Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo môn Thực vật rừng; thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường; Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người dân ban lãnh đạo Vườn Quốc gia Cát Bà, Vườn Quốc gia Ba Vì giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Ts Vương Duy Hưng, thầy tận tâm hướng dẫn qua buổi học lớp, buổi nói chuyện, thảo luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy tơi nghĩ đề tài tơi khó hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn thầy Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành tơi trong sống q trình học tập, nghiên cứu Trong suốt trình thực đề tài này, cố gắng kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế Do khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy, cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thanh Tùng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới……………………………………………………… .3 1.2 Tại Việt Nam 1.3.Tại Cát Bà Chương 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2.Phạm vi nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4.Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra thành phần loài làm thức ăn, nơi cư trú cho trùng 2.4.2 So sánh thành phần lồi làm thức ăn cho côn trùng VQG Cát Bà, VQG Ba Vì, Núi Luốt 11 2.4.3 Đề xuất cách bố trí trồng vườn sưu tập trùng trường Đại học Lâm nghiệp 12 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 17 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 18 3.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 18 ii 3.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 19 3.1.5 Gắn kết bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Bà 20 3.1.6 Đa dạng côn trùng bướm Vườn Quốc gia Cát Bà 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Vườn Quốc gia Cát Bà 22 3.2.1 Dân số 22 3.2.2 Sử dụng đất sản xuất 22 3.3.Các hệ sinh thái tiêu biểu Vườn Quốc gia Cát Bà 24 3.3.1 Rừng tự nhiên (nguyên sinh) mưa ẩm nhiệt đới núi đá vôi 24 3.3.2 Rừng thứ sinh nghèo thường xanh mưa ẩm núi đá vôi 24 3.3.3 Rừng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi núi đá vôi 24 3.3.4 Rừng thứ sinh tre nứa phục hồi sau nương rẫy 25 3.3.5 Rừng trồng 25 3.3.6 Rừng ngập mặn ven biển 25 3.3.7 Rừng ngập nước thung núi đá vôi 25 3.3.8 Trảng bụi xen gỗ núi đá vôi 25 3.3.9 Trảng bụi núi đất 26 3.3.10 Núi đá trọc 26 3.3.11 Các bãi triều xung quanh đảo 26 3.3.12 Đáy mềm biển thủy vực nước 26 3.3.13 Các rạn san hô 27 3.3.14 Các dạng (hồ nước mặn núi) 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần loài làm thức ăn, nơi cư trú cho loài trùng 28 4.2.So sánh thành phần lồi làm thức ăn cho côn trùng VQG Cát Bà, VQG Ba Vì, Núi Luốt 41 4.3.Nghiên cứu cách bố trí vườn sưu tập trùng 43 4.3.1 Xác định khả thu thập giống vườn sưu tập côn trùng 43 iii 4.3.2 Bố trí trồng vườn sưu tập trùng 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Chủ tịch CITES: Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã, nguy cấp ĐHLN: Đại học lâm nghiệp IUCN: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế TA SN: Thức ăn sâu non TA STT: Thức ăn sâu trưởng thành TN: Tự nhiên UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VQG: Vườn Quốc gia v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 2.1 Biểu điều tra loài làm thức ăn, nơi cư trú côn trùng 10 Mẫu biểu 2.2: Biểu tổng hợp loài làm thức ăn, nơi trú côn trùng11 Mẫu biểu 2.3 Biểu điều tra trạng làm thức ăn, nơi cư trú cho côn trùng 13 Mẫu biểu 2.4: Biểu tổng hợp kết điều tra khả thu thập trồng vườn sưu tập côn trùng 13 Bảng 4.1 Danh sách loài thực vật côn trùng sử dụng khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Danh sách loài thực vật nhiều lồi trùng sử dụng 39 Biểu đồ 4.1: Số lượng loài, họ khu vực 42 Bảng 4.3: Chỉ số tương đồng Bray – Curtis khu vực (%) 42 Bảng 4.4 Danh sách loài đề xuất gây trồng vườn sưu tập côn trùng Núi Luốt 44 Bảng 4.5 Vị trí trồng vườn sưu tập 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí VQG Cát Bà.