1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại vườn quốc gia ba vì

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (CT Chuẩn) MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh An Sinh viên thực :Đặng Thái Sơn Mã sinh viên Khóa học : 1853100410 : 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập 2018 - 2022 theo tiến độ Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên ứng dụng lý thuyết học vào thực tế, đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Quản lý môi trường thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Vì” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh An hướng dẫn tận tình; cung cấp kiến thức, huấn luyện phương pháp suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vườn quốc gia Ba Vì cán bộ, nhân viên Hạt Kiểm Lâm Vườn quốc gia Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình thu thập số liệu cho đề tài khố luận Do kiến thức kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa, mơn để đề tài khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng….năm 2022 Sinh viên thực Đặng Thái Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hơp Quốc LSNG Lâm sản gỗ KH-HTQT Khoa học – hợp tác quốc tế PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PHST Phục hồi sinh thái QLBVR Quản lý bảo vệ rừng VQG Vườn quốc gia UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức VQG Ba Vì 34 Hình 4.2: Đánh giá chung thực trạng công tác bảo vệ rừng 42 Hình 4.3: Đánh giá chung thực trạng BVR 45 Hình 4.4: Một số hình ảnh người dân chăn thả gia súc khai thác gỗ 48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích rừng phân theo mục đích sử dụng Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất VQG Ba Vì 21 Bảng 4.2: Thực trạng quản lý sử dụng đất với diện tích có định Thủ tướng Chính Phủ 22 Bảng 4.3: Thực trạng Diện tích chưa có định Thủ tướng Chính Phủ 23 Bảng 4.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp VQG Ba Vì phân theo thực trạng pháp lý 26 Bảng 4.5: Hiện trạng rừng VQG Ba Vì 27 Bảng 4.6: Trữ lượng loại rừng VQG Ba Vì 29 Bảng 4.7: Thống kê tình hình thu hái lâm sản trái phép VQG Ba Vì 40 Bảng 4.8: Kết đạt khó khăn cơng tác BVR 43 Bảng 4.9: Thông tin đối tượng vấn 44 Bảng 4.10: Công tác quản lý bảo vệ rừng theo ý kiến người dân 45 Bảng 4.11: Công tác tuyên truyền rừng theo ý kiến người dân 46 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH BẢNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Khái niệm chung 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 1.3 Thực trạng quản lý rừng bảo vệ rừng Việt Nam 1.4 Hạn chế công tác quản lý bảo vệ rừng Việt Nam CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 11 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 11 2.3.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu .11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 12 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .12 2.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI VQG BA VÌ 15 3.1 Vị trí địa lý 15 3.2 Địa hình địa mạo 15 3.3 Khí hậu thủy văn 16 3.4 Hệ sinh vật 17 3.4.1 Thực vật .17 3.4.2 Động vật 17 3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.5.1 Dân số, dân tộc, lao động 18 3.5.2 Sản xuất nông nghiệp 18 3.5.3 Sản xuất Lâm nghiệp 18 3.5.4 Công nghiệp chế biến nông lâm sản, dịch vụ .18 3.5.5 Cơ sở hạ tầng 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì 20 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất .20 4.1.1.1 Thống kê trạng sử dụng đất Vườn quốc gia 20 4.1.1.2 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 23 4.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng .24 4.1.2.1 Diện tích, trạng thái, chất lượng loại rừng .24 4.1.2.2 Trữ lượng rừng .29 4.1.2.3 Lâm sản gỗ 30 4.2 Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Vì 33 4.2.1 Cơ cấu tổ chức VQG Ba Vì 33 4.2.2 Công tác bảo vệ rừng 34 4.2.3 Cơng tác Phịng cháy, chữa cháy rừng 37 4.2.4 Cơng tác hịng trừ sâu bệnh hại rừng 39 4.2.5 Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm .39 4.2.6 Công tác xử lý vụ vi phạm lâm sản gỗ 40 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo vệ rừng 41 4.3.1 Đánh giá cơng tác bảo vệ rừng nhóm đối tượng cán Kiểm Lâm Chính quyền địa phương .42 4.3.2 Đánh giá cơng tác bảo vệ rừng nhóm đối tượng người dân địa phương 44 4.3.3 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng tới công tác bảo vệ rừng từ kết vấn quan sát thực tiễn .48 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 50 4.4.1 Bảo vệ rừng 50 4.4.2 Về Phòng cháy, chữa cháy rừng 51 4.4.3 Giải pháp công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng VQG Ba Vì 52 5.1.2 Công tác bảo vệ rừng 52 5.1.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác BVR 53 5.1.4 Đề xuất giải pháp: 53 5.2 Tồn .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý người có Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng phát sinh, tồn phát triển sinh vật nói chung người nói riêng Hiện rừng bị thu hẹp diện tích tàn phá nặng nề Nguyên nhân chủ yếu nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác rừng bừa bãi, khai thác gỗ vượt tiêu cho phép, vô ý thức số người dân làm cháy rừng phần thiên tai làm ảnh hưởng xấu tới rừng, với áp lực từ phát triển kinh tế, sống khó khăn người dân, buông lỏng trách nhiệm người có chức bảo vệ rừng Nói đến tài nguyên rừng ta không trọng vào vấn đề chúng bị tàn phá mà trọng tác động đến môi trường sống người Bảo vệ rừng bảo vệ mơi trường sống chúng ta, cần hành động thiết thực nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ rừng người dân Đó mấu chốt giúp cho công tác bảo vệ rừng đạt hiệu cao Vườn quốc gia Ba Vì thành lập theo Quyết định số 17-CT ngày 16/01/1991 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Nằm khu vực dãy núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình với diện tích gần 9.702,41 Núi Ba Vì có đỉnh: đỉnh Vua có độ cao 1.296m, đỉnh Tản Viên có độ cao 1.227m đỉnh Ngọc Hoa có độ cao 1.131m Theo khảo sát gần hệ động, thực vật Vườn quốc gia Ba Vì phong phú đa dạng với 2.181 loài gỗ, 503 loài thuốc, 65 loài thú, 194 lồi chim, 61 lồi bị sát, 27 lồi lưỡng cư 552 lồi trùng Trong có nhiều loài quý ghi sách đỏ, nhiều loài động thực vật đặc hữu Trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý bảo vệ rừng có nhiều phương pháp tiếp cận khác đạt điểm tích cực ghi nhận, nhiên nhiều khu vực chưa thể đạt hiệu cao Đặc biệt khu vực Vườn quốc gia Ba Vì nơi có diện tích rừng tự nhiên lớn độ đa dạng sinh học cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng quyền địa phương người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận triển khai.Vì vậy, việc nghiên cứu để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng bền vững cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Ba Vì” nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý bảo vệ rừng, hướng tới phát triển bền vững tài nguyên rừng huyện Ba Vì thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung Rừng: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.[6] Vườn quốc gia Theo định nghĩa Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) vườn quốc gia là: Khu vực tự nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển, chọn để - Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai, - Loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ khơng thân thiện mục đích việc chọn lựa khu vực - Chuẩn bị sở cho hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí tham quan, tất hội phải có tính tương thích văn hóa mơi trường Theo định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, thay cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Quy chế quản lý rừng vườn quốc gia dạng rừng đặc dụng, xác định tiêu chí sau:  Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp  Vườn quốc gia quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái  Vườn quốc gia xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trưng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vườn tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên vườn 1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới Do thay đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai hạn hán, bão lụt tăng nhanh nóng lên trái đất, xâm hại thủng tầng ôzôn làm diện tích rừng giảm số lượng chất lượng Trước giới có khoảng 17,6 tỷ rừng đến năm 1991, theo thống kê FAO diện tích rừng cịn 3.117 triệu ha, năm trung bình diện tích bị thu hẹp khoảng 11 triệu Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích bị Châu Phi Châu Thái Bình Dương khoảng triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nước nhiệt đới với tốc độ phá rừng từ năm trước đó, đến năm 2000 giới khoảng 225 triệu ha, diện tích rừng khai phá làm đất trồng trọt Do nạn phá rừng nên đất trồng trọt bị sói mịn nặng, sa mạc hố ngày diễn trầm trọng Hiện 875 triệu người phải sống vùng sa mạc làm 26 tỷ đô la giá trị sản phẩm năm Hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất bề mặt, với số lượng sản xuất khoảng 50 triệu lượng thực năm Hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều cơng trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn Tuy nhiên trước lỗ lực quốc gia, công tác quản lý xây dựng phát triển giới có nhiều chuyển biến tích cực: chuyển từ mục đích sản xuất mang lại lợi ích kinh tế sang sử dụng rừng bền vững, kết hợp lợi ích: Kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Thế giới thực biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng đình khai thác gỗ vùng đặc chủng, khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, quan tâm đến tác dụng bảo vệ môi trường.[5] Ở Ấn Độ: năm 1988-1989 số bang thực việc chuyển giao, việc quản lý phần rừng cộng đồng cho cộng đồng nơng nghiệp năm 1988 sách nơng nghiệp cần khuyến khích phát triển, tự xác định vị trí cơng việc bảo vệ kkhu rừng ma họ có nhiều quyền lợi Ở Philippine: áp dung cơng trình lâm nghiệp xã hội tổng hợp, Chính phủ dao quyền sử dung đất lâm nghiệp cho cá nhân, quần chúng cộng đồng 25 năm (và giai đoạn 25 năm nữa) thiết lập rừng cộng đồng giao quyền cho nhóm quản lí Ở Trung Quốc: kinh doanh lâm nghiệp dựa kinh tế nhiều thành phần: phát triển nhiều ngành kinh tế lâm sản chế biến lâm sản nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng kết hợp coi mặt môi trường sinh thái xã hội Từ 1981 Trung Quốc tiến hành dao đất dao rừng cho hộ gia đình, bên cạnh ban hành nhiều luật sách kinh tế để tạo điều kiện tới việc lưu truyền trao đổi quyền sử dụng tài nguyên rừng Phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp chuyển dao dần trách nhiệm quyền lực quản lí rừng từ cấp trung ương đến sở Xúc tiến dao đất, dao rừng cho nhân dân, thực tư nhân hoá đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp để tạo điều kiện cho quản lí rừng, động đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế cao 1.3 Thực trạng quản lý rừng bảo vệ rừng Việt Nam 1.3.1 Nghị định sách bảo vệ rừng Những năm qua điều kiện cịn nhiều khó khăn, song cơng tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, cộng đồng xã hội quan tâm sâu sắc hơn; chủ trương xã hội hóa nghề rừng thực, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Cùng với đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương có tác động tích cực việc tăng giá gỗ rừng trồng; tạo động lực cho đầu tư, phát triển rừng trồng để thay gỗ rừng tự nhiên Cơ chế, sách bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, thu hút thành phần kinh tế tham gia bảo vệ phát triển rừng.[8] Lâm nghiệp lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên Việt Nam ban hành sách bảo vệ phát triển Một số chế sách đáng ý gần bao gồm: - Nghị định 35/2019 / NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ Quy định xử lý vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp - Nghị định số 01/2019 / NĐ-CP ngày 01/012019 Thủ tướng Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng - Nghị định số 156/2018 / NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp - Nghị định số 157/2013 / NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ Quy định xử lý vi phạm quản lý rừng, phát triển rừng, rừng bảo vệ quản lý lâm sản - Chính sách giảm nghèo nhanh bền vững hỗ trợ dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 Ngoài ra, phủ phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng 2016-2020 để đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế sản phẩm từ gỗ có nguồn gốc hợp pháp gia tăng giá trị kinh tế sản phẩm gỗ đánh giá mức Cho thấy công tác BVR VQG Ba Vì quan tâm triển khai hợp lý Tuy nhiên 10 cán đồng tình cơng tác bảo vệ rừng cịn gặp mốt số hạn chế, sau số lí do: - Cơng tác khốn BVR cho hộ gia đình cịn chậm, diện tích khốn kinh phí chưa cao - Cơng tác PCCCR cịn hạn chế, có giảm số vụ cháy rừng theo ý kiến người vấn biến đổi khí hậu du khách dùng lửa gây khó khăn lớn cho cơng tác PCCCR - Ý thức số người dân hạn chế dù tuyên truyền rộng rãi Theo số liệu vấn cán kết đạt khó khăn VQG cơng tác khoán BVR tổng hợp bảng 4.8 Bảng 4.7: Kết đạt khó khăn cơng tác BVR Kết đạt Vườn có lực lượng đông đảo người dân địa phương tham gia công tác nhận khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ tích cực cho lực lượng Kiểm lâm vườn công tác tuần tra QLBVR Có nguồn thu nhập ổn định cho người dân Có lực lượng đơng đảo cơng tác quản lý bảo vệ rừng Đời sống người dân cải thiện Khó khăn Cơng tác tun truyền chưa đầu tư đạt kết không mong đợi Diện tích giao khốn cịn ít, kinh phí thấp Nhiều hộ chưa chủ động việc tuần tra bảo vệ rừng khốn Địa bàn rộng hiểm trở; có chồng lấn đất diện tích nằm tỉnh Hịa Bình Hà Nội Chưa có chế tài xử lý hộ nhận khoán vi phạm (chỉ cắt hợp đồng) để mang tính răn đe giáo dục phịng ngừa Hạn chế tồn Qua khảo sát cán tồn hạn chế công tác BVR sau: - Chưa kịp thời phát vi phạm, số vụ vắng chủ chiếm tỷ lệ cao Cần tuyển đủ tiêu biên chế cho Kiểm lâm - Trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu; cần thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ - Các vụ việc chưa phát đối tượng vi phạm cao Cần đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho Kiểm lâm - Cần tăng cường trách nhiệm người đứng đầu công chức kiểm lâm địa bàn; đào tạo công chức kiểm lâm theo hướng có cấp phải có chun mơn theo cấp nhận 43 Nhận xét: Qua số liệu vấn, đề tài đánh giá mức độ theo thang đo mức độ mức độ 1: tốt Tuy tồn khó khăn, thách thức, hạn chế cán ln có tinh thần liệt cơng tác BVR, tham gia tích cực cơng tác PCCCR, tun truyền, cổ động người dân tham gia khốn BVR Từ cải thiện đáng kể tỷ lệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học 4.3.2 Đánh giá công tác bảo vệ rừng nhóm đối tượng người dân địa phương Đề tài thực vấn 20 người dân hộ dân xã Tản Lĩnh Vân Hòa Cụ thể đặc điểm đối tượng vấn thể bảng 4.9 Bảng 4.8: Thông tin đối tượng vấn Đặc điểm đối tượng vấn Dân tộc Nghề nghiệp Giới tính Độ tuổi Khốn BVR Số lượng (người) Mường 13 Kinh Làm nông Nam Nữ 50 Nhận khốn Khơng nhận khốn 20 12 11 20 Tỷ lệ Ghi Chủ yếu thuộc xã Vân Hòa (09 người), 04 người thuộc xã Tản Lĩnh 35% Thuộc xã Tản Lĩnh 100% 60% 40% 0% 35% 55% 10% 100% 65% 0% Qua số liệu vấn 20 người người dân địa phương có nhận khốn bảo vệ rừng cho thấy kết mức độ đánh giá công tác BVR Cụ thể thể hình 4.3 44 Mức độ công tác QLBVR 15% 0% Tốt 55% 30% Trung bình Kém Khơng biết Hình 4.3: Đánh giá chung thực trạng BVR Qua hình 4.3 cho thấy 55% người dân cho công tác BVR mức tốt, có 30% cho mức trung bình 15% cho mức Khơng có người dân đánh giá mức điều cho thấy việc BVR VQG Ba Vì đồng có tiến đáng kể, nhận thức người dân nâng lên, tin tưởng ủng hộ sách quyền ủng hộ công tác Vườn Dưới số chi tiết công tác quản lý bảo vệ rừng theo ý kiến người dân Bảng 4.9: Công tác quản lý bảo vệ rừng theo ý kiến người dân Khốn bảo vệ rừng Mức độ Phịng cháy chữa cháy rừng Kiểm tra, xử lý vi phạm Số người % Số người % Số người % Tốt 12 60 15 75 13 65 Trung bình 30 25 20 Kém 10 0 15 Không biết 0 0 0 Tổng 20 100 20 100 20 100 Kết bảng 4.10 cho thấy, tất người dân cho công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng kiểm tra, xử lý vi phạm ban quản lý VQG Ba Vì đa số mức tốt, cụ thể sau: 45 - Đối với cơng tác nhận khốn bảo vệ rừng: mức độ tốt 60%, mức độ trung bình 30%, mức độ 10% Ngồi lợi ích việc khốn BVR người dân cịn số điểm hạn chế sau: + Kinh phí nhận cho 1ha rừng năm thấp, chưa tương xứng với công sức lao động bỏ + Do có nhiều hộ gia đình có nhu cầu tham gia nhận khốn BVR diện tích nhận khốn hộ cịn - Đối với cơng tác phòng cháy chữa cháy: mức độ đánh giá người dân cụ thể sau: tốt 75%, mức độ trung bình 25%, khơng có đánh giá mức Trong việc đánh giá này, đa số người dân cho vụ cháy rừng tự nhiên yếu tố khác ý thức người dân vùng đệm Trong năm qua phần lớn người vấn cho Vườn phối hợp với Chính quyền thực hoạt động tuyên truyền tốt, nhận thức người dân tăng lên khơng có tình trạng người dân lên rừng dùng lửa để đốt - Đối với công tác kiểm tra, xử lý vi phạm: mức độ tốt 65%, mức độ trung bình 20%, mức độ kémlà 15% Người dân cho công tác kiểm tra tốt, nhiên phạm vi rộng lực lượng nên người dân thấy có nhiều vụ chưa thể bắt Trong 15% đánh giá họ cho số người dân cịn vô ý thức vi phạm, bị báo cáo lên quyền lại chưa có hình thức xử lý phù hợp Bảng 4.10: Công tác tuyên truyền rừng theo ý kiến người dân Mức độ Hiệu công tác tuyên truyền Ý thức người dân Số người % Số người % Tốt 13 65 18 90 Trung bình 25 10 Kém 10 0 0 100 20 100 Không biết Tổng 20 Kết bảng 4.11 cho thấy, mức độ hiệu công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân địa công tác quản lý bảo vệ rừng Trạm Kiểm Lâm kết hợp với quyền địa phương người dân vấn đánh giá đạt từ mức độ đến tốt Mức độ tốt 65%, mức độ trung bình 25%, mức độ 10% Có người cho cơng tác tun truyền thơng tin cịn chưa cập nhật kịp thời, số thông báo tới muộn họ biết muộn 46 Tất người dân vấn cho ý thức người dân địa phương việc tự giác tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng đạt từ mức độ trung bình đến tốt Tỷ lệ người dân đánh giá tốt 90%, mức độ trung bình 10% Kết điều tra vấn có kết hợp với phương pháp quan sát ngồi thực địa cho thấy, ý thức người dân nâng cao tồn hoạt động ảnh hưởng tới tài nguyên Vườn Một số hình ảnh người dân chăn thả gia súc khai thác gỗ làm củi chưa kiểm soát, số hình ảnh cụ thể 47 Hình 4.4: Một số hình ảnh người dân chăn thả gia súc khai thác gỗ (Nguồn: Đặng Thái Sơn, 2022) 4.3.3 Tóm tắt yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác bảo vệ rừng từ kết vấn quan sát thực tiễn Kết đạt được: - Qua kết vấn cán Kiểm Lâm quyền địa phương cho thấy năm gần Hạt Kiểm Lâm chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, phối hợp với cấp ủy đảng, quyền địa phương sở đơn vị đóng qn địa bàn để thực hồn thành tốt công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì Nghiêm túc thực Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư, Nghị định Quyết định từ Trung ương đến địa phương việc tăng cường đạo thực biện pháp quản lý, bảo vệ rừng - phòng cháy chữa cháy rừng - Vườn có lực lượng đơng đảo người dân địa phương tham gia cơng tác nhận khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ tích cực cho lực lượng Kiểm lâm vườn cơng tác tuần tra QLBVR 48 - Có nguồn thu nhập ổn định cho người dân - Đời sống người dân cải thiện - Thường xuyên phối kết hợp, tham mưu cho quyền xã vùng đệm thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng chấp hành pháp luật bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản - Tổ chức tuần tra ngăn chặn hành vi phá rừng vùng nóng Mỗi địa bàn giao cụ thể cho cán Kiểm lâm, từ Kiểm lâm gắn bó với địa bàn, phối hợp chặt chẽ với quyền lực lượng bảo vệ địa phương - Đối với người dân địa phương, kết vấn cho thấy người dân khu vực điều tra thuộc vùng đệm VQG Ba Vì có ý thức tốt công tác quản lý bảo vệ rừng mà Hạt Kiểm Lâm quyền tuyên truyền - Bên cạnh người dân tự giác việc tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng có nhận thức tốt việc bảo vệ tài nguyên rừng Giúp cho quyền địa phương Hạt Kiểm Lâm việc phát dập tắt vụ cháy rừng phát hiện, tố giác đối tượng khai thác, vận chuyển tài nguyên rừng trái phép Các hạn chế gây ảnh hưởng Tuy nhiên hạn chế sau - Cơng tác khốn BVR cịn chậm, diện tích kinh phí chưa cao - Việc ngăn chặn hành vi chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi hạn chế Chưa kịp thời phát vi phạm, số vụ vắng chủ chiếm tỷ lệ cao Cần tuyển đủ tiêu biên chế cho Kiểm lâm Lực lượng mỏng, rừng xa, khơng có đường - Các vụ việc chưa phát đối tượng vi phạm cao Cần đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho lực Kiểm lâm Vườn - Công tác PCCCR cịn hạn chế, có giảm số vụ cháy rừng theo ý kiến cán vấn biến đổi khí hậu gây khó khăn lớn cho cơng tác PCCCR Đồng thời khách du lịch cắm trại đốt lửa dễ gây cháy rừng - Trong việc đánh giá này, đa số người dân cho vụ cháy rừng tự nhiên, với cơng tác tun truyền quan quyền tốt nên khơng có tình trạng người dân lên rừng dùng lửa để đốt - Người dân cho công tác kiểm tra tốt, nhiên phạm vi rộng lực lượng nên người dân thấy có nhiều vụ cịn chưa thể bắt Một số người dân cịn vơ ý thức vi phạm, bị báo cáo lên quyền lại chưa có hình thức xử lý phù hợp 49 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 4.4.1 Bảo vệ rừng Khốn BVR: Cơng tác khốn BVR cần xem xét lại giá người dân nhận khốn có đảm bảo bảo vệ rừng tốt hay khơng Việc phân bố khốn BVR cịn chưa đồng nên cẩn kế hoạch rõ ràng Đẩy mạnh công tác hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, tăng cường mơ hình sống kết hợp với rừng để nâng cao sinh kế thu nhập cho người dân Cần ưu tiên cho đối tượng sống vùng đệm Giao khốn bảo vệ rừng góp phần nâng cao ý thức bảo vệ rừng tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân Tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái Vườn Cùng với thực khen thưởng cơng dân có tinh thần trách nhiệm tốt bảo vệ rừng VQG Ba Vì Tăng cường hoạt động bảo vệ rừng: Xây dựng mạng lưới quản lý tuần tra bảo vệ rừng: Tổ chức mạng lưới quản lý bảo vệ sâu rộng tới cộng đồng dân cư, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương thúc đẩy việc thành lập tổ bảo vệ rừng thơn/xóm Động viên, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Các cán Đội chuyên trách Vườn thường xuyên thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát tài nguyên toàn địa phận VQG tuyến đường Phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý vụ vi phạm lâm luật Thực chặt chẽ nội quy bảo vệ xây dựng rừng Nâng cao trình độ nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm Đồng thời trao đổi, học tập công tác bảo vệ VQG khác Đồng thời, xử lý thích đáng theo quy định pháp luật hành vi vi phạm quy chế quản lý, bảo vệ rừng VQG Ba Vì Chủ động nắm bắt xử lý kịp thời vi phạm, không dung túng hay lơ trách nhiệm đội ngũ cán Bảo vệ phục hồi sinh cảnh:Xác định sinh cảnh chủ chốt để phục hồi bảo vệ Cần ưu tiên cho việc phục hồi đơn vị sinh cảnh, nơi có lồi hoang dã gặp nguy hiểm, ngăn chặn hiệu hoạt động khai thác gỗ, săn bắt, chăn thả gia súc, cháy rừng 50 4.4.2 Về Phịng cháy, chữa cháy rừng Tuy tình trạng cháy rừng có giảm bớt ý thức đại đa số người dân tốt, cần nâng cao chất lượng PCCCR VQG Cụ thể sau: - Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho cán VQG Ba Vì người dân địa phương thông qua lớp tập huấn diễn tập - Phối hợp quyền địa phương quan chức cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, đồng thời trung tâm dự báo khí tượng thủy văn vùng, khu vực cập nhật thông tin diễn biến thời tiết - Chủ động nguồn vốn phục vụ công tác chữa cháy rừng - Ngăn chặn tuyên truyền tới người dân việc dùng lửa 4.4.3 Giải pháp công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phưưương vùng đệm VQG Ba Vì Vì cần tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác bảo vệ phát triển rừng khu vực; Thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Tăng cường tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giá trị kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phịng rừng đặc biệt diện tích rừng VQG Ba Vì quản lý Tăng cường giáo dục Pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhân dân Thực thường xuyên công tác tuyên truyền giáo dục đến tận người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng VQG Ba Vì Hiện trạng rừng đất rừng: Với tổng diện tích có rừng: 7.809,94 ha, đó: Rừng tự nhiên: 3.657,34 (chiếm 46,83% diện tích đất có rừng), Rừng trồng diện tích: 4.152,60 (chiếm 53,17% diện tích đất có rừng) Diện tích đất chưa thành rừng:1.892,47 ha, diện tích trồng chưa thành rừng 612,53 ha; đất khoanh ni tái sinh (DT2) 397,41 diện tích đất trống khác 882,53 Về trạng sử dụng đất: VQG Ba Vì cịn có nhiều bất cập, khó khăn quản lý, cụ thể: VQG Ba Vì nằm địa giới hành 15 xã, thị trấn thuộc 05 huyện, thành phố 02 đơn vị quản lý cấp tỉnh; diện tích rừng khơng lớn, tồn nhiều yếu tố chồng lấn quyền sử dụng