1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai ve tham me ngan nhat canh dieu oi5yy

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,5 KB

Nội dung

Về thăm mẹ 1 Chuẩn bị Câu hỏi trang 39 sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Đọc trước bài thơ “Về thăm mẹ”, tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương Tác giả Đinh Nam Khương Đinh Nam Khương sinh năm 1949, quê Hương Sơn[.]

Về thăm mẹ Chuẩn bị Câu hỏi trang 39 sgk Ngữ Văn tập 1: Đọc trước thơ “Về thăm mẹ”, tìm hiểu thêm tác giả Đinh Nam Khương Tác giả Đinh Nam Khương -  Đinh Nam Khương sinh năm 1949, quê Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Ơng phó chủ tịch Hội Đơng y Mỹ Đức, Hà Nội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh sống làm việc Hà Nội - Giải thưởng: + Giải A thi thơ 1981-1982 - Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 2001 - Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 2002-2003 - Các tác phẩm tiêu biểu: Về thăm mẹ, Lã Vọng, Nhớ Trường Sơn, Nhớ trăng, Cỏ may, Câu hỏi trang 39 sgk Ngữ Văn tập 1: Hãy tưởng tượng em đường trở nhà để gặp lại người thân sau chuyến xa Cảm xúc, suy nghĩ em lúc nào? Trả lời: - Chắc chắn em có cảm giác vui mừng, phấn khởi, hân hoan gặp lại người mà yêu quý Đọc hiểu a Trong đọc Trả lời câu hỏi bài: Câu hỏi trang 40 sgk Ngữ Văn tập 1: Từ nhan đề thơ tranh minh họa, đoán xem người tranh Tâm trạng người nào? Trả lời: - Theo em, nhân vật tranh người - Tâm trạng người nặng trĩu, buồn bã thể từ ngữ thơ “nghẹn ngào, rưng rưng” Câu hỏi trang 40 sgk Ngữ Văn tập 1: Chú ý thể thơ, vần, nhịp, hình ảnh thơ Trả lời: - Bài thơ thuộc thể thơ lục bát - Trong thơ tác giả gieo vần sau: + Chữ thứ câu vần với chữ thứ câu + Chữ thứ câu vần với chữ thứ câu - Nhịp thơ 4/2 4/4 Câu hỏi trang 40 sgk Ngữ Văn tập 1: Dấu ba chấm dịng thơ khổ cuối có tác dụng Trả lời: - Thể cảm xúc nghẹn ngào khơng nói thành lời tác giả b.Sau đọc Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Bài thơ lời ai? Thể cảm xúc ai? Cảm xúc nào? (Đối chiếu với dự đoán ban đầu em để xác nhận điều chỉnh) Trả lời: - Bài thơ lời người - Thể cảm xúc người mẹ - Cảm xúc trân trọng, biết ơn, thương yêu da diết Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Cảnh vật quanh nhà người mẹ lên với hình ảnh nào? Những hình ảnh giúp tác giả thể tình cảm gì? Trả lời: - Cảnh vật nhà mẹ lên với: Bếp chưa lên khói, mưa rơi, nón mê cũ rách, áo tơi, đàn gà con, - Những hình ảnh giúp thể tác giả thương xót, lo lắng trước sống đơn sơ, mộc mạc, đỗi giản dị người mẹ Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Xác định biện pháp tu từ khổ thơ thứ hai tác dụng biện pháp Trả lời: - Khổ tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi” cho hình ảnh người mẹ lam lũ Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Điều làm người “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều ”? Trả lời: - Điều làm người thương mẹ nhiều tận mắt chứng kiến sống mộc mạc đơn sơ, vất vả, cực nhọc tình cảm mẹ Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Nhận xét cách gieo vần lục bát câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ lủn củn khoác hờ người rơm." Trả lời: - Trong cặp lục bát có đối xứng tiếng 2,4,6 Câu lục B – T – B “tơi- buổi- bừa”; câu bát B – T – B – B “còn- củn- hờrơm" Câu trang 41 sgk Ngữ Văn tập 1: Hình dung tái lại cảnh người thăm nhà mẹ thơ cách vẽ tranh minh hoạ miêu tả lời văn Trả lời:     Chiều nay, làm hết công việc vội vã bắt chuyến cuối để trở nhà thăm mẹ Mẹ khơng có nhà, tơi ngồi mái hiên chờ mẹ Ôi cảnh vật xung quanh nhà thật đơn sơ, giản dị Chiếc nón mê cũ, áo tơi sờn rách, đàn gà nở chạy quanh nhà Ngước mắt nhìn lên na, na mẹ dành phần cho đứa lâu ngày Nhìn cảnh vật đó, tơi thấy thương mẹ vô người phụ nữ đời lam lũ, vất vả, chắt chiu mong cho có sống bình n, hạnh phúc

Ngày đăng: 15/02/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w