Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài lát hoa (chukrasia tabularis a juss ) tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc tỉnh hòa bình

63 0 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài lát hoa (chukrasia tabularis a juss ) tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2011 – 2015 kết thúc Để đánh giá kết học tập cửa sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss.) Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc- tỉnh Hịa Bình” Chun đề đƣợc hoàn thành dƣới cố gắng thân trực tiếp hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng, thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc – Hịa Bình, bạn sinh viên trƣờng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất tình cảm quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, bƣớc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, bạn sinh viên, nhƣ quan tâm vấn đề để chun đề tơi đƣợc hồn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Bàn Thị Qúy i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đƣờng kính thân tầm cao 1,3m Hvn Chiều cao vút N/ha Số N/km Số km ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Phân bố Lát hoa theo vị trí chân sƣờn đỉnh 30 Bảng 4.2: Phân bố Lát hoa theo độ cao so với mặt biển 31 Bảng 4.3: Phân bố Lát hoa theo khu vực thung, núi đá, núi đất 32 Bảng 4.4: Một số tiêu kích thƣớc thân Lát hoa trƣởng thành 33 Bảng 4.5: Tầng bụi, thảm tƣơi độ tàn che, độ che phủ 39 Bảng 4.6: Tổ thành loài kèm lâm phần Lát hoa 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phân bố Lát hoa khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.2: Thân Lát hoa Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015) 34 Hình 4.3: Cành Lát hoa Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015) 35 Hình 4.4: Lá Lát hoa giai đoạn con, Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015) 36 Hình 4.5: Gốc Lát hoa Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015 ) 37 Hình 4.6: Tán Lát hoa Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015) 39 Hình 4.7: Lát hoa tái sinh tự nhiên Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015 ) 43 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.2 Việt Nam 10 1.3 Tại Khu bảo tồn Phu Canh 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa, vấn 14 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 15 2.4.2.1 Công tác chuẩn bị 15 2.4.2.2 Điều tra thực địa 15 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí ranh giới 21 v 3.1.2 Địa hình, địa 21 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 22 3.1.4 Địa chất Đất 22 3.1.5 Tài nguyên rừng Khu bảo tồn 23 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân tộc 24 3.2.2 Dân số, lao động giới 25 3.2.3 Hiện trạng sản xuất 25 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 27 3.2.5 Văn hóa – Xã hội 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Phân bố loài Lát hoa khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Phân bố theo mặt phẳng ngang 29 4.1.2 Phân bố theo đai độ cao 30 4.1.2.1 Phân bố theo vị trí tƣơng đối: chân, sƣờn, đỉnh 30 4.1.3 Đặc điểm địa hình, đất đai nơi có lồi Lát hoa phân bố 31 4.2 Đặc tính sinh học sinh thái học Lát hoa khu vực nghiên cứu 32 4.2.1 Đặc điểm hình thái 32 4.2.2 Đặc điểm thực vật nơi có Lát hoa phân bố 38 4.2.3 Đặc điểm tái sinh loài Lát hoa 42 4.3 Các nhân tố tác động đến Lát hoa khu vực nghiên cứu 44 4.3.1 Những nhân tố tác động trực tiếp 44 4.3.2 Các mối đe dọa gián tiếp 44 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lát hoa KBT Phu Canh 46 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 46 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 49 4.4.2.1 Giải pháp kinh tế 49 vi 4.4.2.1 Giải pháp xã hội 49 4.4.3 Về chế sách, đầu tƣ nghiên cứu khoa học 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng di sản vô giá lồi ngƣời, tài ngun sống đặc biệt có tác dụng nhiều mặt Rừng cung cấp sản phẩm cho kinh tế quốc dân mà có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng sống, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng diện tích rừng bị thu hẹp dần khai thác không hợp lý nạn phá rừng bừa bãi Rừng tự nhiên Việt Nam bị tàn phá nặng nề, từ năm 1980 Trong vòng 50 năm qua triệu rừng (năm 1943 14,3 triệu nhƣng đến năm 1993 9,5 triệu ha), tính trung bình năm 100 ngàn rừng Những năm gần diện tích rừng có xu hƣớng tăng lên rõ rệt, nhiên chất lƣợng rừng ngày giảm sút Đối với rừng tự nhiên diện tích rừng giàu trung bình cịn 1.4 triệu (chiếm 13% so với diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên cịn lại ít, chủ yếu phân bố vùng sâu xa, vùng núi cao nơi có độ dốc lớn nên khả khai thác gỗ để phục vụ cho nhu cầu xã hội bị hạn chế Chính tình trạng ảnh hƣởng đến tác dụng bảo vệ rừng tới môi trƣờng, tƣợng biến đổi khí hậu nhƣ thiên tai xảy bất ngờ thƣờng xuyên đe dọa ngƣời mà cịn ảnh hƣởng đến diện tích rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đƣợc thành lập theo Quyết định số 1649/QĐ-UB, ngày 15/10/2001 UBND tỉnh Hịa Bình Khu bảo tồn cách thị trấn Đà Bắc khoảng 37 Km phía Tây, cách thành phố Hịa Bình 50 km Tổng diện tích tự nhiên 5.647,7ha Khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học quan trọng nhờ có hệ sinh thái thảm thực vật rừng kín rộng thƣờng xanh nhiệt đới nhiệt đới núi thấp, đặc trƣng cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Ngoài ra, Khu bảo tồn cịn có vị trí vơ quan trọng phòng hộ đầu nguồn, cung cấp nƣớc cho hồ Sơng Đà, bảo vệ mơi trƣờng điều tiết khí hậu cho khu vực; bảo vệ tính đa dạng sinh học có tầm quan trọng cấp quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đƣợc coi Khu bảo tồn với hệ sinh thái số lƣợng hệ động thực vật phong phú với lồi có giá trị cao Khu bảo tồn có nhiều nỗ lực công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh vật nhƣ: điều tra lập danh lục loài động, thực vật, trùng, bị sát, lƣỡng cƣ, Hiện nay, Khu bảo tồn có số lồi lâm sản gỗ có giá trị kinh tế cao bị khai thác mức, cần đƣợc bảo tồn, có lồi Lát hoa Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss.), đƣợc biết đến lồi gỗ q, có vân vòng năm đẹp (nhất gốc rễ), màu đỏ sáng, cứng trung bình, co giãn, khơng mối mọt, đƣợc ƣa chuộng kiến trúc đóng đồ dùng gia đình nhƣ giƣờng, tủ, bàn ghế, đồ mỹ nghệ xuất Do Lát hoa cho gỗ tốt giá trị kinh tế cao nên loài Lát hoa bị khai thác cạn kiệt, đƣợc cảnh báo sách đỏ Việt Nam 2007 (phần thực vật) cấp VU Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, số lƣợng cá thể loài Lát hoa tự nhiên cịn ít, theo thơng tin cán kỹ thuật Khu bảo tồn cung cấp, chƣa có nghiên cứu để bảo tồn phát triển loài Do vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss.) Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh huyện Đà Bắc- tỉnh Hòa Bình”, với mong muốn góp phần nhỏ bé cho cơng tác bảo tồn lồi thực vật q Lát hoa Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các nhà lâm sinh quan niệm rằng, cấu trúc rừng (forest structure) xếp tổ chức nội hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc tính sinh thái học khác chung sống hài hịa đạt tới ổn định tƣơng đối giai đoạn định tự nhiên Cũng theo quan điểm này, Phùng Ngọc Lan (1986) cho rằng: cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Còn quan điểm sản lƣợng, Husch,B.