1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giá trị truyền thống và con người việt nam hiện nay

178 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giá Trị Truyền Thống Và Con Người Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 136 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong nghiệp đổi toàn diện đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa nay, việc xây dựng đạo đức lành mạnh xà hội nhiệm vụ quan trọng Điều đòi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu phát triển xà hội Khi đề cập đến việc xây dựng văn hóa vô sản, V.I Lênin đà rõ: "Không phải nghĩ thứ văn hóa vô sản mà phát triển kiểu mẫu u tú, kết tốt văn hãa hiƯn tån, xÐt theo quan ®iĨm thÕ giíi quan chủ nghĩa Mác điều kiện đời sống đấu tranh giai cấp vô sản thời đại chuyên vô sản" [61, 548] Kế thừa quy luật chung phát triển thÕ giíi Song, tÝnh quy lt chung ®ã cã biểu đặc thù tùy theo lĩnh vực điều kiện lịch sử - cụ thể dân tộc Việc nhận thức sâu sắc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc định hớng việc kế thừa cách đắn đòi hỏi tất yếu cấp bách 1.2 Đạo đức tợng xà hội mà xét đến chịu quy định quan hệ kinh tế Chuyển tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang kinh tế thị trờng đà dẫn tới biến đổi nhanh chóng thang giá trị đạo đức xà hội nội dung, hình thức, vị trí giá trị Bản thân giá trị truyền thống đại hòa quyện yếu tố hệ thống làm cho việc nhận thức vận động giá trị đạo đức truyền thống trở nên phức tạp Cơ chế thị trờng đợc thiết lập nớc ta gần mời lăm năm qua đà có tác động đến nhiều mặt đời sống xà hội, đến đạo đức, có mặt tích cực mặt tiêu cực Sự xuất đến mức báo động tợng phản đạo đức, phi nhân tính đời sống xà hội hàng ngày làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống gây nỗi lo ngại cho nhiều ngời Cũng từ đó, nảy sinh nhiều ý kiến khác vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trờng Bảo tồn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bảo đảm kinh tế thị trờng vận hành phát triển theo xu hớng tất yếu vấn đề đặt cách cấp bách lý luận thực tiễn 1.3 Kế thừa phát huy giá trị đạo đức - văn hóa truyền thống dân tộc nội dung quan trọng việc "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Trong trình chuyển sang kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta hiƯn nay, vÊn đề đợc Đảng, Nhà nớc nhân dân ta quan tâm sâu sắc Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ơng Đại hội VIII khẳng định: "Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc; kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" [29, 111] Song, kế thừa phát huy nh vấn đề cần phải đợc nhận thức đầy đủ để xác định phơng hớng giải pháp đắn đạo thực tiễn xây dựng đời sống đạo đức phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi Chọn đề tài này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ quan điểm nêu Đảng ta 1.4 Trong năm đổi vừa qua, lĩnh vực văn hóa, mặt t tởng, đạo đức, lối sống đà cã nh÷ng chun biÕn quan träng theo híng tÝch cùc nhng mặt yếu Đáng ý "Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc" [31, 46] Để khắc phục yếu trên, công tác lý luận cần làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa trình đổi mới, việc xác định giá trị truyền thống nh hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị, đạo đức kinh tế Đây vấn đề lớn phức tạp, đòi hỏi phải có đầu t nghiên cứu nhiều ngời, nhiều mặt, việc giải mặt lý luận vấn đề kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hớng quan trọng góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng tảng đạo đức - văn hóa ngời xà hội Việt Nam giai đoạn cách mạng Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề kế thừa phát triển văn hóa nói chung, đạo đức nói riêng đà thu hút quan tâm nhiều nhà trị, triết häc, x· héi häc, sư häc, d©n téc häc nớc Đáng ý số chuyên khảo tiêu biểu nhà triết học, văn hóa học Xô viết trớc bàn kế thừa lĩnh vực văn hóa (mà đạo đức đợc quan niệm phận hợp thành văn hóa) nh t¸c phÈm cđa E.A.Bale: "TÝnh kÕ thõa sù ph¸t triển văn hóa" (Mátxcơva, 1969), V.I.Kairan: "Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xà hội" (Mátxcơva, 1977) Một số tác giả khác lại xem xét vấn đề kế thừa hệ thống lý luận chung văn hóa nh S.Nartanốpxki với tác phẩm: "Một số vấn đề lý luận văn hóa" (Lêningrat, 1977) A.I.Acnônđốp (Chủ biên) công trình "Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin", (Nxb Văn hóa Trờng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tái bản, 1985) Ngoài ra, phải kể đến số công trình nghiên cứu riêng đạo đức học mà tính kế thừa đợc đề cập đến với nhiều mức độ khác nh: "Nguyên lý đạo đức cộng sản" A.Sixkin" (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961); "Đạo đức học", tập I II G.Bandzeladze (Nxb Giáo dục, Hà Nội,1985) nớc ta, Đề cơng văn hóa Việt Nam (1943) Đảng ta đà đề cập đến vấn đề kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để xây dựng văn hóa Việt Nam theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Tinh thần đợc phát triển báo cáo "Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam" đồng chí Trờng Chinh Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II (1948) Từ đến nay, Văn kiện Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nh cách mạng xà hội chủ nghĩa Đặc biệt, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) "Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" với quan niệm đạo đức lĩnh vực then chốt văn hóa, đà nhấn mạnh yêu cầu kế thừa phát huy đạo lý trun thèng cđa d©n téc sù nghiƯp x©y dựng văn hóa ngời Việt Nam giai đoạn cách mạng Quán triệt quan điểm Đảng, từ cách tiếp cận triết học, văn hóa học, sử học, dân tộc học , nhiều nhà khoa học nớc ta đà sâu nghiên cứu nhằm xác định giá trị tinh thần truyền thống dân tộc làm sở cho việc xây dựng đời sống văn hóa ngời Việt Nam nghiệp cách mạng xà hội chủ nghĩa Một số công trình tiêu biểu nh "Tìm hiểu tính cách dân tộc" cđa GS Ngun Hång Phong (Nxb Khoa häc, Hµ Néi, 1963); "Đạo đức mới" GS Vũ Khiêu chủ biên (Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1974); "VỊ vÊn đề xây dựng ngời mới" GS Phạm Nh Cơng chủ biên (Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978); "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xà hội, 1980) Năm 1982, Viện Mác - Lênin Tạp chí Cộng sản đà tổ chức hội nghị khoa học chủ đề "Giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Một số tham luận trình bày hội nghị nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành văn hóa, giáo dục, nghệ thuật đà đợc in hai tập sách lấy tên "Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam" Nhà xuất Thông tin lý luận ấn hành năm 1983, ®ã ®Ò cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ò lý luËn ph- ơng pháp luận nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam khẳng định số nội dung giá trị truyền thống cần đợc kế thừa trình xây dựng đời sống tinh thần nớc ta Ngoài ra, có công trình đề cập trực tiếp đến vấn đề kế thừa lĩnh vực văn hóa gắn với điều kiện đặc thù thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội ViƯt Nam nh ln ¸n phã tiÕn sÜ "TÝnh kÕ thừa phát triển văn hóa Việt Nam (ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội)" cđa Ngun Thu Linh (Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh, 1987), đề cập đến kế thừa giá trị truyền thống dân tộc gắn với việc xây dựng văn hóa nghệ thuật nh luận ¸n phã tiÕn sÜ "KÕ thõa gi¸ trÞ trun thèng văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hãa nghƯ tht hiƯn nay" cđa Cï Huy Ch÷ (Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 1995) Cho đến nay, việc nghiên cứu tác động kinh tế thị trờng đến đạo đức đà đợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm, đặc biệt Trung Quốc, nơi mà "thể chế kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa" đợc xây dựng Nhiều viết nhà khoa học Trung Quốc đợc tập hợp thông tin chuyên đề "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trờng" ViƯn Th«ng tin khoa häc x· héi thc Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn quốc gia xuất năm 1996 cho thấy quan tâm họ vấn đề Trong nghiệp đổi toàn diện đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta nay, việc nghiên cứu giá trị truyền thống dới tác động yêu cầu việc thực chế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế đà đợc nhiều ngời quan tâm nhằm xác định giá trị cần đợc kế thừa phát huy điều kiện Đáng ý Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc: "Văn hóa, văn minh phát triển vµ tiÕn bé x· héi" (KX.06) vµ "Con ngêi ViƯt Nam - mục tiêu động lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi" (KX.07), ®ã có kết nghiên cứu đề tài "Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay" (KX-07-02) Một số hội thảo đề tài khoa học đà đề cập đến vấn đề dới nhiều góc độ khác Hội thảo khoa học "Sự chuyển đổi giá trị trình chuyển sang kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam" ViƯn TriÕt häc Trung tâm giao lu văn hóa Việt - Đức tổ chức (10-1994) đà tập trung vào vấn đề nh: phơng pháp nghiên cứu giá trị chuyển đổi giá trị trình nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng; hình thành hệ giá trị chế thị trờng nay; chuyển đổi giá trị văn hóa, đạo đức; định hớng giá trị ngời Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng Kết hội thảo đà đợc phản ánh tập trung tạp chí Triết học số 1-1995, đó, đáng ý bài: "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nớc ta chuyển sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng" cđa GS,PTS Ngun Träng Chuẩn; "Một số chuẩn mực giá trị u trội níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng" cđa PGS,PTS Nguyễn Văn Huyên; "Suy nghĩ hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi nớc ta hiƯn nay" cđa PGS Ngun Tµi Th; "Sù thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tÕ ViƯt Nam chun sang kinh tÕ thÞ trêng" GS,PTS Đỗ Huy "Bớc chuyển đổi mối quan hệ giá trị "Chân" "Thiện" nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta hiƯn nay" PGS,PTS Phạm Thị Ngọc Trầm Đề tài cấp năm 1995-1996 Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nớc ta nay" cố gắng theo hớng Ngoài ra, có số viết đăng tải tạp