1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien ke toan nguyen vat lieu cong cu dung 6313

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long
Tác giả Viên Thị Dung
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Hồng Quyên
Trường học Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long
Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 119,68 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ . 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh (3)
    • 1.1.1. Khái niệm (3)
    • 1.1.2. Đặc điểm (3)
    • 1.1.3. Phân loại NVL, CCDC (4)
    • 1.2. Đánh giá NVL, CCDC (5)
      • 1.2.1. Đánh giá NVL, CCDC thực tế nhập kho (5)
      • 1.2.2. Đánh giá NVL, CCDC thực tế xuất kho (5)
    • 1.3. Kế toán chi tiết NVL, CCDC (6)
      • 1.3.1. Phương pháp thẻ song song (6)
      • 1.3.2. Phương pháp sổ số dư (7)
      • 1.3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (8)
    • 1.4. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC (9)
  • Chương 2: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần đâu tư xây dưng Hải Long (12)
    • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (12)
    • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty (13)
      • 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (13)
      • 2.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh (13)
      • 2.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (14)
    • 2.3 Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty (14)
    • 2.4. Đặc điểm tổ chức thi công công tác kế toán của công ty (16)
      • 2.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (16)
      • 2.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ sổ sách tại Công ty (18)
    • 2.5. Định hướng phát triển của công ty (20)
  • Chương 3: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công (21)
    • 3.1. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công (21)
      • 3.2.1. Thủ tục nhập kho (26)
      • 3.2.2. Thủ tục xuất kho (29)
    • 3.3. Hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty (32)
      • 3.3.1. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty. .32 3.3.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty (32)
  • Chương 4: Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long (49)
    • 4.1. Nhận xét về phương pháp hạch toán Vật liệu, CCDC tại Công ty (49)
      • 4.1.1. Nhận xét chung về công tác quản lý Công ty (49)
      • 4.1.2 Những ưu điểm và tồn tại trong công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP ĐTXD Hải Long (50)
    • 4.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP ĐTXD Hải Long (52)
  • Kết luận (55)

Nội dung

Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 3 1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh

Khái niệm

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa bao gồm nguyên vật liệu, nó là tài sản lưu động dữ trữ cho việc sản xuất kinh doanh NVL, CCDC được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất,chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hang cho quản lý doanh nghiệp NVL, CCDC là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định.

Đặc điểm

Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65%-70% trong tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất lượng, chất lượng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu mà chất lượng công trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Bên cạnh đó, công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mã vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể được mua sắm, dữ trữ bằng nguồn vốn lưu động của

- NVL, CCDC có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu NVL, CCDC thì không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây lắp nói riêng.

Phân loại NVL, CCDC

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú nhiều chủng loại khác nhau và để tiện cho việc quản lý thì người ta phải phân loại NVL Mỗi một cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán

Căn cứ vào vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất thì được chia thành các loại như sau:

* Công cụ dụng cụ Đối với CCDC trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gán lắp chuyên dung cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý bảo hộ lao động, lán trại tạm thời – để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ được chia thành:

NVL, CCDC cần phải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tùy theo yêu cầu trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp việc phân loại NVL, CCDC như trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2 phản ánh tình hình thực hiện có và sự biến dộng của các loại NVL, CCDC đó trong quá

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A trình thi công xây lắp của doanh nghiệp Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại NVL, CCDC.

Đánh giá NVL, CCDC

1.2.1 Đánh giá NVL, CCDC thực tế nhập kho

Có rất nhiều nguồn như: mua ngoài, tự sản xuất, góp vốn lien doanh… song chủ yếu là nhập do mua ngoài

- Giá VL, CCDC mua ngoài = giá mua ghi trên hóa đơn + chi phí thu mua

- Giá VL tự sản xuất = giá thành sản xuất (giá thành công xưởng)

- Giá thuê gia công chế biến = giá xuất VL + Chi phí chế biến

- Giá VL nhận góp vốn lien doanh = giá thỏa thuận 2 bên

- Giá NVL nhận thưởng = giá thực tế trên thị trường (tại thời điểm đó)

- Giá của phế liệu nhập kho = giá ước tính

1.2.2.Đánh giá NVL, CCDC thực tế xuất kho

Về nguyên tắc: NVL, CCDC nhập giá nào xuất già đó, song do NVL, CCDC phải nhập kho nhiên liệu với giá rất khác nhau, để tiện cho công tác kế toán thì giá xuất kho NVL, CCDC có thể thực hiện theo một trong các phương pháp sau: a Phương pháp nhập trước xuất trước (fifo): Theo phương pháp này, giả thiết rằng số NVL, CCDC nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá gốc của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế NVL, CCDC xuất trước và do vật giá trị NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số VL mua vào sau cùng b Phương pháp nhập trước xuất trước (lifo): phương pháp này là NVL,

CCDC mua sau cùng sẽ được xuất trước tiến c Phương pháp thực tế đích danh: NVL, CCDC được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng Khi xuấtNVL, CCDC nào sẽ tính theo giá gốc của NVL, CCDC đó

6 d Phương pháp giá hạch toán: là toàn bộ NVL, CCDC biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán, cuối kỳ sẽ điều chỉnh giá hạch toán sang giá gốc. Giá trị NVL, CCDC xuất dùng = Lượng NVL,

CCDC xuất dùng * Đơn giá bình quân e Phương pháp đơn vị bình quân

+ Bình quân cả kỳ dự trữ : Được tính theo công thức:

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Lượng gốc NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

+ Bình quân cuối kỳ trước

Giá đơn vị bình quân (cuối kỳ trước đầu kì này)

Giá gốc VL, CCDC tồn đầu kì (cuồi kì trước) Lượng gốc VL, CCDC tồn đầu kì (cuồi kì trước)

Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Giá thực tế VL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập Lượng thực tế VL, CCDC tồn kho sau mỗi lần nhập

+ Bình quân sau mỗi lần nhập

Kế toán chi tiết NVL, CCDC

1.3.1 Phương pháp thẻ song song

Phương pháp thẻ song song là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế toán đều sử dụng thẻ ghi sổ NVL, CCDC Ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tính hình nhập xuất , tồn NVL, CCDC về số lượng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ được mở cho từng danh điểm NVL, CCDC cuối tháng thủ kho tiến hành cộng số nhập xuất tính ra tồn khp về mặt lượng ở từng thẻ kho Ở phòng kế toán: kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm NVL, CCDC tương ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tương tự thẻ

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A kho chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị và số lượng Cuối tháng tiến hành cộng thẻ kế toán chi tiết NVL, CCDC và đối chiếu với thẻ kho

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

1.3.2 Phương pháp sổ số dư

Theo phương pháp sổ số dư, tại kho công việc của thủ kho giống như phương pháp trên Ngoài ra theo định kì sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh thepo thứ NVL, CCDC sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất NVL, CCDC

Tại phòng kế toán nhân viên kế toán theo định kì phải xuống kho để hướng dẫn việc kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi nhận vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất. Tiếp đó tổng cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng nhóm NVL CCDC

Thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

1.3.3 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Theo phương pháp này tại kho thủ khở dụng thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song ở trên Tại phòng kế toán, kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đã đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ NVL, CCDC theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng NVL, CCDC

Cuối tháng đối chiếu số lượng NVL, CCDC trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp NVL, CCDC

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Bảng lũy kế nhập, xuất tồn kho

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Kế toán tổng hợp NVL, CCDC

* Theo phương pháp kê khai thường xuyên a Chứng từ

Các chứng từ kế toán NVL, CCDC được sử dụng

- Hóa đơn GTGT - Biên bản kiểm nghiệm

- Phiếu nhập kho VL, CCDC - Thẻ kho

- Giấy yêu cầu vật tư, CCDC

- Biên bản thống nhất về giá cả, chất lượng chủng loại vật tư, CCDC

- Hợp đồng kinh tế, mua bán vật tư, CCDC. b Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” dùng theo dõi giá thực tế (giá gốc) của toàn bộ NVL hiện có tăng, giảm qua kho của DN Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ tùy theo yêu cầu quản lý và trình độ kế

Sổ đối chiếu luân chuyển

- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường” phản ánh giá trị NVL, CCDC mà DN đã mua hàng chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của DN nhưng cuối tháng chưa về nhập kho

- Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của CCDC tại kho theo giá thực tế

Bên cạnh các tài khoản trên trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng các tài khoản khác như 133, 331, 111, 112, 632, 157…

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A c Phương pháp kế toán

Kế toán tổng hợp nguyên vật liêu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Nhập kho NVL mua về Xuất dùng cho

Xuất góp vốn liên doanh

Liên kết bằng NVL NVL gia công xong nhËp kho TK 154

KT 3333 Xuát NVL Thuê ngoài ra

Thuế nhập khẩu công chế bién

CKTM giảm giá hàng mua, trả lại hàng bán

ThuÕ TT§B NVL nhËp khÈu (nÕu cã)

TK 411 NVL phát hiện thiếu

Nhận vốn góp bằng khi kiểm kê

NVL phát hiện thừa khi kiểm kê

Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần đâu tư xây dưng Hải Long

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Long có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hoạt động hạch toán độc lập và có tài khoản tại ngân hàng Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, chi nhánh HN Công ty

Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã và đang đạt được những thành tựu to lớn không ngừng nâng cao vai trò uy tín trên thị trường

Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long Địa chỉ: 49 Nguyễn Công Hoan – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội Trụ sở giao dịch: Phòng 308 nhà CT1 – khu đô thị mới Trung Văn – Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 04.39954632

Số TK: 0021001032847 tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội – chi nhánh Thành Công

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, sân bay, bến cảng, các công trình hạ tầng kỹ thuật và khu công nghiệp, các công trình thoát nước

- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, các công trình cấp thoát nước

- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp

- Sản xuất kinh doanh thiết bị vật tư phụ tùng và vật liệu xây dựng

Qua nhiều năm đổi mới và phát triển từ nguồn vốn ban đầu là 4 tỷ đồng và với đội ngũ lao động chưa được ổn định, còn kém về trình độ hiện nay công

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã có những bước phát triển về nhiều mặt, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ cao, uy tín của công ty về việc thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp tại khu vực hà Nội, các tỉnh lân cận ngày càng tăng Công ty đã thi công nhiều công trình như:

- Công trình Hà Nội Plaza

- Công trình cầu Vĩnh Tuy

- Công trình nhà ở Vĩnh Phúc

- Công trình thủy điện Sơn La

- Công trình khu nhà ở phục vụ di dân và giải phóng mặt bằng điểm X2 phường Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội hạng mục nhà A2.

Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long là một đơn vị nhà nước có tư cách pháp nhân với chức năng sản xuất theo lĩnh vực thi công, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình dân dụng và công nghiệp thực hiện các dịch vụ xây dựng và thiết kế các công trình xây dựng, tiếp thị

- Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng hải Long có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng có nhệm vụ độc lập tổ chức và thực hiện kế hoạch ki doanh xây dựng , hoàn thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức cơ quan, đơn vị trong và ngoài nước

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng hải Long có nhiệm vụ thi công các công trình dân dụng và công nghiệp, lực lượng sản xuất của công ty được chia thành 5 đội xây dựng gồm 5 đội trưởng các ky sư, kỹ thuật và công nhân.

2.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản tạo nên sự khác biệt giữ sản phẩm xây dựng với sản phẩm của các ngàng công nghiệp khác nhau, với chức năng là đơn vị xây dựng các công trình nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1 4 công ty thi công chủ yếu là: Những công trình kiến trúc xây dựng có giá trị thi công lớn với thời giant hi công dài.Do vậy phải đòi hỏi một lượng vốn dài và công tác quản lý chặt chẽ

Công ty hoạt động chủ yếu ở khu vực Hà Nội và các vùng lân cận, do đó việc di chuyển vật liệu, lao động, xe, máy thi công cũng không gặp nhiều khó khăn Công ty tổ chức bộ máy quản ý sản cuất theo đội, mỗi dội thi công một công trình.Tại mỗi đội công tác đảm bảo sinh hoạt và an toàn cho người lao động công tác an ninh được đặc biệt quan tâm

2.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng đối tượng để xây dựng đối tượng tập hợp chi phí đó la căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Có thể tóm tắt các quy trình công nghệ sản xuất trong công ty như sau:

1 Đấu thầu và thầu công trình

2 Lập dự toán công trình và ký hợp đồng với chủ đầu tư

3 Tiến hành hoạt dộng kinh doanh theo quy trình công nghệ

Giao nhận hạng mục , công trình hoàn thành và thanh lý hợp đồng giao nhận công trình

Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty có mô hình tổ chức quản lý hoạt động theo cấu trúc kết hợp , các bộ phận của công ty được chia thành các phòng ban theo chức năng hoạt động và có quan hệ với nhau được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Giám đốc là người giữ vai trò lãnh đạo chung công ty, chỉ đạo trực tiếp công trình và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc về mọi mặt hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Giám Đốc Đội công trình 1

Phó Giám Đốc thi công

Phòng tổ chức kế toán

Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh tế kỹ thuật

Phó Giám Đốc kinh tế kỹ thuật Đội công trình 3 Đội công trình 2 Đội công trình 4 Đội công trình 5

 Các Phó Giám đốc : Giúp việc cho Giám đốc gồm hai phó giám đốc Phó Giám đốc kinh tế kỹ thuật : có nhiệm vụ chỉ huy điều phối lập kế hoạch các hoạt động chuẩn bị thi công, thực thi công và quản lý phòng ban

- Phó giám đốc thi công: phụ trách về công tác quản lý, chỉ đạo việc ký kết thực hiện hợp đồng cung ứng vật tư với các công ty và thị trường bên ngoài + Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác hạch toán kế toán, quản lý các loại vốn, quỹ Đồng thời giúp giám đốc thực hiện kiểm tra, kiểm soát bằng tiền mọi hoạt động nghiệp vụ, phối hợp với các phòng chức năng xây dựng, đôn đốc, kiểm tra…Đây là một mắt xích quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty

+ Phòng kinh tế kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc về kỹ thuật thi công, lập các phương án thi công, chỉ đạo thi công, thay mặt giám đốc nghiệm thu các hạng mục công trình

+ Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm chung trong việc bảo vệ kho tang, nhà xưởng và phương tiện đi lại Hàng tháng phòng này tính toán lương cho toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty, có nhiệm vụ tổ chức, điều động hợp lý lao động giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ tiếp cận công văn, lưu trữ các loại văn bản của nhà nước hồ sơ, lý lịch của công nhân viên, quản lý con dấu

+ Các đội công trình: Mỗi đội công trình gồm một đội trưởng, kỹ thuật,thủ kho và các tổ sản xuất Đội trường do giám đốc quyết định bổ nhiệm và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước gia đình.

Đặc điểm tổ chức thi công công tác kế toán của công ty

2.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý của công ty là áp dụng hình thức khoán gọn cho đội công trình nhưng không hạch toán riêng, nên việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, đơn giản đảm bảo sự chỉ đạo chặt chẽ

Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty bao gồm: Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán, kế toán vật tư, thiết bị và TSCĐ, kế toán ngân hàng

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A công nợ và thủ quỹ Trong đó bộ phận kế toán vật tư thiết bị và TSCĐ, kế toán ngân hang và công nợ do một kế toán phụ trách

Sơ đồ phòng tài chính kế toán tại Công ty

Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ

Quan hệ cung cấp thông tin

Bộ phận kế toán tổng hợp , phụ trách kế toán tổng hợp , thu thập tổng hợp các tài liệu kiểm tra đôi chiếu các nội dung kinh tế để phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chi phí và tính giá thành từng công trình, lập báo cáo tài chính tháng, quý năm nộp nên cấp trên có liên quan

Bộ phận kê toán vật tư, thiết bị : Thu thập tổng hợp tài liệu để ghi chép phản ánh về tình hình biến động các loại tài sản, lập kế hoạch và thực hiện KH TSCĐ theo quy định của nhà nước

Nhân viên hạch toán các đợt công trình

Bé phËn kÕ toán thanh toán với công nhân viên và kế toán quỹ

Bé phËn kÕ toán vật t thiết bị

Bé phËn kÕ toán ngân hàng và công nợ

Bé phËn kÕ toán tổng hợp và giá thành

Bộ phận kế toán thanh toán ngân hàng và công nợ: lập kế hoạch vay vốn với ngân hàng, giải quyết thủ tục cấp vốn, kê khai và quyết toán thuế với cục thuế cách tính theo dõi các chứng từ, thu chi tiền gửi ngân hàng mở sổ chi tiết tình hình thanh toán.

- Bộ phận kế toán thanh toán với nhà nước và kế toán quỹ, thu thập tổng hợp tài liệu lien quan để thanh toán với công nhân viên chức và kế toán quỹ tiền mặt, thanh toán lương, bảo hiểm xã hội của người lao động với công ty

- Thủ quỹ, thực hiện nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp lệ mà gửi lên phòng tài chính kế toán

2.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ sách tại Công ty

Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty bao gồm:

- Sổ nhật ký chung: Sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái các tài khoản như 111,

- Các sổ, bảng chi tiết: bảng kê lĩnh tiền mặt, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ chi tiết các tài khoản

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Sơ đồ số 03 : Sơ đồ hình thức ghi sổ nhật ký chung

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ và thẻ chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Định hướng phát triển của công ty

Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long luôn luôn cố gắng phấn đầu để trở thành một công ty uy tín trên thị trường hiện nay, đặc biệt là trong ngành xây dựng

Một số chỉ tiêu đặt ra của công ty năm 2010, 2011

2 Tài sản lưu động và ĐTNH 32.142.025.345 35.819.702.356

10 Thu nhập bình quân đầu người

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công

Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hải Long. Để đảm bảo sử dụng vật tư đúng mức, đúng tiêu chuẩn về các yêu cầu kỹ thuật và tiết kiệm, các đội xây lắp lập bảng kế hoạch mua vật tư dựa trên dự toán khối lượng xây lắp và định mức tiêu hao vật tư Đội thi công công trình chủ động chuẩn bị vật liệu thi công, do đội tự mua hoặc vật liệu Công ty xuất thẳng tới công trình.

Thực hiện theo đúng tiêu chuẩn hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000 qui trình mua vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty được tiến hành theo các bước như sau:

1 Căn cứ vào kế hoạch thi công các hạng mục công trình các Đội xây lắp lập phiếu yêu cầu mua vật tư, công cụ dụng cụ trình Giám đốc Công ty.

2 Giám đốc Công ty xem xét, phê duyệt và chuyển cho Ban Vật tư, kinh tế kế hoạch.

3 Ban vật tư, kinh tế kế hoạch căn cứ vào giá trị của phiếu yêu cầu mua vật tư, công cụ dụng cụ để phân loại như sau:

+) Nếu giá trị lớn phải tiến hành tổ chức đấu thầu theo qui định luật đấu thầu của

+) Nếu giá trị vừa, nhỏ, lẻ tiến hành chào giá cạnh tranh các nhà cung cấp vật tư,

CCDC (tối thiểu phải có 3 phiếu báo giá) Cơ sở này phải có đầy đủ tư cách pháp nhân, khả năng cung cấp và đảm bảo yêu cầu về chất lượng, khối lượng, chủng loại và kỹ thuật

4 Hội đồng giá xét duyệt giá bao gồm những thành viên sau:

1 - Giám đốc Công ty Chủ tịch Hội đồng

2 - Phó giám đốc Kinh tế XN Phó chủ tịch Hội đồng

3 - Trưởng Ban Tài chính kế toán Ủy viên thường trực

4 - Trưởng phòng Kinh tế kế hoạch Ủy viên

5 - Trưởng phòng Kỹ thuật Ủy viên

Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng.

5 Nhà cung cấp mang vật tư, CCDC đến cho Công ty Sau khi vật tư, CCDC về đến Công ty phải có Hội đồng nghiệm thu để kiểm soát về mặt qui cách, chất lượng, số lượng Hội đồng nghiệm thu bao gồm những thành viên sau:

1- Phó Giám đốc Kỹ thuật Chủ tịch Hội đồng

4 - Ban Kinh tế kế hoạch Cử 1 thành viên - ủy viên

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo ( Quyết định số 15/2007/

QĐ - BTC ngày 20/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty bao gồm:

- Phiếu nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ

- Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ

Ngoài ra để quản lý chặt chẽ công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ còn có thêm một số chứng từ qui định của Công ty kèm theo chứng từ gốc như:

- Giấy yêu cầu vật tư, công cụ dụng cụ

- Biên bản thống nhất về giá cả, chất lượng, chủng loại của vật tư, CCDC

- Hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán vật tư, CCDC

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ Đối với các chứng từ có tính chất bắt buộc kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty đã lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về biểu mẫu, nội dung phương pháp lập Và phải chịu trách nhiệm tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý Sự thống nhất, nhất quán trong quá trình hạch toán phải được sự phân công của Kế toán trưởng trong việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận cũng như các cá nhân có liên quan. Để phục vụ thi công công trình Mỗ Lao trong tháng 02/2010 thủ tục mua vật liệu, công cụ dụng cụ được tiến hành theo các bước sau: Biên bản thống nhất giá cả chủng loại ,chất lương hang mua cần

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTXD

Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN THỐNG NHẤT GIÁ CẢ, CHỦNG LOẠI, CHẤT LƯỢNG HÀNG CẦN MUA

Hôm nay, ngày 03 tháng 02 năm 2010, tại Văn phòng Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long tiến hành cuộc họp thống nhất giá vật tư Hội đồng giá Công ty gồm các thành viên sau:

1- Ông: Trần Xuân Chính Giám đốc Công ty - C.tịch H.đồng

2 - Ông: Hoàng Văn Khối Phó GĐ Công ty - Phó C.tịch HĐ

3 - Ông: Ngô Đình Khương Trưởng ban KTTC - Ủy viên

4 - Ông: Nguyễn Anh Tuấn Trưởng ban KTKH - Ủy viên

5 - Ông Đặng Vũ Quyền Trưởng ban KTCG - Ủy viên

Sau khi xem xét phiếu báo giá ngày 02 tháng 02 năm 2008 của cửa hàng vật liệu xây dựng Tây Đô và ngày 03 tháng 02 năm 2010 của Công ty TNHH Quảng Tây.

Hội đồng giá Công ty thống nhất mua của Công ty TNHH Quảng Tây với giá cả và chủng loại như sau:

Loại vật liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

Số tiền bằng chữ: ( Một trăm ba mươi mốt triệu, bốn trăm bảy mươi ngàn,năm trăm đồng chẵn)

BAN KTKH BAN TCKT BAN KTCG PHÓ CTHĐ CHỦ TỊCH HĐ

(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên) (Tương tự các trường hợp đồng mua vật liệu, công cụ dụng cụ tiếp theo đều được hội đồng giá của Công ty thống nhất thông qua và có biên bản làm việc như trên)

Ban Kinh tế kế hoạch tiến hành thảo hợp đồng mua bán cung cấp vật tư, vật liệu phục vụ cho Công trình Mỗ Lao theo mẫu hợp đồng sau

Biểu số 3.1b: Hợp đồng mua bán

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTXD HẢI LONG

Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

(V/v: cung cấp vật tư, vật liệu phục vụ công trình Mỗ lao) Căn cứ:

- Luật thương mại số: 36/2006/QHK11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội Nhà nước Việt Nam

- Luật dân sự số: 33/2006/KHK11 ngày 14 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội Nhà nước Việt Nam

- Khả năng và nhu cầu của các bên

I Bên Mua hàng: Công ty Cổ phần ĐTXD Hải Long (gọi tắt là bên A) Đại diện ông: Trần Xuân Chính Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: 49 Nguyễn Công Hoan – Ba Đình – Hà Nội

II Bên bán hàng: Công ty TNHH Quảng Tây (gọi tắt là bên B) Đại diện ông: Nguyễn Thế Sang Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: Số 62 - Nguyễn Trãi - Hà Đông - Hà Tây

Hai bên cùng thống nhất hợp đồng mua bán với nội dung sau: Điều 1: Nội dung giá trị hợp đồng

Bên A đồng ý mua cho bên B một số lượng hàng hóa theo giá cả thỏa thuận (kèm theo phụ lục) như sau:

Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

Tổng giá trị hợp đồng: 131.470.500 đồng

Bằng chữ ( Một trăm ba mươi mốt triệu, bốn trăm bảy mươi nghìn, năm trăm đồng chẵn)

Giá trên đã bao gồm VAT 5%

Khối lượng trên là tạm tính Khi thanh toán căn cứ khối lượng thực tế giao nhận của hai bên. Điều 2: Điều 3: ĐẠI DIỆN BÊN A

(Ký, họ và tên) ĐẠI DIỆN BÊN B

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Vật liệu về đến Công ty Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra bằng các phương pháp cân, đong, đo, đếm thực tế hoặc có những công cụ dụng cụ thuộc thiết bị đo lường Công ty phải thuê Trung tâm đo lường chất lượng Việt Nam kiểm tra và có biên bản kèm theo.

Sau đây là biên bản kiểm nghiệm vật tư ngày 06 tháng 02/2010 phục vụ cho Công trình Mỗ Lao do Ban kiểm nghiệm vật tư tiến hành theo mẫu biên bản sau

Biểu số3.1c: Biên bản kiểm nghiệm vật tư

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTXD HẢI LONG

Công hòa xã hội chủ nghĩa Việtnam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ

Hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty

Cũng như tất cả doanh nghiệp trong nước thực hiện chế độ kế toán hiện hành theo (Quyết định số 15/2007/ QĐ - BTC ngày 20/3/2007) Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long đã áp dụng chế độ hạch toán kế toán theo đúng chuẩn mực kế toán nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không chỉ về mặt giá trị mà còn phải coi trọng công tác thống kê về mặt hiện vật, trong mỗi kho được chi tiết theo từng thứ vật liệu, CCDC và phải được tiến hành song song ở cả kho và phòng kế toán của Công ty trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho Công ty đã tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nói riêng.

Do thị trường hiện nay hàng hóa tương đối lưu thông không còn tình trạng khan hiếm hàng hóa như trước nên số lượng vật liệu, CCDC tồn kho của Công ty thường rất ít Nhu cầu vật liệu, CCDC của các Đội sản xuất thường được đáp ứng kịp thời nhanh chóng, đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng công trình Bởi vậy Công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

3.3.1 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty

Phương pháp thẻ song song được Công ty áp dụng

Theo phương pháp này việc theo dõi nhập - xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được tiến hành song song ở kho và ở phòng kế toán của Công ty

Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng vật liêu, công cụ dụng cụ.

Cơ sở ghi thẻ: Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng Cuối ngày, cuối tháng số lượng tồn được đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu, CCDC của kế toán Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A phòng kế toán Yêu cầu đối với thủ kho phải có tính cẩn thận, công tác thống kê rõ ràng, đầy đủ theo qui định của hệ thống chất lượng ISO 1900: 2000 của Công ty. +) Sổ chi tiết vật liêu, công cụ dụng cụ

Sổ này do kế toán vật tư thực hiện, sổ mở cho từng loại vật tư, CCDC cho cả chỉ tiêu về số lượng và giá trị Cuối tháng kế toán tính ra số lượng tồn và giá trị tồn trên sổ chi tiết vật liệu, CCDC Số lượng tồn trên sổ chi tiết phải khớp với số lượng tồn trên thẻ kho của từng vật liệu, CCDC tương ứng.

+) Sổ tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn vật liệu, công cụ dụng cụ

Sổ này do kế toán vật tư thực hiện Cơ sở lập căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ là mỗi thứ vật liệu, CCDC được ghi một dòng trên sổ tổng hợp nhập - xuất

- tồn theo cả chi tiêu về số lượng và giá trị Cuối tháng cột giá trị nhập - xuất - tồn phải khớp với sổ cái TK 152, TK 153.

Từ các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho công trình

Mỗ Lao trong tháng 02/2010 thủ kho tiến hành ghi thẻ như sau

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

KHO:MỖ LAO Mẫu số 12 - DN

(Ban hành theo QĐ số 15 /2007/QĐ-BTC Ngày 20/03/2007 của Bộ trưởng BTC)

- Tên vật tư: Xi măng Chinpon PCB30

Số lượng Ký xác nhận của Ktoán

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn

06ML Trần Văn Đăng nhập xi măng 08/02 10 10,5

Xuất cho Đội XL số 2 xây trạm BA và hệ thống hố ga công trình Mỗ Lao

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

CÔNG TY CPĐTXD HẢI LONG

KHO:MỖ LAO Mẫu số 12 - DN

(Ban hành theo QĐ số 15 /2007/QĐ-BTC Ngày 20/03/2007 của Bộ trưởng BTC)

- Tên vật tư: Bảo hộ lao động

Diễn giải Ngày nhập,xuấ t

Số lượng Ký xác nhận của Ktoán

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn

Dây thắt lưng an toàn

10ML Mua trang bị BHLĐ 16/02 20 20

Xuất cho Đội XL số 2 - trang bị BHLĐ 17/02 20 0

(Ký, họ tên) Kế toán vật tư

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

(Tương tự cho tất cả các loại vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ phục vụ xây lắp cho

Công trình Mỗ Lao trong tháng 02 năm 2010 thủ kho đều tiến hành lập thẻ chi tiết theo dõi Tồn - Nhập - Xuất vật liệu trong kỳ theo trình tự thời gian về mặt số lượng và khối lượng theo mẫu thẻ kho như trên)

Từ các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho công trình Mỗ Lao trong tháng 02/2010 kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết vật liệu như sau

Biểu số 3.3.1c: Sổ chi tiết vật liệu

CÔNG TY CPĐT XÂY DỰNG HẢI LONG

KHO: MỖ LAO SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU

Tài khoản 152 - Tên tài khoản: Nguyên vật liệu

Loại vật liệu: Xi măng Chinpon PCB30 (ĐVT: 1000 đồng)

Ngày, tháng ghi sổ chứng từ

SH TK đối ứng Đơn giá

Nhập Xuất SL Thành tiền SL Thành tiền

06ML Trần Văn Đăng Mua vật tư xây trạm BA và hệ thống hố ga 133

Xuất cho Đội XL số 2 xây trạm

BA và hệ thống hố ga công trình M.Lao 621 819,

Tồn cuối kỳ 0 0 ngày 28 tháng 02 năm 2010

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A biểu số 3.3.1d: Sổ chi tiết công cụ, dụng cụ

CÔNG TY CPĐT XÂY DỰNG HẢI LONG

SỔ CHI TIẾT CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Tài khoản153 - Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ

Loại công cụ dụng cụ: Dây thắt lưng an toàn

Ngà y,th áng ghi sổ chứng từ

Nhập Xuất SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thàn h tiền

Dây thắt lưng an toàn

Nguyễn Duy Hiển mua trang bị BHLĐ

Xuất cho đội XL Số 2 trang bị BHLĐ

Căn cứ vào các hóa đơn và phiếu nhập - xuất kho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vật liệu, công cụ dụng cụ trong tháng 02/2010 Công trình Mỗ Lao kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ như sau: Theo dõi sổ tông hợp

Biểu số 3.3.1e: Sổ tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

SỔ TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT- TỒN

Tài khoản 152 - Tên tài khoản: Nguyên vật liệu

TT Tên vật tư ĐVT

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

5 Xi mămg Chinpon PCB30 Tấn 0,5 400.000 10 8.200.000 10,5 8.600.000 0 0

13 Chống sét ôxít kim loại 9KV-3pha Cái 5 9.000.000 5 9.000.000 0 0

14 Chống sét ôxít kim loại 15KV-3pha Cái 5 22.500.000 5 22.500.000 0 0

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A biểu số 3.3.1f: Sổ tổng hợp Nhập - Xuất - Tổn (TK 153)

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

SỔ TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT- TỒN

Tài khoản 153 - Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ

TT Tên vật tư ĐVT

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ

SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền SL Thành tiền

5 Dây thắt lưng an toàn Cái 20 1.400.000 20 1.400.000 0 0

Biểu số 3.3.1h: Bảng tổng hợp xuất vật liệu, CCDC

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

BẢNG TỔNG HỢP XUẤT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Tên vật liệu, CCDC ĐVT Số lượng Thành tiền

5 Xi mămg Chinpon PCB30 Tấn 10,5 8.600.000

12 Chống sét ôxít kim loại 9KV-3pha Cái 5 9.000.000

13 Chống sét ôxít kim loại 15KV-3pha Cái 5 22.500.000

5 Dây thắt lưng an toàn Cái 20 1.400.000

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

SV: Viên Thị Dung 40 Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Biểu số 3.3.1m: Bảng phân bổ vật liệu, CCDC

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

I TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tíếp

II TK 627 - Chi phí sản xuất chung

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

3.3.2 Tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty

Tại Công ty Cổ phần ĐTXD Hải Long để hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ với hình thức kế toán sổ nhật ký chung sổ tổng hợp gồm các sổ sau:

+ Sổ nhật ký chung + Sổ cái tài khoản 152, 153 Qui trình ghi sổ được tiến hành như sau:

Từ các chứng từ hóa đơn, phiếu nhập - xuất nguyên vật liệu, CCDC kế toán ghi từng công cụ dụng cụ được đối chiếu với số cuối kỳ kế toán trên sổ cái tài khoản 152, tài khoản 153, số liệu trên hai sổ phải trùng khớp với nhau.

Sổ nhật ký chung và Sổ cái TK 152, 153 các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về Nhập - Xuất vật liệu, CCDC phục vụ Công trình Mỗ Lao trong tháng 02 năm 2010

SV: Viên Thị Dung 42 Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Biểu số 3.3.2a: Sổ nhật ký chung

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

Ngày ghi sổ Diễn giải Tài khoản

- Mua vật tư phục vụ Ctrình Mỗ Lao

- Thuế giá trị Gia tăng được khấu trừ

- Xác định chi phí phải trả mua vật tư choCty TNHH Quảng tây

Mua vật tư (xi mămg, đá, cát, gạch ) phục vụ ctrình Mỗ Lao Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ

Thanh toán bằng tiền mặt tiền vật tư cho Cty CP TM Bảo Nam

Xuất kho vật tư (đá, cát, gạch) phục vụ ctrình Mỗ Lao:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Vật liệu

Xuất kho vật tư thép cho cho Đội XL số 3 thi công Ctrình Mỗ Lao:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 133.810.000

Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Đã thanh toán cho Cty thiết bị điện Hải Hả bằng chuyển khoản

Xuất kho trang bị BHLĐ cho công nhân Đội Xây lắp số 2:

Phân bổ 1 lần vào chi phí sản xuất chung Công cụ, dụng cụ

20/02 20/02 Xuất vật tư, phụ kiện lắp trạm biến áp Công trình Mỗ Lao:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Vật liệu

Biểu số 3.3.2b: Sổ cái TK 152

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG SỔ CÁI

Tài khoản 152 - Tên tài khoản: Nguyên vật liệu

Tháng 02 năm 2010 SV: Viên Thị Dung 44 Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

CÔNG TRÌNH MỖ LAO ĐVT: Đồng

Ngày ghi sổ Diễn giải

2 Xác định phải trả Công ty TNHH Quảng Tây tiền mua đá , cát, gạch phục vụ công trình Mỗ Lao 331 125.210.00

Trần Văn Đăng mua vật tư (xi măng, thép) xây trạm BA và hệ thống hố ga Ctrình Mỗ Lao 111 54.612.500

2 Xuất vật tư (đá , cát, gạch )cho Đội xây lắp số 2 xây dựng trạm BA và hệ thống thoát nước Ctrình Mỗ Lao 621 133.810.00

Xuất vật tư thép cho độ XL3 làm móng trạm BA và nắp đậy hệ thống hố ga Ctrình Văn Mỗ 621 37.950.000

Nguyễn Duy Hiển mua vật tư phụ kiện sứ, chống sét, dây đồng lắp đặt trạm BA công trình M.Lao 112 53.631.000

2 Xuất vật tư phụ kiện sứ, chống sét, dây đồng cho đội XL số 5 lắp trạm BA Ctrình M.Lao 621 53.640.000

Tài khoản 153 - Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ

Ngày ghi sổ Diễn giải

Phát sinh Nợ Phát sinh Có

2 Nguyễn Duy Hiển tạm ứng tiền mua trang bị BHLĐ cho công nhân 141 9.446.00

2 Xuất Trang bị BHLĐ cho Đội Xây lắp số 2 627 9.446.00

(Ký, họ và tên) Kế toán trưởng

Biểu số 3.3.2d: Biên bản kiểm kê vật tư

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ

Thời điểm kiểm kê: ngày 30 tháng 06 năm 2010

SV: Viên Thị Dung 46 Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

1 Ông: Nguyễn Xuân Cường - Ban Kinh tế kế hoạch - Trưởng ban

2 Bà: Ngô Thị Minh - Ban Tài chính Kế toán - Uỷ viên

3 Ông: Nguyễn Đức Thành - Đội trưởng Đội xây lắp số 2 - Uỷ viên

4 Bà: Nguyễn Thị Hiền - Thủ kho - Uỷ viên Đã tiến hành kiểm kê số lượng vật tư tồn kho tại kho Mỗ lao - Công trình lắp đặt điện nước khu chung cư Mỗ Lao -Văn Mỗ -

Hà Đông Số lượng vật tư được kiểm kê thực tế dưới đây: (Đơn vị tính:1000 đồng)

STT Tên vật tư Mã số ĐV

Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Phẩm chất

(Ghi chú: Tốt trên 50%; Kém phẩm chất dưới 50%; Mất phẩm chất dưới 20%) Ngày 30 tháng 06 năm 2010

Biểu số 3.3.2e: Biên bản kiểm kê công cụ dụng cụ

CÔNG TY CPĐT XD HẢI LONG

1 Ông: Nguyễn Xuân Cường - Ban Kinh tế kế hoạch - Trưởng ban

2 Bà: Ngô Thị Minh - Ban Tài chính Kế toán - Uỷ viên

3 Ông: Nguyễn Đức Thành - Đội trưởng Đội xây lắp số 2 - Uỷ viên

Một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Hải Long

Nhận xét về phương pháp hạch toán Vật liệu, CCDC tại Công ty

4.1.1 Nhận xét chung về công tác quản lý Công ty

Với xu thế hội nhập toàn cầu sự cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ còn giới hạn trong một sân chơi của của một công ty, một tập đoàn hay là một quốc gia mà là cả một thị trường quốc tế rộng lớn Cũng như con người được trả lại về với môi trường tự nhiên nếu như không có kinh nghiệm, sự chắt lọc tinh hoa trong cuộc sống chắc chắn sẽ bị qui luật đào thải.

Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên luôn luôn xác định vị trí và vai trò của mình trong Công ty CP ĐTXD Hải Long Là một đơn vị chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây lắp phục vụ cho các công trình của công ty. Với quá trình hình thành và phát triển tiến tới sắp kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Công ty đã trải qua rất nhiều sóng gió, song với tất cả tâm huyết của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã đứng vững, không ngừng phát triển và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bằng các công trình có chất lượng cao.

Với một tinh thần hội nhập cao Công ty CP ĐTXD Hải Long đã không ngừng học hỏi, cải tiến, phát huy những sáng kiến trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý Công ty Và trong đó đóng góp một phần không nhỏ của Bộ phận kinh tế kế hoạch, tài chính kế toán, có đầy đủ năng lực dự thầu và trúng thầu các công trình vừa và lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho doanh nghiệp Với vai trò hết sức quan trọng đã cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp cho lãnh đạo Công ty đưa ra những quyết định đúng đắn và nắm bắt được cơ hội kinh doanh

4.1.2 Những ưu điểm và tồn tại trong công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP ĐTXD Hải Long

Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán Công ty không ngừng nâng cao, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất trong đó phần lớn là trách nhiệm của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Qua thời gian thực tập tại Công ty CP ĐTXD Hải Long với sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban Tài chính kế toán, được tìm hiểu và tiếp cận thực tế với công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ Em xin trình bày một số nhận xét, và đưa ra một số kiến nghị nhỏ góp phần hoàn thiện phương pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty

Với kinh nghiệm thực tế còn non nớt, dưới giác độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá về những ưu điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty CP ĐTXD Hải Long như sau: a) Ưu điểm

- Xác định được vị trí và tầm quan trọng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, thực hiện theo đúng phần mềm kế toán và theo đúng hệ thống chất lượng ISO 9001: 2000 của Công ty CP ĐTXD Hải Long đã xây dựng như các thủ tục thu mua, xuất nhập, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ nên việc tổ chức và hạch toán vật liệu, công cụ của Công ty tương đối chặt chẽ và chính xác.

- Các nghiệp vụ kinh tế của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh số liệu đã được phản ánh theo đúng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính quy định.

- Hệ thống sổ kế toán từ chi tiết đến sổ tổng hợp đầy đủ cung cấp các số liệu, thông tin kịp thời về tình hình sản xuất giúp lãnh đạo định hướng và đưa ra các phương án giải quyết tố ưu.

- Hồ sơ kế toán được bảo mật, bảo vệ cẩn thận khi cần thiết đối chiếu, tra cứu dễ dàng, tiện lợi và đảm bảo độ chính xác cao.

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

- Việc lập dự toán định mức vật liệu theo đúng qui định của Nhà nước cũng như của nghành xây dựng cơ bản qui định Nên thất thoát và hao hụt vật liệu, công cụ ngoài định mức hiếm khi xảy ra (Trừ trường hợp bất khả kháng do thiên tai, bão lũ ảnh hưởng của thời tiết)

- Thời gian hoàn nhập chứng từ về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được qui định rõ ràng, cụ thể sự phối hợp giữa kế toán với các chủ công trình nên kế toán theo dõi thuế nắm vững và cập nhật số liệu hạch toán trong máy và các số liệu kê khai với cơ quan thuế đảm bảo sự thống nhất phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và các khoản phải nộp NSNN Theo đúng các chính sách, quy định, điều luật hiện hành về thuế của Nhà nước Việt Nam qui định.

- Sự kết hợp giữa đội sản xuất - thủ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nhịp nhàng nên cuối kỳ việc kiểm kê so sánh các chỉ tiêu về số lượng và giá trị thường không có sự sai lệch.

- Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty tương đối gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ kế toán nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, yêu nghề Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng người Khi có sự thay đổi hay ban hành chế độ kế toán mới Công ty đều tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ kế toán kịp thời cập nhật thông tin, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả chế độ kế toán vào điều kiện cụ thể của mình. b) Tồn tại Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xây lắp, sản phẩm là những công trình có giá trị lớn và chi phí trong sản xuất kinh doanh phức tạp Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp đa dạng, do vậy công tác kế toán cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Trong công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do kho củaCông ty ở xa địa bàn thi công, còn tại các công trình có tổ chức kho riêng nhưng chỉ là kho chứa tạm thời nên chưa đạt tiêu chuẩn về an toàn và phòng chống

Việc tập kết nguyên vật liệu khi đội mua về thường không qua kho mà xuất thẳng đến chân công trình và được hạch toán thẳng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Với phương pháp hạch toán như vậy nên việc xác định giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ của Công ty bao gồm cả những vật tư tại hiện trường chưa đưa vào thi công xây lắp, làm cho việc xác định giá trị xây lắp dở dang cuối kỳ của Công ty lớn, việc xác định chi phí như vậy chưa phản ánh đúng nội dung chi phí theo quy định.

Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP ĐTXD Hải Long

có sản lượng hàng năm tương đối lớn Do đặc điểm vị trí các công trình ở nhiều nơi khác nhau trên địa bàn rộng, các công trình chủ yếu được tổ chức theo hình thức khoán gọn, hàng tháng chứng từ do chủ công trình tập hợp về ban kế toán 2 lần vào giữa tháng và cuối tháng, việc tập hợp các chứng từ dồn nhiều vào một thời điểm, khó khăn hơn cho công tác kiểm tra, kiểm soát chứng từ kế toán và công tác hạch toán vào máy của nhật ký chung làm tăng khả năng sai sót của chứng từ kế toán.

4.2 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP ĐTXD Hải Long

 Ý kiến thứ nhất về bảo quản, thu mua và sử dụng vật liệu, CCDC

Việc thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ hiện nay ở Công ty CP ĐTXD Hải Long được tổ chức tương đối chặt chẽ, đảm bảo theo đúng nguyên tắc và thủ tục nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ Tuy nhiên qua thực tế cho thấy các kho chính của Công ty chỉ đảm bảo kho chứa số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ cho các công trình ở gần, còn các công trình đóng ở các địa bàn xa xôi hẻo lánh do các đội xây lắp thi công thường không đủ kho chứa, chỗ để vật liệu thường xuyên di chuyển, việc giao nhận các loại vật tư này không được cân, đong, đo, đếm một cách kỹ lưỡng và để thuận tiện trong thi công sản xuất, công tác tập kết vật liệu thường được chuyển thẳng tới chân công trình

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Do các loại vật liệu dễ bị ôxi hóa như xi măng, que hàn, sắt thép nếu không được bảo quản tốt với điều kiện thời tiết thất thường như hiện nay dễ bị hư hỏng gây thiệt hại lớn cho Công ty Vì vậy ở công trường cần chuẩn bị kho đủ để chứa vật liệu, công cụ dụng cụ, chỗ để vật tư cần thuận tiện, dễ bảo quản, bảo vệ cho quá trình thi công, xây lắp công trình

Trong công tác thu mua vật liệu, CCDC các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình, có sự tiện lợi và chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu vật liệu,CCDC trong sản xuất và giảm bớt lượng công việc của cán bộ làm công tác tiếp liệu Đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình không bị gián đoạn do thiếu vật tư.

 Ý kiến thứ hai về quản lý vật liệu, CCDC Để quản lý vật tư được dễ dàng, chặt chẽ hơn Công ty nên mở " Sổ danh điểm vật tư " Việc mã hoá tên các vật liệu trong sổ danh điểm vật tư phải có sự kết hợp chặt chẽ và sắp xếp thứ tự các loại vật liệu

Do Công ty hoạt động trong nghàng xây lắp nên các loại vật liệu của Công ty tương đối nhiều chủng loại như vật liệu xây dựng, vật liệu điện, vật liệu nước Trong các loại vật liệu có vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi Bởi vậy Công ty nên phân loại vật liệu và lập sổ danh điểm vật tư.

Trong sổ danh điểm vật tư phải có sự thống nhất giữa các phòng ban chức năng bảo đảm tính khoa học, hợp lý, phục vụ chung cho yêu cầu quản lý của Công ty trong việc theo dõi các loại vật liệu . Để có thể đưa ra bộ mã hóa vật liệu chi tiết Công ty có thể sử dụng Tài khoản 152 ở cấp 2 để qui định các nhóm vật liệu và lấy thứ tự chữ cái A,B,C để chi tiết theo chủng loại vật liệu và sau ký hiệu A, B, C theo số thứ tự 1,2,3 để qui định cho từng vật liệu. Ưu điểm của sổ danh điểm vật tư này là thuận tiện khi theo dõi chi tiết và tổng hợp kế toán vật liệu đối với các công trình lớn cần nhiều chủng loại vật liệu Dựa vào bộ mã hóa vật tư sẽ có nhiều thuận lợi trong công tác hạch toán kế

TK152.1A Vật liệu xây dựng (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.1B Vật liệu điện (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.1C Vật liệu nước (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.2A Vật liệu xây dựng (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.2B Vật liệu điện (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.2C Vật liệu nước (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK 152.3 Nhiên liệu (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ nhiên liệu)

(Do nhóm nhiên liệu không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

TK 152.4 Phụ tùng thay thế (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ phụ tùng)

(Do nhóm phụ tùng không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

TK 152.5 Phế liệu thu hồi (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ phế liệu)

(Do nhóm phế liệu không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

SV: Viên Thị Dung Lớp: Kế toán doanh nghiệp 1A

Ngày đăng: 07/08/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w