Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7850101 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực hiện: Đinh Ngọc Hà Khoá học: 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường Đại học Lâm Nghiệp thời gian thực tập Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Em trang bị kiến thức chuyên nghành số kinh nghiệm thực tế để giúp em hoàn thành đề tài Xuất phát từ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ dìu dắt Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường, thầy cô giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn đến giảng viên, Ths Nguyễn Thị Bích Hảo, người tận tình hướng dẫn, trực tiếp bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Qua em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể cơ, chú, anh, chị Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Hà Nội, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên Đinh Ngọc Hà i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3: Các loại chất thải rắn 1.2 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt 1.2.1 Đến môi trường 1.2.2 Đến sức khỏe cảnh quan xung quanh khu vực sinh sống 1.3: Hiện trạng quản lí chất thải rắn giới Việt Nam 1.3.1: Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Vai trị truyền thơng việc nâng cao nhận thức hành vi người 1.4.1 Khái niệm truyền thông truyền thông môi trường 1.4.2 Mục tiêu yêu cầu truyền thông môi trường 10 1.4.3: Vai trị truyền thơng quản lí mơi trường 10 1.4.4: Vai trò truyền thông việc nâng cao nhận thức 11 1.4.5: Vai trị truyền thơng việc ngăn ngừa nhiễm 12 1.4.6: Vai trị truyền thông giáo dục môi trường cho cộng đồng 12 1.5: Tình hình nghiên cứu hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 13 1.5.1: Về công tác thu gom xử lý rác sinh hoạt 13 1.5.2: Công tác truyền thông giảm thiểu chất thải rắn địa phương 14 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 16 2.3.2 Xây dựng chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cho cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 17 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 17 2.4.3 Phỏng vấn bán thức 18 2.4.4 Phương pháp khảo sát phiếu khảo sát 18 2.4.5 Phương pháp thực nghiệm 20 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Diện tích 24 3.1.4 Khí hậu 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Điều kiện kinh tế 24 3.2.2 Điều kiện xã hội 25 3.2.3 Về bảo vệ môi trường 25 CHƯƠNG IV 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thực trạng rác thải rắn địa bàn thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 27 4.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 27 4.1.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải 28 4.1.2.1 Thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt 28 4.1.3: Ý kiến công nhân vệ sinh môi trường công tác quản lý toàn huyện 30 iii 4.2 Kết thực chương trình truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn cho người dân khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Nhận thức người dân rác thải sinh hoạt trước tiến hành truyền thông 31 4.2.2 Nhận thức mức độ tiếp cận người dân phân loại giảm thiểu CTRSH trước tiến hành truyền thông 32 4.2.4 Xây dựng mục tiêu truyền thông 34 4.2.7 Thiết kế sản phẩm truyền thông 37 Sau tiến hành thử nghiệm chương trình truyền thơng, nhận thấy tờ rơi phương tiện đánh giá mang lại hài hịa, thích thú tị mị người xem đưa vào thực khu vực nghiên cứu 41 4.2.8 Đánh giá người dân tờ rơi poster 41 4.2.9: Đánh giá chung kết hoạt động truyền thông khu vực nghiên cứu 43 Từ kết thực chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh truyền thơng giải pháp quan trọng cần thiết Qua đó, cơng tác truyền thơng muốn đạt hiệu cao nhằm thay đổi hành vi thói quen thường ngày cộng đồng nói chung, bên cạnh cần kết hợp số giải pháp số mặt sau: truyền thông giáo dục, phương tiện truyền thông, đầu tư nội dung nhân lực cách hoàn chỉnh Các giải pháp kết hợp góp phần thực phù hợp với đối tượng truyền thông mang lại hiệu tích cực hướng tới bảo vệ mơi trường 43 4.3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu truyền thông giảm thiểu rác thải địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 43 4.3.1: Giải pháp lựa chọn phương tiện truyền thông 43 4.3.2:Giải pháp nội dung hình thức truyền thơng 43 4.3.3: Giải pháp truyền thông giáo dục 44 4.3.4 Giải pháp nhân lực 45 CHƯƠNG V 46 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 46 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I v DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Chữ viết tắt kí hiệu BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt KT-XH Kinh tế - xã hội LHPN Liên hợp phụ nữ MT Môi trường MTĐT Môi trường đô thị MXH Mạng xã hội QLMT Quản lí mơi trường TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp TNV Tình nguyện viên TT Thị trấn TTMT Truyền thông môi trường UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt Bảng 1.2: Các loại rác phân hủy sinh học Bảng 1.3: Các loại rác tái chế Bảng 1.4: Các loại rác không phân hủy sinh học Bảng 2.1 Thực trạng cơng tác quản lí chất thải 19 Bảng 2.2 Khảo sát nhận thức cộng đồng chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trước tiến hành truyền thông 19 Bảng 2.3 Kết thử nghiệm sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt 19 Bảng 2.4.Nhận thức cộng đồng sau tiến hành truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt 20 Bảng 4.1:Thực trạng cơng tác quản lí chất thải 50 hộ gia đình 30 Bảng 4.2 Khảo sát nhận thức cộng đồng chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt trước tiến hành truyền thông 31 Bảng 4.3 Nhận thức người dân khu vực nghiên cứu phân loại giảm thiểu CTRSH 33 Bảng 4 Mức độ tham gia hoạt động phân loại giảm thiểu CTRSH 33 Bảng 4.5 Các phương tiện truyền thông áp dụng ……………44 Bảng 4.6: Kế hoạch truyền thông 36 Bảng 4.7 Đánh giá người dân tờ rơi 41 Bảng 4.8 Đánh giá người dân poster 41 Bảng 4.9 Nhận thức cộng đồng sau tiến hành truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt 50 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ người dân có khơng phân loại rác nhà 31 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ (%) số hộ dân có khơng phân loại rác thải …………… 39 Biểu đồ Tỉ lệ (%) số hộ dân cho CTRSH có khơng gây ô nhiễm môi trường ………………………………………… 39 Biểu đồ Nhận thức người dân khu vực nghiên cứu phân loại, giảm thiểu CTRSH 33 Biểu đồ 4.4: Mức độ tham gia hoạt động phân loại giảm thiếu CTRSH 34 Biểu đồ 4.5: Loại hình truyền thơng mong muốn cộng đồng 35 Hình 4.1: Mặt 38 Hình 4.2: Mặt 38 Hình 4.3 Poster 40 Biểu đồ Sự quan tâm người dân CTRSH sau truyền thông 50 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Cùng với tăng thêm sở sản xuất với quy mô ngày lớn, khu tập trung dân cư ngày nhiều, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm vật chất ngày lớn Những điều tạo điều kiện kích thích ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống chung xã hội; mặt khác tạo số lượng lớn chất thải bao gồm: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, v.v Với địa hình trải dài, đồi núi, hải đảo, hầu hết khu vực nông thôn tỉnh Quảng Ninh có mật độ dân cư thưa thớt, nằm rải rác, xã miền núi, hải đảo, nên ảnh hưởng lớn tới việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Vì năm gần huyện Vân Đồn nói riêng tồn tỉnh Quảng ninh nói chung tập trung nâng cao lực hiệu hoạt động quản lý chất thải, phân loại rác nguồn, thiết lập tuyến thu gom rác thải sinh hoạt xây dựng điểm trung chuyển rác, góp phần nâng cao chất lượng môi trường điều kiện sống người dân địa bàn Thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh nhiều người biết đến tên Đặc khu kinh tế Vân Đồn, người dân nơi với mục tiêu mong muốn huyện Vân Đồn trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng dịch vụ cao cấp, đồng thời trung tâm hàng không, coi đầu mối giao thương quốc tế thúc đẩy đến phát triển kinh tế Ngoài bắt đầu xuất nhiều khu vui chơi, khu ăn uống, khu mua sắm, điểm du lịch bãi tắm, để phục vụ nhiều du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng Vì đông người đến du lịch nên số người chưa ý thức việc bảo vệ môi trường họ xả rác bừa bãi, không quy định, phần hoạt động truyền thông huyện Vân Đồn chưa hiệu Xuất phát từ lý đó, nên sinh viên lựa chọn đề tài: “Truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Thơng tin cần mang tính chọn lọc cao; Hình thức truyền thơng dễ tiếp cận với cộng đồng Khóa luận sử dụng tờ rơi, poster Chú ý nội dung hình thức khơng tể tách rời có quan hệ mật thiết với nhau, nội dung hình thức hai phần quan trọng song song với Có nhiều cách tuyên truyền khác người dân cần sử dụng cách thức đơn giản mà đạt hiệu Như đưa quy định không đổ rác bừa bãi, không họp chợ bừa bãi tuyên truyền qua buổi họp tổ, họp đoàn xóm hay khu , tuyên truyền qua loa đài vào tin khu, xã, 4.3.3: Giải pháp truyền thông giáo dục Việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt ngày không quy định: rác thải không thu gom, phân loại xử lý phù hợp Việc thu gom rác thải vào nơi quy định chưa thực tốt, cịn tình trạng vứt rác thải bừa bãi hình thành nhiều điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách nay, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu Tuyên truyền để ý thức bảo vệ môi trường người dân nâng cao giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Vì cần phải lồng ghép kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường vào chương trình giảng dạy cấp hệ thống giáo dục quốc dân Thông qua hệ thống giáo dục trường phổ thơng, bổ túc văn hóa, lồng ghép kiến thức môi trường môn học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Cần tổ chức hoạt động tuyên truyền , thi tìm hiểu môi trường bảo vệ môi trường ngồi trường học như: vẽ tranh mơi trường, sáng tác thơ bảo vệ mơi trường, hoạt động ngoại khố dọn vệ sinh quanh khu vực trường học, hội diễn văn nghệ chủ đề môi trường trường huyện, thành phố,… Các chương trình không nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm với mơi trường học sinh, sinh viên mà qua cịn góp phần phổ biến kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường tới cộng đồng tồn xã hội Các cán phụ trách đoàn đội trường học, tham gia tập huấn kỹ phân loại rác sau hướng dẫn lại cho học sinh, sinh viên trường thơng qua buổi sinh hoạt tập thể toàn trường Các trường tổ chức chương trình tháng hành động mơi trường, đạp xe mơi trường, kêu gọi không sử dụng túi nylon…thi lớp khối, khối trường, kết thúc chương trình có q cho đơn vị có thành tích xuất sắc nhằm khích lệ tinh thần tham gia chương trình 44 4.3.4 Giải pháp nhân lực Nguồn nhân lực làm công tác truyền thông, giáo dục, phổ biến pháp luật giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt hạn chế, thiếu số lượng kỹ tuyên truyền nên hiệu truyền thông không khả thi, kết chưa mong muốn Một số giải pháp nhân lực khóa luận đưa sau: - Mở lớp tập huấn, phổ biến kiến thức môi trường, bảo vệ môi trường, phân loại rác thải, tái sử dụng chất thải… cho cán bộ, công nhân viên quan, công ty môi trường - Hoạt động truyền thông môi trường phải lồng ghép với hoạt động phong trào ngành, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp khả hướng tới xã hội hóa bảo vệ môi trường - Tổ chức thi môi trường bảo vệ môi trường hội diễn văn nghệ, thi tuyên truyền viên giỏi quan, công ty lồng ghép với thi phát động phong trào người chung tay bảo vệ môi trường cuối chương trình 45 CHƯƠNG V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: - Nhìn chung quyền địa phương bắt đầu quan tâm đến cácvấn đề chất thải rắn sinh hoạt cơng tác quản lý cịn nhiều hạn chế công tác truyền thông tuyên truyền, phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Kết thực chương trình truyền thơng (tờ rơi, poster) giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt phần tác động đến nhận thức làm thay đổi