(1982), cấu trúc phân bố kích thƣớc lồi cá thể diện tích rừng Nhƣ vậy, thấy cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật, thực vật môi trƣờng sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc hình thức bên phản ánh nội dung bên hệ sinh thái Trên quan điểm sản lƣợng cấu trúc rừng phản ánh sức sản xuất rừng theo điều kiện lập địa Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc tổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… Nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc chuyển từ mơ tả định tính sang phân tích đinh lƣợng dƣới dạng mơ hình hóa tốn học nhằm khái quát hóa quy luật tự nhiên Trong đó, quy luật phân bố, tƣơng quan số nhân tố điều tra đƣợc quan tâm nghiên cứu 1.1 Thế giới Những nghiên cứu phân bố rừng + Khái niệm khu phân bố Khu phân bố taxon thực vật khu vực sống taxon mặt đất Phạm vi cƣ trú cá thể loài khu phân bố lồi thực vật San: Sảng nhung Rer: Re rừng Hog: Gạo Ngh: Nghiến Sem: Sến mật Lkh: Loài khác Qua bảng số liệu tổ thành loài kèm lâm phần Lát hoa ta thấy đƣợc số lƣợng loài kèm 20 lồi Trong có 10 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, Trẩu lồi kèm nhiều Lát hoa với hệ số tổ thành 1.83 chiếm 18.3% Tiếp theo lồi Lịng mang thƣờng Xoan ta với hệ số tổ thành 1.17 Có thể nói Lát hoa lồi thƣờng xuyên kèm với quần xã thực vật Điều đáng quan tâm trình điều tra 10 trung tâm khơng thấy xuất Lát hoa Điều phản ánh đƣợc lồi Lát hoa tồn thành quần thể rõ rệt Do đó, q trình gây trồng lồi Lát hoa điều quan trọng định thành công hay thất bại vấn đề bảo tồn phát triển 4.2.3 Đặc điểm tái sinh loài Lát hoa Trong q trình điều tra tơi nhận thấy lồi Lát hoa có phân bố rộng, gặp tất khu vực điều tra, dạng địa hình đồi núi cao, đồi núi thấp thung lũng, vị trí chân, sƣờn, đỉnh đồi Đồng thời q trình điều tra tơi ghi nhận đƣợc 21 Lát hoa tái sinh với chiều cao dao động từ 20 – 160cm Cây Lát hoa tái sinh bắt gặp tất khu vực điều tra, dƣới tán Lát hoa trƣởng thành cách xa tầm 20 – 30 m Tái sinh chủ yếu hạt Theo kết vấn ngƣời dân nơi đƣợc biết: Lát hoa rừng nhiều nhƣng đến trƣởng thành cịn lại Đó q trình chọn lọc tự nhiên, cạnh tranh không gian sống, dinh dƣỡng, ánh sáng,… Cây 42 có khả canh tranh mạnh với loài khác nhƣ cạnh tranh đƣợc cá thể lồi sống xót trƣởng thành Những khơng có khả cạnh tranh bị chết Tuy nhiên, theo điều tra thực tế cho thấy việc tái sinh tự nhiên loài nên việc bảo tồn nguồn gen loài cần đặc biệt quan tâm Hình 4.7: Lát hoa tái sinh tự nhiên Phu Canh (Bàn Thị Quý, 04.2015 ) 43 4.3 Các nhân tố tác động đến Lát hoa khu vực nghiên cứu 4.3.1 Những nhân tố tác động trực tiếp + Trong khu vực điều tra bắt gặp nhiều khúc gỗ lớn Lát hoa bị khai thác, đƣờng kính khúc gỗ bị khai thác nằm khoảng từ 30 – 45cm Trong nhà hộ dân, thấy sản phẩm nhƣ bàn ghế, giƣờng, tủ,….hầu hết đƣợc làm từ gỗ Lát hoa Theo nhƣ vấn ngƣời dân nơi đƣợc biết Lát hoa đƣợc dùng để đóng đồ dùng gia dụng đƣờng kính lên đến 100cm Nhƣng Lát hoa to nhƣ khơng cịn bị ngƣời dân khai thác hết Việc khai thác vận chuyển gỗ nhƣ làm ảnh hƣởng lớn đến tầng tái sinh dƣới tán rừng + Vẫn số hộ dân sinh sống gần Khu bảo tồn, họ phát đốt rừng làm nƣơng rẫy Đây nguyên nhân gây cháy rừng, gây ảnh hƣởng to lớn đến công tác bảo tồn phát triển không với lồi có nguồn gen q mà cịn ảnh hƣởng đến tất lồi khác có tự nhiên + Trâu, bò ngƣời dân thả rông Khu bảo tồn gây ảnh hƣởng lớn đến lớp tái sinh rừng + Các tuyến đƣờng giao thông địa bàn Khu bảo tồn ảnh hƣởng đến tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn, chia cắt sinh cảnh sống loài thực vật nhƣ động vật Khu bảo tồn Hơn nữa, tuyến đƣờng tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ tiếp cận gây tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng Mặt khác tuyến đƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản trái phép qua địa bàn gây khó khăn cho lực lƣợng bảo vệ rừng 4.3.2 Các mối đe dọa gián tiếp + Chính đói nghèo cộng đồng sinh sống Khu bảo tồn nguyên nhân gián tiếp ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên rừng Khu bảo tồn 44 + Áp lực dân số mối đe dọa lớn tài nguyên rừng Dân số sống Khu bảo tồn 11.207 ngƣời tỷ lệ tăng dân số hàng năm ƣớc tính 1,3% Trong tỷ lệ số ngƣời độ tuổi lao động nơi khác để sinh sống lại cân với tỷ lệ tăng dân số học (ngƣời từ nơi khác đến sinh sống khu vực), với số liệu cho thấy sức ép dân số khu vực Khu bảo tồn lớn Nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, đất sản xuất nông nghiệp, gỗ sử dụng làm nhà sử dụng vào mục đích khác tăng lên, ngày tạo nên sức ép lớn Khu bảo tồn + Năng lực trình độ nhận thức ngƣời dân sinh sống khu vực Khu bảo tồn thấp, số ngƣời khơng biết chữ số ngƣời khơng biết nói tiếng phổ thơng cịn cao (chủ yếu phụ nữ ngƣời cao tuổi) Do ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số ngƣời dân nhìn thấy lợi nhuận trƣớc mắt bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép che giấu, không phát giác, tố giác đối tƣợng vi phạm, chí chống lại lực lƣợng quan chức thi hành nhiệm vụ + Năng lực quản lý thi hành pháp luật cịn hạn chế: Chính quyền địa phƣơng số xã Khu bảo tồn chƣa thực vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lƣợng chức năng, coi vấn đề bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm BQL Khu bảo tồn Lực lƣợng Kiểm lâm rừng đặc dụng mỏng, trình độ lực cịn hạn chế, thiếu trang thiết bị, phƣơng tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu nên khơng thể kiểm soát đƣợc hết hoạt động khai thác tài nguyên rừng Khu bảo tồn Công tác tuyên truyền giáo dục đƣợc cán BQL KBT triển khai cho ngƣời dân bảo vệ tài nguyên rừng nhƣng hiệu không cao, chƣa lồng ghép đƣợc vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế, phƣơng thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo Do không thông thuộc ngôn ngữ, phong tục tập quán ngƣời dân nên chƣa có cách thức tiếp cận truyền đạt hiệu đến ngƣời dân 45 + Ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng: Kinh tế thị trƣờng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy ngƣời dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều ngƣời bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lát hoa KBT Phu Canh 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật Để xây dựng đƣợc chƣơng trình bảo tồn nguồn gen lồi rừng việc làm cần thiết phải khảo sát để xác định phạm vi phân bố loài, cấu trúc thành phần quần thể, kiến thức sinh thái loài nhƣ khả gây trồng sử dụng sản phẩm lồi Đối với Lát hoa, đứng trƣớc nguy tuyệt chủng tự nhiên, quần thể chúng bị giảm mạnh khai thác q mức ngƣời dân Số lƣợng lồi cịn ngồi tự nhiên không nhiều, giá trị kinh tế lớn nên thƣờng xuyên bị khai thác, dẫn đến bị đe dọa Vì cần có biện pháp bảo tồn nguồn gen loài Từ kết đạt đƣợc trình điều tra thực tế nghiên cứu đặc điểm phân bố Lát hoa Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, xin đƣa số giải pháp nhằm góp phần vào cơng tác bảo tồn loài Lát hoa nhƣ sau: 4.4.1.1 Bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bảo tồn loài hoang dã mơi trƣờng sống tự nhiên, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trƣng chúng Đối tƣợng bảo tồn đề tài loài Lát hoa Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh Tuy nhiên, quản lý chƣa chặt chẽ BQL KBT nhƣ 46 quyền địa phƣơng, ý thức bảo vệ tài nguyên rừng ngƣời dân nên việc khai thác loài tự nhiên diễn phổ biến Chính vậy, nhằm bảo tồn chỗ loài Lát hoa KBT thiên nhiên Phu Canh phạm vi nghiên cứu, đề tài xin đƣa số giải pháp sau: - Về tổ chức quản lý: + Xác lập khu có lồi Lát hoa phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt loài Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, ngƣời dân thôn việc tuần tra kiểm sốt + Cần phối hợp với chƣơng trình bảo tồn thực vật nói chung bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực Xây dựng chƣơng trình đề án, đề tài, nghiên cứu loài quý khu vực để sớm có đánh giá tổng quát tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh cụ thể để xây dựng biện pháp bảo tồn loài gỗ quý, Lát hoa + Nâng cao, bồi dƣỡng lực quản lý nhƣ kiến thức chuyên nghành bảo tồn phát triển gỗ quý cho cán Khu bảo tồn để phục vụ tốt việc quy hoạch, xây dựng nhƣ triển khai,giám sát biện pháp bảo tồn chỗ + Phát ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác kiệt Khu bảo tồn hoạt động gây suy giảm nhanh chóng số lƣợng lồi khu vực + Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng rừng ngƣời Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng, phát xử lý kịp thời đối tƣợng có hành vi phá rừng, khai thác gỗ trái phép Xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng + Trong điều kiện cụ thể xúc tiến tái sinh rừng việc phát dọn thực bì nhằm tăng cƣờng ánh sáng phù hợp để tạo điều kiện cho tái 47 sinh có khả sống sót tổ chức làm đất dƣới tán rừng để tăng khả tiếp xúc với đất hạt tạo điều kiện thuận lợi cho trình nảy mầm - Các giải pháp kinh tế - xã hội: Theo kết khảo sát thực địa cho thấy điều kiện kinh tế ngƣời dân nơi cịn khó khăn Đời sống họ phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên rừng nên vấn đề mấu chốt để giảm khai thác từ rừng tự nhiên phải giải đƣợc toán đảm bảo đời sống ngƣời dân mà bảo vệ rừng cho ngƣời dân nơi Để phục vụ cho công tác bảo tồn chỗ nguồn gen Lát hoa, xin đƣa số giải pháp sau: + Hỗ trợ phát triển kinh tế địa phƣơng cho hộ gia đình với số nghành nghề nhƣ chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển trồng nông nghiệp ngắn ngày nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên + Quản lý tốt khu vực có ngƣời dân sinh sống để giảm hoạt động tác động vào rừng nhƣ đốt rừng làm rẫy, khai thác gỗ, củi, + Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh khai thác bừa bãi, 4.4.1.2 Bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển vị việc di dời cá thể cần bảo tồn khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Để bảo tồn chuyển chỗ loài Lát hoa, tơi xin đề xuất số hình thức bảo tồn sau: + Bảo tồn phát triển loài Lát hoa phƣơng pháp vơ tính, xây dựng quy trình nhân giống cho loài Lát hoa + Xây dựng vƣờn ƣơm sƣu tập Lựa chọn thu hái hạt giống để gieo ƣơm, thử nghiệm nhân giống để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài 48 Đây giải pháp mang tính định hƣớng việc nhân giống sinh dƣỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ƣơm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp để bảo tồn loài thực vật quý Tuy nhiên, để bảo tồn chuyển vị thành công, Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh cần có nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ đặc điểm sinh thái loài nghiên cứu để đảm bảo tính thành cơng 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 4.4.2.1 Giải pháp kinh tế - Đầu tƣ, phát triển kinh tế, tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cƣ sinh sống vùng nhằm giảm bớt phụ thuộc ngƣời vào tài nguyên rừng - Thực xây dựng kế hoạch quy hoạch, sử dụng đất có tham gia ngƣời dân địa phƣơng - Xây dựng, tìm kiếm chƣơng trình phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng 4.4.2.1 Giải pháp xã hội - Triển khai công tác nâng cao nhận thức bảo vệ rừng phù hợp với nhóm đối tƣợng, xây dựng nếp sống, suy nghĩ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng - Tăng cƣờng giáo dục cộng đồng, nâng cao dân trí, thƣờng xuyên tổ chức tuyên truyền giá trị cách sử dụng bền vững tài nguyên rừng, ngƣời dân phải có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng để ngƣời, cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững - Việc nâng cao nhận thức cần quan tâm đến vấn đề sau: 49 + Việc nâng cao nhận thức bảo vệ rừng phải đƣợc thực cách liên tục, đặn có kế hoạch lâu dài để nội dung đƣợc thấm sâu vào ý thức ngƣời + Tiếp thu có chọn lọc phổ biến áp dụng kiến thức địa vào bảo tồn sắc văn hóa truyền thống tập quán dân tộc địa phƣơng + Nội dung phƣơng pháp phải đơn giản dễ hiểu, dễ tiếp thu, sát với tình hình thực tế địa phƣơng phù hợp với đối tƣợng tham gia 4.4.3 Về chế sách, đầu tƣ nghiên cứu khoa học - Phải có chiến lƣợc phát triển khôn khéo, trọng đến việc phát huy giá trị tài nguyên sinh học phù hợp với phát triển kinh tế địa phƣơng - Tăng cƣờng đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên cập nhật thông tin, đƣa tiến khoa học, phƣơng tiện phục vụ triển khai thực chƣơng trình nghiên cứu Khu bảo tồn… - Nâng cao lực thi hành pháp luật cho đọi ngũ cán kiểm lâm đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lát hoa có phân bố rải rác khu vực giáp ranh vùng lõi và vùng đệm KBT Phu Canh Cây không mọc tập trung thành vùng Lát hoa có phân bố ba vị trí chân, sƣờn đỉnh Tuy nhiên, với số lƣợng cá thể, đƣờng kính trung bình chiều cao trung bình vị trí khác Số lƣợng cá thể, đƣờng kính trung bình chiều cao trung bình giảm dần theo độ cao Lồi có phân bố hầu hết độ cao khác khu vực, nhiên tập trung chủ yếu độ cao 300 – 700m, độ cao > 700m phát Lát hoa nhƣng với số lƣợng Những cá thể Lát hoa điều tra đƣợc khu vực chủ yếu có đƣờng kính trung bình D1.3 = 23cm, Hvn = 21.5 m, cá thể đạt đƣờng kính D1.3 30 – 35cm Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa có phân bố dạng địa hình núi đá, núi đất thung lũng với kết cấu địa chất đá vôi, đá sỏi, đất feralit nghèo dinh dƣỡng, thƣờng mọc hỗn giao với loài khác Loài tập trung phân bố chủ yếu núi đá, đạt 0.69 cây/km núi đất dạt 0.5 cây/km Tổ thành loài kèm với lâm phần Lát hoa chủ yếu loài Trẩu, Lòng mang thƣờng, Xoan ta, Dâu da xoan, Bứa, Sảng nhung, Re rừng, Gạo , với công thức tổ thành là: 1.83Tra +1.17 Lmt + 1.17 Xot + 0.67 Ddx + 0.67 Bua + 0.50 San + 0.50 Rer +0.33 Hog + 0.33 Ngh + 0.33 Sem +2.50 Lkh Tầng bụi thảm tƣơi khu vực Lát hoa phân bố chủ yếu lồi Lau, Chít, Cỏ lào, Dƣơng xỉ, Cỏ tranh, Sim, Mua, Lòng thuyền,… Với chiều cao trung bình 145cm, độ tàn che 0.85, độ che phủ 65% Tại khu vực nghiên cứu Lát hoa lồi tầng tán rừng, có mức độ ƣa sáng lớn giai đoạn trƣởng thành, nhƣng có khả chịu bóng tốt giai đoạn nhỏ 51 Lát hoa tái sinh chủ yếu hạt nhƣng tỷ lệ sống sót đến trƣởng thành Tại khu vực nghiên nhân tố ảnh hƣởng đến Lát hoa chủ yếu hoạt động ngƣời gồm: Khai thác gỗ lâm sản gỗ, Chăn thả gia súc, Mở rộng diện tích canh tác, Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Ngồi cịn số ngun nhân gián tiếp tác động nhƣ: Áp lực đói nghèo, tăng dân số, Hiểu biết khả thực thi pháp luật ngƣời dân địa phƣơng Giải pháp chủ yếu để bảo tồn Lát hoa khu vực nghiên cứu Bảo tồn chỗ; Bảo tồn chuyển chỗ; Đầu tƣ phát triển kinh tế vùng đệm; Nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò giá trị tài nguyên rừng nói chung lồi q nói riêng có lát hoa; Nâng cao tính hiệu việc thực thi pháp luật nhƣ quy định nhà nƣớc địa phƣơng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng lực thân có hạn, điều kiện khách quan không cho phép, làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp nên tơi nhận thấy khóa luận cịn có tồn sau: + Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh lại phức tạp nên đề tài chƣa điều tra tỉ mỉ đƣợc thực trạng + Thời gian điều tra không trùng với thời gian hoa, kết loài nghiên cứu nên khơng có điều kiện quan sát thực tế hoa, loài mà tham khảo tài liệu Do đó, khơng thể chụp đƣợc hình ảnh hoa, loài thực tế mà tham khảo tài liệu + Thời gian điều tra ngắn nên khơng có điều kiện quan sát theo dõi đặc điểm sinh trƣởng lồi nghiên cứu Cũng nhƣ chƣa có điều kiện nghiên cứu 52 đặc điểm khác: đặc điểm sinh lí, sinh hóa, biện pháp kĩ thuật gieo ƣơm,…của Lát hoa + Do thời gian hạn chế địa hình phức tạp nên số tuyến điều tra cịn hạn chế Số lƣợng tuyến điều tra giám sát mang tính điển hình mối tin cậy mối quan hệ nhiều hạn chế + Đề tài dừng lại nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lát hoa tự nhiên mà chƣa có điều kiện nghiên cứu loài quý khác 5.3 Kiến nghị - Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài này, vật hậu khả gieo ƣơm, gây trồng - Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến loài sinh cảnh sống chúng cách chi tiết nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài quý khác để có tranh tổng thể giá trị bảo tồn hệ thực vật khu vực nghiên cứu - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu đƣợc hết dạng địa hình, trạng thái rừng, đai cao nơi có lồi Lát hoa phân bố - Tiếp tục nghiên cứu đề tài với nội dung rộng sâu nhằm bảo tồn phát triển loài nghiên cứu gỗ quý khác KBT thiên nhiên Phu Canh đạt hiệu cao - Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh nơi tập trung nhiều loài thực vật quý hiếm, diện tích Khu bảo tồn lớn (tổng diện tích tự nhiên Khu BTTN Phu Canh 5.647 ha) lực lƣợng bảo vệ lại mỏng nên kiểm sốt hết tồn Khu bảo tồn Vì vậy, cần tăng thêm lực lƣợng kiểm lâm cho Khu bảo tồn để quản lý tốt 53 - Cần nghiên cứu tiêu cấu trúc rừng thời gian dài liên tục hàng năm để theo dõi trình sinh trƣởng phát triển tái sinh, nhƣ diễn khu vực nghiên cứu - Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác ddộng xấu đến rừng tự nhiên - Các cấp quyền, quan quản lý cần thực nghiêm túc luật pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Vận động nhân dân thay đổi tập quán dùng gỗ xây dựng loại gỗ quí loại gỗ rừng trồng, vật liệu thay gỗ - Nghiêm cấm sử dụng số loại phƣơng tiện khai thác lâm sản: Ban quản lý Khu bảo tồn, phối hợp quyền địa phƣơng cấp tổ chức kiểm tra thu giữ loại súng săn, cƣa máy hộ gia đình sống Khu bảo tồn - Liên hệ với quan truyền thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn nhằm kêu gọi quan tâm, đầu tƣ dự án tổ chức bảo tồn nƣớc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Dự Án VCF Khu bảo tồn Thiên Nhiên Phu Canh (2012), Báo cáo kỹ thuật: Điều tra đánh giá nhanh loài thực vật quan trọng xây dựng kế hoạch giám sát Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hịa Bình, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hịa Bình Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II Nxb Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2005) Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập III Nxb Nơng nghiệp, Hà nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam, phần II – Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà nội Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam,Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Lê Công Dƣơng (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài Sến mật KBTTN Pù Hu, Tỉnh Thanh Hóa,Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bùi Ngọc Huân (2014), Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng bảo tồn lồi Củ dịm VQG Xn Sơn – Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 10 Hà Văn Tung (2012), Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến Trai lý KBTTN Pù Lng – Tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 56

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan