất cập giải thể doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (80)/2014 Cả hai viết đề cập hạn chế, bất cập LDN 2014 việc giải thể doanh nghiệp Lê Ngọc Anh (2017), Pháp luật Việt Nam giải thể doanh nghiệp – Thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 (355)/2017 Bài viết phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp, từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật vấn đề Lê Tự (2015), Một số vấn đề giải thể doanh nghiệp, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19/2015 Bài viết nêu lên vấn đề khó khăn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, tài liệu trình bày tổng quát vài khía cạnh riêng lẻ mà chưa vào phân tích sâu lý luận thực tiễn giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành Bên cạnh đó, cịn có số viết viết trước thời điểm LDN 2014 đời như: Nguyễn Thị Dung (2012), Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp, số đánh giá kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Luật học, số 10 (149)/2012 Bài viết trình bày thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp theo LDN 2005 thông qua việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật, từ nêu lên bất cập quy định pháp luật đề xuất kiến nghị hoàn thiện Nguyễn Tuấn Tú (2007), Những vướng mắc thủ tục giải thể doanh nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23 (98)/2007 Bài viết trình bày vướng mắc thủ tục giải thể doanh nghiệp trường hợp như: thời hạn toán nợ lý hợp đồng, định giải thể, toán thuế nghĩa vụ tài khác, hồ sơ giải thể Các tài liệu kết nghiên cứu nhìn nhận theo góc độ luật cũ, khơng phù hợp với tình hình Nhìn chung, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu giải thể doanh nghiệp mà chủ yếu thông qua báo, tạp chí chuyên ngành viết trước sau thời điểm LDN 2014 đời Tuy nhiên, kết nghiên cứu đưa sở lý luận thực tiễn quan trọng, qua giúp tác giả hình thành nhận thức giải thể doanh nghiệp điểm hoàn thiện LDN 2014 so với LDN 2005, bất cập tồn tại, vấn đề bỏ ngõ quy định pháp luật hành để trình bày khóa luận đề tài “Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” góc độ đầy đủ tồn vẹn Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, đề tài giúp hiểu rõ vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp, quy định giải thể số quốc gia giới Thứ hai, đề tài cung cấp nhìn tổng quát toàn diện quy định LDN 2014 liên quan đến vấn đề giải thể doanh nghiệp thực trạng áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Thứ ba, sở đánh giá thực trạng nay, đề tài hy vọng kiến nghị trình bày khóa luận có giá trị thiết thực, hữu ích cho việc góp phần hồn thiện quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trong đề tài khóa luận này, đối tượng nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: (i) vấn đề lý luận chung giải thể doanh nghiệp, (ii) thực trạng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp, (iii) thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu quy định hành pháp luật giải thể doanh nghiệp theo LDN 2014 Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả có tham khảo số quy định pháp luật số quốc gia (Cộng hòa Pháp, Nhật Bản) văn pháp luật chuyên ngành khác Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài khóa luận tốt nghiệp tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác Một là, phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây hai phương pháp chủ đạo xuyên suốt đề tài, sử dụng nhằm phân tích, đánh giá cách tổng quan chuyên sâu vấn đề lý luận, quy định hành pháp luật giải thể doanh nghiệp Ngoài ra, hai phương pháp sử dụng để nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Hai là, phương pháp so sánh sử dụng để tìm thay đổi LDN 2014 so với LDN 2005 giải thể doanh nghiệp, khác LDN 2014 với luật chuyên ngành khác Đồng thời so sánh quy định giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam với pháp luật giải thể Cộng hịa Pháp Nhật Bản để có nhìn tồn diện vấn đề, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ba là, Chương 2, phương pháp phân tích, thu thập, thống kê, tổng hợp số liệu thực tế thực trạng giải thể doanh nghiệp tác giả sử dụng nhằm làm rõ quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp thực trạng áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp Ngoài ra, sử dụng phương pháp tổng hợp để đúc kết kết nghiên cứu, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi Phần mở đầu Phần kết luận trình bày phần phần cuối đề tài, đề tài bao gồm hai chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung giải thể doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp số kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm giải thể doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp mơ hình kinh tế phổ biến nước ta, ngày đa dạng quy mơ hình thức sở hữu Hiện nay, nước ta có khoảng 561.064 doanh nghiệp hoạt động2 Dưới góc độ kinh tế, doanh nghiệp xem “áo khoác” để thực ý tưởng kinh doanh3, tế bào kinh tế, tổ chức hội tụ yếu tố vật chất lao động để sản xuất cung ứng cải vật chất cho xã hội4 Doanh nghiệp có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế, định đến phát triển bền vững mặt kinh tế xã hội, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người lao động Vì tổ chức kinh tế độc lập nên doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp lý để tham gia vào quan hệ pháp luật, quan trọng hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận, đem lại thu nhập sống ổn định cho chủ doanh nghiệp người lao động Ngoài ra, doanh nghiệp có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh, có quyền tự định cấu tổ chức, quản lý nội doanh nghiệp, đồng thời có quyền tự định việc chấm dứt tồn rút lui khỏi thị trường thông qua hình thức giải thể doanh nghiệp Cho đến nay, chưa có định nghĩa giải thể doanh nghiệp đưa văn pháp lý Để sâu vào việc nghiên cứu vấn đề giải thể doanh nghiệp, trước hết cần làm rõ khái niệm giải thể doanh nghiệp Thuật ngữ “giải thể” hợp thành từ hai từ “giải” “thể” Theo Từ điển từ ngữ Việt Nam, “giải gỡ, thể thân hay cách thức, giải thể khơng cịn giữ tổ chức cũ nữa”5 Theo Từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học), giải thể “không cịn làm cho khơng cịn đủ điều kiện để tồn chỉnh thể, tổ chức nữa”6 Theo Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học), giải thể mang hai nghĩa: Thứ nhất, “giải thể dần tính chỉnh thể đến khơng cịn tồn nữa” Thứ hai, “giải thể khơng cịn làm cho khơng cịn tồn tổ chức, thành phần, thành viên Số liệu tính đến tháng 12/2017 Nguồn: Tổng cục thống kê, “Họp báo công bố tiêu chủ yếu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 giai đoạn 2010 – 2016”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18738, truy cập ngày 3/4/2018 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.154 – 155 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, tr 21 Nguyễn Lân (1988), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, tr 739 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 485 người lao động với biện pháp khắc phục hậu quả152 chưa quy định cụ thể rõ ràng áp dụng hành vi vi phạm khác doanh nghiệp trình thực thủ tục giải thể người quản lý doanh nghiệp thực hành vi mà pháp luật cấm sau doanh nghiệp giải thể, hay hành vi vi phạm tiến hành không thủ tục giải thể Mặt khác, theo tác giả, mức xử phạt thấp so với hành vi vi phạm, chưa đủ sức đe để người quản lý, điều hành nghiêm túc thực Thứ ba, quy định thứ tự toán khoản nợ doanh nghiệp giải thể Khi doanh nghiệp giải thể, quyền lợi người lao động, Nhà nước chủ nợ bị ảnh hưởng, đồng thời quyền lợi chủ thể quyền lợi hợp pháp cần pháp luật bảo vệ Vì lẽ đó, pháp luật đặt quy định thứ tự toán khoản nợ doanh nghiệp giải thể Theo khoản Điều 202 LDN 2014, khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết khoản nợ ưu tiên toán số khoản nợ doanh nghiệp Nguyên tắc hoàn toàn phù hợp nhằm bảo vệ người lao động yếu thế, nguồn thu nhập người lao động có từ tiền lương nên doanh nghiệp giải thể, đời sống người lao động bị ảnh hưởng Do đó, pháp luật ưu tiên tốn khoản nợ lương, trợ cấp quyền lợi khác nhằm chia sẻ khó khăn cho người lao động thời gian việc để tìm cơng việc Sau khoản nợ người lao động, thứ tự toán khoản nợ toán khoản nợ nhà nước (nợ thuế) khoản nợ khác; sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại chia cho chủ DNTN, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần153 Mặc dù quy định thứ tự toán chặt chẽ rõ ràng, nhiên, thực tế có trường hợp doanh nghiệp khơng muốn trốn tránh trách nhiệm toán khoản nợ nên tiến hành thực số hoạt động ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động chủ nợ, điển hình CTCP thương mại điện tử Lingo ngừng hoạt động cho 265 lao động nghỉ việc vào đầu tháng năm 2016154 Mặc dù pháp luật lao động có quy định bảo vệ người lao động trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật155, nhiên, Xem thêm Điều 36 Nghị định số 50/2016/NĐ – CP ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 152 153 Khoản Điều 202 LDN 2014 N Bình (2016), “Nhà đầu tư phủi tay, người lao động bơ vơ”, https://tuoitre.vn/nha-dau-tu-phui-tay-nguoilao-dong-bo-vo-1165342.htm, truy cập ngày 20/5/2018 154 155 Xem thêm Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 46 quy định áp dụng tình người đại diện theo pháp luật cơng ty cho “sẽ khơng có khoản trợ cấp cho nhân viên công ty giải thể họ làm theo quy định pháp luật cho dù không làm luật quỹ hết tiền nên khơng có khoản