Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NHÀ MÁY NHÔM NGỌC DIỆP, KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, VĂN LÂM, HƯNG YÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Sinh viên thực hiện: Đỗ Hồng Long Khóa học: 2017-2021 Hà Nội, 2021 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan ngành sản xuất Nhôm 1.2.Nguồn đặc trưng chất thải ngành sản xuất Nhôm 1.3.Một số phương pháp xử lý nước thải, khí thải sản xuất Nhơm 1.3.1 Xử lý nước thải sản xuất 1.3.2.Xử lý khí thải sản xuất 10 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 13 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 14 2.4.2 Phương pháp khảo điều tra, sát thực địa 14 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 14 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng nghiệm 16 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1.Tổng quan khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hưng Yên 23 3.2.Vị trí địa lý nhà máy Ngọc Diệp 23 3.3.Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 25 ii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Quy trình sản xuất Nhơm nhà máy Ngọc Diệp 27 4.2 Quy trình cơng nghệ xử lý chất thải thải nhà máy 36 4.2.1.Công nghệ xử lý khí thải 36 4.2.2.Công nghệ xử lý nước thải 39 4.3 Đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải Nhà máy 45 4.3.1 Tính tốn tải lượng chất thải phát sinh 45 4.3.2 Đánh giá hiệu xử lý 50 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải, khí thải cho Nhà máy 64 4.4.1 Biện pháp quản lý 64 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật 64 4.4.3 Biện pháp giáo dục môi trường 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ii iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học ngành Khoa học Mơi trường khóa 2017- 2021 nhằm trang bị thêm kỹ cần thiết cho thân việc thực khóa luận tốt nghiệp q trình giúp hồn thiện kiến thức kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, tăng khả thực tế cho sinh viên Được đồng ý Trường Đại học Lâm Nghiệp, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải Nhà máy Nhôm Ngọc Diệp, Khu công nghiệp Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên” Đến khóa luận hịa thành Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường truyền đạt cho em kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Văn Năng, thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ, dành nhiều thời gian tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới anh chị Phòng nghiên cứu chất lượng Môi trường vimcert 208 & vilas 1330 tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập số liệu phân tích mẫu nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu hạn chế hiểu biết có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đỗ Hoàng Long iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Biochemical Oxygen Demand- BOD COD DO TSS BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam KCN Khu công nghiệp SXSH Sản xuất 10 SCR Song chắn rác Nhu cầu oxy sinh học Chemical Oxygen DemandNhu cầu oxy hóa học Dessolved Oxygen - Hàm lượng oxy hòa tan Total Suspended Solids-Tổng chất rắn lơ lửng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một vài thông số nước thải sản xuất Nhôm Bảng 2: Quy trình sơ chế Nhôm phế liệu Bảng 1: Định mức phát thải khí thải từ q trình nấu Nhơm có sử dụng Nhơm phế liệu 20 Bảng 1: Nguồn phát sinh ô nhiễm giai đoạn hoạt động 31 Bảng 2: Nguồn nước thải hoạt động sản xuất Nhôm 35 Bảng 3: Kết tính tốn tải lượng khí thải bụi phát sinh sử dụng nhiên liệu dầu 45 Bảng 4: Kết tính tốn tải lượng khí thải bụi phát sinh sử dụng nhiên liệu dầu 46 Bảng 5: Kết tính tốn nồng độ khí thải bụi phát sinh sử dụng nhiên liệu dầu 47 Bảng 6: Khối lượng khí thải phát sinh từ q trình nấu Nhơm 47 Bảng 7: Nồng độ bụi khí thải tạo từ q trình nấu luyện giai đoạn nâng công suất 48 Bảng 8: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 49 Bảng 9: Chất lượng khí thải nhà máy sau xử lý 50 Bảng 10: Chất lượng khơng khí mơi trường lao động 51 Bảng 11: Chất lượng nước thải nhà máy sau xử lý 52 Bảng 12: Hiệu suất xử lý BOD5 hệ thống 54 Bảng 13: Hiệu suất xử lý COD hệ thống 55 Bảng 14: Hiệu suất xử lý tổng N hệ thống 56 Bảng 15: Hiệu suất xử lý Tổng P hệ thống 57 Bảng 16: Hiệu suất xử lý tổng dầu mỡ hệ thống 58 Bảng 17: Hiệu suất xử lý Tổng bụi hệ thống 60 Bảng 18: Mối liên quan nồng độ CO triệu chứng nhiễm độc 60 Bảng 19: Hiệu suất xử lý CO hệ thống 61 Bảng 20: Hiệu suất xử lý NOx hệ thống 62 Bảng 21: Tác động SO2 người động vật 62 Bảng 22: Hiệu suất xử lý SO2 hệ thống 63 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí thực dự án đồ hành tồn khu vực 24 Hình 2: Quy trình sơ chế Nhơm phế liệu 28 Hình 3: Sơ đồ công nghệ sản xuất Nhôm billet 29 Hình 4: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải khu vực đúc Nhơm 37 Hình 5: Cấu tạo thiết bị lọc bụi túi vải 37 Hình 6: Cấu tạo tháp hấp thụ 38 Hình 7: Hệ thống thu gom nước mưa nhà máy 40 Hình 10: Biểu đồ so sánh BOD5 trước sau xử lý với Tiêu chuẩn KCN 53 Hình 11: Biểu đồ so sánh COD trớc sau xử lý 54 Hình 12: Biểu đồ so sánh tổng N trước sau xử lý 55 Hình 13: Biểu đồ so sánh tổng P trước sau xử lý 56 Hình 14: Biểu đồ so sánh tổng dầu mỡ trước sau xử lý 57 Hình 15 : Biểu đồ so sánh bụi tổng trước sau xử lý 59 Hình 17: Biểu đồ so sánh NOx trớc sau xử lý 61 Hình 18: Biểu đồ so sánh SO2 trước sau xử lý 62 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển vượt bậc ngành công nghiệp năm vừa qua đem lại nhiều lợi ích cho người, nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy phúc lợi xã hội….có thể nói việc phát triển cơng nghiệp nhu cầu tất yếu cho phát triển Bên cạnh lợi ích to lớn đó, đồng thời ngành Cơng nghiệp mang lại cho thách thức to lớn thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường gia tăng Để khắc phục vấn đề này, nước giới, có Việt Nam hướng tới việc phát triển kinh tế bền vững nhằm giải thách thức tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Nhờ đặc tính: cách âm, cách nhiệt tốt, chịu lực, tải trọng nhẹ… đặc biệt khả tái chế cao khiến cho nhôm trở thành kim loại dùng phổ biến Từ sản phẩm sinh hoạt gia đình xoong, nồi, cửa…; đến ngành công nghiệp bia rượu nước giải khát; linh kiện, thiết bị… Vì vậy, ngành cơng nghiệp sản xuất nhơm, lị đúc nhơm ngày phát triển mở rộng sản xuất Mặc dù nước thải sinh q trình sản xuất Nhơm không nhiều Tuy nhiên, chúng lại chứa nhiều chất độc hại đến môi trường, kim loại (Fe, Si, Cu, Mn), nước thải có tính kiềm… nước thải sản xuất nhơm khơng xử lý gây nhiễm mơi trường cao tính độc hại thành phần có Khơng thế, q trình trình nấu nhơm phát sinh nhiều vấn đề mơi trường: dịng khí thải có nhiệt độ cao, bụi kim loại, khí bao gồm CO2, SO2, CO, NOx, khí hợp chất Flo,… Nếu vấn đề khơng xử lý cách triệt để gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đặc biệt sức khỏe người Nằm khu công nghiệp Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên với quy mô diện tích 75.000m2 nhà máy sản xuất Nhơm Ngọc Diệp số nhà máy sản xuất Nhôm mang thương hiệu DINOSTAR Mặc dù nhà máy trang bị riêng hệ thống xử lý nước thải, khí thải để đáp ứng chất lượng nước thải, khí thải đầu trước thải mơi trường Tuy nhiên, hệ thống giai đoạn vận hành thử nên chưa thể xác định rõ hiệu xử lý hệ thống, thơng số đầu có đảm bảo theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải, khí thải hay khơng Do đó, em chọn đề tài: “Đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải nhà máy Nhôm Ngọc Diệp, Khu công nghiệp Phố Nối A, Văn Lâm, Hưng Yên” nhằm đánh giá hiệu xử lý nước thải, khí thải nhà máy tìm điểm thiếu xót khâu thiết kế, quản lý kỹ thuật để từ đưa giải pháp nhằm bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành sản xuất Nhôm Nhơm kim loại có màu trắng bạc, ánh kim mờ, nhẹ, mềm thứ hai sau vàng Khi để ngồi khơng khí nhơm dễ bị oxi hóa thành lớp oxit mỏng Lớp oxit làm kim loại nhơm có khả chống ăn mịn cao bền vững Nhơm có tỷ trọng riêng 1/3 đồng hay sắt Dễ uốn dễ gia cơng Vì kim loại dùng nhiều lĩnh vực gia cơng khí xác [13] Trong lịch sử, nhôm coi kim loại quý vàng Đối với ngành cơng nghiệp kim loại tương đối mới, sản xuất khoảng 100 năm trở lại Tuy nhiên nhờ đặc tính vượt trội như: 1) Khối lượng riêng nhỏ 1/3 thép Nên nhôm vật liệu phù hợp lĩnh vực chế tạo cần trọng đến trọng lượng Chẳng hạn như: Hàng không, vận tải, chế tạo máy móc, xây dựng… 2) Tính chống ăn mịn tự nhiên: Do đặc tính ơxy hố biến lớp bề mặt nhơm thành ơxít nhơm (Al 2O3) có khả chống ăn mịn cao Do chúng dùng đa ngành mà khơng cần lớp sơn bảo vệ Để tăng tính chống ăn mịn, người ta thường làm cho lớp ơxít nhơm dày thêm cách anot hố 3) Tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt: Tính dẫn điện tính dẫn nhiệt nhôm không tốt đồng Nhưng nhôm phong phú, dễ thao tác chi phí nên chúng sử dụng phổ biến Trong thực tế, kim loại nhôm sử dụng thay hiệu cho đồng 4) Nhiệt độ nóng chảy: Nhơm nóng chảy nhiệt độ 660 độ C So với hợp kim khác nhơm có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp Vì thuận tiện cho việc nấu chảy đúc, rèn Tuy nhiên điều làm nhôm hợp kim nhôm không sử dụng nhiệt độ cao 300-400 độ C 5) Độ bền độ cứng thấp, dẻo bền dai Dễ dàng kéo sợi, ép hay gia công thành biên dạng theo mong muốn [13] ảnh hưởng lớn với môi trường đặc biệt môi trường nước Các kết nghiên cứu khoa học cho thấy ô nhiễm dầu mỡ khoáng gây hậu nghiêm trọng hệ sinh thái sơng, biển Thậm trí với hàm lượng dầu 0,2 mg/l nước biển làm chết phù du làm thức ăn cho cá, tôm làm thối, hỏng trứng cá, tôm tạo màng bề mặt, làm giảm lượng oxy nước dẫn đến chết lồi thủy sinh Dầu mỡ khống cịn tích lũy lớp trầm tích ven bờ đáy sơng, biển, nơi trú ngụ sinh vật đáy làm suy giảm thành phần loài nguy hiểm làm biến loài sinh vật đáy Vì vậy, nước thải nhiễm dầu mỡ khống phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải bỏ môi trường Dựa vào biểu đồ so sánh tổng lượng dầu mỡ trước sau xử lý, ta đưa hiệu suất xử lý tổng dầu mỡ hệ thống Bảng 16: Hiệu suất xử lý tổng dầu mỡ hệ thống Lần Lần Lần Thời gian Hiệu suất xử lý (%) 99% 99% 99% Kết luận: Qua biểu đồ so sánh ta thấy tiêu nước thải trước xử lý vi phạm tiêu chuẩn KCN từ 2-3 lần, riêng tiêu tổng dầu mỡ số lên tới gần 15 lần, nguyên nhân nước thải cơng đoạn nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt, tắm rửa, nấu nướng cơng nhân viên Qua q trình xử lý thông số đầu nước thải đạt tiêu chuẩn, hiệu xử lý trung bình vào khoảng 80-90%%, đặc biệt với dầu mỡ hiệu xử lý lên tới 99% Đối với tiêu Nito tổng số hiệu xử lý tương đối thấp so tiêu lại (khoảng 70%) nhiên nằm giới hạn cho phép KCN Khí thải 58 Để so sánh hiệu xử lý khí thải ta so sánh thơng số khí thải trước xử lý sau xử lý sau so sánh với QCVN 19:2009/BTNMT Các thông số cần khảo sát là: Tổng bụi, NOx, CO, NO2 - Hiệu xử lý tổng bụi Sau nước thải qua hệ thống xử lý kết phân tích cho thấy tổng bụi đạt QCVN 19:2009/BTNMT Bụi tổng(mg/l) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Lần Lần Trước xử lý 400 400 Lần 400 Sau xử lý 97.6 110.3 104.8 QCVN 160 160 160 Hình 15 : Biểu đồ so sánh bụi tổng trước sau xử lý Bụi gây tác hại cho máy móc sức khỏe người Đối với máy móc thiết bị: Bụi gây tác hại làm cho máy móc thiết bị chóng mịn, bám vào mạch động điện gây tượng đoản mạch cháy động điện Đối với sức khỏe người: Bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lông dẫn đến bệnh viêm da, bám vào niêm mạc gây viêm niêm mạc Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn bám vào mắt làm xây xát thủng giác mạc, làm giảm thị lực mắt Bụi chứa khơng khí nên tác hại lên đường hơ hấp chủ yếu Bụi gây viêm mũi, viêm phế quản Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hơ hấp khó thở, ho khạc đờm, đau ngực,… Bụi gây biến chứng thành lao, suy phổi mãn tính, bệnh bụi phổi 59 Dựa vào biểu đồ so sánh tổng bụi trước sau xử lý, ta đưa hiệu suất xử lý tổng bụi hệ thống Thời gian Bảng 17: Hiệu suất xử lý tổng bụi hệ thống Lần Lần Lần 76% Hiệu suất xử lý (%) 72% 74% - Hiệu xử lý CO Sau nước thải qua hệ thống xử lý kết phân tích cho thấy hàm lượng CO khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT CO(mg/l) 700 600 500 400 300 200 100 Lần Lần Lần Trước xử lý 661 661 661 Sau xử lý 1.98 2.62 2.43 50 50 50 Tiêu chuẩn KCN Hình 16: Biểu đồ so sánh CO trước sau xử lý Là chất khí khơng màu, khơng mùi có lực mạnh với hemoglogin chiếm chỗ oxy máu gây thiếu oxy cho thể Khí CO gây chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, ngất gây rối loạn nhịp tim Mối liên quan CO triệu chứng nhiễm độc nêu bảng: Bảng 18: Mối liên quan nồng độ CO triệu chứng nhiễm độc Nồng độ CO (ppm) Triệu chứng 50 Nhiễm độc vừa 100 Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt 250 Nhiễm độc nặng, chóng mặt 60 Nồng độ CO (ppm) Triệu chứng 500 Buồn nôn 1000 Hôn mê 10000 Chết Dựa vào biểu đồ so sánh hàm lượng CO trước sau xử lý, ta đưa hiệu suất xử lý CO hệ thống Bảng 19: Hiệu suất xử lý CO hệ thống Lần Lần Thời gian Hiệu suất xử lý (%) 99% 99% Lần 99% - Hiệu xử lý NOx - Sau nước thải qua hệ thống xử lý kết phân tích cho thấy hàm lượng NOx khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT 500 NOx(mg/l) 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Trước xử lý Sau xử lý Tiêu chuẩn KCN Lần Lần Lần 460 460 460 110.7 142.8 120.6 150 150 150 Hình 17: Biểu đồ so sánh NOx trớc sau xử lý Trong khí thải động đốt khí NOx tồn chủ yếu hai dạng NO NO2 NO2 khí có mùi gắt màu nâu đỏ Với hàm lượng nhỏ gây tác hại cho phổi, niêm mạc Ngồi ra, NO2 cịn phản ứng với gốc hyđroxyl (HO- ) khí để hình thành axít HNO3 theo nước mưa rơi xuống mặt đất gây tác hại đến cơng trình, vật dụng làm kim loại, đá vôi, đá hoa, gây ô nhiễm nitơ cho nguồn nước mặt 61 NO khí khơng mùi, gây tác hại cho hoạt động phổi, gây tổn thương niêm mạc Trong khí quyển, NO khơng ổn định nên bị ơxi hóa tiếp thành NO2 kết hợp với nước tạo thành axit HNO3 Dựa vào biểu đồ so sánh hàm lượng NO2 trước sau xử lý, ta đưa hiệu suất xử lý NOx hệ thống Bảng 20: Hiệu suất xử lý NOx hệ thống Lần Lần Lần Thời gian Hiệu suất xử lý (%) 76% 69% 76% - Hiệu xử lý SO2 Sau nước thải qua hệ thống xử lý kết phân tích cho thấy hàm lượng SO2 khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT SO2(mg/l) 250 200 150 100 50 Lần Lần Lần Trước xử lý 232 232 232 Sau xử lý 1.03 1.14 1.09 20 20 20 QCVN Hình 18: Biểu đồ so sánh SO2 trước sau xử lý SO2 khí khơng màu, có vị cay, mùi khó chịu Các triệu chứng xuất bị ngộ độc: tức ngực, đau đầu, nơn mửa dẫn đến tử vong Ngồi SO2 cịn tác dụng với nước mơi trường khơng khí ẩm tạo thành axit H2SO4, mưa xuống phá hủy cơng trình vật dụng kim loại vật liệu đá vôi, đá hoa, đá phiến Bảng 21: Tác động SO2 người động vật 62 Giới hạn độc tính 30 – 20 mg SO2/m3 Kích thích đường hơ hấp, ho 50 mg SO2/m3 Liều nguy hiểm sau hít thở (30 – 60 phút) 260 – 130 mg SO2/m3 Liều gây chết nhanh (30 – 60 phút) 1300 – 1000 mg SO2/m3 Dựa vào biểu đồ so sánh hàm lượng SO2 trước sau xử lý, ta đưa hiệu suất xử lý SO2 hệ thống Thời gian Bảng 22: Hiệu suất xử lý SO2 hệ thống Lần Lần Lần Hiệu suất xử lý (%) 99% 99% 99% Kết luận: Hàm lượng chất nhiễm có khí thải trước xử lý vượt giới hạn cho phép quy định Cột B (Kp=0,8, Kv=1) QCVN 19:2009/BTNMT khí thải công nghiệp bụi chất vô Đặc biệt 02 chất SO2 CO có hàng lượng vượt giới hạn gấp nhiều lần SO2 tác nhân gây tượng mưa axit phá hủy cơng trình, người tiếp xúc với chúng nồng độ cao gây bỏng rát CO với nồng độ cao gây đau đầu, hoa mắt, chóng mắt chí mê bất tỉnh dẫn tới tử vong chúng liên kết với hemolobin máu người từ làm giảm khả vận chuyển oxi máu làm giảm lượng oxi lên não Vì cần thiết phải tiến hành xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường trước ngồi mơi trường Kết cho thấy khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn khí thải đầu Các chất xử lý triệt để tồn dư lượng nhỏ nằm ngưỡng cho phép Hiệu xuất xử lý cao đạt khoảng 80%, với số chất hiệu xử lý lên tới 99% SO2 CO Với tiêu bụi tổng chất NOx hiệu xử lý vào khoảng 70% nhiên chất lượng khí thải đầu nằm ngưỡng cho phép 63 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm trì hiệu xử lý nước thải, khí thải cho nhà máy 4.4.1 Biện pháp quản lý Để trì hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải công ty, để tài đưa giải pháp quản lý cụ thể quản lý công nghệ tốt áp dụng SXSH hoạt động sản xuất nhà máy nhằm giảm thiểu lượng chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu tác động mơi trường, xem xét áp dụng giải pháp sau: 1) Phân luồng dịng thải: Nước nhiễm học, nước nhiễm bẩn hóa chất, hữu cơ, chất rắn, dầu mỡ, khí sạch, khí có mùi khó chịu….Đây biện pháp vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính quản lý hữu hiệu kinh tế để giảm bớt định mức tiêu hao lượng, hóa chất thời giảm lượng lớn nước thải khí thải cần xử lý 2) Đào tạo hệ thống cán quản lý, vận hành có chun mơn cao Định kỳ huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên Cán công nhân viên phải trang bị hướng dẫn sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân 3) Bố trí cán chuyên trách bảo vệ mơi trường để quản lý chặt chẽ công tác BVMT nhà máy 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật 1) Vệ sinh kiểm tra máy móc hệ thống định kỳ 2) Bảo dưỡng: điều chỉnh, kiểm tra sửa chữa hệ thống xử lý chất thải nhằm phát vấn đề từ sớm có hành động trước xảy vấn đề nghiêm trọng 3) Thay vật liệu lọc trang thiết bị cần thiết theo yêu cầu tư vấn bên thi công lắp đặt hệ thống 4) Cần lấy mẫu nước thải, khí thải trước sau xử lý để phân tích kiểm tra theo dõi trình hoạt động hệ thống định kỳ 64 4.4.3 Biện pháp giáo dục môi trường 1) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến mơ hình quản lý cơng nghệ thân thiện với môi trường 2) Đưa nội dung BVMT vào chương trình tạo tập huấn cho cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm khóa luận tốt nghiệp thực tập nhà máy Ngọc Diệp nhằm nghiên cứu vấn đề có liên quan tới nước thải, khí thải nhà máy, đề tài rút kết luận sau: Nước thải, khí thải hoạt động sản xuất Nhơm có nguy tiểm ẩn cao để trở thành tác nhân gây nhiễm môi trường không xử lý cách Các chất độc hại SO2, NOx, CO… có hàm lượng cao gấp nhiều lần quy chuẩn BTNMT Nước thải chủ yếu công đoạn đúc nhôm từ hoạt động sinh hoạt công nhân viên nhà máy hàm lượng dầu mỡ khống nước thải cao cần phải xử lý triệt để trước đưa vào hệ thống xử lý chung KCN Chất lượng nước thải, khí thải sau xử lý tiêu chuẩn cho phép với hiệu xuất sử lý tồn hệ thống vào khoảng 80% Hiện cơng nghệ cơng nghệ thích hợp áp dụng nhiều để xử lý nước thải khí thải cho hoạt động sản xuất nhôm với quy mô lớn 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, khóa luận tồn số vấn đề sau: 1) Do hệ thống xử lý nước thải nhà máy chạy ngầm bên nên khóa luận tiến hành phân tích nước thải sau xử lý nhà máy Số liệu nồng độ chất nhiễm nước thải đầu vào tính tốn cách ước tính tải lượng chất thải sinh hoạt 260 cơng nhân Do đó, việc lấy số liệu thu so sánh với quy chuẩn nước thải đấu nối KCN chưa thật xác nước thải đầu vào gồm 02 loại nước thải là: nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất 2) Khóa luận chưa lượng hóa hết chi phí lợi ích mà hệ thống mang lại cho mơi trường tương lai, chưa đánh giá kết kinh tế mà hệ thống đem lại 66 3) Do hạn chế thời gian, kinh phí, dịch covid, đề tài tiến hành lấy mẫu 03 lần kết đánh giá mang tính chất tham khảo 4) Do trình độ chun mơn cịn hạn chế, q trình lấy mẫu phân tích mẫu chưa thật chuẩn xác nên khơng tránh khỏi sai số 5.3 Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng hiệu xử lý chất thải nhà máy - Thực nghiên cứu lợi ích chi phí hệ thống xử lý chất thải mang lại - Khóa luận cần có thời gian tìm hiểu nghiên cứu dài nhằm đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải nhà máy cách xác.Cần tăng số lượng mẫu phân tích, số phân tích nhằm đảm bảo tính khách quan - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực địa thân 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) QCVN 19: 2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô cơ) Bộ Tài nguyên Môi trường (2021) QCVN 40:2021/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp) Bộ Tài ngun Mơi trường (2017) THƠNG TƯ 24/2017/TT-BTNMT (Thông tư quy định kỹ thuật quan trắc môi trường) Cổng thông tin điện tử Tỉnh Hưng Yên, Khu công nghiệp Phố Nối A https://banqlkcn.hungyen.gov.vn/portal/Pages/201209/Khu20cC3B4ng20nghiE1 -4130b9fe336f569.aspx, Truy cập ngày 22/6/2021 Trần Ngọc Chấn (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Trường đại học xây dựng Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hảo (2016), Bài giảng môn học Công nghệ môi trường, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Bùi Văn Năng (2018), Bài giảng Phân tích mơi trường, Đại học Lâm Nghiệp Vương Văn Quỳnh (2012), Bài giảng đánh giá môi trường, Đại học Lâm Nghiệp V.S.Nhikitin (2000), tính tốn khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn thấp 10.Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (1995) TCVN 5999:1995 (Chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu nước thải) 11.Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2016) TCVN 6663-3:2016 - (Chất lượng nước - lấy mẫu - phần 3: bảo quản xử lý mẫu nước) 12.Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2009) TCVN 5977:2009 (Phát thải nguồn tĩnh – xác định nồng độ khối lượng bụi phương pháp thủ công) 13.Wikipedia tiếng Viêt, Nhôm Nhôm hợp kim https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B4m, Truy cập ngày 22/6/2021 i PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực đề tài Hình 1: Hình ảnh khu xử lý khí thải khu vực Đúc Nhơm Hình 2: Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải tập trung cơng suất 100m3/ngày ii Hình 3: Hình ảnh vị trí lấy mẫu chất thải iii Hình 4: Hình ảnh đo đạc (thơng số đo nhanh) lấy mẫu chất thải phân tích phịng nghì thí nghiệm iv Hình 5: Hình ảnh ngun liệu đầu vào dây chuyền sản xuất v