chí báo trung ơng địa phơng đề cập đến vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức cđa ngêi ViƯt Nam hiƯn ë nhiỊu góc độ mức độ khác Có thể kể đến số công trình gần với đề tài luận án nh: "Quán triệt quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức việc đổi t duy" GS,PTS Nguyễn Ngọc Long, (Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-2/1987); "Giá trị truyền thống giá trị đại" TS Nguyễn Ngọc Vân (Tạp chÝ Th«ng tin khoa häc x· héi sè 11/1995); "MÊy suy nghÜ vỊ tÝnh chÊt kÕ thõa tiÕn tr×nh phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam" GS,PTS Hoàng Vinh (Tạp chí Dân tộc học số 11/1995), "Giao lu văn hóa - kinh nghiệm lịch sử cách nhìn đơng đại" GS Phạm Xuân Nam (Tạp chí Cộng sản số 9/1996); "Sự hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam điều kiện chuyển tõ nÒn kinh tÕ bao cÊp sang nÒn kinh tÕ thị trờng" GS,PTS Dơng Phú Hiệp (Tạp chí Cộng sản số 4/1992); "Truyền thống đại: vài suy nghĩ đề xuất" GS Phan Huy Lê (Tạp chí Cộng sản số 18/1996); "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển" GS.PTS Ngun Träng Chn (T¹p chÝ TriÕt häc sè 2/1998); "Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nớc, dân tộc" PGS,PTS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, số 4/1998) Nh vậy, vấn đề kế thừa giá trị truyền thống dân tộc đà đợc nhiều ngời, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, hầu nh cha có công trình tập trung nghiên cứu vấn đề kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống điều kiện có tác động mạnh mẽ trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta Trên sở quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lªnin, t tëng Hå ChÝ Minh, tiÕp thu cã chọn lọc thành nhà khoa học bám sát yêu cầu thực tiễn đất nớc nay, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề đặt luận án Mục ®Ých, nhiƯm vơ cđa ln ¸n Mơc ®Ých cđa luận án làm rõ vai trò kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta Qua đó, góp phần xác định nội dung, phơng hớng, giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống nhằm xây dựng đời sống đạo đức tốt ®Đp cđa ngêi vµ x· héi ViƯt nam giai đoạn Với mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: - Phân tích tính quy luật kế thừa đổi phát triển đạo đức - Hệ thống hóa xác định vai trò giá trị đạo đức truyền thống lịch sử phát triển dân tộc Phân tích tác động nhân tố nớc quốc tế, dân tộc thời đại, tác động kinh tế thị trờng đến đời sống đạo đức xà hội nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng Từ khẳng định nội dung giá trị cần đợc kế thừa đổi giai đoạn - Trình bày phơng hớng giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta Giới hạn đề tài - Do điều kiện hình thành nó, đạo đức truyền thống có yếu tố tích cực tiêu cực Song, luận án tập trung phân tích giá trị đạo đức truyền thống cần đợc kế thừa đổi điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng - Trong xem xÐt sù biÕn ®ỉi cđa đạo đức truyền thống dới tác động nhiều nhân tố, luận án tập trung phân tích tác động trình chuyển sang kinh tế thị trờng đến đạo đức Thời gian phân tích chủ yếu từ Đảng ta chủ trơng chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa, Đại hội VI (1986) - Những phơng hớng giải pháp nêu luận án đề cập đến vấn đề có tính chất định hớng điều kiện cđa níc ta hiƯn C¬ së lý ln phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến vấn đề đạo đức kế thừa lĩnh vực đạo đức Ngoài ra, luận án sử dụng tác phẩm, phát biểu đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc, công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc, nhà triết học, sử học, dân tộc học, văn hóa học Việt Nam có liên quan trực tiếp đến nội dung đề cập luận án - Về phơng pháp nghiên cứu, luận án ý vận dụng tổng hợp nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ý sử dụng phơng pháp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp Ngoài ra, luận án sử dụng phơng pháp hệ thống, phơng pháp đối chiếu, phơng pháp điều tra xà hội học sở quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đóng góp luận án - Từ việc phân tích mặt tích cực hạn chế đạo đức truyền thống dân tộc, luận án góp phần xác định nội dung cần đợc kế thừa, đổi thiếu hụt cần đợc bổ sung giá trị đạo đức truyền thống để góp phần phát huy vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống đời sống xà hội - Bớc đầu đề xuất phơng hớng giải pháp bảo đảm kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần vào việc nhận thức vai trò, tác dụng to lớn lâu dài giá trị đạo ®øc trun thèng sù ph¸t triĨn cđa x· héi Việt Nam - Góp phần làm sáng tỏ việc định hớng trình hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức ngời xà hội Việt Nam sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn - KÕt luận án đợc dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy triết học, đạo đức học lý luận văn hóa trờng đảng trờng nhà nớc Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chơng với 10 mục; trình bày 160 trang (không kể danh mục tài liệu tham khảo phụ lục)

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w