đất 5.1.2 Công tác bảo vệ rừng - Vườn có lực lượng đơng đảo người dân địa phương tham gia cơng tác nhận khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ tích cực cho lực lượng Kiểm lâm vườn công tác tuần tra QLBVR Tuy nhiên công tác khốn BVR cịn chậm, diện tích kinh phí chưa cao Có nguồn thu nhập ổn định cho người dân Đời sống người dân cải thiện - Bên cạnh người dân tự giác việc tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng có nhận thức tốt việc bảo vệ tài nguyên rừng PCCCR: triển khai tượng cháy rừng nguyên nhân khách quan chủ quan - Cơng tác PCCCR cịn hạn chế, có giảm số vụ cháy rừng theo ý kiến cán vấn biến đổi khí hậu gây khó khăn lớn cho công tác PCCCR Đồng thời khách du lịch cắm trại đốt lửa dễ gây cháy rừng - Trong việc đánh giá này, đa số người dân cho vụ cháy rừng tự nhiên, với cơng tác tun truyền quan quyền tốt nên khơng có tình trạng người dân lên rừng dùng lửa để đốt Công tác xử lý vi phạm - Tổ chức tuần tra ngăn chặn hành vi phá rừng vùng nóng Mỗi địa bàn giao cụ thể cho cán Kiểm lâm, từ Kiểm lâm gắn bó với địa bàn, phối hợp chặt chẽ với quyền lực lượng bảo vệ địa phương 52 5.1.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới công tác BVR - Cơng tác khốn BVR cịn chậm, diện tích kinh phí chưa cao - Việc ngăn chặn hành vi chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi hạn chế Chưa kịp thời phát vi phạm, số vụ vắng chủ chiếm tỷ lệ cao - Cơng tác PCCCR cịn hạn chế, có giảm số vụ cháy rừng theo ý kiến cán vấn biến đổi khí hậu gây khó khăn lớn cho cơng tác PCCCR Đồng thời khách du lịch cắm trại đốt lửa dễ gây cháy rừng - Trong việc đánh giá này, đa số người dân cho vụ cháy rừng tự nhiên, với cơng tác tun truyền quan quyền tốt nên khơng có tình trạng người dân lên rừng dùng lửa để đốt - Người dân cho công tác kiểm tra tốt, nhiên phạm vi rộng lực lượng nên người dân thấy có nhiều vụ cịn chưa thể bắt Một số người dân cịn vơ ý thức vi phạm, bị báo cáo lên quyền lại chưa có hình thức xử lý phù hợp 5.1.4 Đề xuất giải pháp: Cơng tác khốn BVR cần xem xét lại giá người dân nhận khốn có đảm bảo bảo vệ rừng tốt hay khơng Việc phân bố khốn BVR chưa đồng nên cẩn kế hoạch rõ ràng Thực chặt chẽ nội quy bảo vệ xây dựng rừng Nâng cao trình độ nghiệp vụ lực lượng kiểm lâm Đồng thời trao đổi, học tập công tác bảo vệ VQG khác Chủ động nắm bắt xử lý kịp thời vi phạm, không dung túng hay lơ trách nhiệm đội ngũ cán Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho cán VQG Ba Vì người dân địa phương thông qua lớp tập huấn diễn tập Phối hợp quyền địa phương quan chức cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, đồng thời trung tâm dự báo khí tượng thủy văn vùng, khu vực cập nhật thông tin diễn biến thời tiết Tăng cường tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giá trị kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng rừng đặc biệt diện tích rừng VQG Ba Vì quản lý 53 5.2 Tồn Trong trình đánh giá, đề tài cịn số thiếu sót: - Do thời gian thực tập ngắn, địa bàn thực tập rộng yếu tố hậu dịch Covid19 nên đề tài tiến hành xã thuộc vùng đệm VQG Ba Vì Việc đánh giá khơng mang tính đại diện cao, đánh giá không thực sát thực tế - Chưa có thời gian tìm hiểu sâu số hoạt động quản lý bảo vệ rừng VQG tham gia người dân công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương làm ảnh hưởng đến nhận định đánh giá đề tài 5.3 Kiến nghị Từ tồn có số kiến nghị sau: - Nhà trường cần tăng thời gian thực tập, hỗ trợ kinh phí, q trình sinh viên thực tập để sinh viên có thêm thời gian, để có điều kiện nghiên cứu rõ hơn, xác vấn đề nghiên cứu - Số lượng xã điều tra nhiều hơn, để có số liệu khách quan xác cho tồn VQG 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng Công tác quản lý bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừngVườn quốc gia Ba Vì từ năm 2019- đến Báo cáo tổng kết Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì năm 2020 Đàm Vũ Trường Giang (2017) “Nghiên cứu đặc phân bố lồi Hoa Tiên (Asarum glabrum Merr.) phục vụ cơng tác bảo tồn lồi Vườn quốc gia Ba Vì” Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà & TS Đỗ Văn Trường Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp Hoàng Thị Thu Thuỷ (2020) “Thực trạng quản lý phát triển rừng Việt Nam”, Tạp chí số & kiện, http://consosukien.vn/thu-c-tra-ng-qua-n-ly-va-pha-ttrie-n-ru-ng-vie-t-nam.htm, truy cập ngày 11/04/2022 FAO, The state of the world’s forests, 2020 Luật Lâm Nghiệp 2017 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghị định Số: 99/2010/NĐ-CP Về sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nghị định Số: 75/2015/NĐ-CP Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 10 Nguyễn Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Kim Oanh (2014), “Giải pháp góp phần hồn thiện chế quản lý chia sẻ lợi ích quản lý sử dụng rừng đặc dụng” Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 11 “Phương án quản lý bảo tồn phát triển bền vững vườn quốc gia Ba Vì, giai đoạn 2021 – 2030”, Vườn quốc gia Ba Vì (2020) 12 TS Hà Cơng Tuấn 2015, “Nhìn lại lâm nghiệp 2011-2015, định hướng phát triển bền vững đến 2020” 13 Trần Thanh Mai (2018) “Đánh giá tham gia cộng đồng địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng xã Lê Lợi huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh” Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh & T.S Nguyễn Hồng Hải Khóa luận tốt nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Trần Minh Tuấn, Vũ Anh Tài (2014) “Đa dạng thảm thực vật biến đổi thực vật theo độ cao vườn quốc gia Ba Vì”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra cán Kiểm Lâm quyền địa phương Phần 1: Thông tin chung Xin ông (bà) cho biết tên, tuổi, đơn vị công tác? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phần 2: Thông tin chi tiết Câu 1: Ơng (bà) cho biết cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm gần VQG Ba Vì Hạt thực nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 2: Ơng (bà) cho biết kết đạt tồn hạn chế vườn cơng tác QLBVR? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng (bà) cho biết cơng tác giao khốn bảo vệ rừng năm gần VQG Ba Vì thực nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 4: Ơng (bà) cho biết kết đạt tồn hạn chế Vườn cơng tác khốn bảo vệ rừng hình thức mang lại hiệu tốt hơn? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng (bà) cho biết cơng tác kiểm tra, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm phòng cháy chữa cháy rừng năm gần VQG Ba Vì thực nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 6: Ơng (bà) cho biết cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức người dân quản lý bảo vệ rừng năm gần VQG Ba Vì Hạt phối hợp với quyền xã địa phương thực nào? Làm để nâng cao hiệu công tac này? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 7: Ông (bà) cho biết số đề xuất công việc cần phải làm ưu tiên để nâng cao hiệu công tác QLBVR VQG Ba ……………………………………………………………………………… 56 Phụ lục 2: Phiếu điều tra người dân địa phương Phần 1: Thông tin chung Xin ông(bà) cho biết tên, tuổi, ngành nghề, dân tộc, xã sinh sống? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần 2: Thông tin chi tiết Câu 1: Ơng (bà) cho biết cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm gần VQG Ba Vì Hạt thực nào? Kết hạn chế, yếu Vườn gì? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ở thơn mình, ơng(bà) thấy ý thức người dân việc tự giác tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 3: Ơng (bà) cho biết kết nhận giao khoán bảo vệ rừng năm gần VQG Ba Vì thực nào? Đánh giá số tiền nhận khốn QLBVR? Kiến nghị QLBVR Vườn? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Ơng (bà) thấy quyền địa phương Hạt kiểm lâm thực công tác phịng cháy chữa cháy rừng VQG Ba Vì nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 5: Ơng (bà) thấy cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm quyền xã Hạt kiểm lâm nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 6: Ông (bà) thấy hiệu công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức quản lý bảo vệ rừng quyền xã Hạt Kiểm Lâm nào? 1.Tốt Bình thường Kém Khơng có ý kiến Câu 7: Theo Ơng (bà) Vườn cần hoạt động giúp bà để QLBVR tốt hơn? …………………………………………………………………………………… 57

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN