1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH: QLTNR MÃ SỐ: 7620211 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực : Nguyễn Đức Trọng Khóa học : 2017 – 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên quy lớp 62B - QLTNR, khoa QLTNR - MT, Trường Đại học Lâm Nghiệp giúp em mở mang thêm nhiều kiến thức lý thuyết thực hành chuyên ngành, điều giúp cho thân em có kỹ thuận lợi cho cơng việc sau Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp em nhận động viên giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô bạn sinh viên Khoa Nhà trường, ủng hộ Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc - Tỉnh Hịa Bình, Ban quản lý rừng đặc dụng Pu Canh, Quỹ bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hịa Bình, Bộ Mơn Kỹ thuật môi trường Trường Đại học Lâm Nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hòa trực tiếp hướng dẫn bảo em hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp 62B - QLTNR bên cạnh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, q trình làm khóa luận em cịn tồn nhiều khiếm khuyết nội dung chưa đầy đủ điều kiện thời gian nguồn kinh phí có hạn em mong thầy, bạn đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận đầy đủ Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2021 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1 Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) 1.1.2 Môi trường rừng 1.1.3 Dịch vụ môi trường rừng 1.1.4 Hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.2 Các nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 CHƯƠNG II 13 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nội dung 13 2.2.3 Phạm vi không gian 13 2.2.4 Phạm vi thời gian 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động chi trả DVMTR địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 14 2.3.2 Đánh giá hiệu hoạt động chi trả DVMTR huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 14 iii 2.3.3 Xác định yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu 15 2.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chi tiết 17 CHƯƠNG III 21 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 21 3.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Vị trí địa lý quan hệ vùng 23 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 23 3.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 Chương IV 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đánh giá thực trạng tình hình triển khai chi trả DVMTR huyện Đà Bắc 31 4.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Đà Bắc 31 4.1.2 Công tác bảo vệ phát triển rừng 32 4.1.3 Tình hình triển khai chi trả DVMTR 34 4.1.4 Những khó khăn thuận lợi thực giao khoán QLBVR 39 4.2 Hiệu công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 41 4.2.1 Hiệu sách chi trả DVMTR đến đến công tác QLBVR 45 4.2.2 Hiệu sách chi trả DVMTR đến mặt kinh tế 48 4.2.3 Hiệu sách chi trả DVMTR đến mặt môi trường 48 4.3 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức hoạt động chi trả DVMTR 50 4.3.1 Thuận lợi, hội 50 4.3.2 Tồn tại, khó khăn 51 4.4 Giải pháp nâng cao thực sách chi trả 54 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật 54 4.4.2 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 55 4.4.3 Giải pháp chế sách 57 4.4.4 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 58 iv CHƯƠNG V 60 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận chung 60 5.2 Tồn 60 5.3 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 01: Một số hình ảnh điều tra thực địa 64 Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CHI TRẢ DVMTR TẠI ĐÀ BẮC, HOÀ BÌNH 66 Phụ lục 03: Tổng hợp đơn giá, diện tích chi trả DVMTR huyện Đà Bắc năm 2018 đến 2020 68 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL CITES CTO ĐHLN DVMTR FAO GÐGR GEF GTZ HGÐ HST ICRAF IFAD KFW4 KNTS NLKH NN & PTNT PAM PCCCR PEES PES QLRBV UBND WB WTO Ban quản lý Công ước bn bán lồi động thực vật q Chứng hấp thụ bon thương mại Đại học lâm nghiệp Dịch vụ môi trường rừng Tổ chức nông lương liên hiệp quốc Giao đất, giao rừng Quỹ Mơi trường Tồn cầu Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức Hộ gia đình Hệ sinh thái Trung tâm Nông - Lâm Thế giới Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc Tế Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức Khoanh nuôi tái sinh Nông lâm kết hợp Nông nghiệp phát triển nông thôn Chương trình lương thực giới Phịng cháỹ chữa cháy rừng Chi trả dịch môi trường rừng Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Quản lý rừng bền vững Uỷ ban nhân dân Ngân hàng giới Tổ chức thương mại quốc tế vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích quy hoạch loại rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 34 Bảng 4.1: diện tích loại rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa bình 41 Bảng 4.2 Đơn giá chi trả DVMTR 57 Bảng 4.3 Tổng hợp kết chi trả DVMTR năm 2019 58 Bảng 4.4: Kết tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đổi với chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu (SWOT) 62 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sơ đồ hoạt động chi trả tiền DVMTR huyện Đà Bắc 47 Biểu đồ 4.2: Loại rừng giao khoán bảo vệ 51 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ hộ chi trả DVMTR (có) .51 Biểu đồ 4.4: Đánh giá từ việc hưởng lợi từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 52 Biểu đồ 4.5: Tham gia hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng (có) 52 Biểu đồ 4.6: Hình thức giao khoán phù hợp 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hun đà Bắc tỉnh Hịa Bình 21 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quan trọng hoạt động sống người, nguồn tài nguyên vô quý giá đất nước, có giá trị to lớn ảnh hưởng đến đời sống người dân nước nói chung khu vực miền núi nói riêng Ngoài việc nguồn cung cấp gỗ, củi sản vật từ rừng phục vụ đời sống ngày rừng cịn có vai trị to lớn việc chống xói mịn, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt, hấp thụ CO2, bảo vệ đất, chống cát bay, chống lại tượng sa mạc hóa, đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên Ngồi có vai trị quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên, nhận thức số người dân vai trò rừng nhiều hạn chế, tập qn canh tác, lợi ích kinh tế trước mắt tàn phá tài nguyên rừng Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường biến đổi khí hậu tồn cầu, gia tăng xuất bất thường trận bão, lũ có cường độ sức tàn phá lớn, suy thối đất đai, nguy sa mạc hóa diện rộng gây lo ngại lớn phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia có Việt Nam Chính phủ có nhiều sách để bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, việc đầu tư gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thơng qua ngân sách nhà nước đáp ứng 30-40 % nhu cầu, bên cạnh nhiều năm qua người lao động ngành lâm nghiệp trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng hưởng phần giá trị sử dụng nhà nước hỗ trợ, không đủ nguồn thu để tái tạo rừng đáp ứng nhu cầu cần thiết cho sống họ Trong xã hội, cộng đồng cá nhân không trực tiếp tham gia bảo vệ phát triển rừng lại hưởng lợi nhiều từ dịch vụ rừng tạo bảo vệ môi trường, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, cảnh quan mà trả tiền cho người bảo vệ phát triển rừng, đảm bảo bền vững Trong năm qua sách chi trả dịch vụ môi trường rừng mang lại hiệu tích cực như: góp phần vào hạn chế xói mịn, lũ lụt, trì nguồn nước, - Hiện nay, cán kiểm lâm nhận - Cơng nghệ thường xun cập nhật , địi nhiều quan tâm hỗ trợ từ hỏi cán kiểm lâm địa bàn phải nhanh phía nhà nước quan chức nhạy tiếp thu để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng việc - Cơng nghệ phát triển, máy móc kỹ thuật - Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm đại giúp ích nhiều công tác trước pháp luật trước Chủ tịch UBND quản lý, bảo vệ huyện vấn đề liên quan đến rừng mà - Cán kiểm lâm ngày trẻ, hứa trình độ, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm hẹn chất lượng chuyên môn ngày cán không cao làm ảnh hưởng đến dự án tăng - Hiện nay, Đảng Nhà nước chuẩn - Tình trạng che giấu, sợ truy cứu trách hóa cán cơng chức, viên chức nên nhiệm diễn năm gần cán công chức, viên chức cấp xã cử đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ tốt công tác cấp xã - Cán cấp xã người có uy tín nên việc hịa giải tranh chấp lĩnh vực lâm nghiệp ngày tốt 4.4 Giải pháp nâng cao thực sách chi trả Kết điều tra vấn, khảo sát thực địa, nghiên cứu xác định tồn tại, khó khăn, hội thách thức hoạt động chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu, từ kết nghiên cứu đến số giải pháp nâng cao hiệu chi trả dịch vụ mơi trường rừng, có giải pháp tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng, giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, giải pháp bảo vệ phát triển rừng, giải pháp giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp, giải pháp chế sách giải pháp nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 4.4.1 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật a) Về tuyên truyền Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tiếp tục tham mưu cho Sở Nông nghiệp PTNT tăng cường phối hợp với sở, ngành có liên quan có Sở Thơng tin truyền thơng, Đài phát 54 truyền hình, báo Hịa Bình UBND huyện Đà Bắc tổ chức tuyên truyền sách chi trả DVMTR đến người dân, cộng đồng, quyền địa phương lưu vực hình thức sau: Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề cấp tỉnh liên quan đến PES nhằm phổ biến nội dung sách đến sở, ngành, đơn vị cấp tỉnh Biên tập viết, hình ảnh để phổ biến phương tiện thông tin đại chúng Nhằm làm rõ ý nghĩa sách, giải thích điều khoản sách, tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ thực sách Xây dựng, lắp đặt bảng tuyên truyền lớn địa phương, in ấn, phát hành tờ rơi tuyên truyền, b) Về tập huấn kỹ thuật Ban Quản lý Quỹ Bảo vệ, phát triển rừng Phòng, chống thiên tai tỉnh tham mưu cho Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức tập huấn nghiệp vụ thực sách chi trả DVMTR, tập trung vào nội dung như: Xác định, thống kê đơn vị sử dụng DVMTR, xác định phạm vi, ranh giới, diện tích khu rừng có cung ứng DVMTR cho chủ rừng - Hướng dẫn công tác lập kế hoạch, giám sát việc giải ngân, toán tiền DVMTR, giám sát việc quản lý, bảo vệ rừng, báo cáo, đánh giá kết chi trả dịch vụ môi trường rừng, Lập thủ tục hợp đồng, nghiệm thu, toán tiền DVMTR 4.4.2 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng Giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp: - Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tượng, đó, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng, làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng giao cho đối tượng để làm xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất, nhận rừng Đối với diện tích chưa giao, đẩy nhanh tiến độ giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp Ưu tiên giao, khốn rừng phịng hộ cho cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia định để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Cho thành phần kinh tế giao, thuê rừng đặc dụng để sử dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 55 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quyền lợi nghĩa vụ giao đất, giao rừng -Khuyến khích chủ rừng làm tốt, có hiệu để nhân rộng xử lý nghiêm chủ rừng vi phạm pháp luật - Khuyến khích động viên người dân tham gia chế ưu tiên, hỗ trợ chuyển giao công nghệ Phục hồi rừng: Đầu tư trồng rừng toàn đất trống, đồi núi trọc không đủ điều kiện khoanh ni phục hồi rừng - Trồng rừng phịng hộ: Đầu tư trồng rừng phịng hộ diện tích đất trống trảng cỏIa đất trống bụi Ib có số tái sinh nhỏ 400 / tất dạng đất thuộc khu vực phòng hộ, có độ dốc nhỏ 35%, tầng đất từ trung bình đến dày (trên 50 cm), tỷ lệ đá lẫn nhỏ 40 % có khả tiếp cận Bố trí lồi trồng Lạt, Luổng, Trám, Mỹ ), lồi thích hợp với điều kiện sinh thái vùng, kết hợp cho nhiều gỗ, củi lâm sản khác, đáp ứng mục đích phịng hộ chống xói mịn, giảm dịng chảy bề mặt, tăng lượng nước thấm vào đất nhiều v.v - Trồng rừng đặc dụng: Trồng rừng đối tượng đất trống tràng cỏ (trạng thái Ia), đất trống bụi (trạng thái Ib) nằm khu rừng đặc dụng Xn liên Bố trí lồi địa mọc tự nhiên vùng - Trồng rừng sản xuất: Tổ chức trồng đối tượng đất trống trảng cỏ ( trạng thái Ia), đất trống bụi (trạng thái Ib), đất trống có gỗ tái sinh (Ic) không đủ điều kiện khoanh nuôi phục hồi rừng, đất cài tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt Bố trí lồi có giá trị kinh tế, có yêu cầu sinh thái phù hợp với điều kiện lập địa vùng gây trồng loài keo tai tượng, keo tràm, keo lai, mỡ, bổ đề, tre, luồng 56 Tăng cường hoạt động bảo vệ rừng: Tổ chức xếp lại lực lượng kiểm lâm theo hướng, tăng cường vai trò chức tham mưu công tác bảo vệ phát triển rừng, thực thi pháp luật lâm nghiệp cho cấp quyền tỉnh, huyện, xã Tăng cường lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng đảm bảo bình quân 500ha / người khu rừng đặc dụng, 1.000ha/người khu rừng phòng hộ Đầu tư trang thiết bị đại hố cơng tác quản lý rừng, kiểm kê rừng theo định kỳ, củng cố cập nhật sở liệu tài nguyên rừng Rà soát, xây dựng bổ sung chốt, trạm gác bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao lực công chức kiểm lâm QLBVR, kiện toàn, củng cố ban huy vấn đề cấp bách QLBVR, ban huy phòng cháy chữa cháy rừng, tổ chức có hiệu diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng Các chủ rừng tổ chức, phải thực rà soát, xây dựng Đề án khoán bảo vệ rừng Đề án bảo vệ rừng phải ưu tiên khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình dân tộc thiểu số sống gần rừng, tăng khả hưởng lợi trực tiếp từ rừng, bao gồm khoản thu từ dịch vụ môi trường đem lại, để thay dần hình thức khốn tiền từ ngân sách nhà nước 4.4.3 Giải pháp chế sách Thực nghiêm quy định pháp luật quyền hưởng lợi, nghĩa vụ bảo vệ phát triển rừng Phổ biến rộng rãi luật bảo vệ phát triển rừng chủ trương, sách Đảng Nhà nước chi trả DVMTR cho tầng lớp nhân dân cho nhà đầu tư nước.Sử dụng có hiệu nguồn vốn chi trả DVMTR để đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng, xây dựng sở hạ tầng lâm sinh như: đường ranh cản lửa, biển niêm yết nội quy bảo vệ rừng, bể chứa nước hỗ trợ cho công tác bảo vệ rừng Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Trong 57 trọng khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản sở gắn chia sẻ lợi ích với cộng đồng Tiếp tục thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt, đảm bảo chế độ trợ cấp ưu đãi theo quy định 4.4.4 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR Đây giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện nâng cao lực công tác hệ thống giám sát đánh giá chất lượng DVMTR Giải pháp bao gồm giải pháp nâng cao nhận thức bên liên quan, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Ban giám sát đánh giá, đầu tư sở vật chất phục vụ giám sát đánh giá Cụ thể sau: - Nâng cao nhận thức bên liên quan tổ chức hoạt động tuyên truyền giác ngộ vai trò rừng, nghĩa vụ bảo vệ phát triển rừng nghĩa vụ chi trả DVMTR cho tầng lớp nhân dân đặc biệt đơn vị quản lý rừng, chủ rừng đơn vị tham gia sử dụng dịch vụ môi trường rừng Hình thức hiệu phát truyền hình, lồng ghép vào hội nghị đại biểu cấp kể hội nghị cấp thôn bàn, lồng ghép tuyên truyền vào chương trình giáo dục tiểu học phổ thông, thiết kế dạng tờ rơi, pano, biểu ngữ - Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho Ban giám sát đánh giá kết khảo sát thực tiễn cho thấy nghiệp vụ chuyên môn phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR hạn chế Vì vậy, giải pháp cần tập trung chủ yếu vào phương pháp, kỹ thuật kỹ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên nước Cụ thể cần tập huấn kiến thức kỹ sử dụng công cụ phần mềm cần thiết máy định vị GPS, hệ thống thông tin địa lý (GIS), thu thập xử lý ảnh viễn thám, biện pháp điều tra đánh giá trường lâm học, kỹ thuật thu thập phân tích mẫu nước, đo lưu lượng dòng chảy, cần trang bị kiến thức kỹ xác định ranh giới lưu vực Ngoài cần tập huấn nâng cao nhận thức sách có liên quan Đảng Nhà nước, hình thức 58 sử dụng hiệu kinh tế thu từ sử dụng dịch vụ nguồn nước rừng - Đầu tư xây dựng trang thiết bị phục vụ giám sát đánh giá để đáp ứng mục tiêu giám sát đánh giá chất lượng DVMTR đạt hiệu cao, cần phải đầu tư nâng cấp trụ sở làm việc tổ quan trắc thuỷ văn mơi trường có, bổ sung thêm nhân để thành lập thêm 01 tố quan trắc thuỷ văn mơi trường Ngồi ra, cần đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ giám sát đánh giá chất lượng DVMTR như: Máy định vị, thiết bị dụng cụ quan trắc lưu lượng phù sa, máy vũ kế lưu tốc kế, thiết bị lấy mẫu bảo quản mẫu nước để phân tích độ mặn, độ pH, hàm lượng NPK, máy tính phần mềm phục vụ phân tích khơng gian biên tập đồ (GIS), giải đoán ảnh viễn thám xử lý thống kê (SPSS) 59 CHƯƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chung Qua kết nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng tiềm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình như: q trình phổ biến, tuyên truyền, tổ chức thực sách trả DVMTR huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình thời gian qua; hệ thống đạo hệ thống quản lý thực chi trả DVMTR; trình thực thu , chi giải ngân chi trả tiền DVMTR Xác định phạm vi đối tượng hình thức chi trả DVMTR; hệ thống giám sát đánh vai trò, trách nhiệm bên liên quan trình tổ chức thực hiện; Đánh giá tác động sách mặt kinh tế, xã hộ, mơi trường, công tác quản lý bảo vệ rừng cải thiện sinh kể người dân làm nghề rừng cộng đồng địa phương Đồng thời tồn tại, hạn chế,đưa Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật Giải pháp bảo vệ phát triển rừng Giải pháp chế sách Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR góp phần nâng cao hiệu thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình thời gian tới 5.2 Tồn Đề tài nghiên cứu phạm vi rộng huyện miền núi Huyện Đà Bắc có diện tích rừng lớn tỉnh Hịa Bình, đường lối lại khó khăn, thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài số tồn sau: - Kết nghiên cứu, đánh giá sâu tác động hiệu sách dựa vào kết vấn bên liên quan, nên phản ánh định tính, chưa đánh giá phân tích sâu sắc định lượng tác động, hiệu sách mặt kinh tế, xã hội mơi trường - Chưa nghiên cứu, lượng hóa giá trị hạn chế xói mịn đất, trì điều tiết nguồn nước theo loại rừng lưu vực chi trả - Chưa nghiên cứu sâu hệ số điều chỉnh mức chi trả DVMTR (K) 60 - Việc nghiên cứu bổ sung đối tượng thu, chi chưa đề cập sâu 5.3 Khuyến nghị Chính sách chi trả DVMTR vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn thiện quy định khung pháp lý chế trả, việc quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR thuận lợi - Tiếp tục có nghiên cứu sâu rộng giá trị DVMTR hệ sinh thái tạo ra, xác định mức chi trả DVMTR có tính thuyết phục tạo đồng thuận cho bên tham gia có liên quan - Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng tầm vĩ mô để đưa hệ số điều chỉnh K mức chi trả DVMTR theo cách tính chung nhất, đơn giản, dễ sử dụng, có sở khoa học tính thuyết phục cao khuyến khích người dân bảo vệ rừng, làm giầu rừng nâng cao chất lượng rừng - Tiếp tục có nghiên cứu lượng hóa giá trị hạn chế xói mịn, trì điều tiết nguồn nước rừng lưu vực chi trả - Tiếp tục có nghiên cứu hệ thống thơng giám sát đánh giá q trình thực thi sách, cung cấp dịch vụ - Tiếp tục nghiên cứu tác động hiệu sách trả DVMTR mặt kinh tế, xã hội môi trường để từ xây dựng giải pháp đồng chiến lược lâu dài cho việc thực sách phát huy tinh hiệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Lâm nghiệp 2017 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Phát triển rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Báo cáo số 898 / BC - BNN - PC ngày 31/3/2010 vể sơ kết tình hình triển khai Quyết định số 380 / QĐ TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội Nguyễn Thành Công (2007) “ Chỉ trả dịch vụ mơi trường đói nghèo – Những học kinh nghiệm quốc tế " Tạp chí kinh tế mơi trường trang 1013 11 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008) Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Khởi động thực hiện, Hà Nội 12 Forest Trends Nhóm Katoomba (2010) Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội 13 Forest Trends (2011) Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội 14 Hoàng Minh Hà Vũ Tấn Phương (2008) Chi trả dịch vụ môi trường Kinh nghiệm học Việt Nam Nhà xuất Thông Tấn Hà Nội 10 15 Heal G (1999) Định nghĩa dịch vụ hệ sinh thái Trưởng kinh doanh Columbia Hà Nội 11 Vũ Thị Thu Hương (2010) Chi trả dịch vụ môi trường – kinh nghiệm giới áp dụng Việt Nam Luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Vũ Thị Thu Hương (2011) Nghiên cứu xây dựng sở liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên Quang Hà Nội 13 Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007) Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên Tổ chức Forest Trends 14 Phùng Văn Khoa (2010) Nghiên cứu xây dựng Hệ thống giám sát đánh giá chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng ( PES ) Sơn La Hà Nội 62 15 Nhóm Cộng tác Kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trường rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng 16 Vũ Tấn Phương (2006) “ Giá trị môi trường dịch vụ mơi trường rừng " Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội 17 Pagiola S Platais G (2002) Báo cáo ý tưởng chiến lược môi trường Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Ngân hàng Thế giới Washington 18 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2007) Báo cáo kết nghiên cứu lượng giả kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp & PTNT(2018), Quyết định số 3042/ QĐ-UBND việc phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2017-2025, định hướng 2030 tỉnh hịa bình 20 Nguyễn phượng lê (2019), đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình 21 Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2019), Quyết định số 444 QĐ-UBND việc áp dụng hệ số K lơ rừng thực Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Hịa Bình 22 Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2019), Quyết định số 3042 QĐ-UBND phê duyệt kết rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng vào giai đoạn 2017-2025, định hướng tỉnh hịa bình 63 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình 2: phó chủ tịch xa Tân Minh Hình 3: Trưởng ban Quản Lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh 64 65 Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CHI TRẢ DVMTR TẠI ĐÀ BẮC, HỒ BÌNH Họ tên người trả lời vấn: Giới tính .Tuổi: Dân tộc: Địa chi: Điện thoại: Trình độ học vấn Hộ gia đình ơng/bà có người Nghề nghiệp/hoạt động tạo thu nhập gia đình ơng/bà gì? Thời gian (gia đình) ơng/bà sống địa phương: Gia đình ơng/bà thuộc nhóm sau đây:  Được nhà nước cấp đất để trồng rừng (diện tích: ha)  Được nhà nước giao rừng (diện tích:  Nhận khốn bảo vệ rừng (diện tích:  Thành viên cộng đồng thôn nhà nước giao rừng để quản lý theo sách lâm nghiệp cộng đồng (diện tích: ha)  Không giao đất, giao rừng sinh sống gần khu vực rừng  Khác: 66 Ơng/bà cho biết diện tích rừng địa phương ông/bà chủ yếu thuộc nhóm sau đây:  Rừng đặc dụng  Rừng trồng Rừng phòng hộ  Rừng tự nhiên  Rừng sản xuất Đất trống, đồi trọc Khác: 10 Diện tích rừng ơng /bà có chi trả DVMTR khơng? Nếu khơng, sao? Ơng bà có muốn nhận tiền chi trả DVMTR? 11 Ông/bà cho biết nguồn lợi chủ yếu mà hộ gia đình ơng/bà hưởng từ rừng? 12 Ông/bà có biết, có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phương không? 13 Nếu có tham gia hoạt động bảo vệ rừng, gia đình ông / bà tham gia hình thức nào? 14 Nếu không tham gia, đề nghị cho biết lý sao? 15 Ơng / bà có thấy việc hưởng lợi từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thỏa đáng hay khơng? Nếu có, ơng cho biết thêm chi tiết: Nếu không, ông bà cho biết sao? 16 Ơng / bà có biết, tham gia hình thức quản lý rừng cộng đồng địa phương không? 17 Nếu ông bà thành viên tổ bảo lâm nhận khoán bảo vệ rừng, đề nghị ơng bà cho biết lợi ích quản lý rừng cộng đồng gia đình ơng / bả ? 18 So với trước đây, mơ hình giúp giải khó khăn gì? 19 So với trước thay đổi (tiền bạc, thu nhập, nhận thức, tiếp cận thơng tin) gia đình? 20 Ơng / bà có cho có quyền can thiệp, thường xuyên đóng góp ý kiến để cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng tốt ? 21 Để diện tích rừng địa phương ơng bà sinh sống quản lý, bảo vệ tốt, theo ơng / bà hình thức giao khốn phù hợp ? 67 Phụ lục 03: Tổng hợp đơn giá, diện tích chi trả DVMTR huyện Đà Bắc năm 2018 đến 2020 2018 Lưu vực thủy điện Đơn giá chi trả Thủy điện Hịa Bình 293,619 Thủy điện Suối Nhạp 46,494 Thủy điện Đồng Chum 85,052 Lưu vực nhà máy nước VINACONEX nhà máy nước khác 17,154 Tổng 221,077 2019 Diện tích cung ứng (ha) Rừng tự nhiên 30,917.42 7,863.70 4,963.49 189.80 43,934.41 Đơn giá chi trả rừng trồng 2020 Diện tích cung ứng (ha) Rừng tự nhiên rừng trồng Đơn giá chi trả Diện tích cung ứng (ha) Rừng tự nhiên 13,061.80 359,018 29,156.35 16,330.42 241,424 27,588.60 3,651.67 22,202 7,562.52 4,232.02 30,059 7,274.80 2,335.42 26,387 4,723.20 2,720.56 73,168 4,374.59 727.59 13,536 184.74 749.17 16,757 125.38 19,776.48 255,890 41,626.81 24,032.17 181,284 68 rừng trồng 17,668.73 4,455.95 2,994.68 793.07 39,363.37 25,912.43

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN