Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
5,7 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: Quản lý tài nguyên rừng MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực hiện: Trịnh Thành Đạt Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học bước vào giai đoạn kết thúc Với mong muốn thân làm quen với công tác nghiên cứu để đúc rút kinh nghiệm, với trí nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, với hướng dẫn thầy Nguyễn Đắc Mạnh, thực đề tài: “ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT TỈNH NGHỆ AN” Đến đề tài hoàn thành; này, xin cảm ơn đến thầy cô giáo trường, khoa đặc biệt thầy Nguyễn Đắc Mạnh hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn ban lãnh đạo khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần liệu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Thú(Mammalia) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian khảo sát thực địa khu bảo tồn Cảm ơn bạn bè động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Trịnh Thành Đạt MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG DANH LỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 1.2 Lược sử nghiên cứu thú KBTTN Pù Hoạt 14 Chương MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung: 15 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập liệu 28 2.4.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 30 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT 34 3.1 Vị trí địa lý 34 3.2 Đặc điểm địa hình địa 35 3.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 35 3.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 37 3.5 Đặc điểm khu hệ động-thực vật 41 3.6 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 41 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 44 4.1 Thành phần loài thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 44 4.2 Hiện trạng quần thể số loài thú quan trọng KBT Pù Hoạt 47 4.3 Các mối đe dọa đến đa dạng sinh học thú KBTTN Pù Hoạt 51 4.3.1 Làm giảm kích cỡ quần thể lồi thú rừng 52 4.3.2 Gây nhiễu loạn sinh cảnh sống thú rừng 54 4.3.3 Phá hủy sinh cảnh sống thú rừng 57 4.3.4 Phân hạng mối đe doạ 59 4.4 Các khu vực cư trú quan trọng thú hoang dã KBTTN Pù Hoạt 62 4.4.1 Khu vực rừng Nậm Cân- Tộ Noọng 62 4.4.2 Khu vực rừng Hón Túi- Pù Nhíp 62 4.4.3 Khu vực rừng giáp ranh giữa: Hạnh Dịch-Thông Thụ Lào 63 4.4.4 Khu vực đỉnh Pa Cà Tún 64 4.5 Định hướng giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Thú KBTTN Pù Hoạt 66 4.5.1 Công tác quy hoạch phân khu bảo tồn số lồi thú quan trọng 66 4.5.2 Cơng tác quản lý loài thú sinh cảnh sống chúng 66 4.5.3 Công tác nghiên cứu để bảo tồn đa dạng sinh học Thú 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 75 DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến điều tra thú khu vực xã Thông Thụ 17 Bảng 2.2 Đặc điểm tuyến điều tra thú khu vực xã Đồng Văn 20 Bảng 2.3 Đặc điểm tuyến điều tra thú khu vực xã Hạnh Dịch 