Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỨU HỘ RÙA ĐẦU TO (Platysternon megacephalum Gray, 1831) ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) MÃ SỐ: 310 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Giang Trọng Toàn : Nguyễn Thị Nhật Hạ : 1453102271 : 59C-QLTNTN(c) : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Rùa đầu to (Platysternon megacephalum Gray, 1831) đƣợc thực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” đƣợc thực từ tháng 12 năm 2017 đến hồn thành Trong q trình thực hiện, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, quan tổ chức Về phía nhà trƣờng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý báu suốt năm học qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Giang Trọng Tồn tận tình hƣớng dẫn, bảo từ định hƣớng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Ông Đỗ Thanh Hào – Giám đốc Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ địa điểm nghiên cứu thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên ủng hộ suốt trình học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đây nguồn động viên to lớn giúp tơi vƣợt qua khó khăn Mặc dù thân tơi nhiều cố gắng nhƣng lần đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học, độc lập nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để Khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm.2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Hạ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã Việt nam 1.1.1 Quy mô tổ chức hoạt động 1.1.2 Những yêu cầu kĩ thuật cứu hộ tái thả động vật hoang dã 1.2 Hoạt động nhận nuôi động vật hoang dã Việt Nam 1.2.1 Số lƣợng cá thể động vật hoang dã sở nhân nuôi 1.2.2 Các lồi động vật hoang dã đƣợc nhân ni 1.3 Sơ lƣợc loài rùa đầu to Việt Nam 11 1.4 Vài nét sơ lƣợc Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng 12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Địa hình 16 2.1.3 Khí hậu 16 2.1.4 Thủy văn 17 2.1.5 Tài nguyên 17 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.2.1 Dân số lao động 18 2.2.2 Kinh tế, xã hội 18 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 ii 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 21 3.4.2 Phỏng vấn 21 3.4.3 Theo dõi diễn biến trƣờng 22 3.4.4 Phân tích mơ hình SWOT 27 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng hoạt động cứu hộ loài Rùa đầu to Trung tâm TCC 29 4.1.1 Cơ cấu tổ chức nhân 29 4.1.2 Số lƣợng Rùa đầu to đƣợc cứu hộ trung tâm 29 4.2 Kỹ thuật cứu hộ loài Rùa đầu to trung tâm TCC 31 4.2.1 Kỹ thuật tiếp nhận cứu hộ 31 4.2.2 Kỹ thuật tạo chuồng nuôi nhốt Rùa đầu to 32 4.2.3 Thức ăn, phần ăn cách chế biến thức ăn cho Rùa đầu to 33 4.2.4 Khả sinh trƣởng Rùa đầu to 37 4.2.5 Khả sinh sản Rùa đầu to trung tâm 42 4.2.6 Một số loại bệnh thƣờng gặp cách Điều trị bệnh cho loài Rùa đầu to 42 4.2.7 Kỹ thuật chăm sóc Rùa đầu to 47 4.3 Đánh gia công tác cứu hộ Rùa đầu to trung tâm TCC 48 4.4 Đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ Rùa đầu to VQG Cúc Phƣơng 51 4.4.1 Mở rộng diện tích khu nuôi nhốt 51 iii 4.4.2 Phát triển hoạt động nhân nuôi sinh sản rùa đầu to trung tâm 51 4.4.3 Tiếp tục nghiên cứu số loại bệnh cách chữa trị cho Rùa đầu to 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 53 tài liệu tham khảo PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin cá thể đƣợc nghiên cứu trung tâm 23 Bảng 3.2: Bảng ghi chép thử nghiệm thức ăn Rùa đầu to 25 Bảng 3.3: Danh sách loại thức ăn Rùa đầu to 25 Bảng3.4: Khối lƣợng Rùa đầu to cân định kì 26 Bảng 3.5: Cấu trúc mơ hình SWOT Trung tâm TCC 27 Bảng 4.1: Số lƣợng cá thể Rùa đầu to đƣợc cứu hộ TCC 29 Bảng 4.2 Bảng xác định trình tự tiếp nhận cứu hộ Rùa đầu to 31 Bảng 4.3: Kết thử nghiệm giun cho Rùa đầu to 34 Bảng 4.4: Kết thử nghiệm cá cho Rùa đầu to 35 Bảng 4.5: Khối lƣợng Rùa đầu to tháng theo dõi 37 Bảng 4.6: Mức độ sinh trƣởng Rùa đầu to qua bốn tháng theo dõi 39 Bảng 4.7 Một số loại bệnh chấn thƣơng loài Rùa đầu to 43 Bảng 4.8: Kết điều trị số bệnh chấn thƣơng thƣờng gặp Rùa đầu to45 Bảng 4.9: Chu kì vệ sinh, chăm sóc Rùa đầu to tháng theo dõi 47 Bảng 4.10: Kết phân tích SWOT cơng tác cứu hộ Trung tâm TCC 49 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Rùa đầu To- Platysternon megacephalum (Gray, 1831) 11 Hình 2.1: Bản đồ khu vực hành vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 15 Hình 4.1: Sơ đồ cấu tổ chức hoạt động Trung tâm TCC 29 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn số lƣợng Rùa đầu to đƣợc cứu hộ TCC 30 Hình 4.3: Chuồng nuôi Rùa đầu to Trung tâm TCC 33 Hình 4.4: Sinh trƣởng bình quân/tháng 40 cá thể Rùa đầu to 41 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tẳt ATP Tô chức bảo tồn rùa châu Á CITES Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động , thực vật hoang dã nguy cấp CPCP Trung tâm bảo tồn Thú ăn thịt Tê Tê ĐVHD Động vật hoang dã EPRC Trung tâm cứu hộ loài linh trƣởng quý F Con FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế IUCN Sách đỏ giới M Con đực NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NĐ32/NĐ- Nghị định 32/Nghị định – Chính phủ/2006 CP/2006 TCC Trung tâm cứu hộ bảo tồn rùa Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng VQG Vƣờn quốc gia WRC Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn Hà Nội vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, loài Rùa đầu to (Platysternon megacephalumGray, 1831) loài họ Rùa đầu to (Platysternidae) Theo tài liệu Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998); Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (2009), lồi có vùng phân bố giới Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan khu vực Đơng Dƣơng Ở nƣớc ta, Rùa đầu to đƣợc tìm thấy từ Bắc Bộ đến tỉnh Gia Lai Loài Rùa đầu to sinh sản ít, lứa đẻ 1- Bên cạnh đó, lồi có giá trị thực phẩm, thẩm mỹ, mai yếm đƣợc dùng để nấu cao (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) nên chúng bị khai thác buôn bán mạnh, số lƣợng loài bị suy giảm nghiêm trọng tự nhiên đƣợc xếp cấp Nguy cấp (EN) Sách đỏ giới (IUCN, 2017) Sách đỏ Việt Nam (2007); lồi thuộc nhóm IIB Nghị định 32/2006/NĐ – CP thuộc Phụ lục I Công ƣớc CITES (2015) Trƣớc suy giảm nhanh chóng số lƣợng lồi ngồi tự nhiên, Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp bảo tồn nội vi, ngoại vi nhằm giảm thiểu suy giảm kích thƣớc quần thể lồi tránh nguy tuyệt chủng Một hình thức việc xây dựng Trung tâm Bảo tồn Rùa Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình Trung tâm Bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng (TCC) đƣợc thành lập năm 1998 dƣới giúp đỡ Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) nhằm cứu hộ loài rùa cạn rùa nƣớc bị buôn bán trái phép với quy mô lớn Các loài rùa đƣợc cứu hộ Trung tâm TCC khơng có nguồn gốc Việt Nam mà có nguồn gốc nhiều quốc gia khác giới nhƣ: Lào, Campuchia, Myanmar,…vận chuyển qua Việt Nam sang Trung Quốc Trung tâm Bảo tồn Rùa đƣợc xây dựng nhƣ dự án bảo tồn đƣợc chuyển giao cho Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng vào cuối năm 2001 Ngồi tổ chức FFI, TCC cịn đƣợc hỗ trợ Tổ chức bảo tồn Rùa châu Á (ATP) nên TCC nơi bảo tồn quan trọng khu vực việc cứu hộ, bảo tồn loài thực hoạt động truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng mối hiểm họa tồn loài Rùa Việt Nam Hiện nay, Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng cứu hộ nuôi dƣỡng 1000 cá thể 22 loài rùa (trong tổng số 25 loài rùa địa) đặc biệt có 15 lồi sinh sản thành công điều kiện nuôi nhốt; Trung tâm tiến hành thả hàng trăm cá thể rùa lại tự nhiên Trong số loài rùa đƣợc cứu hộ Trung tâm TCC có lồi Rùa đầu to có số lƣợng gần 200 cá thể Trong năm 2018, Trung tâm TCC dự kiến tái thả số cá thể có đủ điều kiện sức khỏe trở lại tự nhiên Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ Rùa đầu to (Platysternon megacephalum Gray, 1831) thực Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thông tin hữu ích phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển loài Rùa đầu to bị đe dọa tuyệt chủng TT Mã hiệu rùa 39 Giới tính Tuổi Unkn Trƣởng own Thời gian chuyển Trung tâm Tên bệnh chấn thƣơng Biểu bệnh Nguyên nhân Biện pháp điều trị Ngày điều trị Ngày đánh giá Hiệu sau điều trị Không Do bị Gắp lƣỡi Ngay Hằng Ăn ăn cử săn bắt câu tuần uống động yếu khỏi phát bình phƣơng thể thƣờng 25/10/2016 Mắc lƣỡi thành câu pháp câu cử khiến rùa động nuốt phải hoạt lƣỡi câu động nằm bình thƣờng đƣờng tiêu hóa 40 Unkn Trƣởng own thành 12/11/2016 chấn Sứt đuôi thƣơng Đánh Tiêm Hằng Hằng Lành betadine ngày tuần đuôi thể Nguồn: Trung tâm TCC, 2016 46 4.2.7 Kỹ thuật chăm sóc Rùa đầu to Trong q trình theo dõi trƣờng ghi nhận thời gian vệ sinh Rùa đầu to nhƣ bảng 4.10 Bảng 4.9: Chu kì vệ sinh, chăm sóc Rùa đầu to tháng theo dõi Thời gian theo dõi Từ ngày Tần xuất vệ sinh tuần 15/3/2018- ngày làm vệ sinh lần 22/3/2018 Hoạt động vệ sinh chuồng nuôi nhốt Nhân viên cọ rửa chuồng nuôi nhốt, quét dọn khu vực nuôi nhốt, thay nƣớc cho Rùa đâu to ,dọn thức ăn thừa từ bữa hôm trƣớc, dọn phân rùa,vệ sinh thể Rùa đầu to Từ ngày 23/3/2018- ngày làm vệ sinh lần 30/3/2018 Nhân viên cọ rửa chuồng nuôi nhốt, quét dọn khu vực nuôi nhốt, thay nƣớc cho Rùa đâu to, dọn thức ăn thừa từ bữa hôm trƣớc, dọn phân rùa, vệ sinh thể Rùa đầu to Từ ngày 1/4/2018-7/4/2018 ngày làm vệ sinh lần Nhân viên cọ rửa chuồng nuôi nhốt, quét dọn khu vực nuôi nhốt, thay nƣớc cho Rùa đâu to, dọn thức ăn thừa từ bữa hôm trƣớc, dọn phân rùa, vệ sinh thể Rùa đầu to Từ ngày 8/4/2018- ngày làm vệ sinh lần 15/4/2018 Nhân viên cọ rửa chuồng nuôi nhốt, quét dọn khu vực nuôi nhốt, thay nƣớc cho Rùa đâu to, dọn thức ăn thừa từ bữa hôm trƣớc, dọn phân rùa, vệ sinh thể Rùa đầu to 47 Q trình chăm sóc, phục hồi chức cho Rùa đầu to Trung tâm TCC đƣợc tiến hành ngày cán quản lý nhân viên Trung tâm bao gồm: vệ sinh chuồng nuôi nhốt, điều kiện nhiệt độ nuôi nhốt, chế độ thay nƣớc để đảm bảo đầy đủ môi trƣờng sống tốt cho Rùa đầu to thích nghi phát triển bình thƣờng * Vệ sinh chuồng nuôi nhốt Thời gian vệ sinh chuồng trại đƣợc thực vào buổi sáng sớm Trƣớc tiến hành vệ sinh chuồng trại nhân viên Trung tâm phải mặc quần áo bảo hộ lao động, mục đích tránh mang mầm bệnh vi khuẩn vào chuồng nuôi Rùa ngƣợc lại Công việc dọn dẹp, vệ sinh chuồng nuôi nhốt bao gồm: dọn thức ăn dƣ thừa từ bữa hôm trƣớc, thay nƣớc bể nƣớc uống cho rùa, vệ sinh dọn phân chuồng ni nhốt *Điều chỉnh nhiệt độ phịng ni nhốt Các chuồng nuôi Rùa đầu to đƣợc đặt phịng kín mát mẻ có điều hịa thời tiết với mức nhiệt độ phù hợp cho điều kiện môi trƣờng sống 20 độ c Với mức nhiệt độ Rùa đầu to thích nghi phát triển tốt bình thƣờng *Chế độ thay nước Để chăm sóc Rùa đầu to cách tốt chế độ nƣớc quan trọng Với tần xuất 1-2 ngày lần nhân viên chăm sóc phải thay nƣớc cho chuồng nuôi Rùa đầu to để đảm bảo lƣợng nƣớc cung cấp cho môi trƣờng sống chúng *Vệ sinh thể Rùa đầu to Theo chu kì 1-2 ngày lần nhân viên cán chăm sóc trung tâm lại tiến hành vệ sinh thể cho cá thể Rùa đầu to, thể Rùa đầu to đƣợc nhân viên dùng cọ khăn lau nƣớc vệ sinh đảm bảo cho cá thể không bị nhiễm bẩn 4.3 Đánh gia công tác cứu hộ Rùa đầu to trung tâm TCC Rùa đầu to có đặc điểm sinh trƣởng nơi vùng núi cao với khí hậu mát mẻ, sống mơi trƣờng nƣớc với đặc tính đánh nên việc cứu hộ 48 Rùa đầu to đòi hỏi chăm sóc đặc biệt khó so với lồi rùa khác Để cứu hộ nhân ni tốt Rùa đầu to địi hỏi trung tâm phải có chế độ xây dựng chuồng trại riêng biệt với đặc tính hay đánh phịng kín ln chạy điều hòa nhiệt độ 20 độ c riêng biệt thùng ni nhốt Ngồi chế độ vệ sinh thùng nuôi cá thể cần ngày với nguồn nƣớc Qua kết nghiên cứu thấy, hoạt động cứu hộ Rùa đầu to Trung tâm TCC ngày đạt đƣợc tín hiệu tích cực đƣợc tin tƣởng việc cứu hộ loài rùa quý Việt Nam nói chung Rùa đầu to nói riêng Kết đánh giá mơ hình SWOT Trung tâm TCC từ nguồn thông tin khác nhƣ bảng 4.11 Bảng 4.10: Kết phân tích SWOT cơng tác cứu hộ Trung tâm TCC Phân tích SWOT Tích cực/ Có lợi - Trung tâm có đội ngũ nhân viên cán bao gồm 13 nhân viên cán chăm sóc có chun mơn kĩ thuật chăm sóc cứu hộ, đƣợc tập huấn chuyên nghiệp - Các cán nhân viên Tác nhân bên sẵn sàng làm việc, có bác sĩ thú y chuyên nghành chăm sóc cứu hộ rùa, có nhiều kiến thức kinh Tiêu cực/ Gây hại - Hoạt động cứu hộ không đƣợc định trƣớc nên Trung tâm bị động hoạt động tiếp nhận cứu hộ Do vậy, khả cứu hộ bị hạn chế - Mỗi lần tiếp nhận cứu hộ số lƣợng cá thể khác không định trƣớc đƣợc số lƣợng xác để cứu hộ nghiệm việc chữa trị - Các khoản luật nhà chăm sóc Rùa đầu to - Diện tích trung tâm rộng 7000 m2, hệ thống chuồng trại nuôi nhốt đáp ứng đầy đủ cho hoạt động cứu hộ cho Rùa đầu to 49 nƣớc chƣa đáp ứng đủ nhu cầu bảo tồn thời hạn giải đƣa định nhân nuôi cứu hộ thời gian kéo dài Nhiều vụ giải đƣa định Phân tích SWOT Tích cực/ Có lợi Tiêu cực/ Gây hại - Cơ sở vật chất trung tâm nhân nuôi cứu hộ phải đến 7đầy đủ trang thiết bị đƣợc trang tháng xử lý xong hoàn bị đầy đủ toàn chuẩn bị đƣa - Số lƣợng cá thể Rùa đầu to Trung tâm để tiếp nhận lớn phong phú, tiếp nhận số lƣợng cá thể nhiều lớn từ vùng nƣớc - Trung tâm có hỗ trợ tài kinh tế từ nguồn đầu từ nƣớc nƣớc ngoài, đặc biệt tổ chức Phi Chính phủ - Tỉ lệ tái thả thành công Rùa đầu to thả tự nhiên cao, đặc biệt vào năm 2006 có tỉ lệ tái thả tự nhiên thành công cao Tác nhân bên ngồi - Nguồn hỗ trợ tài kinh tế quan phi phủ quốc tế góp phần khơng nhỏ cho nguồn vốn cứu hộ - Nguồn kinh phí khơng ổn định từ tổ chức Phi phủ cho trung tâm - Số lƣợng cá thể Rùa đầu to chăm sóc nhân ni Trung tâm - Các chƣơng trình tập huấn đƣợc tổ chức thƣờng kì giúp nâng cao chun mơn nghiệp vụ nhân viên chăm sóc Có giao lƣu cán chăm sóc từ nƣớc ngồi Trung tâm làm việc lớn nên Trung tâm gặp khó khăn giai đoạn kiểm dịch, chăm sóc nguồn kinh phí phục vụ hoạt động cứu hộ 50 4.4 Đề xuất giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ Rùa đầu to VQG Cúc Phƣơng 4.4.1 Mở rộng diện tích khu ni nhốt Diện tích khu vực cách li nhỏ không đủ chuồng nuôi cá thể Rùa đầu to đƣợc sống mơi trƣờng có điều hịa kín Vì trung tâm cần xin định từ ban quản lý VQG Cúc Phƣơng hỗ trợ việc mở rộng diện tích quy mơ khu vực chăm sóc Rùa đầu to 4.4.2 Phát triển hoạt động nhân nuôi sinh sản rùa đầu to trung tâm Đối với diện tích rừng nƣớc ta ngày giảm dần tới suy giảm sinh cảnh sống, với nạn buôn bán trái phép ngày trở nên phức tạp hoạt động nhân ni sinh sản giải pháp hữu ích cho vấn đề 4.4.3 Tiếp tục nghiên cứu số loại bệnh cách chữa trị cho Rùa đầu to Bác sĩ thú y trung tâm nên nghiên cứu thêm số loại thuốc chữa trị bệnh cho Rùa đầu to thay loại thuốc phải nhập để nhanh chóng chữa trị mà khơng tốn thời gian chờ có thuốc chi phí nhập mua thuốc Các cán nhân viên chăm sóc với bác sĩ thú y tham gia chƣơng trình hoạt động giao lƣu trao đổi kinh nghiệm chăm sóc chữa trị bệnh với trung tâm đồng nghiệp quốc tế nâng cao chuyên môn 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, số kết luận khóa luận đƣợc khái quát nhƣ sau: Hiện trạng hoạt động cứu hộ Rùa đầu to trung tâm cứu hộ rùa Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng: từ thành lập đến nay, Trung tâm TCC tiếp nhận 400 cá thể Rùa đầu to Trong số có gần 50% số cá thể đƣợc tái thả lại môi trƣờng hoang dã; nửa số Rùa đầu to đƣợc tiếp nhận giai đoạn cứu hộ; tỉ lệ chết Rùa đầu to nhỏ Trong năm 2018, Trung tâm dự kiến tái thể lại số lƣợng lớn Rùa đầu to lại môi trƣờng hoang dã Kĩ thuật tiếp nhận cứu hộ loài Rùa đầu to nói riêng lồi rùa nói chung Trung tâm đƣợc thực có quy củ thống Các bƣớc thực tiếp nhận cứu hộ đƣợc tiến hành quy trình kĩ thuật đề Hoạt động chăm sóc cho ăn, phục hồi sức khỏe, chữa trị bệnh lồi Rùa đầu to địi hỏi: nơi chuồng trại phải riêng biệt nơi có phòng điều hòa nhiệt độ 20 độ c thƣờng xuyên phải thay nƣớc ngày Nguồn thức ăn chủ yếu cho Rùa đầu to giun cá Khối lƣợng trung bình Rùa đầu to từ 700-1500 gram, phần ăn chiếm 10% khối lƣợng thể rùa/ngày Rùa đầu to thƣờng mắc bệnh hội chứng Stress, mắc lƣỡi câu đƣờng tiêu hóa vết thƣơng xây xát đặc tính hay đánh chúng Đề tài thành lập đƣợc mô hình SWOT đánh giá kĩ thuật cứu hộ lồi động vật trung tâm TCC đƣa đƣợc điểm mạnh điểm hội mà trung tâm có đƣợc, bên cạnh đƣa đƣợc điểm yếu thách thức mà công tác cứu hộ phải đối mặt giải Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ trung tâm, là: nhanh chóng hồn thiện thủ tục tái thả Rùa đầu to đủ điều kiện tự nhiên Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động tập huấn trao đổi kinh nghiệm kĩ bảo tồn cứu hộ chăm sóc lồi Rùa đầu to với tổ chức nƣớc nƣớc để nâng cao trình độ kĩ thuật 52 Tồn - Thời gian thực đề tài vào mùa xuân nên kết nghiên cứu chƣa cụ thể phản ánh rõ ràng cụ thể tập tính, chế độ ăn uống khác vào thời điểm khác năm loài Rùa đầu to - Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc cá thể non sinh sản Rùa đầu to tập tính đánh chúng nên khả thụ thai sinh sản giao phối với loài Rùa đầu to khó khăn - Chƣa theo dõi đƣợc tình hình diễn biến, trình sinh trƣởng nhƣ trình bệnh tật loài Rùa đầu to cách chi tiết Khuyến nghị Nghiên cứu tập tính thức ăn cho loài Rùa đầu to thời điểm mùa năm để so sánh rõ ràng thay đổi tập tính lồi Rùa đầu to Đồng thời có giải pháp đáp ứng nhu cầu thức ăn nhƣ mơi trƣờng sống cho lồi Rùa đầu to 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ NN& PTNT (2008),Thông tƣ 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hƣớng dẫn xử lý tang vật động vật sau xử lý tịch thu Báo Vietnamplus (2013) (truy cập ngày 15/02/2018) Báo VNExpress ( 2015) Báo VNExpress, 2016 (Báo Vietnamplus, 2013).(Truy cập ngày 19/02/2018) Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 32/2006/NĐCP, Ngày 30/3/2006 Thủ Tƣớng Chính Phủ quản lý thực vật rừng,động vật rừng nguy cấp,quý Công ƣớc CITES (1973), Công ƣớc quốc tế buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp Trung tâm thông tin-xúc tiến du lịch tỉnh Vĩnh Phúc: (http://www.tamdaonp.com.vn/index.php/hop-tac-phoi-hop/12-hop-tacphoi-hop/33-trung-tam-cuu-ho-gau-viet-nam.html).(Truy cập ngày 29/01/2018) Thƣ viện pháp luật :( https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyenMoi-truong/Quyet-dinh-5703-QD-UBND-Quy-che-cuu-ho-dong-vat-hoang-da132746.aspx) ( Truy cập ngày 25/03/2018) Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam : http://www.tamdaonp.com.vn/index.php/hop-tac-phoi-hop/12-hop-tacphoi-hop/33-trung-tam-cuu-ho-gau-viet-nam.html ).( Truy cập ngày 10/02/2018) 10 Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội ( Sóc Sơn WRC ) :(http://www.vietnamplus.vn/ha-noi-bao-ton-va-cuu-ho-hon-300-ca-the-dongvat-hoang-da/277728.vnp) (Truy cập ngày 25/02/2018) Tiếng anh IUCN(201)-Rd list of thratnđ specis : ( http/www.iucnrdlist.org) truy cập ngày 25/02/1018) (Truy cập ngày 20/01/2018) PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng thông tin đối tƣợng câu hỏi vấn TT Họ tên Tuổi Giới tính Chức vụ Bác sĩ thú y Nguyễn Thị Thủy 25 Nữ Nguyễn Văn Lƣợng 26 Nam Nhân viên chăm sóc Đỗ Thanh Hào 31 Nam Quản lý trung tâm TCC Bảng liệt kê câu hỏi vấn TT Câu hỏi Quy trình kiểm tra sức khoẻ, tình trạng loài Rùa đầu to (trƣớc sau tiếp nhận) Trung tâm đƣợc tiến hành nhƣ nào? Cá thể bị bệnh, chấn thƣơng đƣợc xử lí nhƣ nào? Chuồng trại cứu hộ Rùa đầu to đƣợc bố trí nhƣ nào? Tại lại bố trí nhƣ vậy? Thức ăn chăm sóc Rùa đầu to gì? Ai ngƣời cho ăn? Lƣợng thức ăn ngày bao nhiêu? Có thử nghiệm thêm loại thức ăn khác hay không? Thời gian cho ăn ngày? Đối với Rùa thời điểm cứu hộ khác (mới tiếp nhận, chăm sóc, thời gian làm giàu mơi trƣờng sống) có khác hay khơng? Nếu khác nhƣ nào? Các giai đoạn tuổi khác có yêu cầu chế độ ăn khác không? Các cá thể Rùa phục hồi sức khỏe thả lại tự nhiên thả đâu? Ai ngƣời mang thả? Yêu cầu tái thả với loài Rùa đầu to nhƣ ? Nguồn kinh khí cho hoạt động cứu hộ tái thả từ quan, tổ chức nhà nƣớc hay tƣ nhân? Công tác cứu hộ, chăm sóc, nhận ni, tái thả lồi Rùa đầu to Trung tâm có thuận lợi khó khăn gì? Trong thời gian tới Trung tâm có hội định hƣớng cho hoạt động cứu hộ lồi Rùa đầu to nói riêng loài Rùa đƣợc cứu hộ Trung tâm nói chung? Bảng liệt kê câu trả lời số ngƣời có câu trả lời TT câu hỏi Số ngƣời có câu trả lời Lúc nhận cá thể đƣợc đƣa sang phịng Câu trả lời cách ly , cách ly tháng đủ sức khỏe đƣợc chuyển sag phịng bình thƣờng Ngâm nƣớc ấm tiếng sau xét nghiệm phân , xét nghiệm lâm sàng Tiếp theo tẩy giun có giun Sau cân đo khối lƣợng xác nhận làm hồ sơ cho cá thể Cá thể bị bệnh đƣợc khám để tìm nguồn bệnh phƣơng pháp điều trị với loại bệnh chăm sóc đặc biệt theo ngày đƣợc kiểm tra lại hàng tuần Chuồng trại cứu hộ Rùa đầu to đƣợc xây dựng tách biệt cho cá thể để tránh đánh xô xát đảm bảo đủ nhiệt độ thống mát diện tích phù hợp cho cá thể Riêng Rùa đầu to phải xây bể riêng biệt Thức ăn chủ yếu Cá Giun,việc cho ăn nhân viên chăm sóc trung tâm cho ăn; lƣợng thức ăn ngày khác tùy thuộc vào trọng lƣợng cá thể Rùa đầu to Thời gian cho ăn ngày từ 7-9h sáng rùa thời điểm khác q trình cứu hộ chăm sóc khác tùy theo độ tuổi tình trạng lúc nhận nuôi cứu hộ Các cá thể rùa sau phục hồi sức khỏe thả lại tự nhiên vùng có điều kiện tự nhiên phù hợp nhân viên chăm sóc cứu TT câu hỏi Câu trả lời Số ngƣời có câu trả lời hộ với ban quản lý làm việc tái thả; yêu cầu tái thả Rùa đầu to phải nơi có diện tích rộng tránh đánh gần nơi có nhiệt độ thống mát Nguồn kinh phí cho hoạt động cứu hộ tái thả từ quan nhà nƣớc hỗ trợ tài từ phi phủ đầu tƣ nƣớc ngồi Rùa đầu to đƣợc nhận ni cứu hộ với số lƣợng lớn nên việc phát triển số lƣợng cá thể thuận lợi Công tác cứu hộ Rùa đầu to cịn gặp khó khăn việc kinh phí đầu tƣ phịng kín sử dụng điều hịa thay nƣớc ngày cho Rùa đầu to Trong tƣơng lai tới trung tâm cố gắng phát triển mạnh thêm công tác cứu hộ phát triển loại Rùa đầu to nói riêng rùa nói chung Phụ lục 02: Một số hình ảnh Trung tâm TCC (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) Ảnh : Khu vực cách ly nuôi nhốt Rùa Ảnh : Khu vực phòng cách li đầu to trung tâm nuôi nhốt Rùa đầu to (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) Ảnh : Thùng nuôi nhốt Rùa đầu to Ảnh 4: Các thùng nuôi nhốt Rùa đầu to đƣợc xếp riêng biệt phịng ni nhốt riêng biệt (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) (Nguồn: Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) Ảnh : Nhân viên chăm sóc vệ sinh Ảnh : Nhân viên chăm sóc vệ Rùa đầu to sinh chuồng nuôi Rùa đầu to (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) (Nguồn : Nguyễn Thị Nhật Hạ, 2018) Ảnh : Nhân viên chăm sóc vệ sinh Ảnh : Thức ăn Rùa đầu to chuồng nuôi nhốt Rùa đầu to