1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ thú ăn thịt và tê tê của chương trình bảo tồn thú ăn thịt và tê tê tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã Việt Nam 1.1.1 Quy mô tổ chức hoạt động 1.1.2 Những yêu cầu kỹ thuật cứu hộ tái thả động vật hoang dã 1.1.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tái thả động vật rừng 1.2 Hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã Việt Nam 1.3 Sơ lƣợc lồi thuộc nhóm Thú ăn thịt Tê tê Việt Nam 12 1.3.1 Thú ăn thịt 12 1.3.2 Loài Tê tê 14 1.4 Chƣơng trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phƣơng 17 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Kế thừa tài liệu 19 2.5.2 Phỏng vấn 19 2.5.3 Theo dõi diễn biến trường 20 2.5.4 Phân tích mơ hình SWOT 22 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Thủy văn 25 3.1.5 Tài nguyên 25 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 28 3.2.1 Dân số lao động 28 3.2.2 Kinh tế, xã hội 28 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 30 4.1 Hiện trạng hoạt động cứu hộ loài Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm CPCP, VQG Cúc Phƣơng 30 4.1.1 Cơ cấu tổ chức nhân 30 4.1.2 Số lượng động vật cứu hộ Trung tâm CPCP 30 4.2 Kỹ thuật cứu hộ loài Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm CPCP VQG Cúc Phƣơng 33 4.2.1 Kỹ thuật tiếp nhận cứu hộ 33 4.3 Đánh giá hoạt động cứu hộ loài Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm CPCP 49 4.4 Đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phƣơng 51 4.4.1 Mở rộng diện tích Trung tâm khu ni nhốt 51 4.4.3 Đẩy mạnh công tác theo dõi loài động vật sau tái thả 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Tồn 55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp động vật hoang dã nuôi năm 2013 Bảng 1.2: Danh sách loài thú ăn thịt Việt Nam 13 Bảng 1.3: Phân biệt loài Tê tê Việt Nam 15 Bảng 2.1: Loại thức ăn phần ăn loài Thú ăn thịt Tê tê điều kiện nuôi nhốt 21 Bảng 2.2: Cân trọng lượng loài Thú ăn thịt Tê tê định kỳ 21 Bảng 4.1: Danh sách loài Thú ăn thịt Tê tê cứu hộ 31 VQG Cúc Phương 31 Bảng 4.2: Danh sách loại thức ăn cung cấp cho loài Thú ăn thịt nhỏ Tê tê 36 Bảng 4.3: Khẩu phần ăn loài động vật Trung tâm CPCP 37 Bảng 4.4: Danh sách loại bệnh thường gặp Thú ăn thịt Tê tê 42 Bảng 4.5: Các biện pháp làm giàu môi trường sống cho loài 45 Thú ăn thịt Tê tê 45 Bảng 4.6 Số lượng loài Thú ăn thịt Tê tê tái thả 48 Trung tâm CPCP 48 Bảng 4.7: Mơ hình SWOT đánh giá hoạt động cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ phân bố loài Tê tê java (Manis javanica) giới 16 Hình 1.2: Bản đồ phân bố loài Tê tê vàng (Manis pentadactyla) giới 16 Hình 1.3: Tê tê java (Manis javanica) …………………… 17 Hình1.4: Tê tê vàng (Manis pentadactyla)…………………………………… 17 Hình 4.1: Hộp cứu hộ thức ăn chuẩn bị sẵn cho công tác cứu hộ 33 Hình 4.2: Cán quản lý Trung tâm tiếp nhận cứu hộ Cầy Vằn 34 Hình 4.3: Khu kiểm dịch để cách ly chăm sóc động vật tiếp nhận 35 Hình 4.4: Nhân viên trung tâm thay nước vệ sinh cho chuồng ni Tê tê java 35 Hình 4.5 Tỷ lệ phần ăn so với trọng lượng thể loài Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm CPCP 39 Hình 4.8: Cầy mực (Mrs B) ăn chuối đặt cành 47 Hình 4.9: Tê tê java cho ăn kiến sống trước tái thả 49 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê Chương trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Giảng viên hướng dẫn 1: PGS TS Vũ Tiến Thịnh Giảng viên hướng dẫn 2: Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực hiện: Mai Việt Anh Mã sinh viên: 1253101889 Lớp: K57B – QLTNTN (C) Cứu hộ bảo tồn động vật hoang dã có vai trị quan trọng việc trì cân hệ sinh thái tự nhiên, lồi động vật hoang dã q có giá trị kinh tế cao có nguy đứng bên bờ vực tuyệt chủng tác động người biến đổi mơi trường sống tự nhiên Từ thức vào hoạt động (tháng 11 năm 2006), Chương trình bảo tồn Thú ăn thịt nhỏ Tê tê (CPCP) VQG Cúc phương đạt nhiều thành tựu to lớn công tác cứu hộ bảo tồn lồi động vật hoang dã Tuy nhiên cơng tác cứu hộ động vật Trung tâm số tồn khó khăn cơng tác quản lý hoạt động cứu hộ Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình chung cơng tác cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê thực VQG Cúc Phương - Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật hoạt động tiếp nhận, xử lý, chăm sóc, phục hổi chức sinh thái tái thả Thú ăn thịt, Tê tê thực VQG Cúc Phương - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, hội tiềm Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê (CPCP) VQG Cúc Phương - Đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phương Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu trạng hoạt động cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phương Nghiên cứu Kỹ thuật cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê thực hiên VQG Cúc Phương Đánh giá công tác cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê thực VQG Cúc Phương Đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phương Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm nghiên cứu: Đối tượng: Các loài thú thuộc nhóm Thú ăn thịt Tê tê cứu hộ Trung tâm CPCP, VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Phạm vi: nghiên cứu tiến hành Trung tâm CPCP, Vườn quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thời gian tháng (Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 05 năm 2016) Địa điểm: Vườn quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Phƣơng pháp nghiên cứu: Kế thừa tài liệu Phỏng vấn Theo dõi diễn biến trường Phân tích mơ hình SWOT Phương pháp xử lý số liệu Kết nghiên cứu: Hiện trạng hoạt động cứu hộ: Trung tâm tiếp nhận cứu hộ 200 cá thể động vật, tái thả thành công lại tự nhiên 110 cá thể động vật, Trung tâm chăm sóc 23 cá thể động vật, cụ thể là: cá thể Cầy vằn, cá thể Tê tê (02 Tê tê java 02 Tê tê vàng), cá thể Mèo rừng, 03 cá thể Cầy mực, 02 cá thể Cầy vòi mốc 01 cá thể Cầy tai trắng Kỹ thuật tiếp nhận cứu hộ lồi động vật thực có bải bản, quy củ thống Hoạt động chăm sóc phục hồi sử khỏe, chức lồi ĐVHD trung tâm quan tâm trọng Đề tài thành lập mơ hình SWOT đánh giá kỹ thuật cứu hộ loài động vật Trung tâm CPCP đưa Điểm mạnh (S) Cơ hội (O) mà Trung tâm có được, bên cạnh đưa Điểm yếu (W) Nguy (T), khó khăn, thách thức mà cơng tác cứu hộ phải đối mặt giải ĐẶT VẤN ĐỀ Cứu hộ động vật hoang dã hình thức ni dưỡng, chăm sóc tác động tới cá thể động vật hoang dã tình trạng nguy cấp khác bị cất giữ, mua bán, vận chuyển trái pháp luật (bị thương, bị bệnh, tập tính ni nhốt lâu ngày…) để phục hồi sống có khả tồn mơi trường tự nhiên sau tái thả (UBNDTP Hà Nội, 2011) Cứu hộ động vật hoang dã nhiệm vụ quan trọng cấp thiết bảo tồn phát triển loài động vật nguy cấp, quý Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú tài nguyên động vật đóng góp lớn cho đa dạng Mặc dù vậy, với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội quản lý cịn thiếu chặt chẽ dẫn tới nhiều lồi động vật hoang dã bị khai thác buôn bán bất hợp pháp Động vật hoang dã bị buôn bán có nguồn gốc nước nước ngồi Lào, Campuchia, Thái Lan.v.v.v Khi bị quan chức thu giữ, cá thể động vật tái thả trở lại tự nhiên chúng điều kiện sức khỏe tốt có nguồn gốc Việt Nam Nếu chúng có nguồn gốc từ nước ngồi khơng cịn khỏe mạnh đưa vào trung tâm cứu hộ động vật hoang dã để phục hồi sức khỏe, sau tùy hồn cảnh mà tái thả trở lại tự nhiên nuôi lâu dài trung tâm cứu hộ, chuyển cho vườn thú trang trại nhân nuôi động vật hoang dã Vườn Quốc Gia (VQG) Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình thành lập từ năm 1962 (là Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam) với nhiệm vụ bảo tồn nguồn tài nguyên động thực vật có khu vực Trải qua trình xây dựng phát triển, VQG Cúc Phương đạt thành tựu to lớn việc nhân ni lồi động vật hoang dã bảo tồn loài động thực vật quý Việt Nam Trung tâm Cứu hộ bảo tồn động thực vật hoang dã Cúc Phương thành lập vào năm 2005 gồm đơn vị Trung tâm Bảo tồn Phát triển thực vật, Trung tâm Bảo tồn hươu nai Cúc Phương, Chương trình Bảo tồn thú linh trưởng, Chương trình bảo tồn Rùa Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê (CPCP) Sau 10 năm thành lập, Chƣơng trình Bảo tồn Thú ăn thịt nhỏ Tê tê cứu hộ loài Thú ăn thịt Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Cầy mực (Arctictis binturong), Cầy vằn (Chrotogale owstoni), Cầy vòi mốc (Paguma larvata), Cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus), Cầy tai trắng (Arctogalidia trivirgata), Cầy hương (Viverricula indica), Chồn bạc má nam (Melogale personata), Chồn bạc má bắc (Melogale moschata) 02 loài Tê tê Tê tê java (Manis javanica) Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Số lượng cá thể tái thả lại tự nhiên 100 cá thể Một thành tựu bật khác Chương trình ni sinh sản thành cơng lồi Cầy vằn lồi Tê tê điều kiện nuôi nhốt Với thành tựu đạt được, Chương trình Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê dần tạo thành địa tin cậy nước cứu hộ nhóm lồi động vật quý Tuy nhiên, công tác cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê tồn nhiều hạn chế trình cứu hộ vật bị nhốt giữ lâu ngày, bị stress, bị bơm bột đá vào dày q trình bn bán, bị thương nặng khó khăn việc tìm mơi trường tái thả phù hợp sau cứu hộ.v.v.v Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê Chương trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Đề tài thực nhằm đánh giá trạng, tìm hiểu kỹ thuật cứu hộ sở để đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phương Để giải mục đích trên, đề tài tập trung tìm câu trả lời cho câu hỏi: (1) - Công tác cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê VQG Cúc Phương thực nào? (2) - Giải pháp hiệu cho cứu hộ Thú ăn thịt Tê tê gì? Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã Việt Nam 1.1.1 Quy mô tổ chức hoạt động Ở Việt Nam, hoạt động cứu hộ động vật hoang dã chưa thực trọng Thực tiễn cho thấy, số lượng trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Việt Nam hạn chế Hiện nước có số Tổ chức, Trung tâm, Trạm cứu hộ tiêu biểu như: Trung tâm cứu hộ bảo tồn động thực vật hoang dã Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội, Trung tâm Cứu hộ Gấu Tao Đảo, Trung tâm Cứu hộ bảo tồn Phát triển sinh vật VQG Phong Nha Kẻ Bàng, Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi Trong suốt trình hoạt động, trung tâm cứu hộ động vật đạt nhiều kết đáng ghi nhận, đóng góp to lớn cho cơng tác cứu hộ bảo tồn loài động vật hoang dã quý hiếm: Trung tâm cứu hộ Gấu Tam Đảo (Vĩnh Phúc) thành lập từ năm 2006 Tổ chức Động vật Châu Á (AAF) xây dựng quản lý Trung tâm có diện tích 12 ha, có khả tiếp nhận cứu hộ đến 250 cá thể gấu Hiện nay, Trung tâm tiếp nhận chăm sóc 100 cá thể gấu điều kiện đảm bảo tốt y tế, thức ăn điều kiện sống gần với môi trường tự nhiên (Báo điện tử Tổ chức động vật châu Á, 2016) Trung tâm cứu hộ loài linh trƣởng quý (EPRC) năm đơn vị trực thuộc Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Cúc Phương) Hiện nay, Trung tâm EPRC cứu hộ nuôi dưỡng 150 cá thể 15 loài phân loài Thú linh trưởng Các cá thể sau cứu hộ chăm sóc ni dưỡng khỏe mạnh sinh sản điều kiện ni nhốt Một thành tựu bật Trung tâm EPRC có lồi thú linh trưởng chăm sóc Trung tâm mà khơng nơi giới ni nhốt với mục đích bảo tồn, là: Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus laotum hatinhensis), Voọc đen tuyền (Trachypithecus laotum ebenus), Voọc Lào (Trachypithecus laotum Cầy vòi mốc Tê tê vàng Tê tê java Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Trứng kiến vàng (g) T1 75 T8 75 T1 150 Nhộng tằm (g) T8 150 Trứng T5 150 T6 60 T5 270 T6 130 kiến vàng (g) Nhộng tằm (g) Ngày: 10, 17, 24 tháng 04 01 tháng 05 năm 2016 STT Cá thể Cầy vằn Mèo rừng Cầy mực Cầy tai trắng Loại thức ăn Khẩu phần/ cá thể Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Cá (g) 50 Khoai lang (g) 30 Nho (g) 30 Cá (g) 100 Sụn bò (g) 100 Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 250 Sụn bò (g) 50 Thịt lợn (g) 50 Táo (g) 200 Lê (g) 100 Khoai lang (g) 500 Cà rốt (g) 200 Nho (g) 30 Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Cầy vòi mốc Tê tê vàng Tê tê java Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Trứng kiến vàng (g) T1 75 T8 75 T1 150 Nhộng tằm (g) T8 150 Trứng T5 150 T6 60 T5 270 T6 130 kiến vàng (g) Nhộng tằm (g) Ngày: 11, 18, 25 tháng 04 02 tháng 05 năm 2016 STT Cá thể Cầy vằn Mèo rừng Cầy mực Cầy tai trắng Cầy vòi mốc Loại thức ăn Khẩu phần/ cá thể Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Cá (g) 50 Cá (g) 100 Sụn bò (g) 100 Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 250 Sụn bò (g) 50 Thịt lợn (g) 50 Táo (g) 200 Lê (g) 100 Khoai lang (g) 500 Cà rốt (g) 200 Nho (g) 30 Thịt lợn (g) 50 Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Thịt lợn (g) 50 Tê tê vàng Tê tê java Chuối (g) 200 Táo (g) 30 Lê (g) 30 Nho (g) 30 Trứng kiến vàng (g) T1 75 T8 75 T1 150 Nhộng tằm (g) T8 150 Trứng T5 150 T6 60 T5 270 T6 130 kiến vàng (g) Nhộng tằm (g) Phụ lục 03: Cân trọng lƣợng định kỳ cho Tê tê java Tê tê vàng Trung tâm CPCP Người điều tra: CPCP Ngày điều tra: - Địa điểm: Trung tâm CPCP STT Số hiệu cá thể (Ngày Giới tính Trọng lƣợng (g) Ghi đến Trung tâm) P8 - Lucky (T5) Đực 4.5 - Đực 4.2 - Cái 3.3 - Đực 3.0 - 11/12/2006 P187 (T8) 24/09/2015 P155 (T6) 14/09/2015 P182 (T1) 12/08/2015 Người điều tra: Mai Việt Anh Ngày điều tra: 22/04/2016 Địa điểm: Trung tâm CPCP STT Số hiệu cá thể P8 - Lucky (T5) Giới tính Đực Trọng lƣợng (g) 8.4 Ghi Cơ thể ổn định P187 (T8) Đực 4.5 Ăn tốt P155 (T6) Cái 3.8 Phát triển tốt P182 (T1) Đực 4.5 Ăn tốt Phụ lục 04: Biểu loại thuốc trị bệnh cho loài Thú ăn thịt Tê tê STT Loài Biểu hiện/ Nguyên nhân Bệnh Triệu chứng trị Tê tê - Con vật có - Stress lâu java Thuốc cách điều Ghi biểu ngày Loét - Ranitidine HCL niêm 3,5mg/ kg hai lần Tê chậm, bỏ ăn mạc ngày (đường uống) tê chết miệng, - Sucralfate 0,5 ml hai vàng thời gian sau thực lần ngày (đường quản uống) dày - Kháng sinh Amoxycillin/clavulani c acid 8,75 mg/ kg tiêm da lần ngày ngày - Trên thể - Do bẫy - Chấn - Khu vực vết thương - Nếu tê tê xuất thợ săn thương sát trùng hàng vết vết xước, chó săn cắn ngày vết thương - Ngồi có Chlorhexidine thể vật bị lỗng