trợ cấp cho nhân viên” Ngoài ra, theo định giải thể doanh nghiệp, Lingo nợ đối tác nhà cung cấp khoảng 12,7 tỷ đồng, công ty yêu cầu chủ nợ phải giảm 50% nợ tốn ngay, khơng giảm phải đợi156 Sự việc ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động mà ảnh hưởng đến quyền lợi chủ nợ Qua đó, cho thấy dù pháp luật có quy định chặt chẽ tránh khỏi rủi ro người lao động chủ nợ Bên cạnh đó, khoản nợ doanh nghiệp bao gồm khoản nợ có bảo đảm Về chất, khoản nợ có bảo đảm khoản nợ tốn tài sản bảo đảm đến hạn thực nghĩa vụ tốn khoản nợ mà doanh nghiệp khơng thực thực không nghĩa vụ toán khoản nợ Tuy nhiên, nay, thứ tự tốn khoản nợ khơng đề cập đến khoản nợ có bảo đảm Vì vậy, vấn đề đặt ra, khoản nợ có bảo đảm xử lý trường hợp chủ nợ có khoản nợ có bảo đảm tài sản, đồng thời tài sản doanh nghiệp khơng đủ để tốn khoản nợ theo thứ tự ưu tiên toán theo quy định pháp luật Theo tác giả, trường hợp này, chủ nợ tự bảo vệ quyền lợi thơng qua quyền nộp đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, nay, pháp luật chưa dự liệu điều này, nên chưa có chế, thủ tục cho việc chuyển đổi từ thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản Thứ tư, quy định trách nhiệm người quản lý trường hợp hồ sơ giải thể doanh nghiệp khơng xác, giả mạo Trong số trường hợp, làm hồ sơ giải thể, chủ doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp kê khai không trung thực khơng xác khoản nợ; kê khai khoản nợ với quan nhà nước mà không kê khai khoản nợ với chủ nợ khác, khoản nợ lương người lao động; kê khai toán hết khoản nợ để đủ điều kiện giải thể, dù thực tế chưa hồn thành nghĩa vụ tài LDN 2005 không quy định trách nhiệm người quản lý trường hợp này, đến LDN 2014 bổ sung thêm quy định trách nhiệm người quản lý tính trung thực xác hồ sơ khoản khoản Điều 204 LDN 2014157 Theo đó, doanh nghiệp nộp 156 Đình Phương (2016), “Lingo.vn đột ngột giải thể, nhân viên bơ vơ: "Cho dù khơng luật Quỹ hết tiền"”, http://cafef.vn/lingovn-dot-ngot-giai-the-nhan-vien-bo-vo-cho-du-khong-dung-luat-thi-quycung-da-het-tien-20160903103517771.chn, truy cập ngày 20/5/2018 157 Hoàng Thanh Tuấn – Cục quản lý đăng ký kinh doanh, “Một số thay đổi bật thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014”, 47 hồ sơ giải thể, thành viên Hội đồng quản trị CTCP, thành viên HĐTV công ty TNHH, chủ sở hữu công ty, chủ DNTN, Giám đốc Tổng giám đốc, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp chịu trách nhiệm tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp158 Trường hợp hồ sơ giải thể khơng xác, giả mạo phải liên đới chịu trách nhiệm toán số nợ chưa toán, số thuế chưa nộp quyền lợi người lao động chưa giải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời hạn 05 năm, kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký kinh doanh159 LDN 2014 kéo dài thời hạn chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh năm, quy định mở rộng quyền đòi nợ chủ nợ so với LDN 2005 bảo vệ quyền lợi đáng chủ nợ Tuy nhiên, doanh nghiệp nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh biết không đủ điều kiện để biết tính xác thực hồ sơ trên160, nên chế kiểm tra xử lý trách nhiệm người quản lý trường hợp khó thực thi thực tế Nhìn chung, quy định pháp luật giải thể cho thấy nhiều bất cập trình thực thi thực tế, nên việc hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp giữ vai trị cần thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, yêu cầu quản lý nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút nhiều nhà đầu tư 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Từ phân tích trên, cho thấy LDN 2014 phần tháo gỡ số điểm hạn chế, bất cập LDN 2005 vấn đề giải thể doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, qua trình áp dụng LDN 2014 giải thể doanh nghiệp, tồn số vướng mắc cần hồn thiện Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp; đồng thời giúp cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường hình thức giải thể cách nhanh chóng thuận tiện 2.2.1 Về trường hợp giải thể doanh nghiệp dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2970/Một-số-thay-đổi-nổi-bật-về-thủ-tụcgiải-thể-doanh-nghiệp-theo-quy-định-tại-Luật-Doanh-nghiệp-năm-2014.aspx, truy cập ngày 20/5/2018 158 Khoản Điều 204 LDN 2014 159 Khoản Điều 204 LDN 2014 Xem thêm: Quỳnh Như, “Chống doanh nghiệp “giả chết””, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/chong-doanh- 160 nghiep-gia-chet-1318623748.htm truy cập ngày 20/5/2018 48 2.2.1.1 Trường hợp giải thể tự nguyện Một là, trường hợp giải thể kết thúc thời hạn hoạt động công ty ghi điều lệ mà khơng có định gia hạn Hiện nay, LDN 2014 khơng có quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp nội dung bắt buộc đăng ký doanh nghiệp Vì vậy, điều lệ khơng quy định khơng có để xác định thời hạn hoạt động doanh nghiệp Như đề cập Chương 1, theo quy định pháp luật Cộng hòa Pháp, thời hạn hoạt động công ty không vượt 99 năm Theo tác giả, pháp luật Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm pháp luật Cộng hòa Pháp việc quy định thời gian hoạt động doanh nghiệp cách quy định trực tiếp thời hạn hoạt động tối đa doanh nghiệp thành viên thành lập doanh nghiệp cần phải thỏa thuận thời hạn hoạt động doanh nghiệp Khi đó, quy định “thời hạn hoạt động” nội dung bắt buộc đăng ký doanh nghiệp, nhằm đảm bảo việc thực quy định điểm a khoản Điều 201 LDN 2014 trường hợp giải thể kết thúc thời hạn hoạt động công ty ghi điều lệ mà khơng có định gia hạn thống Bên cạnh đó, cần có quy định rõ ràng “khơng có định gia hạn”, tiếp thu tinh thần Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, tác giả kiến nghị nên cụ thể hóa khái niệm “khơng có định gia hạn” sau: “Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn xin gia hạn không Cơ quan đăng ký kinh doanh chấp thuận văn bản.” Hai là, DNTN, cần bổ sung quy định tình trạng hoạt động DNTN chủ DNTN chết đến thời điểm mở thừa kế Như phân tích, pháp luật chưa có quy định vấn đề Theo ý kiến tác giả, DNTN cá nhân làm chủ, điều hành quản lý, vậy, chủ DNTN chết doanh nghiệp nên tạm ngưng hoạt động khoảng thời gian để đợi đến thời điểm mở thừa kế xác định người thừa kế nhằm phòng ngừa tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, tạm ngừng hoạt động kinh doanh, cần phải tuân thủ quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi lợi ích cho người lao động doanh nghiệp Ba là, công ty hợp danh, cần thống quy định điểm b khoản Điều 201 điểm i khoản Điều 177 LDN 2014 việc quy định tỷ lệ thông qua định giải thể công ty hợp danh Như phân tích Chương 2, theo LDN 2014, để giải thể cơng ty hợp danh cần có đồng ý tất thành viên hợp danh Điều khơng thật phù hợp thực tế để đạt 100% đồng ý tất thành viên hợp danh điều khó thực Do đó, theo tác giả, cần đạt đồng ý HĐTV công ty hợp danh theo mức tỷ lệ mà pháp luật quy định điểm i khoản Điều 177 LDN 2014 điều lệ quy định cơng ty hợp 49 danh thực thủ tục giải thể Vì lẽ đó, cần sửa đổi quy định điểm b khoản Điều 201 thành: “Theo định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần” 2.2.1.2 Trường hợp giải thể bắt buộc Thứ nhất, phân tích, điểm c khoản Điều 201 LDN 2014 quy định: “Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” phần hạn chế công ty hợp danh trường hợp công ty hợp danh không đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn sáu tháng liên tục Vì vậy, theo tác giả, nên loại bỏ cụm từ “mà không chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” tổng quát bao gồm trường hợp công ty hợp danh Ngồi ra, chưa có quy định cụ thể trường hợp giải thể DNTN chủ DNTN chết mà khơng có người thừa kế theo pháp luật theo di chúc để tiếp tục hoạt động kinh doanh Do đó, theo tác giả, thiết nghĩ cần thay đổi từ “công ty” thành từ “doanh nghiệp” phần giải vấn đề mở rộng cho tất loại hình doanh nghiệp Khi đó, DNTN vào quy định để tiến hành thủ tục giải thể trường hợp chủ DNTN chết mà khơng có người thừa kế theo pháp luật theo di chúc để tiếp tục hoạt động kinh doanh Tóm lại, trường hợp giải thể bắt buộc, quy định điểm c khoản Điều 201 LDN 2014 nên sửa đổi thành: “Doanh nghiệp khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục” nhằm đảm bảo cho việc áp dụng thống cho loại hình doanh nghiệp Thứ hai, phân tích, nhiều bất cập quy định trường hợp giải thể doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Theo tác giả, pháp luật cần quy định cụ thể rõ ràng thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho việc áp dụng cách thống Bên cạnh đó, để tránh trường hợp doanh nghiệp khơng thể chấm dứt tồn bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không đủ điều kiện giải thể pháp luật cần bổ sung thêm quy định: Khi doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp buộc giải thể đáp ứng điều kiện giải thể, trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện giải thể doanh nghiệp buộc phải tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp 2.2.2 Về điều kiện giải thể doanh nghiệp 50 Theo quy định khoản Điều 201 LDN 2014, doanh nghiệp giải thể đáp ứng điều kiện: bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Theo tác giả, quy định hợp lý phù hợp với tình hình thực tiễn Để quy định khoản Điều 202 khoản Điều 203 LDN 2014: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 05 ngày làm việc kể từ ngày tốn hết khoản nợ doanh nghiệp” khơng thống với quy định khoản Điều 201 LDN 2014, vậy, cần sửa đổi cụm từ “thanh tốn hết” thành “đảm bảo toán hết” nhằm thống tất quy định pháp luật Khi đó, khoản Điều 202 khoản Điều 203 LDN 2014 sửa đổi thành: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi đề nghị giải thể cho Cơ quan đăng ký kinh doanh 05 ngày làm việc kể từ ngày bảo đảm toán hết khoản nợ doanh nghiệp” Bên cạnh đó, theo tác giả, pháp luật cần bổ sung thêm điều khoản hình thức bảo đảm tốn hết, ví dụ cách thức chuyển giao nghĩa vụ toán khoản nợ cho chủ sở hữu công ty (chủ DNTN, thành viên công ty) chủ sở hữu công ty phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ trên, khơng thực hiện, chủ nợ có quyền khởi kiện vụ án dân theo quy định BLTTDS 2015 nhằm bảo vệ quyền lợi Khi đó, hồ sơ giải thể cần phải kèm theo giấy tờ chứng minh việc bảo đảm toán chủ nợ doanh nghiệp hồ sơ giải thể để quan có thẩm quyền quản lý thuận tiện dễ dàng hơn161 2.2.3 Về chủ thể có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp Như phân tích, theo quy định pháp luật doanh nghiệp hành, Tòa án khơng có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp mà có thẩm quyền tuyên hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay tuyên bố đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân phạm tội, định Tòa án để Cơ quan đăng ký kinh doanh thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định điểm đ khoản Điều 211 LDN 2014 Do đó, theo tác giả, để thống quy định pháp luật, cần sửa đổi Điều 203 LDN 2014 cách bỏ cụm từ “hoặc theo định Tịa án” Ngồi ra, phân tích Chương 1, pháp luật số quốc gia trao cho Tịa án thẩm quyền giải thể doanh nghiệp Điển hình khoản Điều 1844-7 BLDS Pháp: “Tòa án định giải thể công ty trước thời hạn theo yêu cầu thành viên với lý đáng, đặc biệt thành viên không thực nghĩa vụ có tranh chấp thành viên làm tê liệt hoạt động công ty” 161 Lê Ngọc Anh, tlđd (68), tr 31 51 Hay theo Điều 824.1 Luật Cơng ty Nhật Bản có quy định: “Bộ trưởng Bộ Tư pháp, cổ đông, đối tác, chủ nợ bên liên quan khác u cầu Tịa án giải thể cơng ty Tịa án thấy tồn cơng ty làm ảnh hưởng đến lợi ích cơng cộng xã hội” Theo tác giả, pháp luật Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nước để quy định việc trao thẩm quyền cho Tòa án định việc giải thể doanh nghiệp Khi đó, cần bổ sung thêm trường hợp giải thể Tòa án định quy định khoản Điều 201 LDN 2014 Đồng thời, cần có quy định cụ thể loại hình doanh nghiệp bị giải thể theo định Tòa án; cứ, lý mà Tịa án có thẩm quyền định giải thể doanh nghiệp 2.2.4 Về thủ tục giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, nghĩa vụ đăng báo công khai định giải thể Việc đăng báo công khai định giải thể sở giúp chủ nợ bên liên quan biết thực quyền mình, đồng thời khẳng định doanh nghiệp hồn thành trách nhiệm đăng báo, cơng khai định giải thể Tuy nhiên, việc đăng báo công khai định giải thể nhiều bất cập hạn chế phân tích, vậy, theo tác giả, nên bổ sung quy định rõ ràng thời hạn, số lần đăng, quan giám sát việc niêm yết định giải thể trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, việc đăng báo công khai định giải thể phải quy định rõ ràng trường hợp doanh nghiệp cần đăng báo công khai định giải thể nội dung đăng Quy định góp phần đảm bảo quyền lợi chủ nợ, người lao động, đối tác doanh nghiệp, đồng thời hội giúp cho chủ thể nêu tự kiểm tra lại thơng tin có liên quan đến quyền lợi mình, tránh trường hợp bỏ sót nghĩa vụ chủ nợ, người lao động, đối tác kinh doanh doanh nghiệp bị giải thể162 Thứ hai, chủ thể lý tài sản trường hợp doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án LDN 2014 không quy định chủ thể lý tài sản trường hợp doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án Khác với quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật Cộng hịa Pháp có ghi nhận chủ thể lý tài sản đề cập Chương Theo đó, việc lý tài sản lý viên tiến hành, lý viên người định theo quy định điều lệ trường hợp điều lệ khơng quy định lý viên thành viên công ty định; trường hợp khơng định lý viên Tịa án định lý viên nhằm tiến hành lý tài sản Thanh lý 162 Nguyễn Kiên Bích Tuyền, tlđd (128), tr 35 52 viên có vai trị thay thành viên để trở thành người đại diện công ty nhằm tiến hành việc lý tài sản Theo tác giả, thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cần có quy định chủ thể lý tài sản trường hợp doanh nghiệp giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo định Tòa án cách quy định doanh nghiệp Tịa án định người lý tài sản để hỗ trợ doanh nghiệp thực thủ tục lý tài sản đồng thời quy định quyền nghĩa vụ người lý tài sản trình tiến hành thủ tục giải thể Quy định góp phần hỗ trợ doanh nghiệp tự tiến hành thủ tục lý tài sản, đồng thời hạn chế trường hợp doanh nghiệp cố tình trốn tránh trách nhiệm lý tài sản Thứ ba, việc cho phép chuyển thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản Hiện nay, pháp luật chưa dự liệu hướng xử lý trường hợp doanh nghiệp khơng cịn tài sản để tốn cho chủ nợ bên có liên quan Điều làm cho trình giải thể doanh nghiệp bị gián đoạn kéo dài Vì vậy, theo tác giả, cần bổ sung thêm quy định việc cho phép doanh nghiệp chuyển từ thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản theo đề nghị người quản lý doanh nghiệp Theo đó, q trình giải thể, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khơng có khả tốn khoản nợ khơng có biện pháp để đảm bảo toán khoản nợ, nghĩa vụ tài sản cho chủ nợ, bên có liên quan người quản lý doanh nghiệp có quyền đề nghị chuyển từ thủ tục giải thể sang thủ tục phá sản doanh nghiệp Như vậy, giúp cho doanh nghiệp chấm dứt tồn mình, đồng thời giúp cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách nhanh chóng 2.2.5 Về bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, hoạt động bị cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp kể từ có định giải thể Tác giả kiến nghị cần quy định chế tài xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình cho đủ sức răn đe doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp để họ khơng có ý định thực hành vi Thứ hai, pháp luật cần quy định chế tài xử phạt vi phạm hành trường hợp người quản lý doanh nghiệp không thực thực không thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định Điều 202 LDN 2014 (bao gồm trường hợp: giải thể doanh nghiệp kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ mà cơng ty khơng có định gia hạn; giải thể doanh nghiệp theo định chủ sở hữu doanh nghiệp; giải thể doanh nghiệp trường hợp công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn sáu tháng liên tục mà không làm thủ 53 tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp) Mặt khác, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng mức xử phạt vi phạm hành hành vi không tiến hành thủ tục giải thể trường hợp bắt buộc giải thể theo quy định khoản Điều 36 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư Đồng thời, theo tác giả, cần bổ sung thêm quy định xử phạt vi phạm hành trường hợp không tuân thủ thủ tục giải thể trường hợp bắt buộc giải thể Quy định góp phần thống quy định xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời đảm bảo tính răn đe nâng cao trách nhiệm người quản lý trình tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Thứ ba, cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp có hành vi cố tình không giải nghĩa vụ cho người lao động chủ nợ để tránh việc tương tự CTCP thương mại điện tử Lingo Thứ tư, cần bổ sung quy định việc toán khoản nợ bảo đảm Theo đó, pháp luật bổ sung thêm quy định “các khoản nợ bảo đảm ưu tiên tốn trước tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật dân sự” Ngoài ra, cần quy định thêm trường hợp giá trị tài sản có bảo đảm doanh nghiệp khơng đủ để tốn khoản nợ bảo đảm phần nợ cịn lại tốn sau toán khoản nợ liên quan đến người lao động, nợ thuế; giá trị tài sản bảo đảm lớn khoản nợ bảo đảm doanh nghiệp phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp Thứ năm, cần xây dựng chế kiểm tra tính trung thực, xác hồ sơ giải thể để đảm bảo quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp trường hợp kê khai hồ sơ giải thể không trung thực, xác thực thi thực tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, tiếp nối nội dung Chương 1, Chương 2, tác giả phân tích thực trạng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật Qua đó, cho thấy điểm tích cực, tiến LDN 2014 so với LDN 2005 điểm hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật hành Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị, góp phần hạn chế vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách nhanh chóng, thuận lợi, có trật tự đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan 54 KẾT LUẬN Pháp luật giải thể doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng bối cảnh kinh tế nước ta Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp thực tiễn, có nhiều vấn đề chưa pháp luật kịp thời điều chỉnh có nội dung chưa quy định cụ thễ rõ ràng chưa thống với quy định có liên quan toàn hệ thống pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật giải thể nhu cầu cần thiết góp phần giúp cho doanh nghiệp mau chóng rút lui khỏi thị trường để tham gia vào hoạt động đầu tư kinh doanh khác, khoản nợ toán sớm giúp bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ, người lao động bên liên quan; đồng thời, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống thu hút nhiều nhà đầu tư mạnh dạn, tự tin không định đầu tư định chấm dứt đầu tư Vì lẽ đó, việc nghiên cứu quy định giải thể doanh nghiệp nhu cầu cần thiết cho trình hội nhập phát triển kinh tế Khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương nghiên cứu vấn đề lý luận chung giải thể doanh nghiệp; Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp đưa số kiến nghị hồn thiện Nhìn chung, khóa luận tốt nghiệp hoàn thành mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra, cụ thể: Thứ nhất, phân tích lãm rõ vấn đề mang tính chất lý luận giải thể doanh nghiệp Thứ hai, làm rõ quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp đồng thời đưa vấn đề tồn trình áp dụng quy định đó; Thứ ba, đưa kiến nghị vấn đề cịn tồn tại, góp phần hồn thiện quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Mặc dù nỗ lực suốt trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tác giả hy vọng đề tài hữu ích q trình hồn thiện quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút nhiều nhà đầu tư nước 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật tiếng Việt Bộ luật Dân (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Hình (Bộ luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Lao động (Bộ luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012; Bộ luật Tố tụng dân (Bộ luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010; Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 5/7/2017; Luật Tố tụng hành (Luật số 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015; 10 Nghị định số 50/2016/NĐ - CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư; 11 Nghị định số 78/2015/NĐ - CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp Văn quy phạm pháp luật nước 12 Code civil (Bộ luật Dân Pháp); 13 Code de commerce (Bộ luật Thương mại Pháp); 14 Japan: Companies Act (Act No 86 of July 26, 2005) (Luật Công ty Nhật Bản) B Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt 15 Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 (115)/2008, tr 37 – 43; 16 Đặng Quốc Chương (2013), “Những bất cập thủ tục cấp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02 (81)/2013, tr 29 – 34; 17 Dương Anh Sơn, Trần Thanh Hương (2016), “Bình luận quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (96)/2016, tr 25 – 32; 18 Dương Kim Thế Nguyên (2016), “Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật phá sản năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (328)/2016, tr 34 – 44; 19 Lê Hoàng Nam (2016), Quyền tự kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 20 Lê Ngọc Anh (2017), “Pháp luật Việt Nam giải thể doanh nghiệp - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 (355)/2017, tr 22 – 33; 21 Lê Tự (2015), “Một số vấn đề giải thể doanh nghiệp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19/2015, tr 13 – 16; 22 Mai Hồng (2000), “Luật Cơng ty Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (4)/2000, tr 47 – 51; 23 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Tp Hồ Chí Minh; 24 Ngơ Huy Cương (2016), “Ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp”, số 12 (316)/2016, tr – 13; 25 Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2014), “Những hạn chế, bất cập giải thể doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2014, tr 30 – 35; 26 Nguyễn Lân (1988), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Minh Tuân, Phạm Thị Đào (2016), “Thực trạng tồn động án dân kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17/2016, tr 46 – 49; 28 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nhà xuất Giao thông vận tải; 29 Nguyễn Thị Dung (2012), “Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp, số đánh giá kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, số 10 (149)/2012, tr 10 – 17; 30 Nguyễn Trí Tuệ (2002), “Giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp tư nhân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 (174)/2002, tr 11 – 15; 31 Nguyễn Tuấn Tú (2007), “Những vướng mắc thủ tục giải thể doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 23 (98)/2007, tr 58 – 59; 32 Nguyễn Văn Phương (2010), Giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 33 Nguyễn Vĩnh Hưng (2016), “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên môi trường kinh doanh nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (320)/2016, tr 40 – 45; 34 Nguyễn Vĩnh Hưng (2017), “Doanh nghiệp tư nhân phù hợp với mơi trường thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2017, tr 12 35 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội; 36 Phạm Duy Nghĩa (2013), Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Công an nhân dân; 37 Phạm Hồng Quang (2011), “Nguồn luật số kinh nghiệm giải thích pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2011, tr 72 – 76; 38 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), Quyền tự kinh doanh theo pháp luật liên minh Châu Âu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 39 Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nhà xuất Tư pháp; 40 Tống Thị Thu Thảo (2016), Tổ chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2014, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 41 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2016), “Pháp luật Quản trị công ty cổ phần Việt Nam góc nhìn so sánh với pháp luật số nước”, Tạp chí Luật học, số 11, tr 44 – 55; 42 Trần Ngọc Dũng (2016), “Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (337)/2016, tr 45 – 49; 43 Trần Ngọc Dũng, Trần Ngọc Anh (2017), “Các quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 công ty hợp danh giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (347)/2017, tr 37 – 42; 44 Trần Sâm (2013), Bảo vệ quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp bị giải thể, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 45 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng; 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập I, Nhà xuất Tư pháp; 47 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức; 48 Trương Vĩnh Xuân (2014), “Điều kiện thành lập doanh nghiệp nhìn tự góc độ quyền tự kinh doanh Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 (274)/2014, tr.35 – 43; 49 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa – Nhà xuất Tư pháp; 50 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh; 51 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu Tiếng Pháp 63 Maurice Cozdian, Alain Viandier, Florence Deboissy (2004), Droit des sociétés (Pháp luật công ty), LexisNexis; 64 Maurice Cozdian, Alain Viandier, Florence Deboissy (1992), Droit des sociétés (Pháp luật công ty), Litec Tài liệu từ Internet 65 An Sinh, “Vì nhiều doanh nghiệp Việt bỏ cuộc”, http://baoquocte.vn/visao-nhieu-doanh-nghiep-viet-bo-cuoc-53915.html, truy cập ngày 15/4/2018; 66 Đình Phương (2016), “Lingo.vn đột ngột giải thể, nhân viên bơ vơ: "Cho dù khơng luật Quỹ hết tiền"”, http://cafef.vn/lingovn-dot-ngot-giai-thenhan-vien-bo-vo-cho-du-khong-dung-luat-thi-quy-cung-da-het-tien20160903103517771.chn, truy cập ngày 20/5/2018; 67 Hoàng Thanh Tuấn – Cục quản lý đăng ký kinh doanh, “Một số thay đổi bật thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014”, dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2970/Một-số-thayđổi-nổi-bật-về-thủ-tục-giải-thể-doanh-nghiệp-theo-quy-định-tại-Luật-Doanhnghiệp-năm-2014.aspx, truy cập ngày 20/5/2018 68 Keita Tokura, Anderson Mori &Tomotsune, “Private mergers and acquisitions in Japan: overview”, uk.practicallaw.thomsonreuters.com/3-551-4026, truy cập ngày 27/4/2018; 69 Kim Hiền, “Doanh nghiệp đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam”, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-10049-doanh-nghiep-danh-gia-the-naove-moi-truong-kinh-doanh-cua-viet-nam.html, truy cập ngày 15/4/2018; 70 Lê Thị Thu Hải – Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2018), “Tình hình doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tạm ngừng, giải thể tháng tháng năm 2018”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/Default.aspx?tabid=91&ArticleID=3194&languag e=vi-VN, truy cập ngày 15/5/2018; 71 N Bình (2016), “Nhà đầu tư phủi tay, người lao động bơ vơ”, https://tuoitre.vn/nha-dau-tu-phui-tay-nguoi-lao-dong-bo-vo-1165342.htm, truy cập ngày 20/5/2018; 72 Phòng Giám sát nghiệp vụ - Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, “Đẩy mạnh thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia”, https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/105/ArticleID/587/languag e/en-GB/Default.aspx, truy cập ngày 9/5/2018; 73 Quỳnh Như, “Chống doanh nghiệp “giả chết””, http://dantri.com.vn/kinhdoanh/chong-doanh-nghiep-gia-chet-1318623748.htm truy cập ngày 20/5/2018; 74 Thân Trọng Lý, Phạm Thị Hà (2016), “Rắc rối chuyện kế thừa nghĩa vụ tố tụng doanh nghiệp giải thể”, http://www.thesaigontimes.vn/144655/Rac-roi- chuyen-ke-thua-nghia-vu-to-tung-cua-doanh-nghiep-giai-the.html, truy cập ngày 15/5/2018; 75 Tổng cục thống kê, “Họp báo công bố tiêu chủ yếu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2017 giai đoạn 2010 – 2016”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=18738, truy cập ngày 3/4/2018; 76 Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017”, https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18667, truy cập ngày 23/3/2018; 77 Việt Thắng, “Số lượng doanh nghiệp giải thể không bất thường”, http://baodauthau.vn/doanh-nghiep/so-luong-doanh-nghiep-giai-the-khong-batthuong-21296.html, truy cập ngày 15/4/2018

Ngày đăng: 08/08/2023, 06:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w