hành vi, thái độ cộng đồng dân cư việc phân loại giảm thiểu CTRSH nói riêng việc bảo vệ mơi trường nói chung Ý thức đại phận nhân dân vệ sinh môi trường nâng lên Trên địa bàn huyện không phát sinh kiến nghị, khiếu nại lĩnh vực mơi trường - Khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiệncông tác truyền thông khu vực nghiên cứu, đồng thời góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường xanh đẹp 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu thực đề tài đạt số kết khả quan nhiên số hạn chế sau: - Tình hình dịch bệnh Covid 19 xảy phức tạp kéo dài làm ảnh hưởng thời gian kết khóa luận - Do thời gian kinh phí nên chương trình thử nghiệmthực phạm vi - Nguồn tài liệu địa phương hạn chế ít, chưa cập nhật thường xuyên khiến trình thực truyền thơng cịn sai xót 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ tồn trên, để chương trình truyền thơng sau đạt hiệu tốt hơn, đề tài xin đưa kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sâu sắc củng cố kiến thức thử nghiệm chương trình truyền thơng - Phân bố thời gian hợp lý bổ sung thêm nguồn kinh phí - Địa phương cập nhập thông tin tài liệu cách liên tục để người làm truyền thông đắn lựa chọn truyền thơng phù hợp với hồn cảnh nghiên cứu để mang lại hiệu cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật bảo vệ môi trường (2014) [2] Dự án cấp nước vệ sinh tỉnh Bình Định Việt Nam( 2013): Chất thải rắn [3] Trang điện tử: Môi trường xanh Việt Nam Ảnh hưởng tác hại chất thải nguy hại [4] Trang điện tử: Môi trường Việt Nam.Ảnh hưởng rác thải đến môi trường ( 2015) [5] Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam NXB Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia [6]Trương Thị Yến Nhi ( 2020)– Hội Khoa học kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động Việt Nam [7] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014)-Bài giảng truyền thông môi trường [8] (Silpa K et al, 2018) Tổng quan quản lý chất thải rắn giới số giải pháp cho Việt Nam [9] Tạp chí mặt trận.-Rác thải thách thức mơi trường nghiêm trọng tồn cầu ( 2017) [10] Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc Phòng Một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lí chất thải rắn (2020) [11] Nguyễn Thị Bích Hảo (2020)- Giáo dục truyền thông môi trường, Đại học Lâm Nghiệp [12] Bộ TNMT (2017) - Báo cáo dự án Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [13] UBND huyện Vân Đồn.-.Báo cáo công tác quản lí nhà nước năm 2020 bảo vệ mơi trường địa bàn (2020) [14] Phòng TNMT huyện Vân Đồn.c [15] Bộ TNMT (2017)-Báo cáo trạng môi trường quốc gia - Quản lý CTR PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Dành cho cộng đồng dân cư sinh sống Thị trấn Cái Rồng, Huyện Vân Đồn, Tỉnh Quảng Ninh Xin kính chào Cơ/chú/anh/chị! Cháu/em Đinh Ngọc Hà, sinh viên năm cuối ngành Quản lí tài nguyên & Môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn “Thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Một nội dung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt Cuộc vấn thực tinh thần tự nguyện ngẫu nhiên Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị xin vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh cách viết dấu “x” vào ô trống mà cho phù hợp Cháu/em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý Cô/chú/anh/chị! I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Cô/chú/anh/chị sinh sống bao lâu? 󠇔 Dưới năm 󠇔 năm đến 10 năm 󠇔10 năm đến 15 năm 󠇔 Trên 15 năm Câu 2: Nghề nghiệp Cơ/chú/anh/chị gì? Làm việc quan nhà nước Nông dân Sản xuất nhỏ Buôn bán Nghề khác: Câu 3: Một ngày gia đình Cơ/chú/anh/chị thải khoảng kg rác tổng hợp? 3.5 kg Câu 4: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng(bà) gì? Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 5: Cơ/chú/anh/chị có phân loại rác thải trước thải bỏ mơi trường khơng? Có Khơng Câu 6: Nếu có phân loại, cơ/chú/anh/chị có thường xun thực việc phân loại không? Thường xuyên Thi thoảng Không Câu 7: Gia đình cơ/chú/anh/chị thường xử lý rác thải sinh hoạt gia đình nào? Tập trung lại cho tổ thu gom vệ sinh đến thu Chôn lấp vườn nhà Vứt thải trực tiếp mơi trường Đốt tồn Khác: Câu 8: Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng? Có - Khơng Ý kiến khác: Nếu “Có” ai/cơ quan/tổ chức đứng đảm nhiệm công việc này? ………………… - Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt nào? ngày/ lần tuần/ lần Không thu gom ngày/lần Thỉnh thoảng Khác: - Nếu “Khơng” Cơ/chú/anh/chịcó sẵn lịng chi trả phí để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay khơng? Có Khơng Mức phí ơng(bà) sẵn lịng chi trả là: 5000đ/người/tháng 10.000đ/người/tháng Kiến nghị: Câu 9: Theo Cơ/chú/anh/chị điểm tập kết rác có ảnh hưởng đến lại, mỹ quan sức khỏe người khơng? Có - Khơng Ý kiến khác: Câu 10: Theo Cô/chú/anh/chị, việc thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường hay chưa? Đã đảm bảo - Chưa đảm bảo Ý kiến khác: Câu 11: Rác thải sinh hoạt sau thu gom xử lý nào? 󠇔Đổ thải vào bãi chôn lấp chất thải rắn thị trấn 󠇔 Được phân loại xử lý Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Thị trấn 󠇔Ý kiến khác:………………………… Câu 12: Gia đình Cơ/chú/anh/chị có thấy cán thường xuyên kiểm tra hiệu thu gom rác khơng? Có - Khơng Ý kiến khác: Câu 13: Cô/chú/anh/chị đánh giá chung công tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa phương nào? 󠇔 Rất hiệu 󠇔 Tương đối hiệu 󠇔 Chưa hiệu 󠇔Ý kiến khác:………………………… Câu 14: Theo Cơ/chú/anh/chị, rác thải rắn sinh hoạt có coi nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng? Có Khơng Câu 15: Theo Cô/chú/anh/chị, rác thải sinh hoạt không thu gom xử lý cách có gây ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? Có Khơng Nếu ”Có” bệnh Cơ/chú/anh/chị cho rác thải sinh hoạt gây nên thời gian gần khu vực sinh sống? Các bệnh da Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường hơ hấp Khơng có bệnh Bệnh khác: Câu 16: Theo cô/chú/anh/chị, việc phân loại giảm thiểu rác thải sinh hoạt có vai trị quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng - Ý kiến khác: Câu 17: Theo Cô/chú/anh/chị, biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt hiệu gì? Thay đổi hành vi nhận thức người Hạn chế sử dụng túi nilon, chất thải khó phân hủy Nâng cao công tác tuyên truyền giáo dục chất thải rắn sinh hoạt - Ý kiến khác: Câu 18: Ở Thị trấn mở lớp tập huấn phân loại nhà giữ gìn vệ sinh môi trường chưa? Đã - Chưa Nếu Thị trấn tổ chức tần suất nào? Thường xun Thỉnh thoảng Chưa có Khơng biết - Kiến nghị: Cháu/em xin chân thành cảm ơn! Phiếu khảo sát đánh giá hiệu hoạt động truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt Xin kính chào cô/chú/anh/chị Cháu/em Đinh Ngọc Hà Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Quản lí tài nguyên & Môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn “ thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Một nội dung nghiên cứu kết sản phẩm truyền thông Poster tờ rơi Cuộc vấn hoàn toàn tự nguyện ngẫu nhiên Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh Cô/chú/anh/chị vào ô cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý cô/chú/anh/chị! Họ tên: Địa chỉ: Câu 1: Ước lượng ngày gia đình Cơ/chú/anh/chị thải kg rác tổnghợp? 1.5 - 2.5 kg 2.5 – 3.5 kg >3.5 kg Câu 2: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình Cơ/chú/anh/chị Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 3: Lượng rác thải sinh hoạt gia đình có giảm khơng? Có Khơng Câu 4: Gia đình biết cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt chưa ? Có Khơng Câu 5: Gia đình thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt chưa ? Có Khơng Câu 6: Gia đình tận dụng, tái chế sử dụng lại chất thải ? Câu 7: Gia đình thấy cách làm có phù hợp hay khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! Phiếu đánh giá nhận thức cộng đồng sau tiến hành truyền thông giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt Xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em Đinh Ngọc Hà Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Quản lí tài nguyên & Môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn Thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Một nội dung nghiên cứu kết sản phẩm truyền thông Poster tờ rơi Cuộc vấn hoàn toàn tự nguyện ngẫu nhiên Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh Cơ/chú/anh/chị × vào trống cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý cô/chú/anh/chị! Họ tên: Địa chỉ: Câu 1: Ước lượng ngày gia đình Cô/chú/anh/chị thải kg rác tổng hợp? 1.5 - 2.5 kg 2.5 – 3.5 kg >3.5 kg Câu 2: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình Cô/chú/anh/chị Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ ) Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại ) Thành phần khác: Câu 3: Lượng rác thải sinh hoạt gia đình có giảm khơng? Có Khơng Câu 4: Gia đình biết cách phân loại chất thải rắn sinh hoạt chưa ? Có Khơng Câu 5: Gia đình thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt chưa ? Có Khơng Câu 6: Gia đình tận dụng, tái chế sử dụng lại chất thải ? Câu 7: Gia đình thấy việc truyền thơng giảm thiểu rác thải sinh hoạt có phù hợp hay khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn! Phiếu đánh giá kết thử nghiệm sản phẩm truyền thông nâng cao nhận thức giảm thiểu phân loại chất thải rắn sinh hoạt Xin kính chào cơ/chú/anh/chị Cháu/em Đinh Ngọc Hà Cháu/em sinh viên năm cuối ngành Quản lí tài ngun & Mơi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hiện nay, cháu/em thực luận văn tốt nghiệp với chủ đề: “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng giảm thiểu chất thải rắn Thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” Một nội dung nghiên cứu kết sản phẩm truyền thông Poster tờ rơi Cuộc vấn hồn tồn tự nguyện ngẫu nhiên Các thơng tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật Cơ/chú/anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi nhanh Cô/chú/anh/chị × vào trống cho phù hợp Cháu/Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý cô/chú/anh/chị! Họ tên: Địa chỉ: Tờ rơi Câu 1: Theo cơ/chú/anh chị tờ rơi nói vấn đề gì? Giảm thiểu chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Cả ý kiến Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 2: Có chi tiết hình ảnh cơ/chú/anh/chị thấy khơng phù hợp nội dung khơng? Có Khơng Câu 3: Cơ/chú/anh/chị có thấy hiểu nội dung tờ rơi khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 4: Có từ ngữ hay hình ảnh tờ rơi Cơ/chú/anh/chị thấy khó hiểu khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 5: Cơ/chú/anh/chị có hài lịng thơng điệp tờ rơi khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 6: Cơ/chú/anh/chị dễ dàng thực hành nội dung Poster khơng? Có Khơng Poster Câu 1: Theo Cơ/chú/anh/chị nội dung Poster nói vấn đề gì? Giảm thiểu chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Cả ý kiến Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 2: Có chi tiết hình ảnh Cơ/chú/anh/chị thấy khơng phù hợp thẩm mỹ nội dung khơng? Có Khơng Câu 3: Cơ/chú/anh/chị có hiểu nội dung Poster khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 4: Có từ ngữ hay hình ảnh Poster Cơ/chú/anh/chị thấy khó hiểu khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 5: Cơ/chú/anh/chị có hài lịng thơng điệp Poster khơng? Có Khơng Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 6: Cơ/chú/anh/chị dễ dàng thực hành nội dung Poster khơng? Có Không Xin chân thành cảm ơn! Trưởng môn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỊ TRẤN CÁI RỒNG, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Các hộ gia đình thu gom rác lại, tập trung để trước ngõ nhỏ trước đường lớn để thuận tiện cho công nhân vệ sinh thu gom rác Rác thải công nhân vệ sinh thu gom lên xe tải lớn chở bãi rác Cầu Rao Tại công nhân vệ sinh tiến hành phân loại lại Một số hình ảnh minh họa khu vực tập trung rác