Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp thông minh ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện kiến thụy, hải phòng

63 0 0
Đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp thông minh ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện kiến thụy, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Thị Bích Ngọc Sinh viên thực : Hồng Thái Phương Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập để có kết học tập ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới tất thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ thuật môi trường thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Trong bốn năm học tập rèn luyện trường, giảng dạy nhiệt tình, tận tụy thầy giáo trang bị cho em đầy đủ kiến thức chuyên môn từ lý thuyết đến thực hành, giúp ích cho công việc sống em Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Bích Ngọc - giảng viên Bộ mơn Kỹ thuật mơi trường trực tiếp hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Em xin trân thành gửi lời cảm ơn tới giám đốc HTX nông nghiệp Thụy Hương chị Nguyễn Thị Hà, anh Nguyễn Sỹ Hưng cô, chú, anh, chị nông dân xã Thụy Hương, Kiến Quốc Ngũ Phúc lắng nghe trả lời câu hỏi vấn, nhiệt tình cung cấp thơng tin, số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Xin trân thành cảm ơn tất bạn bè người thân gia đình dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thành khóa luận tất lực trình độ kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Kiến Thụy, Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hoàng Thái Phương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.2 Hiện trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.3 Hiện trạng biến đổi khí hậu huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 1.2 Tác động biến đổi khí hậu huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất kinh tế 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến người 1.3 Tổng quan ứng phó biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.3.2 Ứng phó biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.4 Tổng quan nơng nghiệp thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu 11 1.4.1 Khái niệm nơng nghiệp thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu 11 1.4.2 Ứng dụng mơ hình thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu 12 1.4.3 Vai trị mơ hình thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu 13 1.4.4 Mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam 14 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu Nghiên Cứu 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp luận 18 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 18 2.4.3 Phương pháp vấn 18 2.4.4 Phương pháp so sánh 20 2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Điều kiện khí hậu 22 3.1.4 Tài nguyên nước 22 3.1.5 Tài nguyên đất 23 3.1.6 Tài nguyên rừng 23 3.1.7 Tài nguyên khoáng sản 23 3.1.8 Tài nguyên du lịch 23 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 24 3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 24 3.2.2 Văn hóa – xã hội 24 3.2.3 Giáo dục 25 3.2.4 An ninh – quốc phòng 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đánh giá trạng hoạt động sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 26 4.2 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 30 4.2.1 Mơ hình mạ khay cấy máy 30 4.2.2 Mơ hình lúa ruộng rươi hai xã Ngũ Phúc Kiến Quốc, huyện Kiến iv Thụy, Hải Phòng 35 4.2.3 Mơ hình trồng dưa Lưới loại nơng sản khác nhà kính xã Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 39 4.3 Đề xuất mở rộng mơ hình nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 50 5.3 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ ANLT An ninh lương thực BĐKH Biến đổi khí hậu CSA Nơng nghiệp thơng minh ứng phó biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu long GDP Tổng sản phẩm quốc nội HƯNK Hiệu ứng nhà kính HĐND Hội đồng nhân dân IPCC Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu KNK Khí nhà kính NTM Nông thôn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ vấn ba mơ hình nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH 19 Bảng 4.1 Người đưa định khâu trồng trọt 34 Bảng 4.2 Lượng nước cho giai đoạn pháp triển dưa lưới áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Israel 44 Bảng 4.3 Người đưa định trồng trọt 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mục tiêu nơng nghiệp thơng minh ứng phó với BĐKH 12 Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng 21 Hình 4.1 Hình ảnh mạ khay rễ mạ phát triển tốt 33 Hình 4.2 Một số hình ảnh máy móc HTX phục vụ cho mơ hình sản xuất mạ khay cấy máy 35 Hình 4.3 Ruộng sau thu hoạch lúa gốc rạ chờ xử lý 37 Hình 4.4 Ruộng nghỉ chờ đến mùa thu hoạch rươi 38 Hình 4.5 Một số hình ảnh lúa ruộng rươi vào mùa 39 Hình 4.6 Hình ảnh dưa lưới vào mùa thu thoạch 40 Hình 4.7 Nhà kính nông dân tận dụng trồng cà chua sau vụ dưa lưới 41 Hình 4.8 Cây giống dưa lưới nơng dân ươm nhà kính nhỏ 42 Hình 4.9 Các ống dẫn chất dinh dưỡng trực tiếp vào gốc, bầu 43 Hình 4.10 Mùn sơ dừa bầu sơ dừa dùng làm giá thể trồng dưa lưới 46 Hình 4.11 Một số hình ảnh mơ hình nhà kính 48 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Châu Á gió mùa với đường bờ biển dài 3.260 km nên hàng năm Việt Nam phải đối mặt với nhiều kiểu, loại hình thời tiết khắc nghiệt rủi ro thiên tai Việt Nam quốc gia dễ chịu tổn thương BĐKH, BĐKH tác động lên tất phương diện hoạt động sản xuất phát triển kinh tế, đời sống xã hội Cùng với Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất quan trọng với phát triển Việt Nam Diện tích đất nơng nghiệp ước tính 27.289.454 (2018), chiếm khoảng 35% tổng diện tích nước Vì vậy, sản xuất nông nghiệp Việt Nam ngành chịu ảnh hưởng vô lớn BĐKH Đồng thời sản xuất nông nghiệp ngành phát thải KNK đứng thứ hai Việt Nam sau ngành lượng chiếm khoảng 33,24% tổng lượng phát thải KNK Khoảng 50% lượng phát thải KNK nông nghiệp từ sản xuất lúa, điều cho thấy vai trị quan trọng nông nghiệp hành động giảm phát thải KNK quốc gia toàn cầu (Trần Thục & cs, 2016) Để tìm giải pháp cho ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam, tránh rủi ro BĐKH đem lại giảm phát thải KNK khái niệm mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó với BĐKH đưa vào áp dụng cho sản xuất nhiều địa phương nước Trong thành phố Hải Phịng trọng vào đầu tư thúc đẩy ngành sản xuất nông nghiệp thành phố Hải Phòng thành phố cảng, trung tâm hoạt động giao thương hàng hóa, nhiên liệu Để chạy theo dịng chảy cơng nghiệp hóa đại hóa thành phố, nhà đầu tư tập trung mở khu công nghiệp, nhà máy, khu cơng trình xây dựng, mọc lên với tốc độ chóng mặt Các hoạt động xây dựng sản xuất kinh tế khiến phát thải lượng lớn KNK gây HƯNK Hậu theo sau thành phố phải tác động nhiều từ BĐKH gây nên Kiến Thụy huyện sản xuất nông nghiệp chủ yếu thành phố Những năm gần đây, tác động BĐKH, huyện phải gánh chịu nhiều tượng thời tiết thất thường, khắc nghiệt, cực đoan Việc sản xuất nơng nghiệp hệ thống tưới tự động áp dụng công nghệ vào tiếu tiêu, dễ dàng điều chỉnh lượng nước tưới cắt bỏ nhân công lao động, thời gian lao động dành cho việc tưới tiêu Việc chăm sóc dưa lưới nhà kính thời gian cơng sức hơn, việc quản lý kiểm sốt dịch bệnh sâu hại khơng tốn thời gian, chăm sóc, thụ phấn dễ dàng theo đợt Về suất dưa lưới: Thay trì trồng sản xuất lúa với suất thấp hiệu quả, giá trị kinh tế thấp việc chọn dưa lưới làm loại nơng sản khác ngồi lúa để gia tăng suất, thúc đẩy kinh tế Được chăm sóc mơi trường thuận lợi điều kiện dinh dưỡng phù hợp nên dưa lưới to, tròn tăng chất lượng dưa Có thể trồng vụ dưa lưới năm, vụ kéo dài khoảng 85 ngày Thay trồng loại dưa khác dưa lê dưa chuột người dân chọn dưa lưới làm nơng sản Bởi suất cao hơn, giá trị thương phẩm lớn dưa lê dưa chuột Mỗi bầu dưa thu hoạch dưa thành phẩm, có khối lượng giao động từ 1,5kg - 2kg Hình 4.6 Hình ảnh dưa lưới vào mùa thu thoạch Ngồi trồng dưa lưới làm nơng sản hộ cịn tận dụng nhà kính 40 hệ thống tưới nhỏ giọt Isael, thực trồng xen canh thêm loại nông sản theo mùa dưa lê Đài Loan, dưa chuột, cà chua … Thời gian phát triển đến thu hoạch rút ngắn nhờ điều kiện mơi trường nhà kính thuận lợi chế độ dinh dưỡng phù hợp Nâng cao suất loại quả, giá trị dinh dưỡng tăng theo Dưa lê to, ngọt, dưa chuột sai nhiều khơng bị sâu hại phá Hình 4.7 Nhà kính nơng dân tận dụng trồng cà chua sau vụ dưa lưới Lợi nhuận dòng, hiệu sử dụng đầu vào Dưa Lưới thu hoạch vụ/năm, giá dưa trồng cao gấp 23 lần so với giá loại dưa khác thị trường Với chất lượng dưa tốt nên dưa chủ hộ có giá giao bán vườn từ 50 - 60 nghìn đồng/kg Thu nhập 41 đem lại tính riêng cho dưa lưới từ 80 - 120 triệu đồng/500 m2 diện tích nhà màng năm sau trừ hết chi phí mua vật liệu sản xuất, phân bón, giống, cơng chăm sóc Trong giống hộ dân tự mua hạt ươm nhà kính nhằm tiết kiệm chi phí giống Hình 4.8 Cây giống dưa lưới nơng dân ươm nhà kính nhỏ Người dân tận dụng mơ hình trồng thêm loại nông sản khác theo vụ Vụ hè – thu trồng dưa lưới, dưa chuột, dưa lê Vụ đông trồng cà chua, dưa chuột phục vụ cho địa phương nguồn thực phẩm Không sử dụng chất BVTV, tăng thêm thu nhập cho người nơng dân chi trả phí sinh hoạt thường ngày Nhờ có nhà kính áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Isael trồng trọt mà suất loại nông sản trồng gối vụ, xen canh cao lượng chất Dưa lê đài loan bán trực tiếp vườn với giá từ 30 - 35 nghìn đồng/kg Lag giá cao hẳn so với loại dưa lê khác bán địa phương với chất lượng giá từ 20 - 25 nghìn đồng/kg Theo vấn chi phí đầu tư để áp dụng mơ hình cao mơ hình có giá trị sử dụng lâu dài, nhà kính, nilon nhập trì sử dụng 10 năm, cơng nghệ tưới trì nhiều năm sử dụng bảo trì tốt Bầu giá thể trồng, sơ dừa tái sử dụng sau xử lý, khử khuẩn Sau trừ chi phí chi trả phục vụ sản xuất lợi nhuận thu 42 năm cao Rủi ro sản xuất sau khơng có Dưa rau hữu thu mua vườn Nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn người tăng cao, đầu sản phẩm từ đảm bảo Khả giảm thiểu So với kiểu tưới truyền thống khiến lãng phí nước khơng kiểm sốt lượng nước tưới cho giai đoạn làm thiếu dư thừa chất khiến tồn đọng đất thực vật, gây ô nhiễm nguồn đất, nước việc tưới đường ống dẫn trực tiếp xuống gốc, bầu giúp tiết kiệm nước cho việc tưới tiêu vừa kiểm soát dinh dưỡng cho dưa Hình 4.9 Các ống dẫn chất dinh dưỡng trực tiếp vào gốc, bầu Cây dưa phát triển tốt, khỏe mạnh, không bị yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển giúp rút ngắn thời gian trồng, rút ngắn thời gian chăm sóc tưới tiêu Từ tiết kiệm nguồn nước phục vụ tưới tiêu Với cách tưới mơ hình truyền thống không ý đến nhu cầu 43 giai đoạn phát triển nên lượng nước tưới không kiểm sốt Trung bình với mơ hình cũ giai đoạn trái người nơng dân tưới 3000 – 4000ml/ngày mơ hình áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt 2000ml/ngày cho giai đoạn Giảm từ 30 – 60% lượng nước tưới tiêu so với mơ hình truyền thống Bảng 4.2 Lượng nước cho giai đoạn pháp triển dưa lưới áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Israel Giai đoạn Số lần tưới Thời gian tưới Lượng nước (lần/ngày) (phút/lần) (lít/bầu/ngày) Trồng 14 ngày 5 0.8 Trồng 15 ngày – hoa 1.6 Đậu trái – thu hoạch 10 2.0 Lượng nước tưới phân bố ngày giúp gốc dưa đủ ẩm so với việc tưới lần/ ngày mơ hình cũ Nhờ kiểm soát sâu bệnh điều kiện thuận lợi không cho sâu bênh hại xâm nhập nên cắt bỏ 100% việc phun, sử dụng thuốc BVTV trồng trọt hộ tham gia mơ hình So với việc mơ hình trồng dưa cũ tiếp tục sử dụng thuốc BVTV lần/ vụ thu hoạch với loại thuốc khác tránh ốc sên, chuột phá hoại nhà kính chắn bảo vệ trồng, giúp giảm thiểu việc sử dụng chất, biện pháp bảo vệ độc hại Khả thích ứng So với việc trồng bên ngồi mơi trường tự nhiên, mơi trường phát triển nhà kính giúp hồn tồn tách biệt với thời tiết bên ngồi Khơng phải hứng chịu tượng thời tiết cực đoan mưa, bão, bênh sâu hại, thiên địch Khi nhiệt độ tăng cao có hệ thống phun sương, quạt thơng gió giúp giảm nhiệt độ nhà kính Khi nhiệt độ ngồi trời hạ thấp nhà kính nhiệt độ chênh lệch, tránh lạnh, sốc nhiệt, sương muối… Cây dưa phát triển tốt, khỏe mạnh, không bị yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển giúp rút ngắn thời gian trồng 44 Sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt giúp người nông dân giảm thời gian công sức lao động Hệ thống tưới áp dụng cơng nghệ cao tự động giúp nơng dân cài đặt giám sát vận hành thời gian tưới ngày, kiểm soát lượng nước tưới ngày mà tốn sức lao động hay tưới theo cách truyền thống cho dưa Việc tưới chăm bón dung dịch thủy canh áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt Israel giúp kiểm soát nguồn dinh dưỡng cho trồng qua giai đoạn phát triển, đem lại giá trị dinh dưỡng cao cho dưa, cải thiện chất lượng số lượng sản phẩm dưa thu Cây dưa trồng bầu hoàn toàn mùn sơ dừa qua xử lý bệnh hại giúp nơng dân kiểm sốt tốt dịch bệnh Khi phát bệnh hại cần loại bỏ bầu bị bệnh khỏi luống cách dễ dàng mà không phát tán lây bệnh cho khác 45 Hình 4.10 Mùn sơ dừa bầu sơ dừa dùng làm giá thể trồng dưa lưới Yếu tố giới Với việc số lượng người lao động sản xuất nông nghiệp xã Kiến Quốc ngày giảm, người trẻ tham gia vào sản xuất lại hạn chế Việc tiếp cận mơ hình thơng minh gặp nhiều khó khăn trình độ người nơng dân cịn hạn chế Tuy nhiên nam giới xã tiếp cận mơ hình dễ dàng nữ giới 46 Bảng 4.3 Người đưa định trồng trọt Quy trình thực STT Nữ Nam Cả hai (%) (%) (%) Người định áp dụng mơ hình 75 25 Chuẩn bị nhà màng 75 25 Mua công cụ, vật liệu 75 25 Chuẩn bị giống, giá thể trồng 75 25 Ươm 75 25 Chuẩn bị hệ thống tưới 91,7 8,3 Trồng giống vào bầu 16,6 41,7 41,7 Vận hành hệ thống tưới, trì chế độ dinh dưỡng Chăm sóc, treo cây, tỉa chồi, tỉa trái, bấm đọt thân 100 16,6 41,7 41,7 10 Thụ phấn 66,7 33,3 11 Phòng trừ sâu bệnh hại 100 12 Thu hoạch 16,6 25 58,4 13 Đem bán sản phẩm 100 14 Người giữ thu nhập từ việc bán sản phẩm 100 Theo điều tra vấn, việc vận hành hệ thống tưới, trì chế độ dinh dưỡng cơng nghệ tưới Israel nam giới hoàn toàn làm chủ vận hành Khó khăn việc tham gia tiếp cận nữ giới vào sản xuất nông nghiệp thông minh nữ giới cịn phải làm nhiều cơng việc khác nội trợ, chăm Trong nam giới có nhiều thời gian để tìm hiểu, tiếp cận vận hành mơ hình 47 Hình 4.11 Một số hình ảnh mơ hình nhà kính 4.3 Đề xuất mở rộng mơ hình nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH Để mở rộng mơ hình tồn huyện, cấp, ban ngành địa phương huyện Kiến Thụy cần tích cực phổ biến, hướng dẫn người dân thay đổi hướng sản xuất, thay đổi mơ hình sản xuất truyền thống Chú trọng đến công tác tuyên truyền, quan tâm, phổ cập kiến thức hướng sản xuất nông nghiệp cho hộ canh tác theo cách truyền thống, hiệu Có sách hỗ trợ hộ tham gia mơ hình nơng nghiệp thơng minh nhằm tạo động lực cho hộ phát triển mơ hình Ngồi ra, để áp dụng nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH địa bàn huyện, cần có nghiên cứu, đánh giá thơt lồi, loại trồng nơng nghiệp phù hợp với địa phương Từ đề mơ hình sản xuất phù hợp 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau Cả mơ hình nhìn chung thực tốt mục đích mơ hình mơ hình thơng minh ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiêu hiệu mục đích tùy thuộc vào mơ hình lại khác nhau, bị chi phối nhiều yếu tố dẫn đến mang lại tính hiệu khác Cụ thể với mơ hình mạ khay cấy máy HTX nơng nghiệp Thụy Hương hộ tham gia mơ hình áp dụng đưa vào sản suất lúa cách hiệu Mơ hình mở rộng tồn xã Thụy Hương, phát triển qua vài ruộng khu vực xã, huyện lân cận Hiệu mơ hình thực mục tiêu CSA Áp dụng giới hóa tiết kiệm suất lao động Năng suất lúa chất lượng hạt gạo tăng cao, lợi nhuận thu theo tăng cao, chi phí đầu vào giảm mơ hình giúp tiết kiệm 4,16 - 4,72 triệu đồng/ha khâu gieo mạ khay cấy máy so với cấy tay Kiểm soát dịch bệnh tốt, lượng thuốc BVTV giảm, điều chỉnh thời gian mùa vụ linh động theo thời tiết năm Rút ngắn thời gian canh tác giúp giảm tối đa thời gian ruộng ngập nước từ giảm đáng kể lượng KNK tiêu biểu Cacbon phát sinh thất ngồi Với mơ hình lúa ruộng rươi, mở rộng quy mơ tồn hai xã Ngũ Phúc Kiến Quốc HTX liên kết với hộ gia đình, tạo thành tổ hợp tác áp dụng mơ hình phổ biến hai xã Ngũ Phúc Kiến Quốc Mơ hình áp dụng hiệu thực tốt hầu hết mục tiêu mà CSA đặt Về suất thóc cao gấp - lần suất thóc áp dụng mơ hình truyền thống Chất lượng gạo tăng lên - lần so với giá gạo thường Rơm, gốc rạ ngâm ủ làm phân hữu bón cho vụ lúa sau thay đem đốt gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng trực tiếp mơi trường sống người dân hít phải thất lượng lớn khí Cacbon vào khí Trong canh tác hồn tồn khơng sử dụng thuốc BVTV Đảm bảo suất tăng bền vững 49 Với mơ hình trồng dưa lưới loại nông sản khác nhà kính quy mơ chưa mở rộng, có số hộ áp dụng xã Kiến Quốc Mơ hình đem lại hiệu cao sản xuất thực tốt mục đích, tiêu chí mơ hình CSA Cây dưa lưới loại nơng sản khác thích nghi phát triển tốt mơi trường thuận lợi nhà kính Mơ hình giúp tiết kiệm lượng lớn nước cho tưới tiêu áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt Isael Sau chuyển đổi sang trồng dưa lưới lại nơng sản khác ngồi lúa, thu nhập hộ sản xuất tăng, thu nhập riêng dưa lưới hộ thu từ 80 - 120 triệu đồng/500 m2 Ngoài dưa lưới hộ áp dụng trồng xen canh thêm loại nông sản theo mùa giúp thu chất lượng suất cao Để đưa nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH vào sản xuất nơng nghiệp huyện mở rộng mơ hình cần phối hợp cấp ban ngành địa phương với người nơng dân Cần có nghiên cứu, quy trình cụ thể để tìm mơ hình loại nơng sản phù hợp với khí hậu, thổ địa phương Giúp sản xuất nông nghiệp huyện cách bền vững 5.2 Tồn Trong thời gian thực tập cố gắng nhiều tránh tồn sau: Phạm vi nghiên cứu tập chung ba mơ hình điển hình ba xã Thụy Hương, Kiến Quốc Ngũ Phúc nên chưa thực bao quát tất mơ hình CSA tồn huyện Kiến Thụy Nghiên cứu cịn hạn chế, khơng có nghiên cứu mang tính định lượng đánh giá mẫu đất mô hình, đo lường lượng nước… 5.3 Khuyến nghị Để khắc phục tồn cần có nghiên cứu nhằm: Mở rộng phạm vi nghiên cứu, mở rộng nghiên cứu thêm mơ hình CSA áp dụng cho xã khác để tăng tính bao qt cho tồn mơ hình CSA cho huyện Kiến Thụy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arun Khatri-Chhetri, & cs (2017) Assessment of Climate Smart Agriculture (CSA) Options in Nepal Bachmann (2009) Black Carbon: A Science-Policy Primer FAO (2013) Climate smart agriculture Sourcebook Retrieved from Linquist, & cs (2012) An agronomic assessment of greenhouse gas emissions from major cereal crops Global Change Biol Nguyễn Tâm Ninh, & cs (2017) Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Việt Nam Trần Đại Nghĩa, & cs (2018) Tài liệu hướng dẫn nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu Dự án tăng cường lực thực chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu B NN&PTNT Trần Thục, & cs (2016) Tóm tắt kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ tài nguyên Môi trường Phạm Thị Sến, & cs (2017) Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu Việt Nam Wageningen, the Netherlands, CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security (CCAFS) Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo kỹ thuật “Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam (INDC)" PHỤ LỤC Phiếu vấn mơ hình sản xuất nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH (Dành cho hộ gia đình tham gia sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH) Ngày điều tra: ………………………… Tên chủ hộ:…………………………… Ngày điều tra:………………………… Lịch sử mô hình, mơ hình đời, có liên quan đến BĐKH địa phương khơng? Địa điểm, quy mơ (hợp tác xã, hộ gia đình)? Vì cơ/chú, anh/chị chuyển dổi mơ hình(do thay đổi nhiệt độ, nhiệt cao, thời tiết khắc nghiệt…)? Quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nào? Cụ thể khâu quy trình thực hiện, người thực hiện, khâu cô/chú, anh/chị thực khoảng thời gian bao lâu? Khả thích ứng so với mơ hình truyền thống theo cơ/chú, anh/chị thích ứng nào? Tỷ lệ gặp rủi ro mùa, sâu bệnh, thiệt hại thời tiết xấu, cực đoan mô hình cũ mới? Năng xuất đem lại mơ hình cũ mơ hình khác vầ chất lượng, khối lượng nông sản? Cô/chú, anh/chị đánh giá giảm thiểu mô hình - Giảm thiểu, tiết kiệm nước tưới nào? - Thời gian mùa vụ điều chỉnh áp dụng mơ hình? - Lượng phân bón, chất BVTV sử dụng cho mơ hình? - Các giảm thiểu khác: Có lớp tổ chức đào tạo trước thực mơ hình nơng nghiệp thơng minh ứng phó với BĐKH không? Ai người tham gia (vợ hay chồng) tập huấn? Vì sao? 10 Khi có thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp đinh việc sử dụng khoản tiền ntn? Là nam hay nữ định? Vì sao? 11 Cơ/chú, anh/chị gặp khó khăn, thuận lợi để tiếp cận mơ hình khơng? Nếu có gì? Vì sao?

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan