Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
677,81 KB
Nội dung
Lời nói đầu Sách "Bồi dưỡng học sỉnh giỏi Địa tí 6" biên soạn để dùng làm tài liệu tham khảo hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí giáo viên tài liệu hỗ trợ hoạt động học tập cho em học sinh có hứng thú học tập, khám phá, tìm hiểu vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn sống Sách biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Trung học sở) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Nội dung sách gồm chương: Bản đồ: Phương bề mặt Trái Đất; Trái Đất: Hành tinh Mặt Trời; cấu tạo Trái Đất vỏ Trái Đất; Khí hậu biến đổi khí hậu; Nước Trái Đất; Đất sinh vật Trái Đất; Con người thiên nhiên Trong chương có phần: - Nội dung yêu cầu cần đạt: Thể nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp THCS), phần Địa lí lớp - Kiến thức chuyên sâu: Gồm kiến thức thể cụ thể nội dung, yêu cầu cần đạt số nội dung chuyên sâu tạo điều kiện phát triển lực tìm hiểu, khám phá, vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn - Câu hỏi, tập: Gồm hệ thống đa dạng câu hỏi, tập phù hợp với trình bồi dưỡng học sinh giỏi từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Các câu hỏi tập trọng vào việc phát triển lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí, sử dụng cơng cụ địa lí học; vận dụng kiến thức, kĩ học - Sách có phần câu hỏi, tập phần hướng dẫn thực câu hỏi, tập - Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí việc làm khó khăn, phức tạp nên việc biên soạn sách tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí gặp nhiều thách thức Nội dung sách không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Các tác giả mong nhận góp ý bạn đọc để sách ngày hồn thiện Trong sách có sử dụng số hình tư liệu từ nguồn Internet, từ tài liệu có Chúng tơi mong nhận đồng ý thông cảm tác giả tư liệu Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hệ thống kinh vĩ tuyến, Toạ độ địa lí địa điểm đồ: + Xác định đồ Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu + Ghi toạ độ địa lí địa điểm đồ Các yếu tố đồ: + Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới + Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình + Biết xác định hướng đồ tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ theo tỉ lệ đồ Các toại đồ thông dụng + Biết đọc đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ + Biết tìm đường đồ Lược đồ trí nhớ + Vẽ lược đồ trí nhớ thể đối tượng địa lí thân quen cá nhân học sinh II KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa lí địa điểm đồ a Kinh tuyến, vĩ tuyến - Kinh tuyến + Đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa cầu + Kinh tuyến gốc kinh tuyến 0°, kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thủ đô Luân Đôn (nước Anh) + Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến Đông, nằm bên trái kinh tuyến Tây + Kinh tuyến đối diện kinh tuyến gốc kinh tuyến 1800 + Bán cầu Tây nằm bên trái vòng kinh tuyến 20°T 160°Đ, có tồn châu Mỹ; bán cầu Đơng nằm bên phải vịng kinh tuyến 20°T 106°Đ, có châu: Âu, Á, Phi Đại Dương - Vĩ tuyến + Những vịng trịn Địa cầu vng góc với kinh tuyến + Vĩ tuyến gốc vĩ tuyến 0° (xích đạo) + Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam vĩ tuyến Nam + Bán cầu Bắc nằm phía bắc xích đạo, bán cầu Nam nằm phía nam xích đạo a) Toạ độ địa lí - Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc; vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo) - Kinh độ vĩ độ điểm gọi chung toạ độ điểm Cách ghi tọa độ địa lí điểm sau: Ghi vĩ độ trước đến kinh độ Ví đụ: Tọa độ địa lí điểm A (20°B, 10°T) Các yếu tố đồ - Một số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới + Lưới chiếu đồ có đường kinh tuyến đường thẳng đồng quy cực, vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực, xa cực khoảng cách vĩ tuyến dãn Lưới chiếu thường thấy đồ khu vực quanh cực + Lưới chiếu đồ có kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực, vĩ tuyến cung tròn đồng tâm Lưới chiếu thường thấy đồ khu vực ôn đới + Lưới chiếu đồ có đường kinh tuyến vĩ tuyến đường thẳng, kinh vĩ tuyến đường thẳng song song Lưới chiếu thường thấy đồ giới đồ thể khu vực gần xích đạo - Mỗi lưới chiếu có sai số riêng Tùy theo mục đích sử dụng, phạm vi đối tượng cần thể đồ mà người ta lựa chọn lưới chiếu đồ để khu vực vẽ đồ bị sai lệch - Kí hiệu đồ giải đồ + Kí hiệu đồ dùng để thể đối tượng địa lí (vị trí, phân bố, số lượng, phát triển không gian) đưa lên đồ + Kí hiệu đồ giải thích giải Bản giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ + Ba loại kí hiệu thượng dùng: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích Kí hiệu điểm thường sử dụng cho đối tượng địa lí rời rạc, chẳng hạn vị trí cửa hàng Kí hiệu đường thường sử dụng để biểu thị đường giao thông, đường điện thoại đối tượng địa lí dài, liên tục khác Kí hiệu diện tích (các khu vực đa giác) thường sử dụng để biểu thị ranh giới tỉnh, huyện ) + Độ cao địa hình đồ biểu thang màu đường đồng mức (đường bình độ) Đường đồng mức đường nối điểm có độ cao Tùy theo tỉ lệ đồ so với thực tế mà khoảng cách đường đồng mức đồ 1m - 5m - 10m Trên đồ địa hình, đường đồng mức nằm gần thể độ dốc lớn; ngược lại, đường nằm xa độ dốc thoải - Phương hướng khoảng cách đồ + Cách xác định phương hướng: Dựa vào đường kinh, vĩ tuyến; dựa vào mũi tên hướng bắc đồ Phía đường kinh tuyến hướng bắc, phía hướng nam; phía tay phải đường vĩ tuyến hướng đơng phía tay trái hướng tây + Cách xác định khoảng cách: Dựa vào tỉ lệ đồ Trên đồ, tỉ lệ đồ thường biểu dạng tỉ lệ số tỉ lệ thước Tỉ lệ số phân số ln có tử số Bản đồ tỉ lệ lớn có mẫu số nhỏ ngược lại đồ tỉ lệ nhỏ có mẫu số lớn Ví dụ: : 25.000.000 đồ tỉ lệ nhỏ : 25.000 đồ tỉ lệ lớn Tỉ lệ thước tỉ lệ vẽ dạng thước đo tính sẵn, đoạn có ghi số đo độ dài tương ứng thực địa Ví dụ: đoạn 1cm thước 1km 10km thực địa Các loại đồ thơng dụng - Nhóm đồ địa lí chung: Thể đối tượng địa lí cụ thể bề mặt đất (tự nhiên, kinh tế - xã hội,…) địa hình, đất, sinh vật, điểm dân cư, đường giao thơng, vùng sản xuất, ranh giới hành Nhóm đồ khơng tập trung làm bật vào yếu tố Ví dụ: Bản đồ địa lí thành phố Hà Nội, Bản đồ địa lí tỉnh Thừa Thiên Huế - Nhóm đồ địa lí chuyên đề: Nội dung thể tập trung hai đối tượng địa lí, đối tượng ưu tiên thể Ví dụ: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, Bản đồ khoáng sản Việt Nam Đọc đồ, xác định vị trí cùa đối tượng địa lí đồ, tìm đường đồ Lược đồ trí nhớ - Đọc đồ + Đọc bảng giải để biết ý nghĩa thơng tin kí hiệu bảng, đọc tỉ lệ để biết mức độ thu nhỏ lãnh thổ đồ + Tìm mối liên hệ đối tượng thể đồ - Xác định vị trí đối tượng địa lí đồ: Đọc kinh tuyến vĩ tuyến nằm gần qua đối tượng đó; đọc tên vùng, đối tượng địa lí tiếp giáp - Tìm đường đồ: + Trước hết, phải xác định địa điểm đứng thực tế, sau tìm địa điểm tương ứng đồ Cách làm kết hợp số vật thấy thực tế với kí hiệu có đồ, ý yếu tố giúp xác định vị trí đồ như: tên đường, cột mốc giao thơng, dịng sơng, suối, tồ nhà + Để chắn xác định cần tìm hai mốc Ví dụ: Một tịa tháp bật xuất đồ phía trước phố đánh dấu phía sau bên trái Từ hai địa danh đồ để xác định vị trí đứng Từ vị trí xác định, tìm đường ngắn vào tỉ lệ đồ để đến điểm cần đến - Lược đồ trí nhớ: Vẽ lược đồ trí nhớ thể đối tượng địa lí thân quen cá nhân học sinh sử dụng lược đồ trí nhớ sống học tập CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Trên Địa cầu, cách 10°, ta vẽ kinh tuyến, có tất kinh tuyến? Nếu cách 10°, ta vẽ vĩ tuyến, có vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam? Hướng dẫn: - 36 kinh tuyến - vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam Câu Chiều dài kinh tuyến có khơng? Tại sao? Các vĩ tuyến có khơng? Vĩ tuyến lớn nhất? Vĩ tuyến nhỏ nhất? Hướng dẫn: - Các kinh tuyến nhau, chúng nối cực Bắc với cực Nam - Các vĩ tuyến không - Vĩ tuyến 0° (xích đạo) vĩ tuyến lớn - Vĩ tuyến 90° (Cực) vĩ tuyến nhỏ Câu Giải thích đường vĩ tuyến đặc biệt Trái Đất Hướng dẫn: - Vĩ tuyến: Các vòng trịn song song với xích đạo Các vĩ tuyến giao tuyến mặt phẳng vng góc với trục Trái Đất bề mặt đất - Các đường vĩ tuyến đặc biệt 0°, 23°27’B&N, 66°33’B&N, 90°B&N - 90°: Địa cực, độ dài - 0°: Vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi Trái Đất - 23°27’ B&N: Vĩ tuyến giới hạn Mặt Trời lên thiên đỉnh (do Trái Đất nghiêng 23027’) - 66°33’ B&N: Vĩ tuyến bắt đầu có ngày đêm địa cực (90° - 23°27’) Câu Phân biệt kinh tuyến với kinh độ, vĩ tuyến với vĩ độ Hướng dẫn: - Kinh tuyến kinh độ: + Kinh tuyến: Những đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa cầu + Kinh độ: Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến vĩ độ: + Vĩ tuyến: Những vòng tròn Địa cầu vng góc với kinh tuyến + Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo) Câu Thế gọi toạ độ địa lí? Hướng dẫn: - Toạ độ địa lí yếu tố dùng để xác định vị trí địa lí điểm bề mặt Trái Đất (dựa vào đường kinh tuyến, vĩ tuyến) - Toạ độ địa lí số độ xác định vị trí điểm bề mặt Địa cầu đồ (dựa vào kinh độ, vĩ độ) Câu Dựa vào số ghi tỉ lệ đồ sau đây: : 200.000 : 6.000.00, cho biết cm đồ ứng với km thực địa? Hướng dẫn: - Đối với đồ có tỉ lệ : 200.000, cm đồ ứng với 10 km thực địa (vì theo tỉ lệ đồ, cm ứng với km, nên cm ứng với cm x km = 10 km) - Đối với đồ có tỉ lệ : 6.000.000, cm đồ ứng với 300 km thực địa (vì theo tỉ lệ đồ, cm ứng với 60 km, nên cm ứng với cm x 60 km = 300 km) Câu Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng 105 km Trên đồ Việt Nam, khoảng cách hai thành phố đo 15 cm Vậy đồ có tỉ lệ bao nhiêu? Hướng dẫn: 105 km = 10.500.000 cm 10.500.000 cm : 15 cm = 700.000 - Tỉ lệ đồ : 700.000 (nghĩa cm đồ ứng với km) - Khoảng cách Hà Nội Hải Phòng đo 15 cm, nên khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng 15 cm X km = 105 km Câu Địa cực (cực Bắc, cực Nam) có đặc điểm gì? Hướng dẫn: - Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng, gọi địa trục Đầu mút địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất gọi địa cực: cực Bắc cực Nam - Đặc điểm địa cực: + Là nơi gặp kinh tuyến + Nơi vĩ tuyến điểm (90°) + Khi Trái Đất quay, địa cực không di chuyển vị trí + Ở địa cực có tháng ngày tháng đêm + Cực Nam đón giao thừa vào ban ngày cực Bắc đón vào ban đêm, lúc cực Bắc có đêm dài tháng cực Nam có ngày dài tháng + Vào thời khắc giao thừa năm, cực Bắc cực Nam đón giao thừa 24 lần, nơi gặp múi Trái Đất Câu Tại nhà hàng hải hay dùng đồ có đường kinh tuyến, vĩ tuyến đường thẳng? Hướng dẫn: - Bản đồ có đường kinh tuyến, vĩ tuyến đường thẳng vẽ theo phép chiếu đồ hình trụ - Trong phép chiếu này, tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến, vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực Xích đạo có độ dài 2R, vĩ tuyến khơng có sai số độ dài Từ xích đạo cực, vĩ tuyến bị kéo dài - Ưu điểm phép chiếu góc đồ có độ lớn tương ứng góc Địa cầu, đồ vẽ theo lưới chiếu dùng nhiều ngành hàng hải, hàng không Câu l0 Tại số vùng đất đồ có sai khác so với hình dạng thực bề mặt đất? Những khu vực đồ có biến dạng rõ rệt? Hướng dẫn: - Vì vẽ đồ, mặt cong bề mặt Trái Đất chuyển thành mặt phẳng đồ, vùng đất biểu đồ có biến dạng định - Những khu vực nằm xa trung tâm chiếu đồ, biến dạng rố rệt Câu 11 Tại sử dụng đồ, trước tiên phải xem bảng giải? Hướng dẫn: Khi sử dụng đồ, trước tiên phải xem bảng giải, bảng giải đồ giúp hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ Câu 12 Hãy xác định hướng bắc tờ đồ hình 1.1 Hướng dẫn: Hướng bắc nằm phía bên phải đồ Câu 13 Hãy xác định phương hướng đồ vùng Nam Cực hình 1.2 Hướng dẫn: Tất hướng bắc Câu 14 Quan sát lược đồ bên cạnh (Hình 1.3), cho biết đối tượng biểu kí hiệu đường, đối tượng biểu kí hiệu điểm, đối tượng biểu kí hiệu diện tích? Hướng dẫn: - Đối tượng biểu kí hiệu đường: sơng, dịng biển, gió - Đối tượng biểu kí hiệu điểm: khoáng sản, đỉnh núi lửa - Đối tượng biểu kí hiệu diện tích: vùng núi đồng Câu 15 Kinh tuyến đường A song song với B gặp xích đạo C nối cực Đông Tây D nối cực Bắc Nam Câu 16 Khoảng cách từ điểm đến kinh tuyến gốc gọi A vĩ độ điểm B kinh độ điểm C toạ độ điểm D vị trí điểm Câu 17 Tỉ lệ đồ cho biết A số lần thu nhỏ đồ so với thực địa B số lần thu nhỏ thực địa so với đồ C số lần phóng to đồ so với ngồi thực địa D số lần phóng to thực địa so với đồ Câu 18 Tỉ lệ đồ lớn, mức độ chi tiết nội dung đồ A thấp B cao C cao D thấp ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 15 - D 16 - B 17 - A 18 - B CHƯƠNG TRÁI ĐẤT HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI I NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Hình dạng, kích thước Trái Đất; Mơ tả hình dạng, kích thước Trái Đất - Chuyển động Trái Đất hệ địa lí; + Mơ tả chuyển động Trái Đất (quanh trục quanh Mặt Trời) + Xác định phương hướng thực tế dựa vào quan sát tượng tự nhiên dùng la bàn + Nhận biết địa phương, khu vực, so sánh hai địa điểm Trái Đất + Trình bày tượng ngày đêm luân phiên mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến + Trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa II KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU Vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời - Trái Đất tám hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời - Tám hành tinh (theo thứ tự xa dần Mặt Trời): Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương - Dựa vào vị trí, đặc điểm cấu tạo, chuyển động hành tinh mà phân hai nhóm hành tinh, nhóm bên (nằm gần Mặt Trời: Thủy, Kim, Hỏa, Trái Đất) nhóm bên ngồi (nằm xa Mặt Trời: Sao Mộc, Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương) + Nhóm bên có đặc điểm nằm gần Mặt Trời, kích thước nhỏ, cấu tạo chủ yếu vật chất rắn, tỷ trọng lớn, có khơng có vệ tinh, thành phần hóa học chủ yếu oxy, silic, nhơm, sắt + Nhóm bên ngồi, nằm xa Mặt Trời, kích thước lớn, tỷ trọng nhỏ, có nhiều vệ tinh, có cấu tạo chủ yếu chất khí, thành phần hóa học chủ yếu gồm hyđro, heli, carbon diocid, ammoniac Do có kích thước, khối lượng lớn nên nhóm hành tinh có lớp khí đậm đặc, khơng có lợi cho tồn sống, nên hành tinh khơng có sinh vật - Trái Đất có vị trí khơng q gần khơng q xa với Mặt Trời - Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo có dạng gần trịn quay theo chiều ngược kim đồng hồ (từ tây sang đơng) Hình dạng, kích thước Trái Đất - Trái Đất có dạng hình cầu Trên thực tế, Trái Đất khơng có dạng cầu hình học lí tưởng mà có dạng geoid, gần gũi với hình ellipsoid hình cầu - Trái Đất có kích thước lớn: Độ dài bán kính Trái Đất 6370 km, đường xích đạo dài 40076 km - Hình dạng tựa cầu kích thước Trái Đất đem lại hệ địa lí sau: + Hiện tượng ngày đêm: Vì có dạng hình cầu nên có nửa Trái Đất ngày nửa khác đêm Nhịp điệu ngày đêm kết dạng cầu chuyển động tự quay Trái Đất + Sự phân hóa thành vành đai nhiệt khác Trái Đất chúng đối xứng qua xích đạo: Do Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo hai cực, hình thành vịng đai nhiệt giảm dần từ xích đạo hai cực Dạng hình cầu nên xích đạo vĩ tuyến lớn nhất, chia Trái Đất thành hai bán cầu Bắc, Nam tạo nên đối xứng vành đai nhiệt, áp, gió Địa cầu + Trái Đất có dạng hình cầu nên chứa đựng nhiều lượng vật chất, đồng thời cịn có kích thước khối lượng đủ lớn nên vật bị Trái Đất hút vào tâm Nhờ vậy, Trái Đất giữ lớp khí bao quanh, hành tinh có sống hệ Mặt Trời (cịn Mặt Trăng có đường kính nhỏ Trái Đất gần lần, khối lượng nhỏ 81,3 lần, nên bề mặt Mặt Trăng khơng có khí quyển) Chuyển động Trái Đất hệ địa lí a) Chuyển động Trái Đất quanh trục - Chuyển động: + Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng (là đường thẳng nối liền hai cực qua tâm Trái Đất) nghiêng 66°33’ mặt phẳng quỹ đạo + Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm quy ước 24 + Tốc độ góc quay Trái Đất w = 15°/giờ Vận tốc quay Trái Đất phụ thuộc vào vĩ độ giảm dần từ Xích đạo hai cực Vận tốc quay lớn xích đạo 1.670,4 km/giờ nên thường chọn làm sân bay vũ trụ bắn bổ sung cho tên lửa vận tốc tương ứng + Xác định phương hướng thực tế: Hướng đơng hướng có Mặt Trời mọc, hướng tây hướng Mặt Trời lặn Một người đứng giang tay phải hướng đông, trước mặt hướng bắc, sau lưng hướng nam + Xác định phương hướng dựa vào địa bàn: Theo hướng bắc kim la bàn, bên phải kim la bàn hướng đông, bên trái hướng tây - Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Giờ tính theo độ cao Mặt Trời địa phương Ở địa điểm quan sát Trái Đất ngày đêm thấy lần Mặt Trời lên cao bầu trời lúc 12 trưa Ở kinh tuyến khác nhìn thấy Mặt Trời bầu trời góc khác nhau, địa phương kinh tuyến khác có địa phương khác Vận động tự quay Trái Đất tạo nên địa phương kinh tuyến có riêng, gọi địa phương hay Mặt Trời - Giờ khu vực (giờ múi): Để tránh tình trạng lộn xộn lãnh thổ có nhiều địa phương, người ta quy ước khu vực Do thời gian Trái Đất hồn tất vịng tự quay (360°) 24 giờ, nên quy ước: + Phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực giờ, múi rộng 15° đánh số thứ tự từ khu vực số đến khu vực số 23 (ví dụ: múi có phạm vi từ 7°30’Đ đến 7°30’T với kinh tuyến 0° qua giữa) Mỗi khu vực có riêng, xác kinh tuyến qua khu vực tính chung khu vực + Khu vực có đường kinh tuyến gốc qua, coi khu vực Nước ta nằm khu vực múi thứ thứ Giờ khu vực thống lấy theo múi thứ Vì vậy, thủ Ln Đơn (nước Anh) giờ, nước ta lúc sáng + Giờ tính theo khu vực gốc (có đường kinh tuyến qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô thủ đô Luân Đôn) G.M.T (viết tắt cụm từ Greemvich mean times có nghĩa trung bình Greenwich) + Trong tất múi có tình trạng giống ngày lại khác Vì để thuận lợi tổ chức sản xuất, sinh hoạt người ta quy ước lấy đường kinh tuyến 180° múi số 12 làm đường đổi ngày quốc tế Xét lí thuyết đường thẳng, để tránh tình trạng quốc gia lại có hai ngày khác nhau, nên thực tế đường đường ngoằn ngoèo phải chạy theo ranh giới số quốc gia có đường chạy qua Tương tự, ranh giới múi thực tế ngoằn ngoèo - Hiện tượng ngày đêm luân phiên: + Trái Đất có dạng hình cầu, nên Mặt Trời chiếu sáng nửa Nửa chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm + Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm, tạo nên nhịp điệu ngày đêm - Sự lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến + Do vận động tự quay quanh trục Trái Đất nên vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Cụ thể, Trái Đất quay xích đạo nhanh hai cực Trái Đất rộng đường xích đạo, 24 để hồn thành vòng quay, tốc độ 1.600 km/giờ Gần cực, Trái Đất quay chỗ chậm 0,00008 km/giờ + Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động, nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch bên phải, nửa cầu Nam lệch bên trái b) Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Chuyển động: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông, quỹ đạo có hình elip gần trịn + Trong chuyển động quỹ đạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng trục không đổi + Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo 365 ngày Khoảng thời gian định nghĩa năm - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa: + Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời + Nửa cầu ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt Lúc mùa nóng nửa cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt Lúc mùa lạnh nửa cầu + Ngày 2 - (Hạ chí), nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, lúc mùa hạ nửa cầu Bắc Ngày 2 - (Đơng chí), nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời, lúc mùa hạ nửa cầu Nam + Ngày - (Xuân phân) 23 - (Thu phân), hai nửa cầu có góc chiếu Mặt Trời nhau, nhận lượng nhiệt ánh sáng Đó lúc chuyển tiếp mùa nóng lạnh Trái Đất Mùa xuân Hình 2.1 Các mùa năm tượng ngày đêm dài ngắn khác - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa: + Từ sau 21- đến trước ngày 23 - 9, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, nơi bán cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn; bán cầu Nam, ngược lại + Từ sau ngày 23 - đến trước ngày 21- , bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, nơi bán cầu Nam có ngày dài đêm ngắn; bán cầu Bắc, ngược lại + Ngày 21 - 23 - 9, khơng bán cầu nảo ngả phía Mặt Trời, khắp nơi Trái Đất có ngày đêm dài + Từ vòng cực Bắc (66°33’B) đến cực Bắc từ vòng cực Nam (66°33’N) đến cực Nam có tượng ngày dài suốt 24 (mùa hạ) đêm dài suốt 24 (mùa đông) III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Phân biệt thiên thế, hành tinh, vệ tinh Hướng dẫn: - Thiên thể khối vật chất vũ trụ có hình dạng, kích thước khác - Các thiên thể mà tự có ánh sáng gọi ngơi Ví dụ: Mặt Trời - Tám thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời gọi tám hành tinh Các hành tinh khơng có ánh sáng, mà phản chiếu ánh sáng Mặt Trời - Vệ tinh thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh Câu Trên đường xích đạo Địa cầu, vẽ 360 kinh tuyến Hỏi kinh tuyến cách km? Hướng dẫn: - Độ dài đường xích đạo 40076 km - Khoảng cách kinh tuyến 40076 : 360 = 111 km Câu Một người vịng quanh Trái Đất tơ với tốc độ 60 km/h Hỏi người trọn vịng quanh Trái Đất theo đường xích đạo hết giờ? Hướng dẫn: - Độ dài đường xích đạo: 40076 km - Với tốc độ 60 km/h, để hết vịng quanh Trái Đất theo đường xích đạo, cần: 40076 km: 60 = 668 ngày Câu Nếu Trái Đất đứng n, khơng tự quay quanh trục, tất điểm bề mặt Trái Đất có ngày đêm khơng? Tại sao? Hướng dẫn: - Do Trái Đất có dạng hình cầu nên nửa chiếu sáng nửa khuất bóng tối Nửa chiếu sáng ngày, nửa khuất bóng tối đêm - Nhờ có vận động tự quay Trái Đất quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm - Vì vậy, Trái Đất đứng yên không tự quay quanh trục tất điểm bề mặt Trái Đất khơng thể có ngày đêm Câu Tại lúc, khắp nơi Trái Đất khơng có giống nhau? Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực có thuận lợi mặt sinh hoạt đời sống? Hướng dẫn: - Vì lúc, bề mặt Trái Đất có ngày đêm, tức có đủ 24 - Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực thuận tiện cho việc tính giao dịch tồn giới, hoạt động người dân nơi khác giới thống mặt thời gian Câu Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kì nóng lạnh ln phiên hai nửa cầu năm? Hướng dẫn: Do chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng, nên Trái Đất ngả nửa cầu Bắc, ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời Nửa cầu ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng nửa cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt Lúc mùa lạnh nửa cầu Trong năm, mùa nóng mùa lạnh nửa cầu luân phiên Câu Vào ngày năm, hai nửa cầu Bắc Nam nhận lượng ánh sáng nhiệt nhau? Thời gian mùa gì? Hướng dẫn: - Vào ngày - (Xuân phân) 23 - (Thu phân), hai nửa cầu Bắc Nam nhận lượng ánh sáng nhiệt - Đó thời gian chuyển tiếp mùa nóng mùa lạnh Trái Đất (còn gọi ỉà mùa xuân mùa thu) Câu Giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối” Hướng dẫn: - Trong chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng không đổi phương, nên tuỳ vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Việt Nam bán cầu Bắc, vào tháng 5, bán cầu Bắc chúc phía Mặt Trời nên phần nhận ánh sáng Mặt Trời lớn phần khuất bóng tối, ngày dài đêm Vào tháng 10, bán cầu Nam nghiêng phía Mặt Trời, phần không chiếu sáng bán cầu Bắc rộng phần chiếu sáng, ngày ngắn đêm Câu Tại nơi gần xích đạo, khí hậu quanh năm nóng đều, mùa khơng rõ rệt? Hướng dẫn: Những nơi gần xích đạo, nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời, lượng ánh sáng nhiệt nhận hai thời ki chênh khơng nhiều lắm, nên khí hậu quanh năm nóng đều, mùa khơng rõ rệt Câu 10 Cho biết bảng số liệu sau thể bán cầu nào? Tại sao? Dựa vào bảng số liệu, nêu tượng số ngày có ngày dài suốt 24 vĩ độ Số ngày dài suốt 24 vĩ độ Vĩ độ 66°30’ 70° 75° 80° 85° 90° Số ngày có ngày đài suốt 24 65 103 134 161 186 Hướng dẫn: - Bảng số liệu thể bán cầu Bắc, số ngày có ngày dài suốt 24 cực Bắc 186 ngày - Tại vòng cực có ngày có ngày dài suốt 24 Càng phía cực, số ngày có ngày dài suốt 24 tăng lên; cực có 186 ngày (6 tháng) Câu 11 Dựa vào đồ Các khu vực Trái Đất (Hình 2.2) cho biết: - Khi khu vực gốc 21 lúc nước ta giờ? - Khi khu vực gốc 12 lúc thủ số nước giới (Mat-xcơ-va, Niu Đê-li, Bắc Kinh, Tơ-ki-ơ, Niu Ic) thủ đô nước ta giờ?