1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi cấu trúc của quần xã chim trong các kiểu thảm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ CHIM TRONG CÁC KIỂU THẢM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ:7908532 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Linh Mã sinh viên : 1653090362 Lớp : K61 – QLTNTN (C) Khóa học : 2016 -2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Kỹ sư Quản lý tài nguyên thiên nhiên, khóa học 2016 – 2020 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biến đổi cấu trúc quần xã chim kiểu thảm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Trong trình thực hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừng- Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần số liệu điều tra chim dự án Quỹ nghiệp môi trường tỉnh Nghệ An năm 2019; cảm ơn cán nhân dân xã Đồng Văn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu quần xã chim KBTTN Pù Hoạt 1.2 Điều kiện khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 1.2.1 Đặc điểm địa hình, địa 1.2.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 1.3.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 11 1.3.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 Chương MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung: 13 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 17 2.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Tổ thành lồi tính đa dạng quần xã chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt 20 ii 3.2 Mức độ khác biệt quần xã chim KBTTN Pù Hoạt 25 3.3 Thảo luận 28 3.3.1 Biến đổi cấu trúc quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú 28 3.3.2 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên để bảo tồn đa dạng sinh học chim 29 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Tồn - Khuyến nghị 31 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm bốn kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt góc nhìn sinh cảnh sống chim 14 Bảng 3.1 Thành phần loài độ nhiều chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt 20 Bảng 3.2 So sánh tính đa dạng quần xã chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt 25 Bảng 3.3 Kết kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành loài chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt 26 Bảng 3.4 Tính tương tự thành phần loài chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt 27 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An Hình 2.1 Quang cảnh bốn dạng sinh cảnh sống chim KBTTN Pù Hoạt 15 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí 04 mẫu/khu vực điều tra chim KBTTN Pù Hoạt 16 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân P(%) Tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể loài tổng số lượng cá thể chim sinh cảnh quan tâm S Độ phong phú – hay số loài E Chỉ số đồng H’ Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener D’ Chỉ số đa dạng Simpson Pi Tỷ lệ số cá thể loài thứ i tổng số cá thể H’max Giá trị số tính đa dạng Shannon – Wiener lớn lý thuyết T Test statistic A Agreement statistic P Sig (p-value) vi ĐẶT VẤN ĐỀ Quần xã chim hệ thống động, biến đổi cấu trúc phản ánh rõ mối quan hệ tương hỗ chim với môi trường sống loài chim với Các quần thể chim khác vốn tồn tính lệ thuộc số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp biến đổi mơi trường, xem yếu tố thị cho biến đổi môi trường (Perrins & Birkhead, 1984) Trên giới, có nhiều nghiên cứu liên quan đến biến đổi cấu trúc quần xã chim loại hình sinh cảnh khác (Berg A, 2002; Hurlbert A H, 2004 ) theo giai đoạn diễn khác hệ sinh thái rừng tác động khai thác người (Deng W H et al., 2003; Deng W H & Gao W, 2005 ) Tuy nhiên, lĩnh vực Việt Nam, hầu hết nghiên cứu nước liên quan đến quần xã chim dừng lại thống kê mơ tả lồi chim, lập danh lục lồi đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ chim Bởi vậy, nghiên cứu làm phong phú thêm tài liệu lĩnh vực sinh thái học quần xã chim Cảnh quan khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thuộc vùng rừng núi với hệ sinh thái chủ đạo rừng nguyên sinh núi cao; bên cạnh vùng núi thấp khu rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác với gỗ loài tre nứa xâm lấn vào khoảng trống xen gỗ; khu vực địa hình thấp phẳng cịn trảng bụi chuyển đổi thành rừng trồng Nơi sống chim hoang dã chủ yếu tạo thành hai sinh cảnh tự nhiên (rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới, rừng gỗ rộng thường xanh nhiệt đới) hai sinh cảnh nhiều bị tác động (rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, trảng bụi thảm trồng) Bởi vậy, nghiên cứu so sánh cấu trúc quần xã chim sinh cảnh tự nhiên nhân tác, tiến hành thảo luận mối quan hệ tương hỗ quần xã chim với sinh cảnh ảnh hưởng từ hoạt động người biến đổi cấu trúc quần xã chim vốn có ý nghĩa thực tiễn, nhằm cung cấp sở khoa học cho công tác bảo tồn chim hoang dã quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Vì lẽ em lựa chọn đề tài “Biến đổi cấu trúc quần xã chim kiểu thảm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu quần xã chim KBTTN Pù Hoạt Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Không có giá trị đa dạng sinh học; Pù Hoạt cịn có vai trị quan trọng phịng hộ đầu nguồn sơng Hiếu (Nghệ An), sơng Chu (Thanh Hóa), nguồn sinh thủy thủy điện: Hủa Na, Sao Va, Bản Mòng, Cửa Đạt KBTTN Pù Hoạt ba khu rừng đặc dụng nằm khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận ngày 20/09/2007 Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong theo Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An Theo định này; diện tích rừng giao quản lý 90.701 nằm địa giới hành xã (Tiền Phong, Châu Thôn, Tri Lễ, Nậm Nhng, Cắm Muộn, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thơng Thụ Đồng Văn) thuộc huyện Quế Phong (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2013) Theo kết rà soát quy hoạch loại rừng UBND tỉnh Nghệ An diện tích quản lý KBTTN Pù Hoạt 85.761,43 ha, rừng đặc dụng 34.589,89 ha, rừng phịng hộ 51.171,54 (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2016) Năm 1999, chương trình nghiên cứu rừng tổ chức Frontier-Việt Nam thống kê khu vực có 131 lồi chim, có lồi q như: Gà tiền mặt vàng- Polyplectron bicalcaratum, Gà lôi trắng- Lophura nycthemera, Cơng- Pavo muticus, Hồng hồng- Buceros bicornis, Niệc cổ hungAceros nipalensis (Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, 2013) Sau thức chuyển đổi thành khu bảo tồn, sinh cảnh rừng Pù Hoạt có nhiều thay đổi; dẫn đến thu hút số loài chim đến cư trú, bên cạnh số lượng số lồi chim lại giảm mạnh Năm 2015; thực công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/7/2015 Tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu 3.3 Thảo luận 3.3.1 Biến đổi cấu trúc quần xã chim có liên quan mật thiết với đặc điểm sinh cảnh cư trú Bởi khoảng cách đến đường xe giới nơi sinh sống người gần nên sinh cảnh trảng bụi thảm trồng có mức độ nhiễu loạn cao, khơng có lợi cho hoạt động sống chim Mặc dù vây, trảng bụi thảm trồng lại có số lồi chim nhiều rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới; lý nơi cư trú chim sinh cảnh đa dạng hơn, bao gồm: tán gỗ, tán bụi, vật kiến trúc, đường dây điện, mặt đất, khu nước, mà đa dạng hóa nguồn tài nguyên lợi dụng thu hút nhiều loài chim đến cư trú (Hurlbert, 2004) Tuy nhiên; quần xã chim trảng bụi thảm trồng đa phần loài chim thường gặp, có tính thích ứng cao với hoạt động nhiễu loạn như: Bách đuôi dài, Chiền chiện bụng vàng, Bông lau tai trắng, Sẻ, Kết đánh giá mức độ khác biệt quần xã chim rõ: mức độ khác biệt quần xã chim rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới trảng bụi thảm trồng cao Nguyên nhân bởi: nơi kiếm ăn chim rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới tán gỗ, nơi kiếm ăn chim trảng bụi thảm trồng tán bụi mặt đất Các loài chim có chế thích ứng với mơi trường sống để kiếm ăn đậu nghỉ, khác biệt tính chất nơi kiếm ăn (thành phần thức ăn khác biệt) mức độ yên tĩnh nơi đậu nghỉ hai sinh cảnh dẫn đến khác biệt rõ tổ thành loài chim Kết kiểm tra sai khác tổ thành loài rõ: khơng có khác biệt tổ thành loài chim rừng gỗ rộng thường xanh nhiệt đới rừng hỗn giao gỗ + tre nứa Điều có liên hệ mật thiết với mức độ tương tự hai sinh cảnh này; có 03 kiểu nơi cư trú chim (tán gỗ, tán bụi, mặt đất, khu nước) Kết lần khẳng định tính đắn phân chia kiểu rừng KBTTN Pù Hoạt (Ban Quản lý Khu BTTN Pù Hoạt, 2013) là: rừng hỗn giao gỗ + tre nứa chất kiểu phụ 28 rừng gỗ rộng thường xanh nhiệt đới, loài tre nứa xâm lấn vào khoảng trống sau số gỗ lớn bị khai thác chọn Nhưng tính đa dạng sinh học chim rừng hỗn giao gỗ + tre nứa lại cao bốn kiểu rừng? Hoạt động gây nhiễu loạn người rừng hỗn giao gỗ + tre nứa mức độ vừa phải, tỉ lệ diện tích nơi cư trú chim như: tán gỗ, tán bụi, mặt đất, khu nước lại cân bằng; tính dị chất nội sinh cảnh cao Đặc điểm khiến cho nhiều lồi chim ưa thích đến rừng hỗn giao gỗ + tre nứa cư trú kiếm ăn; lồi chiếm lĩnh ổ sinh thái khác nhau, chúng phân bố đồng không gian rừng; hoạt động người chim ăn thịt mức độ vừa phải khiến cho khơng lồi chim chiếm ưu rõ rệt Bởi vậy, độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng hỗn giao gỗ + tre nứa cao bốn kiểu rừng Kết với kết nghiên cứu trước như: ảnh hưởng chia cắt sinh cảnh tính đa dạng sinh học (Fahrig L, 2003), tổ thành loài tính đa dạng sinh học chim cảnh quan phân mảnh (Berg A, 2002) ảnh hưởng gây nhiễu chế trì tính đa dạng sinh học (Wen & Li, 2006) tiếp tục chứng minh: tính đa dạng sinh học chim cao sinh cảnh dị chất 3.3.2 Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên để bảo tồn đa dạng sinh học chim Khu BTTN Pù Hoạt thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho vùng Bắc Trung Việt Nam Bảo tồn, trì tính đa dạng sinh học rừng bảo vệ mơi trường sống cho người, thành phần quan trọng đa dạng sinh học Pù Hoạt lồi chim Từ kết nghiên cứu biến đổi cấu trúc quần xã chim kiểu rừng khác gợi ý cho ban quản lý Khu BTTN Pù Hoạt nên thực số biện pháp sau: (1) Phối hợp với quyền địa phương để quy hoạch phân 29 khu chức cách khoa học; khu dân cư, khu sản xuất khu tự nhiên phân bổ hợp lý nhằm giảm thiểu nhiễu loạn với cường độ mạnh; (2) Tăng cường việc thực thi pháp luật, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng khu bảo tồn; đặc biệt, trọng bảo vệ kiểu rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới (rừng gỗ rừng hỗn giao gỗ + tre nứa) - nơi có tính đa dạng quần xã chim cao cả; (3) Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật làm giàu sinh cảnh theo hướng tạo nhiều nơi cư trú/nơi kiếm ăn/nơi sinh sản chim, như: làm tổ nhân tạo cho loài chim rừng, dẫn nhập thực vật thủy sinh để thu hút loài chim thực vật (họ Gà nước), tạo khu nước nơng có bãi bùn lầy để thu hút loài Rẽ, Diệc, 30 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên; cho phép đến số kết luận sau: Đã ghi nhận tổng cộng 86 loài chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt Độ phong phú, tính đồng tính đa dạng quần xã chim rừng hỗn giao gỗ + tre nứa cao bốn kiểu rừng Mặc dù số loài chim rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới nhất, độ đồng tính đa dạng quần xã chim kiểu rừng lại cao Khơng tồn sai khác tổ thành lồi chim rừng gỗ rộng thường xanh nhiệt đới rừng hỗn giao gỗ + tre nứa; mức độ khác biệt quần xã chim rừng gỗ thường xanh ẩm nhiệt đới trảng bụi thảm trồng cao nhất; Tính đa dạng sinh học chim cao sinh cảnh dị chất Dựa vào nguyên lý này, định hướng số giải pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo tồn đa dạng sinh học chim KBTTN Pù Hoạt Tồn - Khuyến nghị Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành điều tra chim sinh cảnh sống chúng vào mùa hè- thu; ra, việc đếm số lượng lồi chim rừng khó khăn Do đó, liệu thu thập cịn chưa phong phú Các nghiên cứu KBTTN Pù Hoạt; phân chia sinh cảnh để điều tra quần xã chim, nên gộp rừng gỗ rộng thường xanh nhiệt đới rừng hỗn giao gỗ + tre nứa thành dạng sinh cảnh Tuân thủ phương pháp điều tra chim đợt hè-thu này, tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa đông (khi xuất loài chim di cư) tiến tới thực chương trình giám sát dài hạn biến đổi cấu trúc quần xã chim KBTTN Pù Hoạt; làm sở khoa học để xây dựng phương án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chim rừng 31 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Văn Hiếu, Cao Quốc Cường, Nguyễn Trọng Ngọc Anh, Hoàng Thị Linh, Nguyễn Đức Thuận (2020) Biến đổi cấu trúc quần xã chim kiểu thảm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Số 8/2020 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2013) Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Khu BTTN Pù Hoạt giai đoạn 20132020 Tài liệu lưu hành nôi Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (2015) Báo cáo kết thống kê loài động vật khu BTTN Pù Hoạt Tài liệu triển khai công văn số 986/TCLN-BTTN ngày 20/07/2015 tổng cục Lâm nghiệp việc lập biểu thống kê loài động- thực vật rừng khu rừng đặc dụng Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips (2005) Chim Việt Nam Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Phạm Hồng Phương (2018) Kết nghiên cứu thành phần loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An năm 2018 Tạp chí Khoa học Công nghệ nhiệt đới, 18: 13-23 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011) Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013) Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Quế Phong thành Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016) Quyết định số 1731/QĐ-UBND ngày 21/4/2016 UBND tỉnh Nghệ An vê việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Nghệ An năm 2015 Tiếng nước Berg A (2002) Composition and diversity of bird communities in Swedish farmland–forest mosaic landscapes: The amount of forest (at local and landscape scales) and occurrence of residual habitats at the local scale are shown to be the major factors influencing bird community composition in farmland–forest landscapes in central Sweden Bird Study, 49 (2): 153-165 Deng W H, Gao W (2005) Comparison of bird species richness and individual abundance among different forest edges Acta Ecologica Sinica, 25 (11): 2804 - 2810 Deng W H, Zhao J, Gao W (2003) Effects of patch size and habitat quality on bird communities in fragmented secondary- forest Acta Ecologica Sinica, 23 (6): 1087 - 1094 Fahrig L (2003) Effects of habitat fragmentation on biodiversity Annual review of ecology, evolution, and systematics, 34: 487 - 515 Howes J, Bakewell D (1989) Shorebird studies manual Kuala Lumpur: AWB Publication, 55: 143 - 147 Hurlbert A H (2004) Species–energy relationships and habitat complexity in bird communities Ecology Letters, (8): 714 - 720 Perrins, C, M and Birkhead, T, R (1984) Avian Ecology Blackie USA: Chapman Hall, New York Robson, C (2008) Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey Wen L Y, Li Zh F (2006) The effects of disturbance on maintaining mechanism of species diversity Journal of Northwest Normal University (Natural Science), 42(4): 87-91 Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PC ORD 5.0 Thống kê số đa dạng quần xã chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt ****************************** Data Summarization ****************************** PC-ORD, 5.0 May 2020, 17:25 Summary of: Habitats N = 86 Species Num Name Mean Stand.Dev Sum Minimum Maximum S E H D` -1 Hab 2.419 4.120 208.0000 0.000 21.000 43 0.900 3.385 0.9550 Hab 5.453 7.595 469.0000 0.000 37.000 63 0.887 3.674 0.9661 Hab 6.070 7.302 522.0000 0.000 36.000 67 0.906 3.811 0.9717 Hab 10.942 20.797 941.0000 0.000 145.000 54 0.847 3.379 0.9469 AVERAGES: 6.221 9.953 535.0 0.000 59.75 56.7 0.885 3.562 0.9599 Skewness Kurtosis -1 Hab 2.483 6.714 Hab 2.187 5.820 Hab 1.684 3.096 Hab 3.902 20.514 -Averages: 2.564 9.036 344 cells in main matrix Percent of cells empty = 34.012 Matrix total = 0.21400E+04 Matrix mean 0.62209E+01 = Variance of totals of Habitats = CV of totals of Habitats = 0.92097E+05 56.72% S = Richness = number of non-zero elements in row E = Evenness = H / ln (Richness) H = Diversity = - sum (Pi*ln(Pi)) = Shannon`s diversity index D = Simpson`s diversity index for infinite population = - sum (Pi*Pi) where Pi = importance probability in element i (element i relativized by row total) ****************************** Analysis completed ****************************** Kết kiểm tra hốn đổi vị trí đa hướng tổ thành loài chim kiểu thảm KBTTN Pù Hoạt ************ Multi-Response Permutation Procedures (MRPP) ***************** PC-ORD, 5.0 May 2020, 17:29 Groups were defined by values of: Sinh can Input data has: 12 Obs by 86 Species Weighting option: C(I) = n(I)/sum(n(I)) Distance measure: Sorensen (Bray-Curtis) Distance matrix was rank transformed GROUP: Code: Size: 0.22008547 = Average distance Members: Obs1 Obs2 GROUP: Code: Size: Obs3 0.26282051 = Average distance Members: Obs4 Obs5 GROUP: Code: Size: Obs6 0.20726496 = Average distance Members: Obs7 Obs8 GROUP: Code: Size: Obs9 0.11324786 = Average distance Members: Obs10 Obs11 Obs12 Test statistic: T = -4.8914530 Observed delta = 0.20085470 Expected delta = 0.50000000 Variance of delta = Skewness of delta = 0.37401462E-02 -0.73868281 Chance-corrected within-group agreement, A = 0.59829059 A = - (observed delta/expected delta) Amax = when all items are identical within groups (delta=0) A = when heterogeneity within groups equals expectation by chance A < with more heterogeneity within groups than expected by chance Probability of a smaller or equal delta, p = 0.00024969 -PAIRWISE COMPARISONS Note: p values not corrected for multiple comparisons Group Codes Compared T A p vs -1.86088618 0.22222221 0.03861872 vs -2.79976958 0.42857142 0.02325148 vs -2.93201265 0.42857142 0.02195697 vs -1.50248555 0.17460318 0.05987838 vs -2.86199427 0.42857142 0.02231495 vs -2.90688839 0.41269841 0.02208176 -****************************** MRPP finished ****************************** Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN NGỒI THỰC ĐỊA (Nguồn ảnh: Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt) Hình 01: Gà rừng bẫy bắt khe Gỗ Âm, xã Đồng Văn Hình 02: Lơng Gà lơi trắng gần lán thợ săn Nỏ Xo, xã Tri Lễ Hình 03: Diều hoa miến điện bay liệng bầu trời xã Đồng Văn Hình 04: Cu luồng bẫy bắt khe Gỗ Âm, xã Đồng Văn Hình 05: Cú mèo khoang cổ bẫy bắt xã Tri Lễ Hình 06: Nuốc bụng đỏ khe Nậm Binh Nọi, xã Thơng Thụ Hình 07: Bồng chanh đỏ bẫy bắt xã Thơng Thụ Hình 08: Cú vọ dính bẫy lưới xã Thơng Thụ Hình 09: Mỏ rộng bẫy bắt xã Thơng Thụ Hình 10: Lông Đuôi cụt bụng vằn lán thợ săn khu Nỏ Xo, xã Tri Lễ Hình 11: Thiên đường phướn bẫy bắt xã Thơng Thụ Hình 12: Quạ đen núi Pù Cụt, xã Đồng Văn Hình 13: Chích bơng dài bẫy bắt khe Nậm Binh Nọi, xã Thơng Thụ Hình 14: Chào mào khu vực Trạm Suối Kìm, xã Đồng Văn Hình 15: Cành cạch lớn bẫy bắt khe Nậm Binh Nọi, xã Thơng Thụ Hình 16: Họa mi đất mỏ dài bẫy bắt xã Đồng Văn Hình 17: Họa mi đất ngực luốc bẫy bắt xã Thơng Thụ Hình 18: Khướu bụi đầu đen dính lưới mờ khe Phà Lài, xã Tri Lễ Hình 19: Chích chịe nước trán trắng bẫy bắt xã Tri Lễ Hình 20: Chích chịe lửa xã Thơng Thụ Hình 21: Chim sâu bụng vạch bẫy bắt xã Thơng Thụ Hình 22: Chìa vơi núi xã Tri Lễ Hình 23: Chích chạch má vàng bẫy bắt xã Đồng Văn Hình 24: Chiền chiện núi họng trắng khu vực Trạm Suối Kìm, xã Đồng Văn CÁC HÌNH ẢNH DO CHÍNH TÁC GIẢ CHỤP Hình 25: Tác giả đến vấn, xin tham khảo liệu Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt Hình 26: Khảo sát tuyến khu vực xã Đồng Văn Hình 27: Trảng bụi thảm trồng khu vực khe Kìm - xã Đồng Văn Hình 28: Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa khu vực khe Gỗ Âm - xã Đồng Văn

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w