23 Bảng 2.4 Đặc điểm tuyến điều tra thú khu vực xã Nậm Giải 25 Bảng 2.5 Đặc điểm tuyến điều tra thú khu vực xã Tri Lễ 27 Bảng 3.1 Dân số, dân tộc, lao động vùng đệm KBTTN Pù Hoạt 41 Bảng 3.2 Danh sách thôn, nằm địa bàn KBTTN Pù Hoạt 42 Bảng 4.1 So sánh cấu trúc thành phần phân loại thú KBTTN Pù Hoạt với KBTTN Xuân Liên KBTTN Pù Huống 45 Bảng 4.2 Các số đa dạng phân loại học thú (Si) so sánh KBT Pù Hoạt, KBT Xuân Liên KBT Pù Huống 47 Bảng 4.3 Hiện trạng phân bố loài thú quan trọng KBTTN Pù Hoạt 48 Bảng 4.4 Phân hạng mối đe doạ đến đa dạng sinh học thú KBTTN Pù Hoạt 59 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thú địa bàn xã Đồng Văn 16 Hình 2.2 Sơ đồ tuyến điều tra thú địa bàn xã Thơng Thụ 19 Hình 2.3 Sơ đồ tuyến điều tra thú địa bàn xã Hạnh Dịch 22 Hình 2.4 Sơ đồ tuyến điều tra thú địa bàn xã Nậm Giải 24 Hình 2.5 Sơ đồ tuyến điều tra thú địa bàn xã Tri Lễ 26 Hình 3.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An 34 Hình 4.1 Bản đồ phân bố số lồi thú quan trọng KBT Pù Hoạt 51 Hình 4.2 Thợ săn chó săn bẫy ảnh ghi lại KBTTN Pù Hoạt 53 Hình 4.3 Các lồi thú rừng bị dính bẫy chết thối KBTTN Pù Hoạt 54 Hình 4.4 Tập tục làm nhà từ gỗ Sa mu dầu người H’Mông KBTTN Pù Hoạt hậu 55 Hình 4.5 Măng thuốc nhóm lâm sản gỗ thường gặp khai thác KBTTN Pù Hoạt 56 Hình 4.6 Điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học thú KBT Pù Hoạt 61 Hình 4.7 Các khu vực quan trọng thú hoang dã KBT Pù Hoạt 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt cs (Tài liệu tiếng Việt) et al.(Tài liệu tiếng Anh) IUCN FFI KBTTN TT Nguyên nghĩa Cộng Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế Khu bảo tồn thiên nhiên Thứ tự VQG Vườn Quốc Gia WWF Quỹ quốc tế Bảo tồn thiên nhiên giới & Và ĐẶT VẤN ĐỀ Thú rừng có vai trị đặc biệt quan trọng hệ sinh thái tự nhiên đời sống người Tuy nhiên, hoạt động khai thác mức với nguyên nhân khác rừng, ô nhiễm môi trường … mà tài nguyên thú rừng bị suy giảm nghiêm trọng Tổ chức IUCN xây dựng danh lục Đỏ loài bị nguy cấp giới nhiều nước có Việt Nam công bố Sách Đỏ quốc gia Việc bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên sinh vật nói chung tài nguyên thú rừng nói riêng trở nên cấp thiết nhân loại Chính mà việc nghiên cứu khu hệ thú nhà khoa học nước quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố cung cấp tư liệu quý giá tài ngun thú rừng Việt Nam, góp phần hồn thiện danh lục thú quốc gia Mặc dù công tác điều tra khảo sát thú Việt Nam tiến hành thường xuyên đến tiếp tục phát loài thú (như Sao La, Mang trường sơn, Cầy giông tây nguyên, Mang pù hoạt…), chứng tỏ thú rừng Việt Nam nhóm đối tượng cần quan tâm nghiên cứu Nghệ An tỉnh có khu hệ thú đa dạng khu vực Bắc Trung với tổng số loài chiếm tới 98,5% số loài vùng, tập trung chủ yếu VQG KBTTN gồm: VQG Pù Mát, KBTTN Pù Huống, KTTN Pù Hoạt KBTTN Pù Hoạt có tổng diện tích 90.000ha thuộc địa bàn xã: Tri Lễ, Tiền Phong, Thông Thụ, Hạnh Dịch, Nậm Giải, Đồng Văn, Nậm Nhóng, Cắm Muộn Châu Thôn Hiện khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt có 763 lồi thực vật thuộc 427 chi, 142 họ, 30 loài ghi vào sách đỏ Việt Nam; 176 lồi động vật có xương sống thuộc lớp: thú, chim, bò sát lưỡng cư Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị khai thác mức hoạt động người dân địa phương dẫn đến suy giảm nghiêm trọng Nguồn lợi thú Pù Hoạt suy giảm, cịn thiếu nghiêm cứu có tính hệ thống để đánh giá đắn nguồn tài nguyên quý giá nhằm tìm nguyên nhân giải pháp có hiệu Vì tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An” để góp phần đánh giá cách đầy đủ khu hệ thú Pù Hoạt, bổ sung dẫn liệu thú tỉnh Nghệ An tạo sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn lồi động vật hoang dã nói chung khu hệ thú nói riêng khu vực Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam Theo Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2001); Lịch sử nghiên cứu khu hệ thú hoang dã Việt Nam gắn liền với lịch sử nghiên cứu động vật giới Việt Nam chia thành thời kỳ sau: trước 1954; từ 1954 đến 1975 từ 1975 đến 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1954 Nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu vào đầu kỷ 18, với cơng trình Lê Q Đôn (1724-1784): sách văn “Văn đài loại ngữ” “ Phủ biên tạp lục”, sách “Đại Nam thống chí” nhà bác học triều Nguyễn (1865-1882) Trong thời kỳ này, việc nghiên cứu tập trung vào thống kê loại thú có sản phẩm quý giá như: Voi, tê giác, hươu, nai, hươu xạ, gấu, hổ, báo…, liên quan đến việc khai thác sản phẩm chúng làm đồ mỹ nghệ, trang trí lâu đài, chùa chiền, cống nạp cho triều đại phong kiến nước ngồi (ngà voi, sừng tê giác, móng trâu bị, vuốt da hổ, báo…) làm thuốc chữa bệnh nhân dân (mật gấu, mật loại khỉ, vẩy tê tê, xạ hương, nhung hươu…) Đến kỷ 19, nhà khoa học nước bắt đầu khảo sát động vật giới Việt Nam thu thập mẫu vật thú chuyển bảo tàng tự nhiên Pari (Pháp) Luân Đôn (Anh) để phân tích George Filayson (Anh) tiến hành khảo sát thú Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam vào năm 1821-1822 Các tiêu thú thu đợt khảo sát M.E.Dustalen (1874, 1893, 1898) R.Germain (1887) J.H.Gurney (1889) phân tích cơng bố Đến cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, việc khảo sát động vật giới Việt Nam tiếp tục hàng loạt nhà khoa học nước thực hiện: Milne-Edwards (1867-1874), Moriee (1875), Billet (1896-1898) Butan (1990-1906), Kloss (1920-1926), Delacour (1925-1933), Kelley Roosevelt ( 1928-1929)… Đồn nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đơng Dương Pavie (1879-1898) tiến hành TT loài 84 85 86 87 Bộ- Họ - Loài Tên khoa học Thông tin ghi nhận Hiện trạng phân bố A, QS, PV, TL4 1,2-(++); 3,4,5-(+) MBB, MTD, TL4 1,2,3,4,5-(++) Dúi má vàng* MBB 5-(++); 1,2,3,4-(+) Dúi nâu TL4 Tên phổ thơng Tamiops maritimus (Bonhote, 1900) 26 Spalacidae Sóc chuột hải nam Rhizomys pruinosus Blyth, 1851 Dúi mốc lớn Rhizomys sumatrensis (Raffles, 