1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

18 19 b2 về thăm mẹ

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 18-19 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỀ THĂM MẸ (Đinh Nam Khương) Ngày soạn Ngày dạy a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: - HS khám phá nội dung, ý nghĩa nội dung thơ lục bát Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật đặc sắc -Hiểu tình cảm u thương vơ bờ bến mẹ dành cho niềm xúc động thăm mẹ b Nội dung:Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, thực nhiệm vụ khám phá tác phẩm, c Sản phẩm:- Vở ghi, Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1 Hát karaoke “ Bàn tay mẹ ” Cảm nhận em lời hát? B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân B3.Tổ chức cho HS nhận xét https://youtu.be/MDfTYQL3mAU B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Hình ảnh người mẹ ln ln gắn với ngơi nhà bình dị, thân thương Nới có mẹ, nơi có tình yêu hạnh phúc Về với mẹ vợi cội nguồn yêu thương Nhà thơ Đinh Nam Khương thăm mẹ Điều khiến nhà thơ xúc động nghẹn ngào? I.ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Về thăm mẹ B1 Từ nhan đề hình ảnh minh họa, đốn xem người tranh ai? -Báo cáo kết chuẩn bị nhà: Đầy đủ? Khó khăn? Người tranh người ngồi B2.HS chia sẻ ý kiến cá nhân ngắm nhìn khung cảnh ngơi nhà sau thời B3.Tổ chức cho HS nhận xét gian xa B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1.Đọc văn B1(1) GV hướng dẫn đọc, giới Tác giả: thiệu hộp dẫn việc định hướng, tưởng tượng, dự đoán, trả lời câu hỏi thích từ khó (2)Giới thiệu tác giả? (3) Bài thơ lời ai? Thể cảm xúc ai? Cảm xúc Đinh Nam Khương nào? (1949 - 2018) - Quê quán: Đục Khuê, Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội - Chức danh: Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Giải thưởng: Giải A thi thơ 1981 - 1982 - Báo Văn nghệ Tặng thưởng thơ hay 1992 - (4)Bài thơ viết theo thể loại nào? Bài thơ “ Về thăm mẹ” Chỉ đặc điểm thể thơ bài? - Bài thơ lời người thể cảm xúc nghẹn B2.HS quan sát, trả lời câu hỏi ngào, nhớ nhung, yêu thương sau bao ngày xa cách B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh -Thể thơ: Lục bát Nhịp thơ: 4/2, 4/4 Vần: Chữ thứ câu vần với chữ thứ câu Chữ thứ câu giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận vần với chữ thứ câu kiến thức II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT Hình ảnh ngơi nhà mẹ Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG NHĨM B1 Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp số B2.HS tiến hành thảo luận nhóm B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết quả,- đánh giá ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh Ngôi nhà mẹ Câu hỏi gợi ý Từ ngữ, hình ảnh Nhận xét 1.Cảnh vật quanh + chum tương đậy - Khổ thơ thứ 2: Phép liệt kê vật nhà + áo tơi lủn củn gần gũi, cũ kĩ, xấu xí, khơng người mẹ lên + nón mê ngồi dầm mưa trọn vẹn => Sự vất vả, tích cóp, tiết với hình + đàn gà kiệm người mẹ để nuôi khôn ảnh nào? Xác định + nơm hỏng vành lớn biện pháp tu từ => Tình yêu mẹ trọn khổ thơ thứ hai vẹn -Trái na đến cuối vụ mà mẹ không tác dụng Bất ngờ rụng cành/ Trái na cuối vụ mẹ dành nỡ hái, chờ biện pháp phần => nét yêu thương mẹ 2.Sưu tầm câu thơ Con bên mẹ chiều nói mẹ Cổng mòn in dấu bàn tay mẹ cầm (Con về! Phan Thúc Định) “Tấm lịng u thương vơ bờ bến mẹ kết đặc lại, tô đậm thêm hình ảnh: bất ngờ rụng cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần Một trái na cuối vụ chín muỗm cành mà mẹ dành để phần cho xa Mẹ mong ngày trở để nếm hương vị trái tự tay trồng chăm Khơng nhiều lời, cần hình ảnh tiêu biểu cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu mẹ con” Nguyễn Hữu Quý 2.Cảm xúc người thăm mẹ Hoạt động GV -HS Dự kiến kết THẢO LUẬN CẶP ĐƠI B1 Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp số B2.Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS B3.Tổ chức cho HS báo cáo kết : + Các nhóm khác nhận xét bổ sung B4 GV tổng hợp, kết luận kiến thức Thảo luận nhóm để hồn thiện nội dung bảng sau: Cảm xúc người thăm mẹ 1.Hồn cảnh: Thăm mẹ chiều đơng/ Bếp khơng có khói/ mẹ khơng có nhà =>Nhận xét - Dáng vẻ: "thơ thẩn vào ra"→ Khơng có mẹ, vào vô hồn vừa buồn vừa nhớ - Cảm xúc:-"nghẹn ngào"-"rưng rưng"=> Từ láy, người cố kìm nén cảm xúc, cố kìm nén cho nước mắt khỏi rơi: ngắm nhìn cảnh vật xung quanh, buồn, giác bâng khuâng, nhớ mẹ 2.Cảm nhận câu: -Hình ảnh đa nghĩa: bên cạnh việc khắc họa khung cảnh thực cịn "Trời n cảm xúc nhân vật: ịa khóc (trong lịng khóc thành ịa mưa rơi" tiếng) Điều làm - Người nghẹn ngào vì: Cảm nhận tình yêu thương mẹ người "Nghẹn thấy thương mẹ nhiều ngào thương mẹ + Thấy tảo tần, vất vả mẹ thứ nhà nhiều "? mẹ vun vén, nhìn thấy nón mê tàn, áo tơi lủn củn “Mỗi lần thăm quê, sau ngắm cau xanh ngắt, ta uống ngụm nước mưa vắt, mát lạnh, đựng chum sành đặt gốc cau Nước mưa từ cau chảy xuống, qua túm cau làm máng, chảy vào chum Cây cau hứng nước vòm trời Nước mưa cịn đọng tiếng sấm, tiếng gió tia chớp, đọng bóng mây làm ta sung sướng trở thăm lại ngơi nhà xưa có hương cau thoang thoảng ánh trăng bàng bạc.” (Theo Băng Sơn) Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cách gieo vần đặc biệt để thể dụng ý tác B1.(1) Nhận xét cách gieo vần lục bát giả Đối xứng tiếng - - - câu: "Áo tơi qua buổi cày bừa/ Giờ tương ứng B - T - B câu lục B - T - B - B lủn củn khốc hờ người rơm" -Vào chiều mùa đơng, người trai trở (2) Hình dung tái lại cảnh người thăm nhà sau ngày học tập nơi thăm nhà mẹ xa Về đến nhà anh không thấy khói từ bếp, có thơ cách vẽ tranh minh họa lẽ mẹ vắng nhà Anh ngồi thơ thẩn trước miêu tả lời văn hiên nhà vào ngóng mẹ Chợt trời đổ B2.HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mưa lớn Cạnh nhà, chum nước mẹ đậy B3 HS trình bày, nhận xét kiến bạn? Mưa rơi làm ướt nón mê, ướt áo tơi B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận ngắn mẹ khoác hờ người rơm III Ý NGHĨA VĂN BẢN Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Nội dung:Về thăm mẹ thơ thể tình cảm B1.(1) Qua tìm hiểu chi tiết, người xa nhà lần thăm mẹ khái quát giá trị nội dung nghệ Mặc dù mẹ khơng nhà hình ảnh mẹ thuật thơ? hiễn hữu vật thân thuộc xung quanh B2 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Mỗi cảnh, vật biểu vất vả, tần tảo, B3.Tổ chức cho HS nhận xét ý kiến hi sinh đặc biệt tình thương yêu mẹ dành bạn? cho B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến - Nghệ thuật:Thể thơ lục bát nhịp nhàng, xúc động thức Kết hợp biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê Dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tả giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm điểm mạnh thơ Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo lên rõ nét tác phẩm Về thăm mẹ Đinh Nam Khương Chẳng riêng tác giả mà chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày (Nguyễn Hữu Quý) VỀ NHÀ: -Tiếp tục tìm hiểu văn - Vận dụng đọc hiểu văn thơ lục bát - Đọc kỹ kiến thức Tiếng Việt làm tập SGK

Ngày đăng: 07/08/2023, 23:52

w