1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần và đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thuộc bộ cánh cứng coleoptera tại vườn quốc gia cúc phương tỉnh ninh bình

58 60 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học sau năm trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trƣờng thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu thành phần đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” Trong q trình thực hồn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ ban giám hiệu, ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp quan tâm tận tình bảo cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bảo Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin cám ơn tới ban quản lý Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu mình, cám ơn gia đình anh Giang, chị Hằng giúp đỡi tơi q trình nghiên cứu khu vực Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Kết số liệu khóa luận tơi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng VQG Cúc Phƣơng Chƣa đƣợc công bố tài liệu khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Đào Duy Ngọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 Trên giới 1.3 Nghiên cứu côn trùng nƣớc PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình 2.3 Địa chất thổ nhƣỡng 2.4 Khí hậu thủy văn 11 2.4.1 Chế độ nhiệt 11 2.4.2 Chế độ mƣa 11 2.4.3 Độ ẩm không khí 12 2.4.4 Chế độ gió 12 2.4.5 Thủy văn 12 2.5 Hệ động thực vật 13 2.5.1 Hệ thực vật rừng 13 2.5.2 Khu hệ động vật 14 2.6 Tình hình kinh tế-xã hội 15 2.6.1 Kinh tế 15 2.6.2 Văn hóa – xã hội 16 2.7 Cơng tác Quốc phịng – An ninh, Nội 19 2.7.1 An ninh trị, trật tự an toàn xã hội 19 2.7.2 Cơng tác quốc phịng, qn địa phƣơng 19 2.8 Giao thông 19 PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tƣợng – thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 20 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 21 3.4.3 Xử lý nội nghiệp 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 28 4.2 Tính đa dạng sinh học Cánh cứng khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Đa dạng loài 32 4.2.2 Đa dạng quan hệ dinh dƣỡng 33 4.2.3 đa dạng hình thái 34 4.3 Đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng 35 4.3.1 Bọ Xanh ăn lá: Chrysochus chinensis (Họ Ánh kim: Chrysomelidae) 35 4.3.2 Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) 37 4.3.3 Hành trùng (Chlaenius inops Chaudoir) thuộc Họ Hành trùng (Carabidae) 38 4.3.4 Họ Bọ Rùa Coccinellidae 39 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng 40 4.4.1 Các giải pháp chung 41 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật giám sát 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt DDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân VGQ Vƣờn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hệ thực vật rừng VQG Cúc Phƣơng Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Mƣời họ có số lƣợng lồi lớn Cúc Phƣơng Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Điều tra côn trùng Cánh cứng theo tuyến 21 Bảng 3.2: điều tra đứng 22 Bảng 3.3: Biểu điều tra gốc chặt 23 Bảng 3.4: điều tra Cánh cứng đổ 24 Bảng 3.5: điều tra côn trùng sống dƣới đất 25 Bảng 3.6: Điều tra côn trùng phƣơng pháp bẫy hố 26 Bảng 3.7: Danh mục lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.1: Danh lục lồi trùng Cánh cứng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 28 Bảng 4.2 lồi trùng Cánh cứng thƣờng gặp 31 Bảng 4.3 loại côn trùng Cánh cứng gặp 32 Bảng 4.4: Bảng thống kê số lồi trùng Cánh cứng theo họ 32 Bảng 4.5: Các nhóm dinh dƣỡng trùng Cánh cứng khu vực Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: tỷ lệ độ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng 31 Hình 4.2: Tỷ lệ số lồi trùng họ Cánh cứng 33 Hình 4.3: Tỷ lệ số lồi nhóm dinh dƣỡng khác Error! Bookmark not defined Hình 4.4: Bọ xanh ăn (Chrysochus chinensis) 37 Hình 4.5: Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) 38 Hình 4.6: số loài thuộc Họ Bọ Rùa Coccinellidae 40 TĨM TẮT KHĨA LUẬN I Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Tỉnh Ninh Bình II Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Sinh viên thực hiện: Đào Duy Ngọc Mã sinh viên: 1453101167 Lớp: K59C - QLTNTN© trƣờng đại học Lâm Nghiệp Địa điểm nghiên cứu: vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng III Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá bƣớc đầu thành phần loài phân bố côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera), làm sở từ đề xuất biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, Tỉnh Ninh Bình 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần loài thuộc Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng - Xác định đƣợc tính đa dạng loài thuộc Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý loài thuộc Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng IV Đối tƣợng nghiên cứu - Loài côn trùng thuộc Bộ Cánh cứng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng - Địa điểm: VQG Cúc Phƣơng - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 04/03/32018 đến 02/04/2018 V Nội dung nghiên cứu Xác định đƣợc thành phần lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera), VQG Cúc Phƣơng Tính đa dạng sinh học Cánh cứng khu vực nghiên cứu Đặc điểm hình thái số lồi côn trùng thuộc Cánh cứng Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng VI Kết đạt đƣợc Qua thời gian điều tra (từ 04/03/2018 đến 02/04/2018), thu thập mẫu vật VQG Cúc Phƣơng cho thấy thành phần lồi trùng Cánh cứng phong phú đa dạng Trong trình điều tra thu bắt giám định đƣợc 30 loài tổng số 12 họ côn trùng Cánh cứng Đã làm rõ đƣợc nội dung cần nghiên cứu nhƣ: - Đa dạng loài - Đa dạng quan hệ dinh dƣỡng - Đa dạng hình thái - Đa dạng tập tính Đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng Các giải pháp chung: Trong nghiên cứu khoa học, giải pháp quản lý, giải pháp tuyên truyền Các giải pháp kỹ thuật giám sát ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á với diện tích khoảng 330.550 km2 nằm vùng nhiệt đới gió mùa nƣớc có tính đa dạng cao, đa dạng trùng lớn Theo thống kê có đến 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loại động vật khác Với phong phú đa dạng thành phần lồi trùng trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nha khoa học Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái rừng với mặt tích cực nhƣ góp phần thụ phấn, cung cấp dinh dƣỡng cho lồi động vật, kìm hãm sinh vật gây hại, … góp phần tạo nên cân sinh thái Ngồi trùng tạo khơng ảnh hƣởng tiêu cực cho ngƣời nhƣ phá hoại cối, hoa màu, phá hoại nông sản, … Trong giới động vật trùng lớp có số loài lớn, chiếm khoảng 1/3 tổng số loài sinh vật trái đất Chúng phân bố vụng sinh cảnh lục địa Theo báo cáo WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) Việt Nam 2000 tốc độ suy giảm đa dạng sinh học nƣớc ta nhanh so với nƣớc khu vực Do hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm diệt vong làm ảnh hƣởng đến mạng lƣới thức ăn dẫn đến cân hệ sinh thái Vì cần phải nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, từ làm sở để tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu Vƣờn Quốc Gia (VQG) Cúc Phƣơng đƣợc thành lập 1962 có diện tích 22.408ha Đây khu rừng có hệ sinh thái vơ phong phú, với nhiều loại động thực vật quý nhƣ: Vooc mơng trắng, Cá Niết Cúc Phƣơng, Sóc bụng đỏ hoe, Kim Giao, Vù Hƣơng, Chị Chỉ, Thanh Thất Cúc Phƣơng, … ngồi cịn có số lƣợng lớn lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Bộ phân bố rộng rãi, hầu nhƣ diện khắp nơi giới, chúng có tính đa dạng sinh học cao, có ý nghĩa khoa học kinh tế xã hội Tuy nhiên loài thuộc Cánh cứng chƣa đƣợc quan tâm nhiều chƣa đƣợc nhà khoa học sâu vào nghiên cứu Nhận biết đƣợc tầm quan trọng lồi tính cấp thiết khu vực, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” Ngồi biến đổi cấu tạo thể màu sắc côn trùng tạo nên đa dạng hình thái Mỗi lồi trùng có hình dạng kích thƣớc đặc trƣng có màu sắc khác để thích nghi với điều kiện sống, lẩn trốn kẻ thù, hay dễ dàng tìm kiếm thức ăn Tất biến đổi thể côn trùng Cánh cứng tạo nên đa dạng hình thái trùng 4.2.4 Đa dạng tập tính Để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhƣ hoạt động kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù hay trì nịi giống trùng nói chung lồi nói riêng tạo cho tập tính khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển nhƣ: ⁻ Họ Bọ Chân chạy (Carabidae) phần lớn chúng nhóm có ích, có tập tính sống cạn, cƣ trú hoạt động đất, mặt đất, dƣới gạch đá, rụng, bị quấy rối chạy nhanh, bay chủ yếu hoạt động đêm ⁻ Họ Vòi voi (Curculionidae) thành trùng ấu trùng ăn phá thực vật, công nhiều phận khác nhƣ: rễ, thân, lá, sống đất, thân ⁻ Họ Bọ Hung (Scarabaeidae) họ có tập qn sinh sống khác biệt nhau, nhiều lồi có tính xu hóa, hoạt động đêm nhờ mà chúng tìm kiếm thức ăn, tìm đơi, tìm nơi đẻ trứng tránh đƣợc thiên địch ⁻ Các loài thuộc Họ Ánh kim kiếm ăn bụi nhỏ nên thƣờng hoạt động vào ban ngày, xuất vào ngày thời tiết nắng ấm ⁻ Một số lồi có tính xu hóa nhƣ Mọt (Scolytidae) Trên thực tế ta thấy thức ăn yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tập tính sống côn trùng ảnh hƣởng tới thời gian sinh sản cơng trùng, đa số lồi trùng sinh sản phát dục vào mùa có lƣợng thức ăn phong phú Vì khẳng định thức ăn yếu tố hình thành nên đặc tính trùng 4.3 Đặc điểm hình thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng 4.3.1 Bọ Xanh ăn lá: Chrysochus chinensis (Họ Ánh kim: Chrysomelidae) Đặc điểm: thể nhỏ, chiều dài khoảng từ 5-6mm, đầu hình sợi chỉ, ngắn ½ chiều dài thể, mắt tròn mọc gần ngực trƣớc, bàn chân có đốt, 36 đốt thứ nhỏ nhất, đốt thứ lớn nhanh nhẹn bị thu bắt lẩn trốn kẻ thù, sâu trƣởng thành sống lá, ăn Hình 4.4: Bọ xanh ăn (Chrysochus chinensis) (Nguồn: Đào Duy Ngọc, 2018) 4.3.2 Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) a: Đặc điểm nhận dạng Có loại: (loại to loại nhỏ) - Câu cấu to thƣờng xuất số lƣợng - Câu cấu nhỏ loại nhân nhanh thành dịch Trƣởng thành: Là bọ Cánh cứng, thân hình bầu dục, dài khoảng 7-10mm tồn thân có phủ lớp ánh kim nhũ, trƣởng thành màu xanh, trƣởng thành đực có màu vàng, đầu kéo dài nhƣ vòi Trứng: Đẻ rải rác mặt đất, hình bầu dục, dài khoảng 1mm, màu trắng ngà Sâu non: Màu trắng sữa, cong, khơng có chân, sống đất ăn chất hữu rễ Nhộng: Màu trắng ngà, dài khoảng 10mm, nằm đất b: Tập tính - Tập tính sinh sống gây hại Câu cấu đối tƣợng nguy hiểm với số lƣợng lớn, phàm ăn, chúng ăn cụt đọt non, non, bánh tẻ (thậm chí 37 già với lồi Platymycterus sieversi) non Quả bị hại nặng rụng, bị nhẹ làm vỏ biến dạng, giảm phẩm cấp thƣơng phẩm Câu cấu trƣởng thành xuất sau đợt mƣa cam quýt lộc hè lộc thu Câu cấu phá hại lộc làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng cây, lộc thu cịn làm giảm suất vƣờn năm sau Câu cấu loài sâu hại đa thực, ngồi gây hại ăn có múi, chúng cịn gây hại ăn khác nhƣ xồi, nhãn, vải, Hình 4.5: Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) (Nguồn: Đào Duy Ngọc, 2018) 4.3.3 Hành trùng (Chlaenius inops Chaudoir) thuộc Họ Hành trùng (Carabidae) Hành Trùng trƣởng thành có kích thƣớc từ 8-12mm, màu đen Rau đầu hình sợi có 11 đốt Miệng hƣớng phía trƣớc, có hai hàm phát triển có 38 ba đốt Mảnh lƣng ngực bè hai bên mép có viền Chân dài, mảnh thích nghi với việc chạy săn mồi, bàn chân có năm đốt Cánh cứng có lồi phủ hết bụng, mặt cánh có cách gờ song song với Sâu trƣởng thành thời gian ăn bổ sung thƣờng săn mồi vào lúc chập tối, có số loài săn mồi vào ban ngày Sâu trƣởng thành có tính xu quang nhanh nhẹn, có khả leo trèo Khi bị quấy rối thƣờng tiết chất cay có mùi khó chịu để tự vệ Thức ăn chúng sâu non bọ Cánh vảy, nhộng nhiều loài sâu hại, sên, … 4.3.4 Họ Bọ Rùa: Coccinellidae Đặc điểm: gồm lồi có kích thƣớc nhỏ, thân dài từ 0.8-10mm, có hình bầu dục trịn Mặt lƣng vồng lên hình bán cầu, mặt bụng phẳng Màu sắc thể đa dạng, thƣờng có màu vàng, màu da cam đỏ có nhiều chấm đen màu đen có chấm vàng đến đỏ Bàn chân có cấu tạo 3-3-3 Miệng phía dƣới đầu, râu đầu hình trùy hay hình dùi đục, ngắn có đốt, bụng có 10 đốt Sinh vật học: đa số Họ bọ Rùa có tính ăn thịt sinh sống chủ yếu cách côn rầy mềm ăn phá Trong VQG Cúc Phƣơng bắt gặp nhiều sinh cảnh tràng cỏ bụi, rừng trồng, rừng trồng, rừng thứ sinh phục hồi 39 Hình 4.6: số lồi thuộc Họ Bọ Rùa Coccinellidae (Nguồn: Đào Duy Ngọc, 2018) 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng V G Cúc Phƣơng Để quản lý trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng, trƣớc hết phải hiểu rõ tập tính, tình hình phân bố, tập tính, hình thái chúng hệ sinh thái rừng Đồng thời phải hiểu rõ đƣợc điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, phong tục tập quán ngƣời dân khu vực nghiên cứu từ đƣa đƣợc biện pháp cụ thể Sau thời gian nghiên cứu, thực tập khóa luận địa phƣơng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng thơng qua q trình tiếp thu thu thập thơng tin kế thừa tài liệu xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng nhƣ sau: 40 4.4.1 Các giải pháp chung Trong nghiên cứu khoa học: Cần nghiên cứu thống kê, xác định thành phần lồi trùng khu vực nói chung Cánh cứng nói riêng Mơ tả đặc điểm nhận biết, hình thái phân bố, tập tính chúng Đặc biệt giá trị bảo tồn loài đa dạng sinh học Giải pháp quản lý: Tiếp tục nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn sinh cảnh động vật côn trùng Thƣờng xuyên bồi dƣỡng cán bộ, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý giám sát đa dạng sinh học Giải pháp tuyên truyền: Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò việc quản lý bảo vệ rừng, có trùng đặc biệt vai trò bọ Cánh cứng hệ sinh thái rừng Đối với lồi trùng có ích đƣa thơng tin rõ vai trị mà đem lại nhƣ: côn trùng thiên địch vật ký sinh Một số loài gây hại cho đời sống hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngƣời.chỉ rõ tác hại từ đƣa biện pháp bảo vệ quản lý phong chừ hiệu Làm giảm thiệt hại cho rừng, giảm chi phí phịng trừ, giảm ảnh hƣởng tói mơi trƣờng mức tối thiểu Tổ chức tuyên chuyền quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, môi trƣờng, quy định phòng trừ sâu bệnh hại, quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu, 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật giám sát * Quản lý côn trùng gây hại Cần thực tốt công tác phòng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn hán Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra, thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch, thiên địch chúng, để cung cấp thơng tin 41 cho dự tính, dự báo, nghiên cứu Quá trình theo dõi phải diễn thƣờng xuyên để tích lũy số liệu qua nhiều năm: Nhƣ đặc điểm sinh học loài qua nhiều năm nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hƣởng tới phát sinh phát triển của loài muốn dự báo Cứ nhƣ qua nhiều năm điều tra cập nhật tìm đƣợc quy luật trùng gây hại xác thời điểm chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ trƣớc xảy dịch Để giám sát loài sâu hại cần áp dụng biện pháp sau: ⁻ Đối với loài thuộc Họ Vòi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất ⁻ Với loài thuộc họ Bọ Hung ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phƣơng pháp điểm theo ô tiêu chuẩn ⁻ Các biện pháp phòng trừ đƣợc tiến hành nhƣ sau: ⁻ Với loài họ Bọ ăn lá, Bọ Cánh cứng ăn lá:  Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành  Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nƣớc phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trƣởng thành  Thu thập, bắt, tiêu diệt  Tỉa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh ⁻ Với lồi Họ Vịi voi:  Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng với tiêu diệt rộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính 1m  Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trƣởng thành  Tập chung thu bắt chúng pha sâu non pha trƣởng thành  Sử dụng với kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu ⁻ Với lồi Họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tƣơi để bẫy sâu trƣởng thành Quản lý để bảo tồn côn trùng thiên địch: 42 Để phát huy vai trị khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm tri phí cụ thể nhƣ sau: ⁻ Với loài gây hại nhƣ: sâu non bọ Hung, sâu non số loài bọ cánh phấn, sâu thép, … sử dung lồi họ Đom đóm (Lampryridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch ⁻ Với loại nhƣ Rệp ống, Rệp muội, Rệp sáp, … sử dụng phần lớn loài Họ bọ Rùa (Coccinelldae) làm thiên địch Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ giữ mức độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi, thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo, cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy sảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Biện pháp làm giảm số lƣợng loài sâu hại cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển loài sâu sâu hại phát triển thành dịch hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt họ Bọ Rùa) điều làm giảm bớt thời gian cho việc trì gây nhân giống Chỉ cần hoạt động sau: - Điều tra số lƣợng, mật độ loài qua pha - Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện để phát triển - Gây ni số lồi thiên địch số lƣợng thiên địch q khơng thể dập tắt dịch hại 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng thu đƣợc kết nhƣ sau: ⁻ Xác định đƣợc 30 loài 12 họ Cánh cứng (Coleoptera) Trong đó, nhóm ngẫu nhiên gặp với 23/30 lồi, chiếm 77% Tiếp theo số lồi gặp 4/30 lồi, chiếm 13% loài thƣờng gặp 3/30 loài chiếm 10% ⁻ Hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu: đa dạng số họ gồm 12 họ họ có số lồi nhiều loài chiếm 26.7% Đa dạng quan hệ sinh dƣỡng: Trong khu vực có nhóm sinh dƣỡng gồm: ăn lá, ăn gỗ mục, ăn phân, xác chết, ăn nấm, hại rễ củ cành non, số chƣa xác định Nghiên cứu số đặc điểm hinh thái loài họ thƣờng gặp gồm có: Bọ Xanh ăn (họ Bọ Ánh kim: Chrysomelidae), Hành trùng thuộc Họ Hành trùng (Carabidae), họ Bọ Rùa ⁻ Đề xuất số biện pháp giám sát quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng gồm giải pháp chung giải pháp kỹ thuật giám sát côn trùng gây hại, côn trùng thiên địch 5.2 Tồn ⁻ Nếu tiến hành điều tra vào mùa hoạt động cuả lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để xác định, thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá phân bố nhƣ tác động chúng đến khu vực nghiên cứu ⁻ Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi Cánh cứng, xác định vòng đời chúng mối quan hệ chúng từ đƣa biện pháp quản lý tốt ⁻ Cần tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung lồi trùng Cánh cứng nói riêng để phát triên đa dạng ⁻ Thời gian thực tập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học loài Cánh cứng thu đƣợc 44 ⁻ Hiện Trong khu vực chƣa có nghiên cứu chuyên sâu côn trùng đặc biệt côn trùng Cánh cứng, cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Apnondi K.V Xác định lồi cơng trùng hại gỗ bụi thuộc dải rừng phòng hộ Nhà xuất viện Khoa Học Liên Xô, 1950 Bùi Công Hiển, Trần Duy Thọ, côn trùng học ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2003 Đặng vũ cẩn Sâu hại rừng biện pháp phòng trừ, nhà xuất Nông Thôn, 1973 Donald J Borror, Richar E.White peterson Field guides robert anthony Inc, 1987 Medvedev: Họ bọ Việt Nam Nghuyễn Thế nhã, Trần Văn Mão, Trần Công Loanh, điều tra dự tinhscaos sâu bệnh Lâm Nghiệp, nhà xuất Nông Nghiệp, 2001 Phạm Ngọc Anh Côn trùng Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, 1968 Thái Bang Hoa, Cao Thu Lâm Côn trùng rừng Việt Nam, 1987 Trần Công Loanh, Nghuyễn Thế Nhã Côn trùng rừng Nhà xuất Nông Nghiệp PHỤ LỤC Hình ảnh ngoại nghiệp (Nguồn: Đào Duy Ngọc, 2018) Cổng vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng Một số sinh cảnh điều tra Một số gốc chết Hình ảnh số lồi trùng Bộ Cánh cứng( Coleoptera) (Nguồn: Đào Duy Ngọc, 2018) Chrysochus chinensis Aulacophora similis Aulacophora Dejean Dictyoptera aurora Dorysthenes buqueti Tetratopos sp Hypomeces squamosus Illeis shensiensis timberlake Melolonthinae sp Synonycha grandis Thunberg Anoplophora beryllina Agriotes sputator Linnaeus ... Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý loài thuộc Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng IV Đối tƣợng nghiên cứu - Lồi trùng thuộc Bộ Cánh cứng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng - Địa điểm: VQG Cúc. .. đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình? ?? PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng hay sâu... thái số lồi trùng thuộc Cánh cứng Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng Cánh cứng VQG Cúc Phƣơng Các giải pháp chung: Trong nghiên cứu khoa học, giải pháp quản lý, giải pháp tuyên truyền

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w