Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ và tái thả tê tê java (manis jacanica) tại trung tâm bảo tồn tê tê và thú ăn thịt nhỏ, vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỨU HỘ VÀ TÁI THẢ TÊ TÊ JAVA (Manis javanica) TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN TÊ TÊ VÀ THÚ ĂN THỊT NHỎ, VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Vũ Tiến Thịnh : ThS Phạm Văn Thông Sinh viên thực : Lê Minh Chiến Mã sinh viên : 1853100159 Lớp : K63-QLTNTN Khóa học : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, đặc biệt hai thầy hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Thịnh trưởng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Ths.Phạm Văn Thơng trưởng phịng nghiên cứu thuộc Trung tâm bảo tồn Động vật hoang dã Việt Nam (SVW) Tôi học nhiều học từ cách nghiên cứu viết luận văn từ hai thầy Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán nhân viên Vườn Quốc gia (VQG) Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ thú ăn thịt nhỏ Tê tê (VQG Cúc Phương), Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã Việt Nam giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trần Văn Trường cán SVW nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm việc Trung tâm cứu hộ Tê tê thú ăn thịt nhỏ, VQG Cúc Phương Cũng này, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp hồn thiện khóa luận Mặc dù, thân tơi phấn đấu cao để hồn thành khóa luận hạn chế mặt thời gian kiến thức chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực Lê Minh Chiến i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cứu hộ tái thả loài Tê tê giới 1.2 Hoạt động cứu hộ Tê tê Việt Nam 1.3 Những yêu cầu kỹ thuật cứu hộ tái thả động vật hoang dã 1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật cứu hộ 1.3.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái thả động vật rừng 1.4 Sơ lược loài Tê tê Việt Nam 1.4.1 Đặc điểm chung 1.4.2 Phân biệt loài Tê tê Việt Nam CHƯƠNG 2:MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Kế thừa tài liệu 12 2.5.2 Phỏng vấn 12 2.5.3 Theo dõi trường 13 2.5.3.1 Thành phần phần ăn loài Tê tê java 13 2.5.3.2 Các bệnh thường gặp cách chữa trị 14 2.6 Phân tích mơ hình SWOT 14 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 17 ii 3.2.1 Dân số lao động 17 3.2.2 Kinh tế, xã hội 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Hiện trạng hoạt động cứu hộ loài Tê tê java Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ 19 4.1.1 Quy định kỹ thuật cứu hộ loài Tê tê java Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ 19 4.1.1.1 Bác sĩ thú y đội ngũ kỹ thuật 19 4.1.1.2 Kiểm tra tình trạng ban đầu 20 4.1.2 Quy định an toàn 20 4.1.2.1 Các quy định an toàn bắt buộc cho cán 20 4.1.2.2 An toàn cho Tê tê 21 4.1.2.3 Chữa trị 21 4.1.2.4 Trình tự cứu hộ 23 4.1.3 Kỹ thuật chăm sóc Tê tê java 26 4.1.3.1 Kỹ thuật chuồng trại 26 4.1.3.2 Vệ sinh chuồng trại 28 4.1.3.3 Chế độ dinh dưỡng cho Tê tê java 29 4.1.4 Chăm sóc 32 4.1.4.1 Chăm sóc Tê tê java khu cách ly 32 4.1.4.2 Chăm sóc Tê tê java sau di chuyển khỏi khu cách ly 34 4.1.5 Một số bệnh phòng bệnh 34 4.1.6 Quy định kỹ thuật tái thả loài Tê tê java (Manis javanica) 36 4.1.6.1 Yêu cầu an toàn 36 4.1.6.2 Trình tự tái thả 36 a Công tác chuẩn bị 36 b Trình tự tiến hành 37 4.7 Phương pháp đánh giá SWOT 38 4.8 Đề xuất giải pháp cứu hộ Tê tê java 41 4.8.1 Nhân nuôi sinh sản Tê tê java Trung tâm SVW 41 4.8.2 Công tác theo dõi sau tái thả Tê tê java 41 4.8.3 Trao đổi kết nối với lực lượng chức 41 4.8.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 iii 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv BẢNG VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên giới CPCP Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê (Carnivore & Pangolin Conservation Program) SVW Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt Việt Nam (Save Vietnam’s Wildlife) UBND Ủy ban nhân dân EN Nguy cấp (Endangered) CR Cực kỳ nguy cấp, có nguy tuyệt chủng (Critically Endangered) TTCH Trung tâm cứu hộ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các Trung tâm/ Chương trình ni nhốt nhân giống Tê tê giới Bảng 1.2: Phân biệt loài Tê tê Việt Nam Bảng 2.1: Loại thức ăn, phần ăn Tê tê java điều kiện nuôi nhốt 14 Bảng 2.2: Tổng hợp kết điều trị bệnh cho Tê tê java 14 Bảng 2.3: Cấu trúc mơ hình SWOT 15 Bảng 4.1: Danh sách cá thể Tê tê java Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ 19 Bảng 4.2: Khẩu phần ăn Tê tê java theo trọng lượng thể 30 Bảng 4.3: Loại thức ăn, phần ăn Tê tê java điều kiện nuôi nhốt Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ, VQG Cúc Phương 30 Bảng 4.4: Danh sách bệnh thường gặp Tê tê java 35 Bảng 4.5: Mơ hình SWOT đánh giá hoạt động cứu hộ SVW 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá thể Tê tê java (Manis javanica) Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ VQG Cúc Phương (Ảnh: SVW, 2022) 10 Hình 4.1: Hộp đựng cứu hộ động vật (Ảnh: SVW, 2022) 24 Hình 4.2: Trung tâm SVW tiếp nhận cứu hộ Tê tê (Ảnh: SVW,2021) 25 Hình 4.3: Mơ hình chuồng ni khu chăm sóc mở rộng 27 (Ảnh: Lê Minh Chiến, 2022) 27 Hình 4.4: Nhân viên chăm sóc theo dõi tình trạng Tê tê ghi lại thông tin (Ảnh: Lê Minh Chiến, 2022) 28 Hình 4.5: Kiến trứng kiến đơng lạnh (Ảnh: Lê Minh Chiến, 2022) 29 Hình 4.6: Chăm sóc cho Tê tê java ăn theo phần 31 (Ảnh: Lê Minh Chiến, 2022) 31 Hình 4.7: Nhân viên làm giàu mơi trường sống cho loài động vật cứu hộ Trung tâm (Ảnh: Trần Văn Trường, 2022) 34 Hình 4.8: Lấy ký sinh trùng (con đỉa) khỏi thể Tê tê java 36 (Ảnh: Lê Minh Chiến, 2022) 36 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nạn săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã diễn phổ biến Việt Nam Đặc biệt, loài Tê tê, nạn săn bắt phục vụ nhu cầu làm thuốc, thực phẩm cho thị trường Việt Nam Trung Quốc lớn Hiện tại, Tê tê xem lồi thú bị bn bán nhiều giới Việt Nam điểm nóng bn bán Tê tê Hàng năm có hàng nghìn cá thể Tê tê bị buôn bán, tịch thu, đưa trung tâm cứu hộ Tuy nhiên, trung tâm cứu hộ đủ lực, trang thiết bị, sở vật chất để cứu hộ lồi Tê tê Tê tê yêu cầu thức ăn đặc biệt kiến mối dễ bị căng thẳng tiếp xúc với người Cứu hộ Tê tê tốn đòi hỏi nhiều thời gian, vật lực Tuy nhiên, để đảm bảo tồn vong loài thú quý việc cứu hộ, tái thả cần thiết quan trọng Ở Việt Nam, có hai lồi Tê tê phân bố Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Tê tê java (Manis javanica) Trong đó, Tê tê java lồi bị săn bắt bn bán trái phép nhiều Trong q trình vận chuyển tiêu thụ, Tê tê thường bị nước, thiếu dinh dưỡng, căng thẳng, bệnh tật mang nhiều vết thương Ngồi ra, thợ săn người buôn bán bất hợp pháp thường nhồi nhét hỗn hợp (bột ngô, bột đá) vào thể Tê tê để tăng trọng lượng chúng trước bán Ở Việt Nam, quan chức thu giữ Tê tê từ vụ buôn bán trái phép thường khơng có biện pháp xử lý, chăm sóc sức khỏe tạm thời cho Tê tê, dẫn đến tình trạng cá thể Tê tê tiếp nhận cứu hộ tình trạng sức khỏe xấu Bên cạnh đó, có trường hợp bắt giữ Tê tê lại khơng có đầu mối dẫn tới Trung tâm cứu hộ động vật, dẫn đến Tê tê không chữa trị kịp thời Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam đơn vị bảo trợ Trung tâm bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ VQG Cúc Phương, thành lập vào tháng năm 2014, nhằm đưa giải pháp hiệu nhằm đảm bảo tương lai động vật hoang dã Việt Nam Vai trò trung tâm hợp tác Vườn quốc gia Cúc Phương thực hoạt động bảo tồn Chương trình Bảo tồn thú ăn thịt Tê tê (CPCP) Tê tê java lồi Chương trình Bảo tồn thú ăn thịt Tê tê (CPCP) cứu hộ tái thả năm qua với 1585 cá thể động vật hoang dã trả với tự nhiên tiếp tục theo dõi Tê tê java xếp loại với mức độ đe doạ tuyệt chủng loài EN (Sách đỏ Việt Nam, 2007), xếp loại CR (IUCN 2016) Với tình trạng khai thác săn bắt mức cho phép, ước tính số lượng cá thể loài giảm tới 50% theo quan sát, ước tính 10 năm trở lại (SVW) Với thực trạng bị săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã nói chung lồi Tê tê java nói riêng, khó khăn công tác cứu hộ, bảo tồn tái thả Tê tê java, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ tái thả Tê tê java (Manis javanica) Trung tâm bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ, Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Phụ lục 04: Danh sách bệnh thường gặp Tê tê java Biểu hiện/ STT Triệu chứng Nguyên nhân Thuốc Dùng thuốc Ranitidine HCL 3,5mg/kg Viêm Thức ăn Sucralfate 0,5ml (đường uống) dày, Viêm không phù Kháng sinh: Amoxicillin/Clavulanic đường hợp, Cầu acid 8,75mg/kg tiêm da lần ruột trùng ngày Ký sinh trùng : Cầu trùng, Do ký sinh ecoly, trùng chủng Virus Corona Do Tê tê khơng có Vệ sinh sẽ, sát khuẩn vết thương răng, nên Các bệnh dung dịch iot 1%., sử dụng lưỡi lưỡi thuốc kháng viêm không steroid quan hay bị (Meloxicam) hiệu với mô mềm viêm nhiễm lỡ loét Sát trùng Chlorhexidine pha Do q trình lỗng, Kháng sinh Amoxicillin, Viêm bị săn bắn, Clavulanic acid tiêm da Sát nhiễm nuôi nhốt khuẩn vết thương dung dịch chấn điều iot 1%, sử dụng thuốc kháng sinh thương kiện không Tetracilin, Penicilin bôi lên vết đảm bảo thương Kháng sinh Amoxicillin/Clavulanic acid 8,75mg/kg tiêm da lần ngày, thuốc tẩy giun, men vi sinh đường ruột 52 Kết Ghi Phụ lục 05: Các mẫu biên nằm thông tư 29/2019 Mẫu số 01: Biên giao nhận động vật rừng ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /BBGNĐVR BIÊN BẢN Giao nhận động vật rừng Căn cứ………………………………………………………………………………… Hôm nay, hồi phút, ngày / /20 tại: ………… Chúng gồm: a) Đại diện bên giao động vật rừng Đối với cá nhân: Họ tên………………… Số CMND/Thẻ cước công dân/Hộ chiếu: ………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Đối với tổ chức: ……………………………………………………………… Tên tổ chức: ………………….………………………………………………… Họ tên người đại diện: ……………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… Địa tổ chức: ………………………………………………………………… b) Đại diện bên nhận động vật rừng Tên tổ chức; …………………………………………………………………… Họ tên người đại diện: ……………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Địa tổ chức: …………………………………………………………………………………… c) Người chứng kiến (nếu có) Họ tên: …………………………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Số CMND/Thẻ cước công dân/Hộ chiếu:………………………………………… 53 Động vật rừng giao nhận cụ thể sau: Tên động vật rừng Giới tính Nhóm nguy (nếu có) cấp, quý, TT Tên động Tên khoa vật rừng ghi Đơn vị tên tính thơng phận, sản thường phẩm động học Số lượng trọng lượng Kích thước Tình trạng động vật rừng Ghi vật rừng Hồ sơ, tài liệu kèm theo (nếu có); Mục đích giao nhận: Trách nhiệm bên: a) Trách nhiệm bên giao: b) Trách nhiệm bên nhận: Biên lập xong hồi phút ngày, gồm tờ, lập thành có nội dung giá trị nhau; đọc lại cho người có tên nêu nghe, công nhận ký tên; bên giữ để thực lưu hồ sơ ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ tên) 54 Mẫu số 02: Biên xác nhận tình trạng sức khỏe động vật rừng ………………… ……………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /BBXNTTSKĐVR BIÊN BẢN Xác nhận tình trạng sức khỏe động vật rừng Căn cứ: Hôm nay, hồi phút, ngày / /20 Tại: Chúng gồm: a) Cơ quan xác nhận tình trạng sức khỏe động vật rừng Tên quan, đơn vị: Địa chỉ: Họ tên người đại diện: Chức vụ: b) Cơ quan quản lý động vật rừng Tên quan, đơn vị: Địa chỉ: Họ tên người đại diện: Chức vụ: Lập biên xác nhận tình trạng sức khỏe động vật rừng, cụ thể: Giới tính Nhóm (nếu có) nguy cấp, ghi Tên động vật rừng Số lượng quý, tên Đơn vị TT trọng phận, sản tính lượng thông phầm Tên động vật thuờng động vật Tên khoa học rừng rừng … 55 Kích thước Tình trạng Ghi sức khỏe Hồ sơ, tài liệu kèm theo (nếu có): Ý kiến khác(nếucó): ……………………………… Biên lập xong hồi phút ngày, gồm tờ, lập thành có nội dung giá trị nhau; đọc lại cho người có tên nêu nghe, công nhận ký tên; bên giữ để thực lưu hồ sơ./ CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT CƠ QUAN XÁC NHẬN RỪNG (Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên) 56 Mẫu số 03: Cam kết đồng ý thả lại động vật rừng diện tích rừng giao ………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /ĐY-TĐVR …., ngày … tháng … năm … CAM KẾT Đồng ý thả lại động vật rừng diện tích rừng giao Kính gửi: Tôi/chúng là: Đối với cá nhân: Họ tên: Số CMND/Thẻ cước công dân/Hộ chiếu: Địa chỉ: Đối với tổ chức: Tên tổ chức: Họ tên người đại diện Chức vụ: Địa chỉ: Diện tích rừng giao: Tại: Tôi/chúng đồng ý cho: thả: cá thể động vật rừng vào khu rừng giao cam kết thực việc bảo vệ rừng, bảo vệ động vật rừng theo quy định pháp luật Nơi nhận: Tên tổ chức/cá nhân chủ rừng - Như trên; (Ký tên, họ tên, tổ chức ghi rõ chức - Lưu: ( bản) danh đóng dấu) 57 Mẫu số 04: Biên thả lại động vật rừng môi trường tự nhiên ………………… …………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: /BB-TĐVR …., ngày … tháng … năm … BIÊN BẢN Thả lại động vật rừng môi trường tự nhiên Hôm nay, hồi phút, ngày / /20 , Chúng gồm: Họ tên: Chức vụ: ……………….; Đơn vị: …… Họ tên: Chức vụ: ……………….; Đơn vị: …… Họ tên: Chức vụ: ……………….; Đơn vị: … Họ tên: Chức vụ: ………….; đại diện chủ rừng Với chứng kiến (nếu có): Họ tên: Nghề nghiệp: Nơi nay: Số CMND/Thẻ cước/Hộ chiếu: ngày cấp: / / nơi cấp: Cùng tiến hành việc thả lại động vật rừng môi trường tự nhiên, cụ thể sau: Địa điểm thả: Động vật rừng thả lại môi trường tự nhiên: Tên động vật rừng TT Tên động vật Tên khoa rừng học Nhóm nguy cấp, quý, Số lượng Hiếm Giới tính Đơn vị trọng (nếu có) tính lượng thơng thường 58 Kích thước Tình trạng Ghi sức khỏe Kết luận, kiến nghị sau thả: Việc thả lại động vật rừng môi trường tự nhiên kết thúc vào hồi phút ngày Biên lập xong hồi phút ngày, gồm tờ, lập thành có nội dung giá trị nhau; đọc lại cho người có tên nêu nghe, công nhận ký tên; bên giữ để thực lưu hồ sơ./ NGƯỜI THAM GIA THẢ CHỦ RỪNG NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ) (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức (Ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ) vụ có) 59 Mẫu số 05: Biên tiêu hủy động vật rừng CƠ QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Số: /BB-THĐVR - BIÊN BẢN Tiêu hủy động vật rừng Thi hành Quyết định tiêu hủy động vật rừng số / ngày / / của: …… Hôm nay, hồi phút, ngày / /20 , Chúng gồm: Họ tên: Chức vụ: ……………….; Đơn vị: ………… Họ tên: Chức vụ: ……………….; Đơn vị: ……… Với chứng kiến (nếu có): Họ tên: Nghề nghiệp: Nơi nay: Số CMND/Thẻ cước/Hộ chiếu: ; ngày cấp: ./ / nơi cấp: Cùng tiến hành việc tiêu hủy động vật rừng, cụ thể sau: Địa điểm tiêu hủy: Động vật rừng tiêu hủy, gồm: Nhóm Tên động vật rừng nguy cấp, quý, TT Tên động vật Tên khoa rừng học thơng thường Giới tính (nếu có) ghi Đơn tên phận, vị sản phẩm động tính vật rừng 60 Số lượng Kích trọng thước lượng Tình trạng động vật rừng Ghi Biện pháp tiêu hủy): Ý kiến bổ sung khác (nếu có): ………………………………… Việc tiêu hủy động vật rừng kết thúc vào hồi phút, ngày / / Biên lập xong hồi phút ngày, gồm tờ, lập thành có nội dung giá trị nhau; đọc lại cho người có tên nêu nghe, cơng nhận ký tên; bên giữ để thực lưu hồ sơ./ NGƯỜI CHỨNG KIẾN NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ chức vụ, họ tên) 61 Mẫu số 06: Báo cáo kết tiếp nhận, xử lý động vật rừng CƠ QUAN -Số: BC-TNXLĐVR CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày … tháng … năm … BÁO CÁO Kết tiếp nhận, xử lý động vật rừng Loại hình động vật Tên động vật Số luợng, Cơ Nhóm động vật rừng Hình thức xử lý rừng rừng trọng lượng quan, Tổ chức, Ngày đơn vị TT cá nhân giao Tự Tên Tên Thả tiếp giao/nộp nhận Vật Tang nguyện thông khoa Nhóm Nhóm Thơng Cá Bộ Kg tự Cứu Chuyển Bán Tiêu nhận chứng vật IB IIB thường Thể phận hộ giao Hủy giao nộp thường học nhiên w n Cộng Nơi nhận: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu) 62 Phụ lục 06: Hình ảnh Tê tê java Trung tâm cứu hộ Tê tê thú ăn thịt nhỏ Ảnh 1: Tê tê java leo trèo Ảnh 2: Tê tê java đánh số (Nguồn: SVW, 2022) (Nguồn: SVW, 2022) Ảnh & 4: Tê tê java tìm kiếm thức ăn ống tre (Nguồn: Lê Minh Chiến, 2022) 63 Phụ lục 07: Hình ảnh số hoạt động Trung tâm cứu hộ Tê tê thú ăn thịt nhỏ, VQG Cúc Phương Ảnh & 6: Dọn vệ sinh chuồng & kiểm tra tình trạng Tê tê java cán chăm sóc Trung tâm (Nguồn: Lê Minh Chiến, 2022) Ảnh 7: Chuẩn bị thức ăn cho Tê tê java Ảnh 8: Bác sỹ thú y chữa trị cho (Nguồn: Lê Minh Chiến, 2022) Tê tê java (Nguồn: SVW, 2022) 64 Ảnh & 10: Tham gia nhân viên chăm sóc chuẩn bị bữa ăn cho loài thú ăn thịt nhỏ (Nguồn: Lê Minh Chiến, 2022) Ảnh 11: Trung tâm Bảo tồn Tê tê thú ăn thịt nhỏ, VQG Cúc Phương (Nguồn: Lê Minh Chiến, 2022) 65 Ảnh 12: Các Tổ chức tài trợ cho hoạt động cứu hộ ĐVHD Trung tâm SVW (Nguồn: SVW, 2019) 66