với nước như: chân trầy xước DuoDERM® hàng rào Hydroactive Paste băng bó sàn xi măng SoloSite* Gel sử dụng hàng thương pha vật, phải để loại bỏ bụi ngày bẩn vật chất hoại tử - Kháng sinh Amoxycillin/clavulani c acid 8,75 mg/kg tiêm da lần ngày đến 10 ngày - Dưới vảy - Trong - Viêm - Pha loãng thân tê tê vụ vận da chlorhexidine bị loét, có chuyển trái vảy hiệu trùng nước để rửa vết thương cho tê tê hàng nhiễm phép, tê tê bị bao phủ ngày phân, bụi - nước tiểu Amoxycillin/clavulani Kháng sinh c acid 8,75 mg/ kg tiêm da lần ngày ngày - Mắt tê tê bị - Trong mờ đục Loét - Sử dụng kem kháng vụ vận giác mạc khuẩn không steroid chuyển trái phép bôi lên mắt lần giác ngày mạc tê tê bị ảnh hưởng đèn UV Các - Trên thể - Có thể - Chấn - Sát khuẩn vết thương - loài vật xuất cá thể cắn thương Thú dung dịch iot hay liếm nhau, mắc loét 1%, sử dụng thuốc vết ăn thịt vết trầy xước, kẹt vào đỉnh họ bị bóc chuồng mơng Cầy da chảy bị máu Cầy thương vụ kháng sinh: Tetracilin, thương Penicilin rắc lên vết nên phải thương cần ý phải băng bó tìm cách - Vết lở, xước bn bán trái - Trường hợp cá thể bị ngăn mấu xương phép loét đỉnh mông cần chặn phải cho thêm rơm vào điều háng chuồng ngủ - Cầy ỉa - Do thức ăn: - Ỉa chảy - Nếu thức ăn nhiều lần chất ngày, lượng, ôi thiu, phân lỏng phải dừng loại thức ăn nấm mốc - Dùng thuốc chống - Do loại vật vi khuẩn Fenbendazol 20 mg/ E.coli, kg Salmonella mg/ kg , Ivermectin loại 0,2 mg/ kg ký sinh trùng ngày liên tục (đường giun đũa, uống tiêm) ký sinh: Mebendazol 20 giun tóc, sán - Con dùng vật - Do chuồng Bệnh móng ni khơng ghẻ - Sử dụng Xanh metylen bôi trực tiếp vuốt cào lên vệ sinh lên chỗ bị ghẻ, da cọ sẽ, dùng thuốc Extopr trị lên ghẻ ngoại ký sinh thành loại ghẻ có chuồng thể đồ vật xung nhiễm quanh truyền trùng da lần bôi không 1/2 mặt Con ký sinh vật có biểu da ăn da (2 ngày lần) - Khơng có - Con vật bị Cúm - Chưa có thuốc đặc trị dấu hiệu nhận nhiễm hiệu bệnh H5N1 biết qua hoạt qua tiếp xúc động bên với nhân viên chăm sóc có mang mầm bệnh từ cá thể khác Phụ lục 05: Hình ảnh số lồi Thú ăn thịt Tê tê Trung tâm CPCP (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh 01 Cầy vằn kiếm ăn (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh 03 Mèo rừng leo trèo (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh 02 Cầy vòi mốc leo trèo (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh Tê tê java leo trèo (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh Cầy tai trắng leo trèo (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh Cầy mực di chuyển Phụ lục 06: Hình ảnh số hoạt động chữa bệnh cho động vật Trung tâm CPCP (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh Cán Trung tâm chữa bệnh cho cá thể Cầy vòi mốc (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh Bác sỹ thú y sát trùng vết thƣơng cho cá thể Tê tê vàng (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh Bác sỹ thú y chữa bệnh cho cá thể Cầy vằn (Nguồn: CPCP, 2016) Ảnh 10 Cán Trung tâm chữa bệnh cho cá thể Tê tê java Phụ lục 07: Hình ảnh số hoạt động chăm sóc động vật Trung tâm CPCP (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh 11 Cán Trung tâm gói chuối vào búi cỏ (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh 13 Chuẩn bị thức ăn cho loài Thú ăn thịt Trung tâm (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh 12 Cán Trung tâm giã nát Trứng kiến đông lạnh (Nguồn: Mai Việt Anh, 2016) Ảnh 14 Thay chậu nƣớc tắm (vệ sinh) cho chuồng Tê tê

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w