1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn anh hanh làm báo cáo (1)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 110 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Cơng tác chuyên môn trọng tâm nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, tập trung đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Đây xác định mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Muốn thực tốt nhiệm vụ cần phải tạo mơi trường học tập phù hợp, tổ chức hoạt động tích cực cho người học, từ khơi dậy thúc đẩy lịng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức người học để phát huy khả tự học họ Điều đặt yêu cầu cần thiết cho người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng tư sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh tri thức Một nội dung vấn đề trọng tâm công tác dạy phụ đạo học sinh yếu Đây vấn đề nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục nhằm hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu Song để thực điều phải xác định chuyện sớm chiều mà địi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm, trách nhiệm, đặc biệt lịng nhiệt tình người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu phải giáo viên quan tâm, tình hình học tập học sinh, phụ đạo nào, phương pháp vấn đề địi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo Việc phụ đạo học sinh yếu nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng nhà trường THCS xem trọng tâm hoạt động chuyên môn Xác định rõ nhiệm vụ thân, tơi nhận thức cần nghiên cứu, tìm tịi để có giải pháp hiệu công tác dạy phụ đạo học sịnh yếu mơn Ngữ văn Vì nhiều năm dạy phụ đạo học sinh yếu kém, tìm hiểu nghiên cứu đề tài: "Phương pháp dạy phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn trường THCS" 1.2.Mục đích đề tài - Tìm hiểu nguyên nhân học sinh học yếu môn Ngữ văn từ tìm giải pháp phụ đạo - Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường môn Ngữ văn - Khảo sát tình hình học yếu học sinh môn Ngữ văn - Tiếp cận với học sinh, thầy giáo có liên quan, bậc cha mẹ học sinh để tìm biện pháp có hiệu việc phụ đạo học sinh yếu - Rút kết luận kinh nghiệm để giải số khó khăn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cửa đề tài học sinh lớp trường THCS Quảng Hùng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê xử lí số liệu - Phương pháp điều tra Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Những vấn đề sơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tình trạng học sinh học yếu làm ảnh hưởng chất lượng giảng dạy nhà trường vấn đề quan tâm ý hầu hết trường phổ thông Vần đề lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên mơn suy nghĩ, tìm tịi để có giải pháp hiệu nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu Qua nghiên cứu từ thực tiển kinh nghiệm dạy học giáo viên nhà trường xác định phận học sinh có biểu học tập sau: hướng dẫn giáo viên em không tự giải mâu thuẫn trước mắt để tự chiếm lĩnh tri thức học, bị hụt hẫng, chậm chạp vận dụng kiến thức kĩ phải có HS để giải tập hay yêu cầu đặt trình dạy học đối tượng thuộc nhóm học sinh yếu kém, cần có phương pháp giảng dạy riêng, phù hợp với lực em Vì vậy, việc tìm giải pháp dạy phụ đạo học sinh yếu trăn trở giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ sở phân tích nêu khẳng định lớp học bậc THCS có HS học yếu Với chương trình sách giáo khoa quy định chuẩn kiến thức kĩ số HS cịn hụt chuẩn số khơng nhỏ Trong q trình dạy phụ đạo học sinh yếu mơn Ngữ văn, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: -Thuận lợi: +Phía HS: Tinh thần thái độ học tập có chuyển biến tốt, tham dự đầy đủ buổi học phụ đạo +Phía nhà trường giáo viên: Cơ sở vật chất trường lớp phục vụ tốt cho công tác phụ đạo, đầu năm nhà trường có xây dựng kế hoạch phụ đạo HS yếu giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy - Khó khăn: Bên cạnh cịn khó khăn chung khó giải triệt để khơng có đồng tâm tập thể giáo viên, cụ thể là: +Học sinh: nhiều học sinh hồn cảnh gia đình, đặc biệt kinh tế ảnh hưởng nhiều đến việc học tập em +Giáo viên: Công việc chuyên môn giao phụ trách tương đối nhiều nên khó khăn việc dành thời gian tìm tịi, nghiên cứu phương pháp giảng dạy phụ đạo học sinh yếu, chất lượng chưa thực mong muốn 2.3 Những giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ sở nêu trên, nhiều năm dạy phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn, nghiên cứu tìm giải pháp sau: Giải pháp 1: Khảo sát chất lượng để xác định học sinh yếu Năm học thân nhà trường giao phụ trách lớp dạy phụ đạo học sinh yếu môn Ngữ văn Do từ đầu năm học cho lớp làm khảo sát chất lượng kiến thức Kết hợp với việc tìm hiểu , theo dõi qua học với khảo sát xác định đối tượng cần dạy phụ đạo Cụ thể năm học 2014 – 2015 tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối môn Ngữ văn sau: Đề ( Thời gian : 45 phút) Câu 1.( điểm) : Tìm tập hợp từ thuộc trường từ vựng sau: a)Trí thức b)Dụng cụ đánh bắt c)Đồ gia dụng d)Thể thao Câu (2 điểm) : Nêu chủ đề truyện ngắn Tôi học Thanh Tịnh( Ngữ văn tập 1) Câu ( điểm): Cho luận điểm: Bảo vệ môi trường trách nhiệm người Hãy triển khai thành đoạn văn nghị luận kiểu qui nạp diễn dịch Sau chấm chữa nhận thấy học sinh yếu thường mác lỗi sau: - Chữ viết chưa đạt: viết sai lỗi tả( lẫn lộn dấu hỏi, dấu ngã; s x hay lẫn lộn d r ) , chữ viết xấu, khơng kích cỡ, khơng tư chữ Ví dụ: Em Phạm Ngọc Anh viết: chuyện ngắn học tịnh - Viết câu chưa đạt : chưa đủ câu ngắt hoạc mà không ngắt câu Ví dụ: Em Đào Thị Gái viết “ Qua truyện ngắn Tơi học Nhà văn muốn nói chủ đề nhà trường.” - Dùng từ không nghĩa - Không nắm nội dung học Ví dụ: em Nguyễn Trọng Chung viết: “ Truyện Tơi học nói tuổi thơ người.” Kết kháo sát chất lượng môn Ngữ văn khối đạt sau: TS/ – % 3,5 SL % SL % SL % SL % SL % 1 5,4 3,3 43 47 27 29,3 13 14 Như số học sinh yếu toàn khối chiếm 9,7%, tương đương em, 92 – 3,5- 5- 7- 9- 10 chủ yếu khung điểm từ đến 3,5 Đối chiếu kết khảo sát học sinh với việc học tập lớp cho thấy rõ yếu học tập mơn Ngữ văn Cụ thể em: TT Họ tên Phạm Ngọc Anh Đào Thị Gái Trần Văn Thắng Nguyễn Trọng Minh Nguyễn Trọng Chung Trịnh Tuấn Anh Trần Văn Bách Phạm Văn Thế Bùi Thị Diệp Lớp 8A 8A 8A 8B 8A 8A 8A 8B 8B Điểm 1,25 3,5 2,25 2,75 3,3 2,0 2,0 3,5 2,5 Như việc khảo sát chất lượng học sinh giúp giáo viên xác định cụ thể đối tượng học sinh yếu kém, đặc biệt qua àm em cho thấy rõ hạn chế kiến thức để từ giáo viên có phương pháp phụ đạo phù hợp với em Giải pháp 2: Tìm hiểu nguyên nhân học yếu em Giáo viên muốn có phương pháp giảng dạy học sinh yếu phù hợp, muốn nâng dần chất lượng em lên khâu địi hỏi phải tìm hiểu rõ đối tượng học sinh yếu Trong điều quan trọng tìm hiểu xem nguyên nhân em có lực học yếu vây Trong thực tế giảng dạy năm qua với lớp học sinh yếu Ngữ văn THCS Quảng Hùng, xác định nguyên nhân đối tượng sau: - Học yếu em không chịu học Đây nguyên nhân phổ biến nhiều học sinh yếu Biểu lớp không ý nghe giảng, không chịu tư duy, không tham gia vào việc xây dựng Về nhà không làm tập, chí khơng soạn sách trước đến lớp Ví dụ em Phạm Ngọc Anh: khơng soạn sách trước đến lớp, nhiều mơn khơng có ghi, khơng có sách giáo khoa Ngồi học lớp hay làm việc riêng, không ý nghe giảng, không nắm nội dung học - Học yếu thiếu quan tâm gia đình Trong lớp học sinh yếu Ngữ văn phụ trách có tới em nhà ơng bà già Bố mẹ làm ăn xa vài tháng năm nên không nắm bắt tình hình học tập cái, chí khơng tìm hiểu xem việc học Ví dụ em Trần Văn Thắng, em Nguyễn Trọng Minh ơng bà ngồi 70 tuổi, bố mẹ làm an Nam, th ường cuối năm nên việc học tập khơng có kèm cặp, em tự thích học, khơng thích thơi - Học yếu lực em hạn chế Những đối tượng dù chăm học, nghe lời thầy cô song lực hiểu tiếp thu kiến thức thấp Cụ thể em Đào Thị Gái( 8A) , Phạm Văn Thế( 8C) đề học sinh ngoa, nghe lời thầy cô giáo khơng nắm nội dung học Ví dụ: sau học xong văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng, yêu cầu em kể lại việc đoạn trích em khơng biết khơng kể - Học yếu em khơng có điều kiện học tập sức khoẻ yếu Nhóm học sinh ngoan, có ý thức học tập nghiêm túc song thường xuyên phải nghỉ học ốm đau, phải làm giúp cha mẹ, chí có em phải nghỉ học để làm thuê kiếm tiền Ví dụ em Nguyễn Trọng Chung( 8A) gia đình đơng nên em thường làm th mẹ lao động để có tiền sinh sống biển nhặt sứa, chợ bán cá Qua thực tế phụ trách lớp học sinh yếu môn Ngữ văn hai năm học rút nguyên nhân em học yếu trên, có phương pháp giảng dạy, phụ đạo cho em phù hợp Giải pháp 3: Tạo tâm lí tự tin cho em Trong lớp học khố, em học yếu vốn có tính tự ti học yếu lần bị điểm thường xuyên Đặc biệt yêu cầu em tham gia lớp học phụ đạo nâng bậc học sinh yếu khiến em tự ti Bởi việc trước hết giáo viên cần động viên, giảng giải cho em hiểu mục tiêu lớp học nâng bậc để áp dụng phương pháp phù hợp với em, bước giúp em có kiến thức môn Khi làm tốt công tác tư tưởng với học sinh giúp em tự tin, học có hướng phấn đấu vươn lên Ví dụ: em Đào Thị Gái, em Phạm Ngọc Anh học sinh học yếu toàn diện, hàng tuần sinh hoạt lớp, em thường bị nhận xét, đánh giá xếp loạ cuối lớp, bị giáo viên chủ nhiệm nhác nhở, có trao đổi giáo viên với phụ huynh Vì em thường tự ti có tâm lí ngại ngùng với bạn bè Nhưng sau động viên, giảng giải khích lệ từ giáo viên, đạc biẹt lời khen ngợi cô giáo,các em trở nên tự tin, mạnh dạn bắt đầu có tiến họ tập Giải pháp 4: Phân loại đối tượng học sinh yếu Không phải học sinh yếu bị hổng kiến thức giống Có em chưa đọc thơng viết thạo, có em chưa biết dùng từ đặt câu có em chưa biết viết đoạn văn , văn Vì giáo viên cần phân loại cụ thể đối tượng để có phương pháp dạy phù hợp với em Tại lớp phụ trách phân loại cụ thể sau: Chưa đọc thông Chưa biết dùng từ, viết thạo đạt câu, viết đoạn Tiếp thu yếu Yếu toàn diện Nguyễn Trọng Minh Đào Thị Gái, Nguyễn Trọng Chung Phạm Ngọc Anh Trần Văn Minh Trần Văn Thắng Phạm Văn Thế Trịnh Tuấn Anh Bùi Thị Diệp Sau xác định điểm yếu em, áp dụng phương pháp giảng dạy buổi học phụ đạo nhiều nội dung khác Kết sau giai đoạn em có tiến rõ rệt Ví dụ: sau giai đoạn 1( tháng 9-10) năm học 2014-2015 nâng bậc em: Đào Thị Gái, Trần Văn Minh, đạt 22% Giai đoạn ( tháng 11 – 12) nâng bậc em: Trịnh Tuấn Anh , Trần Văn Bách Bùi Thị Diệp, đạt 33% Các em bước đầu có kiến thức vốn bị hổng từ lâu Điều giúp em tự tin hơn, hứng thú với học nhiều Giải pháp 5: Áp dụng phương pháp dạy phụ đạo phù hợp đối tượng Việc phân loại đối tượng học sinh yếu dễ dàng cho việc áp dụng phương pháp - Với học sinh đọc yếu, viết chưa đạt chữ viết cần luyện đọc, luyện viết cho em văn chương trình học Điều vừa rèn kỹ đọc, viết thông thạo vừa giúp em nhớ nội dung học sách giáo khoa Ví dụ: cho học sinh đọc chép lại đoạn đầu văn Tôi học Thanh Tịnh, đoạn đầu văn Trong lịng mẹ trích tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng ( Ngữ văn – tập 1) - Với nhóm học sinh yếu dùng từ đặt câu cần rèn luyện hoạt động giao tiếp với bạn bè, với giáo viên học Đồng thời yêu cầu học sinh chép lại ví dụ câu, từ học tiếng việt học khố Cần cho sẵn từ để em đặt câu, sau sửa chữa lỗi sai sót cho em Hoặc cho em xây dựng đoạn văn từ 3-5 câu theo chủ đề em lựa chọn Ví dụ:- Hãy tìm danh từ, động từ, tính từ Khi tu hú nhà thơ Tố Hữu đặt câu với từ - Hãy viết đoạn văn từ – câu nói gia đình em - Đối tượng học sinh yếu tồn diện khó khăn cho giáo viên Bởi nhóm học sinh hồn toàn hỗng kiến thức: từ đọc, viết đến dùng từ đặt câu, viết đoạn Vì giáo viện cần dành thời gian nhiều hướng dẫn em lượng kiến thức nhỏ Từ luyện đọc, luyện viết, luyện cách dùng từ đặt câu cho Ví dụ: Cho học sinh chép lại thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh Đọc lại nhiều lần Giáo viên đặt vấn đề nhỏ đề hướng dẫn em ôn lại kiến thức như: Tác giả ai? Bài thơ viết thể thơ gì? Nội dung thơ gì? Song dù phương pháp nào, đối tượng kiên trì, nhẫn nại, lịng nhiệt tình giáo viên đóng vai trị quan trọng việc nâng dần chất lượng em Giải pháp 6: Đánh giá có khuyến khích theo giai đoạn Theo kế hoạch tổ chun mơn tháng giáo viên phải khảo sát báo cáo chất lượng lần.Vì giai đoạn đó, giáo viên phải kiểm tra, đánh giá cụ thể đối tượng học sinh Song cần đánh giá theo hướng động viên, khích lệ tinh thần học tập em, nâng bậc cho học sinh có vươn lên rõ rệt Điều giúp học sinh nấng bậc tự tin hơn, mục tiêu phấn đấu cho học sinh chưa nâng bậc đặc biệt lời khen nhắc nhở nhẹ nhàng giáo viên em phần thưởng lớn 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết sau giai đoạn phụ đạo năm học 2014 –2015 nâng bậc nhiều học sinh Các em tự tin học tập tiến Cụ thể em: TT Họ tên Lớp Đào Thị Gái 8A Trần Văn Minh 8A Phạm Văn Thế 8B Nguyễn Trọng Chung 8A Trần Văn Bách 8A Nguyễn Trọng Minh 8B Bùi Thị Diệp 8B Như so với đầu năm với tổng số học sinh yếu Ngữ Điểm 5.0 5.75 5.75 6.25 5.0 5.5 6.0 văn em cuối năm nâng bậc em, đạt 77,8% Kết góp phần nâng cao chất lượng đại trà mơn Ngữ văn chung tồn trường 3.Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận: Trên số biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh vượt qua tình trạng học yếu mơn Ngữ văn Qua q trình thực tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: - Để khắc phục tình trạng học sinh yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh học yếu theo thời khóa biểu nhà trường Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp, ý đến đối tượng học sinh yếu em giỏi, khá, trung bình buồn chán, khơng muốn học, sinh ý nghĩ hành động tiêu cực - Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lịng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích tạo niềm tin cho em cầu tiến Nói tóm lại, kết tiến học sinh phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt huyết người giáo viên Vì vậy, người giáo viên cần cố gắng để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội Trên số kinh nghiệm việc phụ đạo, giúp đỡ học sinh học yếu môn Ngữ văn trường THCS Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp đồng nghiệp 3.2 Đề xuất kiến nghị Trong thực giải pháp tơi có gặp số khó khăn cho giáo viên học sinh Vì tơi có số kiến nghị sau: - Cần phối hợp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu cha mẹ học sinh để kịp thời vận động em học yếu học đặn buổi học phụ đạo - Nhà trường cần xếp thời gian học buổi phụ đạo học sinh cách hợp lí để giáo viên dễ dàng phụ đạo học sinh học yếu, tránh tình trạng bị động thời gian - Giáo viên cần chuẩn bị nội dung, phương pháp hình thức phụ đạo cho học sinh có tính khơi gợi hứng thú để học sinh nắm bắt theo kịp kiến thức môn học Tôi xin chân thành cảm ơn! Sầm Sơn, ngày 10 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN hồn tồn toi viết, khơng chép Người viết sáng kiến Lê Thị Hà MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Những vấn đề sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Những gải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp1: Khảo sát chất lượng học sinh Giải pháp 2:Tìm hiểu nguyện nhân học sinh học yếu Giải pháp 3: Tạo tâm lí tự tin cho em Giải pháp :Phân loại đối tượng học sinh yếu Giải pháp :Áp dụng phương pháp phù hợp với đối tượng Giải pháp 6: Đánh giá có khuyến khích theo giai đoạn 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 10 Kết luận, kiến nghị 10 10 3.1 Kết đạt 10 3.2Đề xuất kiến nghị 11

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w