( nguồn: google map) 17 Hình 4.1 Sâu non lồi Herse convolvuli Catharanthus roseus (L) G Don 38 Hình 4.2 Sâu non lồi Eriogyna sptrên Capparis sikkimensis Kurz38 Hình 4.3 Vườn sưu tập Bướm phượng – VQG Cát Bà 43 Hình 4.4 Vườn sưu tập trùng - ĐHLN 51 Hình 4.5 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng 52 Hình 4.6 Cây trồng góc vườn sưu tập côn trùng 52 Hình 4.7 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng 53 Hình 4.8 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng 53 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên khơng lớp động vật sánh kịp với lớp Côn trùng mức độ phong phú đến kì lạ thành phần lồi Các nhà hoa học ước tính lớp trùng có 8-10 triệu lồi có triệu lồi xác định Chúng có mặt khắp nơi can dự vào trình sống hành tinh Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái nông – lâm nghiệp, chúng có vai trị quan trọng, chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học cân hệ sinh thái mắt xích quan trọng dịng lượng chu trình tuần hồn vật chất lượng Nhân ni, sưu tập côn trùng hướng nghiên cứu côn trùng Các kết nhân ni làm sáng tỏ đặc tính sinh học sinh thái học loài Qua người có nhiều ứng dụng khoa học thực tiễn côn trùng như: phân loại, tập tính, sinh lý, sinh thái trùng Đây sở quan trọng để bảo tồn phát triển lồi trùng có ích cho người Vườn Quốc gia Cát Bà nằm Khu dự trữ sinh giới Quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận năm 2004, đồng thời nằm Khu du lịch Hạ Long – Cát Bà quy hoạch có tiềm phát triển thành khu du lịch quốc gia Vườn Quốc gia Cát Bà khu vực có tính da dạng sinh học cao hàng đầu Việt Nam, đặc biệt nhóm Cơn trùng Ban quản lý VQG kết hợp với nhà khoa học Việt Nam xây dựng thành công Vườn sưu tập Bướm khu vực Trung tâm Hiện công trình thu hút quan tâm lớn du khách nhà khoa học Núi Luốt khu rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, xếp vào 20 rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Khu vực có diện tích khoảng 100 ha, với 400 lồi nhiệt đới xanh tốt quanh năm Đây nơi phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, thực hành thực tập cho trường Đại học Lâm nghiệp, cịn phục vụ hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện sức khỏe cho sinh viên, cán người dân khu vực xung quanh Theo kết điều tra sơ khu vực Núi Luốt nơi phân bố tự nhiên khoảng 60 loài bướm Tuy việc khai thác lồi trùng nói chung bướm nói riêng khu vực Núi Luốt phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bảo tồn, phát triển nguồn gen, giải trí quảng bá cho Trường Đại học Lâm nghiệp hạn chế Hiện khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường dự kiến xây dựng khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt vườn sưu tập trùng với diện tích ban đầu khoảng 1000m² Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, hướng dẫn T.S Vương Duy Hưng, thực đề tài “Nghiên cứu thành phần loài làm thức ăn cho côn trùng Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng” Những kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thực tiễn quan trọng để xây dựng vườn sưu tập côn trùng khu vực Núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Khu hệ bướm giới nghiên cứu nhiều.Khu vực Châu Á kể vùng Malaysia - Úc nghiên cứu Các cơng trình xuất như: Chou Lo (Bướm Trung Quốc 1994, 1998) Pinratara (Bướm Thái lan 1982, 1996 – tập).Osada, S.et al (1999), Anillustrated cheklist of the Butterflies of Loas P.D.R Tokyo New.T.R.(1997), Butterfly conservation OxfordUniversity Press Abrea, B (1982 - 1990), Butterflies of the Oriental Region Vol - Hill House, Melbourne Phần lớn cơng trình nói phân loại lồi bướm, phần chúng có mơi tả đặc tính sinh học, sinh thái số loại thức ăn thông dụng Trang trại nuôi bướm phục vụ cho mục đích bảo tồn lồi quý, thương mại du lịch phát triển nhiều Quốc gia như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ Ở Đài Loan hàng năm có khoảng 15 đến 500 triệu bướm bán thị trường thông qua công ty nuôi buôn bán côn trùng Tại Thái Lan, nằm vùng Soi Paneang, Bang Sam Kong thuộc miền Tây Phuket, công viên bướm Phuket Butterfly vừa khu nuôi dưỡng, nghiên cứu 3000 lồi bướm mẫu trùng, vừa nơi bào chế loại dược phẩm chiết xuất từ lồi bướm Cơng viên bướm Vương quốc trùng (Butterfly Park & Insect Kingdom) Singapore, nơi lúc có diện 3000 cá thể bướm tuyển chọn từ Malaysia Singapore, đặc biệt khu vườn lưu giữ giống bướm Queen Alexandra’s Birdwing với sải cánh lên đến 40 cm Tại Mỹ, công viên bướm Butterfly World (bang Florida) công viên bướm lớn giới với diện tích 40.400 m2, có 10000 thuộc 150 loài giới Nghiên cứu bảo tồn lồi sinh vật lồi bướm có danh lục CITES IUCN việc làm cấp bách cần thiết Việc bảo tồn loài Bướm quý danh lục sách đỏ CITES hay IUCN tiến hành nhiều nước giới: Châu Âu, Kenya, Uganda, Tanzania, Châu Phi, TT 32 Tên loài Việt Nam Bưởi bung Tên loài khoa học Acronychia pedunculata 33 Chanh (Christm Ví trí trồng Rutaceae Panzer) Rutaceae (L.) Miq Citrus Tên họ khoa học aurantifolia & Swingle 34 Bưởi Citrus grandis (L.) Osb Rutaceae 35 Cam Citrus sinensis (L.) Osb Rutaceae Rutaceae Rutaceae Arecaceae Aristolochiaceae 36 Thôi xoan 38 Sẻn Cọ chanh Euodia Mộc meliaefolia (Hance) Benth Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC Livistona saribus (Lour.) Merr ex A Chev hương Aristolochia balansae nam Franch 10 Sơn dịch Aristolochia indica L Aristolochiaceae 15 Hoa giun Quisqualis indica L Combretaceae 26 Châu đảo Menispermaceae 21 Lạc cảnh Fabaceae Pericampylus glaucus (Lamk.) Merr Arachis duranensis Krapov & W.C.Greg Trong đó: Số vị trí trồng sát đường sau tiếp đến lớp thứ dần đến lớp trồng góc Ở góc trồng Cọ để làm nơi trú ngụ cho côn trùng gặp điều kiện bất lợi Số trí cột bố trì trồng lồi dây leo như: Hoa giun, Mộc hương nam, Sơn địch…, Số trồng phủ đất: Lạc cảnh 50 Nhóm gỗ ưa sáng, bụi ưa sáng cau dừa trồng trước vườn sưu tập, sau cá thể sinh trưởng ổn định, bố trí trồng tiếp nhóm cịn lại Những cao trồng sát tường, thấp trồng vườn, cạnh lối Có phương án bố trí trồng bổ sung dự trữ vào thời điểm khác Để đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu sống côn trùng quanh năm vườn sưu tập Nếu vào mùa hoa bổ sung mật chỗ cố định để trùng sử dụng Khơng gian bố trí trồng theo mặt phẳng thẳng đứng mặt phẳng ngang Vườn sưu tập côn trùng khu vực Núi Luốt – Đại học Lâm nghiệp thể hình ảnh 4.4-4.8 Hình 4.4 Vườn sưu tập trùng - ĐHLN Nguồn Vương Duy Hưng 51 Hình 4.5 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng Nguồn Vương Duy Hưng Hình 4.6 Cây trồng góc vườn sưu tập côn trùng Nguồn Vương Duy Hưng 52 Hình 4.7 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng Nguồn Vương Duy Hưng Hình 4.8 Cây trồng góc vườn sưu tập trùng Nguồn Vương Duy Hưng 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực VQG Cát Bà phát 60 lồi thực vật trùng sử dụng, thuộc 57 chi 38 họ Trong họ côn trùng sử dụng họ Anonaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Rubiaceae, Rutaceae Tại khu vực nghiên cứu (Cát Bà, Ba Vì, Núi Luốt) phát 108 lồi thực vật trùng sử dụng, thuộc 96 chi 55 họ Hầu hết loài thực vật điều tuyến thức ăn giai đoạn sâu non loài cánh vảy Bộ phận thực vật côn trùng sử dụng non làm thức ăn Một vài lồi có hoa thức ăn cho loài cánh vảy giai đoạn trưởng thành như: Hải tiên, Ngũ sắc, Mẫu đơn, Đơn buốt, Hoa giun… Các họ có số lồi côn trùng sử dụng nhiều Họ đậu loài, Họ Cam họ Thầu dầu loài, họ Cà phê loài, họ Cỏ roi ngựa họ Gai loài, họ Cúc họ Long não loài, họ Dâu tằm họ Na lồi, họ Bồ hịn, họ Trúc đào, họ Ngũ gia bì, họ Dương xỉ, họ Cơm, họ Trơm, họ Bơng lồi, họ cịn lại họ có lồi Trong 108 lồi phát khu vực nghiên cứu trùng sử dụng có 22 lồi lồi trùng sử dụng Nghiên cứu lựa chọn danh sách 44 loài thực vật có điểm cao cao đề xuất để gây trồng vườn sưu tập côn trùng Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp Gồm loài: Tóc tiên (Zephyranthes rosea Lindl.), Dừa cạn (Catharanthus roseus (L) G Don), Triều tím (Ruellia simplex C.Wright), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), Hải tiên (Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl), Loa kèn (Hippeastrum puniceum (Lam.) Voss), Bạch trinh (Hymenocallis littoralis (Jacq.) Salisb.), Đơn buốt (Bidens pilosa L ), Phất dủ thơm mép vàng (Dracaena deremensis Engl var roehrs gold), Mẫu đơn (Ixora coccinea L.), Lấu (Psychotria rubra (Lour.) Poir.), Mò hoa trắng (Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb var simplex (Mold.) S L Chen ), Xích đồng nam (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet), Ngũ sắc (Lantana camara L.), Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L ), Cây thuốc bỏng 54 (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers.), Hồng kích (Euphorbia milii Desmoul.), Lục lạc (Crotalaria pallida Ait.), Thường sơn (Dichroa febrifuga Lour.), Hồng quế (Rosa chinensis Jacq.), Mắt trâu (Micromelum hirsutum Oliv.), Trứng cua lông (Debregeasia longifolia (Burm f.) Wedd.), Nái nguyên (Oreocnide integrifolia (Gaudich.) Miq.), Nóng (Saurauia napaulensis DC ), Sữa (Alstonia scholaris (L.) R Br ), Giáng cua (Viburnum lutescens Blume), Trạng nguyên (Euphorbia pulcherrima Willd ex Klotzsch), Ba soi (Mallotus paniculatus (Lamk.) Muell.-Arg.), Râm bụt (Hibiscus rosa-sinensis L.), Mua bà (Melastoma normale D Don), Ổi (Psidium guajava L.), Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.), Bưởi bung (Acronychia pedunculata (L.) Miq.), Chanh (Citrus aurantifolia (Christm & Panzer) Swingle), Bưởi (Citrus grandis (L.) Osb.), Cam (Citrus sinensis (L.) Osb ), Thôi chanh xoan (Euodia meliaefolia (Hance) Benth ), Sẻn (Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC.), Cọ (Livistona saribus (Lour.) Merr ex A Chev.), Mộc hương nam (Aristolochia balansae Franch.), Sơn dịch (Aristolochia indica L.), Hoa giun (Quisqualis indica L.), Châu đảo (Pericampylus glaucus (Lamk.) Merr ), Lạc cảnh (Arachis duranensis Krapov & W.C.Greg.) Tồn Do hạn chế thời gian nhân lực nên kết điều tra chắn cịn nhiều thiếu sót thành phần lồi thực vật làm thức ăn cho côn trùng, thành phần lồi trùng chủng loại thức ăn côn trùng khu vực nghiên cứu Do kết nghiên cứu cần liên kết nhiều lĩnh vực khác nên kết nghiên cứu hạn chế số nội dung như: sinh học sinh thái học côn trùng, thực vật thiết kế cảnh quan Các kết nghiên cứu đề xuất chủ yếu dựa sở lý thuyết nên việc xây dựng vườn sưu tập côn trùng giai đoạn bước đầu thử nghiệm 55 Kiến nghị Cần tiếp tục thực nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học sinh thái học Cơn trùng lồi thực vật trùng sử dụng, để có khoa học chắn cho việc gây nuôi bảo tồn phát triển giá trị côn trùng Cần hỗ trợ tư vấn chuyên gia thực vật học, sinh thái học, côn trùng học, sinh thái côn trùng, thiết kế cảnh quan, cập nhật tài liệu khoa học gây nuôi bảo tồn phát triển côn trùng Việt Nam Thế giới để xây dựng thành công Vườn sưu tập côn trùng trường Đại học Lâm nghiệp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (nhiều tác giả, 2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam (3 tập), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Đáp (1997), “Kết nghiên cứu đặc tính đa dạng lồi trùng vùng núi đá vơi Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Báo cáo thực nhiệm vụ nghiên cứu năm 1996-1997, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 31-33 Đặng Thị Đáp (2001), “Những kết nghiên cứu bước đầu bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) núi Tà Đùng, Đắc Nơng, Đắc Lắc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 1996-2000, Nxb Nơng thơn, tr 219-226 Đặng Thị Đáp, Hồng Vũ Trụ (2003), “Kết nghiên nhóm cứu bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) Khu BTTN hang Kia-Pà Cò Vườn Quốc gia Ba Bể”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 73-74 Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000 Cây cỏ Việt Nam (Tập I II, III), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, “Côn trùng rừng”, giáo trình trường Đai học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1997 Phạm Văn Lầm (2005), “Kết xác định tên khoa học cho mẫu bướm ngày thu Vườn Quốc gia Tam Đảo năm 2001-2002”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.122-125 Vũ Văn Liên (2003), “Thành phần loài bướm đỉnh núi cao Hồng Liên, Sa Pa, Lào Cai”, Tạp chí sinh học, số 25(1), tr 25-29 10 Vũ Văn Liên (2005), “Thành phần độ phong phú bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) rừng Hịn Bà, Khánh Hồ”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 7/5/2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 360-366 11 Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002), “Thành phần, ưa thích nơi sống độ phong phú bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc gia Cúc phương”, Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc (lần thứ 4), Hà Nội ngày 11-12/4/2002, tr 278-286 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Monastyrskii, A.L (2002), “Patterns of butterfly fauna distribution and variation in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc (lần thứ 4), Hà Nội ngày 11-12/4/2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 319326 13 Monastyrskii, A L., Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triều (1995), “Thành phần đa dạng khu hệ bướm (Rhopalocera) núi Tam Đảo (Vĩnh Phú, Việt Nam)”, Tạp chí sinh học, số 17, tr 73-85 14 Monastyrskii, A., Devyatkin, A (2001), Các loài bướm phổ biến Việt Nam, sách hướng dẫn, Nxb Lao động-Xã hội 15 Nguyễn Văn Phiến (2005), Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu dặc điểm khu hệ Bướm ngày Vườn Quốc gia Cát Bà, phục vụ cho công tác bảo tồn Phát triển tài nguyên côn trùng” 16 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 2008 Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam, 11 tập), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 17 Vũ Hồng Vân (2012), Đề tài: “Thực nghiệm kỹ thuật gây ni số lồi bướm quý hiếm, số loài đặc hữu phục vụ công tác bảo tồn Vườn Quốc gia Cát Bà” 18 Web The International Plant Names Index: http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do 19 Web The Plant List: http://www.theplantlist.org/ Phụ lục Hình ảnh số lồi trùng sử dụng Cát Bà Nguồn: Nguyễn Thanh Tùng (năm 2017) Hình 01 Cây Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp Hình 03 Cây Iodes cirrhosa Turcz Hình 02 Cây Catharanthus roseus (L) G Don Hình 4.Cây Dichroa febrifuga Lour Hình Cây Micromelum hirsutum Oliv Hình 6.Cây Acronychia pedunculata (L.) Miq Hình Cây Ficus hispida L f Hình 8.Cây Microsorum hancockii (Baker) Ching Hình Cây Aspidistra elatior Blume Hình 11 Cây Paederia foetida L Hình 10 Cây Viburnum lutescens Blume Hình 12.Cây Musa paradisiaca L Hình ảnh sột số lồi trùng sử dụng Ba Vì Nguồn: Nguyễn Thanh Tùng (năm 2017) Hình 13.Cây Clausena excavata Burm f Hình 15 Cây Elatostema ficoides Wall ex Wedd Hình 14 Cây Clausena lansium (Lour.) Skeels Hình 16 Cây Tithonia diversifolia (Hemsl.) A.Gray Hình 17 Cây Tithonia diversifolia (Hemsl.) A.Gray Hình 19 Cây Rhaphidophora decursiva (Roxb.) Schott Hình 18 Cây Ophiorrhiza baviensis Drake Hình 20 Cây Hibiscus rosasinensis L Hình ảnh số lồi trùng sử dụng Núi Luốt Nguồn: Nguyễn Thanh Tùng (năm 2018) Hình 21 Cây Ficus hispida L f Hình 22 Cây Clerodendrum chinense (Osbeck) Mabb var simplex (Mold.) S L Chen Hình 23 Cây Bidens pilosa L Hình 24 Cây Brugmansia aurea Lagerh ... 2018 2.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần loài làm thức ăn, nơi cư trú cho lồi trùng khu vực nghiên cứu So sánh thành phần loài làm thức ăn cho côn trùng VQG Cát Bà, VQG Ba Vì, Núi... ? ?Nghiên cứu thành phần lồi làm thức ăn cho trùng Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng? ?? Những kết nghiên cứu đề tài sở khoa học thực tiễn quan trọng để xây dựng vườn sưu tập côn trùng khu... QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần loài làm thức ăn, nơi cư trú cho lồi trùng 28 4.2.So sánh thành phần loài làm thức ăn cho trùng VQG Cát Bà, VQG Ba Vì, Núi Luốt 41 4.3 .Nghiên cứu