1821) Cannomys badius (Hodson, 1841) Họ Dúi 27 Muridae Họ Chuột Niviventer fulvescens (Gray, 1847) Leopoldamys edwardsi (Thomas, 1882) Bandicota indica (Bechstein, 1800) Chuột hươu bé TL4 Chuột hươu lớn TL4 Chuột đất lớn TL4 93 Maxomys surifer (Miller, 1900) Mus musculus Linnaeus, 1758 Mus caroli Bonhota, 1902 Chuột xu-ri Chuột nhắt nhà Chuột nhắt đồng QS, TL2, TL4 TL4 94 Mus pahari Thomas, 1916 Chuột nhắt nương TL4 95 Rattus cremoriventer (Miller, 1900) Chuột bụng kem TL4 96 Rattus argentiventer (Robinson et Kloss, 1916) Chuột bụng trắng TL2, TL4 88 89 90 91 92 TL2, TL4 1,2,3,4,5-(++) Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 NĐ160 TT loài Bộ- Họ - Lồi Tên khoa học Tên phổ thơng Thơng tin ghi nhận Hiện trạng phân bố 1,2,3,4,5-(++) 97 Rattus tanezumi Temminck, 1844 Chuột nhà QS, TL4 98 Rattus rattus Linnaeus, 1758 Chuột rừng TL4 99 Rattus nitidus (Hodgson, 1845) Chuột bóng TL4 28 Hystricidae Atherurus macrourus (Linnaeus, 100 1758) Hystrix brachyura Linnaeus, 1758 101 TỔNG Họ Nhím Don Nhím ngắn A, PV, TL4 A, TL2, TL4 Tình trạng bảo tồn SĐTG SĐVN NĐ06 NĐ160 27 35 40 23 1,3,4,5-(+); 2(++) 1-(++); 2,3,4,5-(+) Ghi chú: * Loài lần ghi nhận KBTTN Pù Hoạt; (1) Về thông tin ghi nhận: PV- Phỏng vấn; MTD- Mẫu vật nhà dân; MBBMẫu vật bẫy bắt được; DV- Dấu vết thú tự nhiên; NT- Nghe thấy tiếng kêu thú tự nhiên; QS- Quan sát thấy thú tự nhiên; A- Chụp ảnh cá thể thú; TL1- Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 1997; TL2- Osborn et al, 2000; TL3- Vũ Đình Thống, 2002; TL4Lê Vũ Khôi cộng sự, 2009 (2) Về khu vực/xã phân bố: 1-xã Thông Thụ; 2- xã Đồng Văn; 3- xã Hạnh Dịch; 4- xã Nậm Giải; 5- xã Tri Lễ (3) Về trạng phân bố: (++): Chắc chắn có phân bố; (+): Khả phân bố; (0): Không phân bố (4) Về tình trạng bảo tồn: SĐTGSách Đỏ IUCN, 2021; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (CR- Cực kỳ nguy cấp, EN- Nguy cấp, VU- Sẽ nguy cấp, LR- Ít nguy cấp, NTGần bị đe doạ, DD- Thiếu dẫn liệu); NĐ06-Nghị định 06/2019/NĐ-CP ( IB- Nghiêm cấm khai thác sử dụng, IIB- Hạn chế khai thác sử dụng); NĐ160-Nghị định 160/2013/NĐ-CP Phụ lục Thông tin vị trí ghi nhận số lồi thú quan trọng KBTTN Pù Hoạt TT Tên loài Số lượng cá thể Khỉ mặt đỏ Gấu ngựa Cầy gấm Cầy vòi mốc Khỉ mốc Khỉ mặt đỏ Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ mốc 10 Khỉ mặt đỏ 11 Sơn dương 12 Sơn dương 13 Khỉ mặt đỏ 14 Cầy vòi đốm 15 Khỉ mốc 16 Cầy vòi mốc 17 Cầy vòi đốm 18 Khỉ vàng 19 Khỉ mặt đỏ 20 Cầy vòi mốc 21 Khỉ mặt đỏ 22 Sơn dương ? 23 Rái cá vuốt bé ? Thông tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên địa (VN2000) (m) danh 0520672 335 Nậm Cân 2204605 0520665 316 Nậm Cân 2204847 0520510 336 Nậm Cân 2204608 0520510 336 Nậm Cân 2204608 0520510 336 Nậm Cân 2204608 0520510 336 Nậm Cân 2204608 0520383 230 Nậm Cân 2204622 0520510 473 Nậm Cân 2204597 0520513 462 Nậm Cân 2204531 0520513 462 Nậm Cân 2204531 0520513 462 Nậm Cân 2204531 0520523 459 Nậm Cân 2204524 0520523 459 Nậm Cân 2204524 0520523 459 Nậm Cân 2204524 0520529 467 Nậm Cân 2204447 0520529 467 Nậm Cân 2204447 0520551 439 Nậm Cân 2204404 0519941 329 Nậm Cân 2203498 0519935 313 Nậm Cân 2203645 0519935 313 Nậm Cân 2203645 0519831 Nậm Cân 306 2203581 0520559 576 Nậm Cân 2204647 0517862 295 Nậm Cân 2201945 Hình thức ghi nhận Bẫy ảnh 01 Dấu vuốt thân Bẫy ảnh 03 Bẫy ảnh 03 Bẫy ảnh 03 Bẫy ảnh 03 Bẫy ảnh 04 Bẫy ảnh 05 Bẫy ảnh 06 Bẫy ảnh 06 Bẫy ảnh 06 Bẫy ảnh 07 Bẫy ảnh 07 Bẫy ảnh 07 Bẫy ảnh 08 Bẫy ảnh 08 Bẫy ảnh 10 Bẫy ảnh 11 Bẫy ảnh 14 Bẫy ảnh 14 Bẫy ảnh 15 Dấu phân Dấu phân TT Tên loài Số lượng cá thể 24 Vượn má trắng 25 Cầy giơng 26 Lửng chó 27 Khỉ vàng 12-20 28 Sóc đen 29 Cầy vòi đốm 30 Dơi đốm hoa 31 Cầy vòi mốc 32 Mèo rừng 33 Khỉ mốc 34 Vượn má trắng 35 Khỉ vàng 36 Khỉ mặt đỏ 37 Rái cá vuốt bé ? 38 Sơn dương ? 39 Cầy giơng 40 Cầy vịi đốm 41 Sóc đen 42 Khỉ vàng 25-30 43 Khỉ cộc 2-3 44 Cầy vòi đốm 45 Khỉ mặt đỏ 5-8 46 Khỉ mặt đỏ 3-5 47 Sơn dương 3-5 3-5 20-30 5-7 Thông tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên địa (VN2000) (m) danh 0519549 Chánh 1322 2205931 Thác 0518141 Nậm Tố 585 2191684 0518655 Núi 1261 hướng 2188315 0517979 Núi 1044 hướng 2187135 0517871 Nậm 738 2186348 Niên 0537995 Khuổi 690 2189976 Lậc 0538185 565 Gỗ Âm 2191525 0538861 614 Gỗ Âm 2191198 0533182 297 Pù Cụt 2194833 0540764 797 Hón Túi 2198180 0541683 Hón Cà 1254 2197113 0539990 Huổi 613 2197011 Mường 0540650 Huổi 759 2196650 Mường 0534057 Nậm 289 2204215 Khúc 0534671 308 Canh Ke 2202586 0509471 Cành 687 2179206 Cam 0512676 Nậm 286 2179633 Việc 0505384 870 Suối Lân 2185418 Trạm 0511896 408 Hạnh 2180201 Dịch 0504676 1082 Huổi Lạp 2187092 0497614 Huổi Pha 1085 2182513 Pia 0496699 Huổi Pha 1254 2182478 Pia 0496007 Huổi Pha 1403 2182286 Pia 0502207 1172 Đỉnh Hình thức ghi nhận Nghe thấy Dấu phân Dấu phân Nhìn/nghe thấy Nhìn thấy Soi đêm Mẫu bẫy bắt Quan sát Dấu chân Quan sát Nghe thấy Nghe/nhìn thấy Nghe thấy Dấu phân Dấu phân Dấu phân Quan sát Quan sát Nghe/nhìn thấy Nghe thấy Quan sát Nghe thấy Nghe thấy Dấu phân TT Tên lồi 48 Khỉ mặt đỏ 49 Sóc đen 50 Khỉ mặt đỏ 51 Dúi má vàng Số lượng cá thể 8-13 5-7 Thông tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên địa (VN2000) (m) danh 2182480 Puông 0502335 2173104 0493381 2178200 0494037 2178750 0495064 2179640 Hình thức ghi nhận 1150 Huổi Muồng Nghe thấy 1358 Phà Lài Quan sát 1707 Pù Hoạt Nghe thấy 2094 Giông Pù Hoạt Mẫu bẫy bắt Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA (Nguồn: Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt) Hình ảnh khẳng định có mặt số lồi thú KBT Pù Hoạt Hình 01: Đồi bị bắt chó săn bắt dân Hình 02: Khỉ mốc dính bẫy ảnh khe Nậm khu Nỏ Xo, xã Tri Lễ Cân, xã Thơng Thụ Hình 03: Khỉ vàng ghi nhận khu rừng phía Hình 04: Khỉ mặt đỏ dính bẫy ảnh khe trước trạm BVR Hạnh Dịch Nậm Cân, xã Thơng Thụ Hình 05: Voọc xám ni nhốt nhà dân Hình 06: Chuột chù nhà bẫy bắt khe Na Chạng, xã Tiền Phong Nậm Niên, xã Tiền Phong Hình 07: Dơi mật hoa lớn bẫy bắt Suối Hình 08: Dơi chó cánh dài bẫy bắt khe Tục, xã Đồng Văn Huổi Tang, xã Thơng Thụ Hình 09: Dơi núi cao bẫy bắt khe Hình 10: Dơi ma bắc bẫy bắt khe Phà Lài, Huổi Tang, xã Thơng Thụ xã Tri Lễ Hình 11: Dơi đốm hoa bẫy bắt khe gỗ Âm, Hình 12: Mẫu da Rái cá thường cửa hàng xã Đồng Văn thu mua động vật hoang dã xã Đồng Văn Hình 15: Mẫu nhồi Mèo rừng cửa hàng Hình 16: Cầy vịi đốm ni nhốt dân thu mua động vật hoang dã xã Đồng Văn Đồng Mới, xã Đồng Văn Hình 17: Mẫu nhồi Cầy giơng cửa hàng Hình 18: Mẫu nhồi Cầy móc cua cửa thu mua động vật hoang dã xã Tri Lễ hàng thu mua động vật hoang dã xã Tri Lễ Hình 19: Cầy gấm dính bẫy ảnh khe Nậm Hình 20: Cầy vịi mốc dính bẫy ảnh khe Cân, xã Thông Thụ Nậm Cân, xã Thơng Thụ Hình 21: Dấu phân Lửng chó khe Nậm Hình 22: Chồn bạc má bắc dính bẫy lồng Niên, xã Thông Thụ khe Nậm Tố, xã Thông Thụ Hình 23: Dấu phân Rái cá vuốt bé khe Hình 24: Vết cào Gấu ngựa khe Nậm Nậm Cân, xã Thông Thụ Cân, xã Thông Thụ Hình 25: Lợn rừng dính bẫy ảnh khe Nậm Hình 26: Sừng Nai đen nhà dân Na Cân, xã Thơng Thụ Chạng, xã Tiền Phong Hình 27: Sừng Mang lớn nhà dân Hình 28: Sừng Hoẵng nhà dân Na Tục, xã Đồng Văn Sài, xã Hạnh Dịch Hình 29: Sơn dương dính bẫy ảnh khe Hình 30: Dấu phân Sơn dương ghi nhận Nậm Cân, xã Thông Thụ đỉnh Puông, xã Nậm Giải Hình 31: Sóc đen ghi nhận khe Phà Lài, xã Hình 32: Sóc chuột hải nam ghi nhận Hón Tri Lễ Túi, xã Đồng Văn Hình 33: Sóc bay trâu nhà dân Hình 34: Mẫu da Sóc bay trâu nhà dân Đồng Mới, xã Đồng Văn Nà Lươm, xã Thông Thụ Hình 35: Sóc bụng đỏ ni nhốt nhà Hình 36: Dúi mốc lớn bẫy bắt khe dân Nà Lươm, xã Thông Thụ Huổi Tang, xã Thơng Thụ Hình 37: Dúi má vàng bẫy bắt Nỏ Hình 38: Nhím dính bẫy ảnh khe Nậm Xo, xã Tri Lễ Cân, xã Thông Thụ Hình 39: Chồn vàng dính bẫy ảnh Hón Hình 40: Hoẵng dính bẫy ảnh Hón Túi, xã Túi, xã Đồng Văn Đồng Văn Hình 41: Don dính bẫy ảnh Hón Túi, xã Hình 42: Lợn rừng dính bẫy ảnh Hón Túi, Đồng Văn xã Đồng Văn Hình 43: Cầy Vịi hương dính bẫy ảnh Hình 44: Sóc bụng đỏ dính bẫy ảnh Hón Hón Túi, xã Đồng Văn Túi, xã Đồng Văn Hình ảnh dạng sinh cảnh thú KBTTN Pù Hoạt Hình 45: Rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới Hình 46: Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới (hỗn giao rộng+lá kim) Hình 47: Rừng tre nứa rừng hỗn giao gỗ - tre nứa Hình 48: Trảng bụi & rừng trồng Hình ảnh hoạt động triển khai điều tra nghiên cứu Hình 49: Tập huấn kỹ thuật điều tra cho cán kỹ thuật kiểm lâm KBT Hình 50: Phỏng vấn người dân Huổi Muồng , xã Hạnh Dịch Hình 51: Di chuyển vào khu vực khe Nậm Cân để điều tra Hình 52: Gài đặt bẫy ảnh để điều tra điểm khe Nậm Cân, xã Thơng Thụ Hình 53: Lán đồn điều tra khe Nậm Tố Hình 54: Đặt bẫy lồng (mồi chuối chín) để điều tra điểm khe Nậm Tố Hình 55: Điều tra theo tuyến chính/lối mịn người dân khai thác Hình 56: Điều tra theo tuyến phụ/nối tuyến với điểm dân gặp thú Hình 57: Gài đặt bẫy ảnh để điều tra điểm Hón Túi, xã Đồng Văn