1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở rừng tràm tân lập huyện tân thạnh tỉnh long an

74 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Vi Phương NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI LƯỠNG CƯ VÀ BỊ SÁT Ở RỪNG TRÀM TÂN LẬP, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Vi Phương NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT Ở RỪNG TRÀM TÂN LẬP, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN HÒA Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Vi Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Văn Hịa - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng đọc góp ý cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Q thầy Trường, Phịng Sau đại học, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Phịng Thí nghiệm Động vật trường Đại học Sài Gòn; cấp lãnh đạo nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Long An tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân anh chị, bạn bè bên cạnh động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Vi Phương MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát nước khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bò sát nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bị sát khu vực Đồng sông Cửu Long 1.1.3 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư bị sát khu vực nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 11 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm 13 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm thu mẫu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 13 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thành phần lồi lưỡng cư bị sát rừng tràm Tân Lập 18 3.1.1 Danh sách loài lưỡng cư, bò sát biết rừng tràm Tân Lập 18 3.1.2 Đa dạng phân loại thành phần lồi lưỡng cư bị sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 22 3.1.3 Các lồi lưỡng cư bị sát quí rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 24 3.1.4 Danh lục loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Tân Lập 26 3.2 Tầm quan trọng giá trị kinh tế, khoa học lồi lưỡng cư bị sát rừng tràm Tân Lập 41 3.2.1 Ý nghĩa kinh tế, khoa học 41 3.2.2 Mặt hại lưỡng cư, bò sát 41 3.3 Tình hình khai thác sử dụng lồi lưỡng cư bò sát Tân Lập 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Danh lục lồi lưỡng cư, bị sát rừng tràm Tân Lập 18 Bảng 3.2 Đa dạng lưỡng cư, bò sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An theo Bộ 23 Bảng 3.3 Đa dạng lưỡng cư, bò sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An theo Họ 23 Bảng 3.4 Tình trạng bảo tồn lồi lưỡng cư, bò sát rừng tràm Tân Lập 24 Bảng 3.5 Giá trị kinh tế loài lưỡng cư bò sát rừng tràm Tân Lập 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu lưỡng cư bò sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 14 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng tràm Tân Lập nằm cách thành phố Tân An 45 km phía Bắc theo quốc lộ 62 địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Tân Thạnh nằm vùng sâu Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt Sự hình thành phát triển kinh tế - xã hội Tân Thạnh gắn liền với trình khai thác đất hoang hóa, di dân xây dựng vùng kinh tế Đồng Tháp Mười Thơng qua chương trình khai thác vùng Đồng Tháp Mười Chính phủ, sở hạ tầng nơi bước cải thiện, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao đáng kể Tuy nhiên, hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, kể hệ sinh thái nông nghiệp người tạo Vì vậy, việc quy hoạch để thành lập khu bảo vệ cảnh quan trở nên cần thiết, nhằm trì đa dạng sinh học bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng lại khu vực Đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư bị sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An” góp phần bổ sung dẫn liệu sinh học, sinh thái lưỡng cư, bò sát khu vực, từ đề giải pháp giúp bảo tồn lồi, trì đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu, đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường hệ sinh thái tự nhiên địa phương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định thành phần lồi lưỡng cư bị sát vùng đất ngập nước theo mùa rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An để góp phần bổ sung dẫn liệu sinh học, sinh thái lớp lưỡng cư, bò sát ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các mẫu vật thu thập thuộc lớp lưỡng cư bò sát khu vực rừng tràm Tân Lập (Long An) thông qua đợt khảo sát thực địa NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư bò sát rừng tràm Tân Lập hệ sinh thái nông nghiệp lân cận, thuộc huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An - Nghiên cứu vai trò, giá trị kinh tế lưỡng cư, bò sát tình hình khai thác, sử dụng lồi khu vực nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thành phần loài lồi lưỡng cư bị sát thu mẫu rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh thuộc tỉnh Long An Ý NGHĨA THỰC TIỄN Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống lưỡng cư, bò sát khu vực rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Kết đề tài cung cấp liệu phân loại, đa dạng lớp lưỡng cư, bị sát, góp phần bổ sung kiến thức cho chun ngành phân loại học động vật di truyền học động vật Đồng thời, đề tài cung cấp dẫn liệu lớp lưỡng cư, bò sát, giúp nhà hoạch định sách, nhà quản lý thuận lợi công tác định hướng bảo tồn khai thác bền vững nguồn tài nguyên 52 [57] John C Murphy and Harold K Voris, “A Checklist anh Key to the Homalopsid Snake (Reptile, Squamata, Serpentes), with the Description of New Genera”, Fieldiana: Life and Earth Science, No 8, pp 1-43, 2014 [58] Douglas B Hendrie et al., Sách hướng dẫn thi hành luật định dạng loài rùa cạn rùa nước Việt Nam,Trung tâm giáo dục thiên nhiên: Hà Nội, 2011 [59] Edward H Taylor, The Amphibian Fauna of Thailand, Science Bulletin: Kansas, 1962 [60] Jian Wang et al., “A New species of the genus Takydromus (Squamata, Lacertidae) from southwestern Guangdong, China”, ZooKeys 871, pp 119-139, 2019 [61] Amphibian Species of the World [Online] Available: https://amphibiansoftheworld.amnh.org [62] The Reptile Database [Online] Available: https://reptile-database.reptarium.cz [63] IUCN Red list of Threatened species (2020) [Online] Available: https://www.iucnredlist.org [64 Thái Trần Bái Nguyễn Văn Khang, Động vật học không xương sống Nxb Đại học Sư phạm: Hà Nội, 2005 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Ảnh lồi lưỡng cư, bị sát khu vực nghiên cứu Cóc nhà - Duttaphrynus melanostictus Ễnh ương thường - Kaloula pulchra Gray, (Schneider, 1799) 1831 Nhái bầu hay-mon - Microhyla heymonsi Ếch cua - Fejervarya cancrivora Vogt, 1911 (Gravenhorst, 1829) Ngóe, nhái - Fejervarya limnocharis Ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus (Gravenhorst, 1829) (Wiegmann, 1834) PL2 Cóc nước sần - Occidozyga lima Chàng xanh - Hylarana erythraea (Gravenhorst, 1829) (Schlegel, 1837) Ếch mép trắng - Polypedates Nhông xanh - Calotes versicolor (Daudin, leucomystax (Gravenhorst, 1829) 1802) Liu điu - Takydromus sexlineatus Thạch sùng cụt - Gehyra mutilate Daudin, 1802 (Wiegmann 1834) PL3 Thạch sùng đuôi sần - Hemidactylus Thạch sùng đuôi dẹp - Hemidactylus frenatus Scheleger, 1836 platyurus (Schneider, 1792) Thằn lằn bóng hoa - Eutropis multifasciata Thằn lằn chân ngắn xiêm - Lygosoma (Kuhl, 1820) siamensis Siler, Heitz, Davis, Freitas, Aowphol, Termprayoon, & Grismer, 2018 Rắn trun - Cylindrophis jodiae Rắn mống - Xenopeltis unicolor Amarasinghe, Ineich, Campbell & Reinwardt, 1827 Hallermann, 2015 PL4 Rắn roi mõm nhọn - Ahaetulla nasuta Rắn rào đốm - Boiga multomaculata (Boie, (Lacépède, 1789) 1827) Rắn cườm - Chrysopelea ornate (Shaw, Rắn sọc dưa - Coelognathus radiatus 1802) (Boie, 1827) Rắn nước - Fowlea flavipunctatus Rắn thường - Ptyas korros (Schlegel, (Hallowell, 1860) 1837) PL5 Rắn súng - Enhydris enhydris Rắn bồng mê - kông - Enhydris (Schneider, 1799) subtaeniata (Bourret, 1934) Rắn bồng chì - Hypsiscopus plumbea Rắn râu - Erpeton tentaculatum Lacépède, (Boie, 1827) 1800 Rắn ri cá - Homalopsis mereljcoxi Rắn lục mép trắng - Trimeresurus Murphy, Voris, Murthy, Traub & albolabris Gray, 1842 Cumberbatch, 2012 PL6 Rùa hộp lưng đen - Cuora amboinensis (Daudin, 1801) PL7 Phụ lục Các lồi lưỡng cư bị sát ghi nhận bị tác động hoạt động giao thông Chàng xanh - Hylarana erythraea Nhông xanh - Calotes versicolor (Daudin, (Schlegel, 1837) 1802) Rắn cườm - Chrysopelea ornate (Shaw, Rắn nước - Fowlea flavipunctatus 1802) (Hallowell, 1860) Rắn thường - Ptyas korros (Schlegel, 1837) PL8 PL9 Phụ lục Các hoạt động khai thác sử dụng lồi lưỡng cư bị sát Bn bán Rắn trun - Cylindrophis jodiae Buôn bán Rắn nước - Fowlea flavipunctatus Buôn bán Rắn súng - Enhydris Buôn bán Rắn bồng mê – kong - Enhydris enhydris subtaeniata Lưới bắt rắn PL10 Phụ lục Sinh cảnh rừng tràm Tân Lập thay đổi theo mùa Rừng tràm mùa khô Rừng tràm mùa mưa PL11 Phụ lục Các số đo hình thái bên ngồi lồi lưỡng cư thu mẫu 6,2 4,1 32,9 8,5 32,0 30,3 10,4 20,7 2,8 Occidozyga lima (P007) 57,8 19,8 19,3 9,2 2,8 6,0 4,3 1,6 3,9 26,8 10,4 29,9 27,0 9,7 16,6 3,3 Fejervarya limnocharis (P008) 39,7 15,3 13,6 7,1 2,0 3,3 3,1 1,8 2,0 18,6 6,5 23,4 23,0 6,1 10,5 2,0 Fejervarya cancrivora (P009) 30,7 12,6 9,1 5,4 2,4 2,4 2,4 1,9 2,5 14,9 5,6 16,9 15,0 3,1 8,3 1,8 Hylarana erythraea (P010) 55,0 15,3 13,2 10,2 5,3 7,3 2,5 5,6 6,3 23,0 10,3 28,0 26,5 4,9 17,3 2,6 Holobatrachus rugulosus (P028) 43,0 14,3 14,4 7,3 2,3 6,5 3,4 2,2 3,4 22,1 8,7 19,3 23,4 7,1 13,3 2,9 Polypedates leucomystax (P032) 66,0 13,3 14,2 6,1 3,5 6,9 2,2 5,4 4,2 27,3 10,6 28,2 28,3 7,0 17,2 2,7 Microhyla heymonsi (P034) 25,0 6,2 7,3 3,2 2,1 1,0 1,2 3,1 13,3 3,0 12,3 14,2 3,5 8,2 1,0 Kaloula Pulchra (P036) 60,0 12,2 23,6 3,2 2,2 6,4 3,3 4,2 15,2 5,2 22,1 14,2 7,1 7,1 4,7 Dài củ bàn 5,6 Dài cổ chân 9,1 Rộng ống chân 5,2 màng nhĩ ẩn Dài ống chân 9,2 màng nhĩ ẩn Dài bàn chân Rộng mi mắt Dài ngón chân thứ Đường kính mắt 32,1 Dài đùi Dài mõm Dài màng nhĩ Rộng đầu 21,3 Gian mi mắt Dài đầu 81,7 Gian mũi Dài thân Duttaphrynus melanostictus (P001) Tên loài PL12 Phụ lục Các số đo, số đếm hình thái bên loài thằn lằn thu mẫu Tên lồi Số hiệu mẫu Dài thân Dài Dài chân sau Tấm mép Tấm mép Vẩy mi mắt Vẩy thân Số mỏng ngón tay I Số mỏng ngón chân IV Số lỗ đùi Vẩy đuôi P014 80,0 245,0 65,5 11 11 12 28 11 25 đứt đuôi Calotes versicolor P015 87,0 300,0 70,5 11 11 (bên trái) 12 29 11 23 đứt đuôi Eutropis multifasciata P002 85,7 đứt đuôi 40,2 7 19 17 đứt đuôi P027 57,0 đứt duôi 22,12 19 92 đứt đuôi P011 52,2 58,1 23,8 10 - - - P012 42,9 44,5 19,3 10 - - - Hemidactylus frenatus P013 43,7 đuôi tái sinh 18,6 10 - - 11 đuôi tái sinh Lygosoma siamensis P031 58,0 60,0 8,12 27 137 Takydromus sexlineatus P033 35,0 190,0 29,23 46 18 189 Gehyra mutilata Hemidactylus platyurus PL13 Phụ lục Các số đo, số đếm hình thái bên loài rắn thu mẫu Tên lồi Ahaetulla Kí hiệu mẫu Dài thân Dài Tấm mép Tấm mép Tấm cằm trước Tấm cằm sau Vẩy thái dương P035 801 602 10 bầu dục nằm ngang 2+2 15-15-13 192 chia 155 P024 452 130 10 thẳng đứng 2+2 17-19-15 227 nguyên 96 P005 660 240 10 tròn 2+2+2 13-13-13 225 chia 114 P016 895 215 11 tròn 2+2+3 21-19-17 239 nguyên 90 P017 400 tròn 1+2+3 20-22-18 185 chia P018 407 117 tròn 1+2+3 27-21-19 153 chia 87 P003 415 115 11 tròn 1+2+3 25-21-19 131 chia 53 nasuta Boiga multomaculata Chrysopelea ornata Coelognathus radiatus Cylindrophis jodiae Enhydris enhydris Enhydris subtaeniata Lỗ mắt Vẩy thân Vẩy bụng Tấm hậu môn Vẩy đuôi PL14 Erpeton tentaculatum P025 331 150 10 12 tròn 5+5 35-37-35 109 chia 90 Fowlea flavipunctatus P022 315 127 9 tròn 2+3 19-19-17 136 chia 79 P026 462 112 tròn 2+2 19-19-17 139 chia 83 Homalopsis mereljcoxi P029 457 112 10 17 tròn 1+2 42-44-33 163 chia 82 Hypsiscopus plumbea P030 252 35 tròn 1+2 21-19-17 117 chia 33 Ptyas korros P019 260 135 11 tròn 2+2 15-15-11 159 chia 135 Xenopeltis unicolor P021 651 76 tròn 2+2 15-15-15 183 chia 26 P020 412 131 10 13 tròn vảy đầu vảy nhuyển 23-21-15 154 nguyên 67 Trimeresurus albolabris ... rừng tràm Tân Lập 18 3.1.1 Danh sách lồi lưỡng cư, bị sát biết rừng tràm Tân Lập 18 3.1.2 Đa dạng phân loại thành phần loài lưỡng cư bò sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An ... tỉnh Long An Sự đa dạng phong phú thành phần loài lưỡng cư, bò sát rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An thể bảng 3.2 3.3 Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát vùng rừng tràm Tân Lập chiếm... loài loài lưỡng cư bò sát thu mẫu rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh thuộc tỉnh Long An Ý NGHĨA THỰC TIỄN Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống lưỡng cư, bị sát khu vực rừng tràm Tân Lập, huyện Tân

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Trần Kiên và Hoàng Xuân Quang, “Về phân khu động vật - địa lý học ếch nhái, bò sát Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 14(3), tr. 8-13, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phân khu động vật - địa lý học ếch nhái, bò sát Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
[14] S.M. Campden-Main, A field guide to snakes of South Vietnam. Washington, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A field guide to snakes of South Vietnam
[15] Ðào Văn Tiến, “Về khóa định loại lưỡng cư Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Ðịa học, 15(2), tr. 33-40, 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khóa định loại lưỡng cư Việt Nam”, "Tạp chí Sinh vật - Ðịa học
[16] Ðào Văn Tiến, “Về khóa định loại rùa và cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Ðịa học, 16(1), tr. 1-6, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khóa định loại rùa và cá sấu Việt Nam”, "Tạp chí Sinh vật - Ðịa học
[17] Ðào Văn Tiến, “Về khóa định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Ðịa học, 1(1), tr. 2-10, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khóa định loại thằn lằn Việt Nam”, "Tạp chí Sinh vật - Ðịa học
[18] Ðào Văn Tiến, “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 1)”, Tạp chí Sinh vật - Ðịa học, 3(4), tr. 1-6, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 1)”, "Tạp chí Sinh vật - Ðịa học
[19] Ðào Văn Tiến, “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2)”, Tạp chí Sinh vật - Ðịa học, 4(5), tr. 5-9, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2)”, "Tạp chí Sinh vật - Ðịa học
[20] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng và Nguyễn Quốc Thắng, Ðời sống ếch nhái. Nxb Khoa học và Kỹ thuật: Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðời sống ếch nhái
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật: Hà Nội
[21] Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc, Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp: Hà Nội
[22] Phạm Văn Hòa, “Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của ếch nhái, bò sát ở vùng núi Bà Đen - tỉnh Tây Ninh”, Thạc sĩ Sinh học., Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Thành phố Huế, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của ếch nhái, bò sát ở vùng núi Bà Đen - tỉnh Tây Ninh
[23] Phạm Văn Hòa, “Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát các tỉnh phía Tây, miền Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước)”, Tiến sĩ Sinh học., Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Thành phố Huế, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát các tỉnh phía Tây, miền Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước)
[24] Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn và Chu Văn Dũng, Ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nxb Nông nghiệp: Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ếch nhái, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp: Hà Nội
[25] Trần Thanh Tùng, “Góp phần nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở vùng núi Yên Tử”, Tiến sĩ Sinh học., Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở vùng núi Yên Tử
[27] Ðậu Quang Vinh, “Nghiên cứu khu hệ luỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, Tiến sĩ Sinh học., Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật: Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ luỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An
[28] Phan Thị Hoa, “Nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở quần đảo Cù Lao Chàm và Bán đảo Sơn Trà”, Tiến sĩ Sinh học., Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở quần đảo Cù Lao Chàm và Bán đảo Sơn Trà
[29] Phạm Hồng Thái, “Nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Ðà Nẵng”, Tiến sĩ Sinh học., Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu luỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Ðà Nẵng
[47] Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An (2013, Oct 27). Thông tin giới thiệu - Điều kiện tự nhiên, lịch sử [Online]. Available: https://www.longan.gov.vn Link
[49] Cổng thông tin điện tử huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Giới thiệu chung - Điều kiện tự nhiên [Online]. Available: https://www.tanthanh.longan.gov.vn Link
[61] Amphibian Species of the World [Online]. Available: https://amphibiansoftheworld.amnh.org Link
[62] The Reptile Database [Online]. Available: https://reptile-database.reptarium.cz Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN