bài tập thị trường chứng khoán
Trang 1BÀI TẬP MÔN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Bài 1:
Bạn phân tích doanh nghiệp X Giá hiện hành là 20.000đ, EPS của năm
trước là 2000đ, ROE là 12% và giả định không đổi trong tương lai Cổ tức
chiếm 40% lợi nhuận, lãi suất không rủi ro danh nghĩa là 7% Tỷ suất sinh
lời kỳ vọng của thị trường (Rm) là 12% và hệ số β của doanh nghiệp X được
xác định ở bảng dưới đây:
Năm Mức sinh lời
Hãy định giá chứng khoán của doanh nghiệp X và đưa ra khuyến cáo của
bạn?
Bài giải:
- Hệ số βi
Năm
CP X
(Ri) TT(Rm)
E(Ri)
E(Rm) [Rm -E(Rm)]2[Ri -E(Ri)]*[Rm - E(Rm)]
1 19.00% 4% 0.078 0.068 0.004624 0.005304
2 -9.00% -12% -0.202 -0.092 0.008464 0.018584
3 6.00% 1% -0.052 0.038 0.001444 -0.001976
4 30.00% -4% 0.188 -0.012 0.000144 -0.002256
5 10.00% -3% -0.012 -0.002 0.000004 0.000024
( )
( ) 0.002936 1.6757
00492 0 ,
=
m
m
i
Cov
i
σ
β
Trong đó Cov(i,m) = ∑ {[Ri – E(Ri) ] * [Rm – E(Rm) ] }/(N-1)
= 0.01968/4=0.00492
Trang 2δ2 m = ∑ [Rm –E (Rm) ]2/N = 0.01468/5 = 0.002936
Tỷ suất sinh lời yêu cầu:
k = rf + β*(rm – rf) = 7 + 1.6757*(12 – 7) = 15.378% = 0.15378
Tỷ lệ tăng trưởng:
g = b* ROE = (1 – 0.4) * 0.12 = 0.072
Cổ tức năm trước: D0
D0 = E0* (1 – b) = 2000 * (1 + 0.6) = 8000 đ
Cổ tức năm tới: D1
D1 = D0 * (1 + g) = 8000 * (1 + 0.072) = 8576 đ
Định giá cổ phiếu: P0
P0 = D0 / (k - g) = 8576 / (0.15378 – 0.072) = 10486.67 đ
Như vậy định giá cổ phiếu của công ty X nhỏ hơn giá niêm yết trên thị trường
Khuyến cáo là nên bán cổ phiếu
Bài 2:
Hai trái phiếu A và B có mệnh giá 1000$, thời hạn 4 năm, lãi suất danh nghĩa 9%, trong đó trái phiếu A là trái phiếu Coupon, trái phiếu B là trái phiếu niên kim cố định
- Một nhà đầu tư cho rằng với mức độ rủi ro của trái phiếu, nhà đầu tư này yêu cầu tỷ lệ lợi tức với từng trái phiếu lần lượt là 8% và 10% với tỷ lệ lợi tức yêu cầu đó, giá mà nhà đầu tư có thể chấp nhận là bao nhiêu?
- Trên trung tâm giao dịch, các trái phiếu trên được yết giá lần lượt là 97,5% và 105% Xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu của từng trái phiếu trên?
- Tìm độ co giãn của các trái phiếu trên Các nhà kinh tế dự báo lãi suất thị trường giảm 0,5% với thông tin đó hãy đánh giá ảnh hưởng của lãi suất tới từng trái phiếu
Bài giải:
a giá mà nhà đầu tư có thể chấp nhận đối với từng trái phiếu:
Trái phiếu coupon (A):
Giá trị hiện tại của trái phiếu A
( )
k
n n
n
C K
I
PV
+ +
+ − +
=
1 1
* Trong đó:
I = C * i = 1000 *0.09 = 90$
Trang 3k = 0.08
n = 4
* 08 0
90
08 0 1 08
0 1
08 0
1
4 4
4
= +
−
=
+ +
+
PV
Vậy với mức kỳ vọng yêu cầu là 8% nhà đầu tư có thể chấp nhận mức giá đối với trái phiếu A là 1033.1212 $
Trái phiếu niên kim cố định (B):
Giá trị hiện tại của trái phiếu B:
( )
∑
+
=
= n
b
k
( )
* 09 0
* 1000 1
*
*
09 0 1
09 0
1 1
1
4
4
=
−
=
−
=
+ i +
i
n
n
i
C
a
$ 4379 978 1
1 1
1 6686 308
1 1 1 1 1 1 1
+ +
+
=
PVb
Như vậy với tỷ lệ lợi tức yêu cầu là 10% thì nhà đầu tư có thể chấp nhận mua trái phiếu B với mức giá 978,4379$
b Xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu:
Giá của 2 trái phiếu niêm yết trên thị trường lần lượt là: 975$ và 1050$
Trái phiếu A:
Theo giả thiết ta có P0A = 975 < 1033.1212 = PVA
ka > k = 8% (1) Thử k1 = 9.5%
PV1 = 983.9776 > 975 = P0A
ka > k1 = 9.5% (2) Thử k2 = 10%
Trang 4PV2 = 968.3013 < 975 = P0A
ka < k2 = 10% (3)
Áp dụng công thức nội suy tuyến tính ta có:
10 5 9
10 1
2
0 2
−
−
=
−
− k PV
PV PV P
a
9776 , 983 3013 , 968
975 3013 , 968
* 5 , 0
−
−
−
=
ka
Vậy ka = 9.7863%
Trái phiếu B:
Theo giả thiết ta có P0B = 1050 > 978.4379 = PVB
kb < k = 10% (1) Thử k1 = 7%
PV1 = 1045.5257$ < 1050$ = P0B
kb < k1 = 7% (2) Thử k2 = 6.5%
PV2 = 1057.4364 > 1050 = P0B
kb > k2 = 6.5% (3)
Áp dụng công thức:
5 6 7
5 6 1
2
0 2
−
−
=
−
− k PV
PV PV P
B A
6.5 10571057.4364.436410451050.5257 =6.8121
−
− +
=
Vậy kb = 6.8121%
Vậy với mức giá niêm yết trên thị trường P0A = 975$; P0B = 1050$ thì nhà đầu tư sẽ yêu cầu tỷ lệ lợi tức lần lượt là 9.7863 % và 6.8121 %
Trang 5c Độ co giãn của các trái phiếu
Trái phiếu A:
( )
P x
1
0A 0
1
*
A
n
u
P
k D
CFt t
=
=
=
(90 10000) 3436.55213
* 4 90
* 3 90
* 2 1
097863
1 097863
1 097863
1 097863
.
=
X A
975
55213 3436
=
=
Du
Khi lãi suất thị trường giảm 0.5%
ΔP = - MD * Δi = - Du *Δi/(1+ k)
ΔP = - 3.5247 * (-0.5)/1.097863 = 1.6052%
Vậy khi lãi suất thị trường giảm 0.5% thì giá trái phiếu A tăng 1.6052%
Trái phiếu B:
( )
P X P
k D
B
B B
n t u
It t
0 0
*
=
=
=
+ +
+
=
068121
1 068121
1 068121
1 068121
1 1
1 1
* 6686 308
Xb
X b = 2538.5534
1050
5534 2538
=
=
Du
Khi lãi suất thị trường giảm 0.5% thì:
ΔP = - MD * Δi = - Du *Δi/(1+ k)
ΔP = - 2.4176 * (-0.5)/1.068121 = 1.1317 % Vậy khi lãi suất thị trường giảm 0.5% thì giá trái phiếu B tăng 1.1317%
Trang 6Bài 4
Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp không
có lệnh ATO và ATC ( chỉ có lệnh giới hạn) như sau:
Số lệnh cổ phiếu MZ như sau:
Giá tham chiếu 24,5 ngàn đồng
2.200 (khách hàng H) 24,9 400(khách hàng B)
Bài làm
Bảng 1:Khối lượng đặt mua, bán
(ngàn đồng)
Cộng
dồn
k/đặt
mua
Mua Giá Bán Cộng
dồn k/đặt bán
Khối lượng được khớp
2.200 2.200 (khách hàng
H)
24,9 400(khách hàng
B)
4.800 2.200
3.200 1.000(khách hàng
A)
3.800 600(khách hàng C) 24,6 1000(khách hàng
I)
4.400 3.800
hàng E)
3.400 3.400 5.000 1.200(khách hàng 24,4 1.400(khách 1.400 1.400
Trang 7D) hàng F)
6.000 1.000(khách hàng
G)
(giá khớp lệnh là 24,6 ngàn đồng vì đáp ứng các yêu cầu trên)
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện
TT Bên mua Bên bán Giá Khối lượng
Cổ phiếu của khách hàng I chỉ bán được 400 , còn lại 600
Bảng 3: Sổ lệnh sau khi khớp
-Bài 5.
Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp có lệnh ATO tham gia như sau:
Sổ lệnh của cổ phiếu MZ với giá tham chiếu 27,6 ngàn đồng như sau:
2.000(khách hàng A) 27,7
Trang 8400(khách hàng N) 27,5 2.600(khách hàng E) 4.500 (khách hàng D) 27,3 900(khách hàng F)
1.000(khách hàng G) 27,2
Bài làm
Bảng 1:Khối lượng mua bán cộng dồn
k.lượng đặt
mua
Giá Khối lượng chào
bán
Khối lượng được khớp
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện
Thứ tự Bên mua Bên bán Giá Khối lượng
Ở đây lệnh của khách hàng E đã được khớp (bán) 2.300 cổ phiếu , còn 300
sẽ được chuyển sang đợt khớp lệnh tiếp theo trong ngày giao dịch
Bảng3 : Sổ lệnh sau khi khớp
Trang 9- 27,5 300(E)
-Trường hợp có lệnh ATC thì cũng thực hiện như có lệnh ATO
Bài 6.
Khớp lệnh liên tục (đ/vị đồng)
Tại thời điểm MP nhập vào máy giao dịch thì cổ phiếu DP như sau:
a/ Lệnh bán MP
K.lượng mua cp Giá mua Giá bán Khối lượng bán
cp
Khách hàng D (đặt lệnh bán MP) bán cho A 1000 cp Với giá 135000 chưa hết tiếp tục bán cho B 2000cp với giá 134000, D còn 600cp chưa bán và không thể khớp tiếp được vì tạm thời hết khách hàng mua, nên lệnh bán MP này chuyển thành lệnh LO bán với mức giá thấp hơn 1 bước giá (cụ thể là 1000) tức là còn 133.000
b/Lệnh mua MP
K.lượng mua cp Giá mua Giá bán Khối lượng bán
cp
Khách hàng D đặt lệnh mua MP , mua của A 3000cp với giá 120000 và mua tiếp của B 2300 với mức giá cao hơn là 122000, vẫn chưa đủ và không thể khớp lệnh tiếp được nên lệnh mua Mp này chuyển thành lệnh LO mua với mức giá cao hơn 1 bước giá , cụ thể là 1000 tức là 123000