1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ cá tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: Quản lý tài nguyên rừng MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh Ths Hoàng Anh Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Danh Cao Cường Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học bước vào giai đoạn kết thúc Với mong muốn thân làm quen với công tác nghiên cứu để đúc rút kinh nghiệm, với trí nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, với hướng dẫn thầy Nguyễn Đắc Mạnh, thực đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ CÁ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN” Đến đề tài hoàn thành; này, xin cảm ơn đến thầy cô giáo trường, khoa đặc biệt thầy Nguyễn Đắc Mạnh hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Hoàng Anh Tuấn- Chuyên gia phân loại Cá Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam hướng dẫn hỗ trợ định loại mẫu cá thu bắt Xin cảm ơn ban lãnh đạo khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần liệu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Cá khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian khảo sát thực địa khu bảo tồn Cảm ơn bạn bè động viên, khích lệ tơi hồn thành khóa luận Mắc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Danh Cao Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .7 ĐẶT VẤN ĐỀ .8 Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá giới 1.2 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá Việt Nam 11 1.3 Lược sử nghiên cứu cá khu vực KBTTN Pù Hoạt 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.4 Tư liệu nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT 23 3.1 Vị trí địa lý 23 3.2 Đặc điểm địa hình địa 24 3.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 24 3.4 Đặc điểm thảm thực vật rừng 25 3.5 Đặc điểm khu hệ động-thực vật 29 3.6 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 29 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 4.1 Đa dạng thành phần loài Cá khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 32 4.1.1 Cấu trúc thành phần taxon Cá KBTTN Pù Hoạt 32 4.1.2 Các ghi nhận đợt điều tra 34 4.2 Phân bố loài cá KBTTN Pù Hoạt 40 4.2.1 Phân bố theo lưu vực sông thuộc khu vực nghiên cứu 40 4.2.2 Phân bố theo xã thuộc khu vực nghiên cứu 41 4.2.3 Phân bố theo đai cao .43 4.3 Hiện trạng quần thể số loài Cá quan trọng KBT Pù Hoạt 44 4.4 Các nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi Cá KBTTN Pù Hoạt 46 4.5 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học Cá khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 49 4.5.1 Phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi cá 49 4.5.2 Bảo tồn loài cá bảo vệ thủy vực sinh sống chúng .50 4.5.3 Công tác nghiên cứu để bảo tồn đa dạng sinh học cá 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tuyến điểm điều tra, thu mẫu cá KBTTN Pù Hoạt 15 Bảng 2 Số lượng thành phần mẫu vật cá nghiên cứu 17 Bảng Dân số, dân tộc, lao động vùng đệm KBTTN Pù Hoạt 29 Bảng Danh sách thôn, nằm địa bàn KBTTN Pù Hoạt 30 Bảng 4.1 Tỉ lệ % bậc taxon khu hệ cá KBTTN Pù Hoạt 32 Bảng Độ phong phú lồi cá theo lưu vực sơng thuộc KVNC 40 Bảng Độ phong phú loài cá theo xã thuộc KVNC 42 Bảng 4 Độ phong phú loài cá theo đai cao thuộc KVNC 43 Bảng Độ nhiều số loài Cá quan trọng KBTTN Pù Hoạt 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu cá KBTTN Pù Hoạt 16 Hình 2 Các phận thể Cá 20 Hình Cách đo đặc điểm hình thái Cá 20 Hình Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt tỉnh Nghệ An 23 Hình Mẫu vật loài Cá đục đanh chấm hải nam thu KVNC 35 Hình Mẫu vật loài Cá chạch vây vẩy lan cang thu KVNC 36 Hình Mẫu vật lồi Cá chạch vây vẩy bu-xây thu KVNC 37 Hình 4 Mẫu vật loài Cá chạch vây vẩy quảng tây thu KVNC 38 Hình Mẫu vật loài Cá chiên thác bẹt thu KVNC 39 Hình Mẫu vật loài Cá chiên bẹt thu KVNC 40 Hình Biểu đồ phân bố số loài cá tỉ lệ % lưu vực sông KVNC 41 Hình Biểu đồ phân bố số loài cá tỉ lệ % xã thuộc KVNC 42 Hình Biểu đồ phân bố số loài cá tỉ lệ % theo đai cao KVNC 43 Hình 10 Bản đồ phân bố số loài cá quan trọng KBT Pù Hoạt 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa cs (Tài liệu tiếng Việt) Cộng et al (Tài liệu tiếng anh) Cộng KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu VQG Vườn Quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Cá nguồn thực phẩm lâu đời người; y học phương Đông, nhiều lồi cá dùng làm thuốc chữa bệnh Vì vậy, việc tiến hành sưu tập phân loại cá nhằm bảo vệ khai thác chúng cách có hiệu cần thiết Trên phương diện sinh thái học, cá mắt xích quan trọng chuỗi-lưới thức ăn tự nhiên; bảo tồn nhiều loài động vật hoang dã quý có liên quan mật thiết với việc bảo tồn cá tự nhiên Đây lý quan trọng để tiến hành sưu tập phân loại cá tất hệ thống sơng suối, khu bảo tồn nước ta; có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thuộc vùng đầu nguồn hai hệ sông Hệ sông Chu phía Bắc bắt nguồn từ phía Tây Pù Hoạt (Lào) đến khu bảo tồn sang địa phận Thanh Hoá, với chiều dài 64 km Dọc hai bên sông, bên suối lớn vùng sinh sống canh tác cộng đồng dân tộc thuộc hai xã Thông Thụ Đồng Văn Hệ sông Hiếu bắt nguồn từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, có diện tích lưu vực chiếm khoảng 30% diện tích khu bảo tồn, với chi lưu Nậm Việc, Nậm Giải, Nậm Quàng Tại KBTTN Pù Hoạt, cá suối nguồn tài nguyên người dân địa khai thác ngày, đặc biệt cá gắn với văn hóa ẩm thực cộng đồng người Thái Kể từ thành lập đến nay; chưa có nghiên cứu đa dạng sinh học lựa chọn điều tra khu hệ cá sông suối KBTTN Pù Hoạt; nhiên trước có số nghiên cứu thành phần loài cá khu vực Tây Bắc Nghệ An, với số điểm điều tra thuộc KBTTN Pù Hoạt Bởi vậy, tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Cá khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” với mong muốn xác định thành phần loài cá; xác định trạng quần thể, phân bố mối đe dọa đến khu hệ cá; từ cung cấp sở khoa học cho công tác bảo vệ khai thác nguồn lợi cá cách bền vững Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá giới Lịch sử nghiên cứu cá có từ thời Aristode năm -384 – 322 (Tr CN) Từ đến có nhiều nhà khoa học tiếng với nhiều cơng trình khoa học vô quý giá họ như: Aristode; C Linneaus (1707 - 1778); G Cuvier; A Valenciennes (1828 - 1848); P Bleeker (1819 - 1878); A Günther (1830 - 1914); J Richardson (1844 - 1845); Ds Jordan (1854 - 1931); L S Berg (1876 - 1950); Pravdin (1964); Bănărescu Nhìn chung lược sử nghiên cứu cá giới chia làm thời kỳ sau: * Thời kỳ thứ (từ Aristode -384 – 322 TrCN đến kỷ XVI): Aristode – “Historia animalum” giới thiệu 115 loài cá với dẫn liệu phân bố, sinh sản, di cư…Thế kỷ XVI sau thời kỳ phục hưng Châu Âu, ngư loại học với môn khoa học tự nhiên khác phát triển cách mạnh mẽ Thời kỳ có nhà Ngư loại học người Pháp tiếng như: P Belon (1518 - 1564) giới thiệu 110 loài cá; G Rondelt (1506 - 1557) giới thiệu 197 loài địa Trung Hải; C Gasneri (1516 - 1565) gợi ý cách đặt tên hai chữ cho loài cá mà sau C Linneaus sử dụng * Thời kỳ thư hai (từ kỷ XVII đến kỷ XIX): nghiên cứu cá bắt đầu tích lũy dẫn liệu khác nhau, phân loại, địa lý phân bố khu hệ cá vùng nước khác Thời kỳ có nhiều nhà ngư loại học tiếng với cơng trình nghiên cứu như: P Artedi (1705 - 1734) người Thủy Điển với sách tiếng: Bibliotheca Ichthylogica, Philosophia ichthylogica, Genera piscium, Species piscium, Synonymia piscium; C Linneaus (1707 1778) người Thủy Điển với sách Systema nature (1735) đề cách gọi tên cá hai chữ giới thiệu 2600 loài cá; G Cuvier A Valenciennes – Historie Naturelle des Poissons gồm 21 tập xuất 20 năm (1828 1848); P Bleeker (1819 - 1878) người Hà Lan – Atlas Ichthyologiques Indes Orientales of the Neserlandaises gồm tập; A Günther (1830 - 1914) người Đức – Catalogue of the Fishes of Bristish Museum gồm tập; Richardson (1844 - 1845); Bovelli (1608 - 1679) Tóm lại có nhiều tập sách phân loại, sinh lý sinh thái cá nhà khoa học đến giá trị * Thời kỳ thứ ba (từ đầu kỷ XX đến nay): nghiên cứu cá tăng lên nhanh toàn diện, có phân loại cá, sinh lý, sinh thái cá đóng vai trị bước tiên phong để phát triển bền vững nghề cá Thời kỳ có nhà khoa học tiếng như: D S Jordan (1854 - 1931) giới thiệu loài cá Nam Mỹ Trung Mỹ; G A Boulenger (1851) với 15 tập giới thiệu loài cá bảo tàng Anh; L S Berg (1876 - 1950) người Liên Xô, giới thiệu hệ thống ngư loại; M Weber L F.de Beaufort người Hà Lan công bố 10 tập sách loài cá Châu Úc (1911 - 1953); K Matsubara người Nhật Bản viết sách “Hình thái bảng tra cá”; F Day viết loài cá Ấn ðộ… nhièu nhà ngư loại khác Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác góp phần thúc đẩy ngành Ngư loại học phát triển Phần nửa sau năm kỷ XX với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngư loại học ý phát triển Theo thống kê Nelson, 1984 giới có khoảng 30.000 lồi cá sống thủy vực; R Frose D Pauly, 1995 – Fishbase a Biological Database on Fish đĩa CD tổng hợp giới thiệu trái đất có khoảng 50.000 lồi cá sinh sống thủy vực Ngày nay, Ngư loại học sâu nghiên cứu chi tiết phân chia vùng nghiên cứu, khu hệ phân bố địa lý Các nước châu lục có nhà Ngư loại nghiên cứu Điển hình: Pravdin, P Bănărescu, Chu Xinluo, Chen Yinrui, R Tyson, Kottelat, Walter Rainboth, Mai Đình Yên… Đặc biệt năm gần giảm sút chất lượng môi trường, khai thác không hợp lý…làm cho số động vật quý số lồi cá bị diệt vong có nguy bị diệt vong Vì vậy, ngành Ngư học lại có trách nhiệm nặng nề cơng tác bảo vệ tính đa dạng sinh học Tóm lại, ngành ngư học giới phát triển vượt bậc số lượng chất lượng, nghiên cứu sâu khu hệ, tính đa dạng sinh học, nghiên cứu 10 TT lồi 36 BỘ-HỌ-LỒI Tên khoa học Mastacembelus armatus (Lacepède, 1800) IV PERCIFORMES 37 38 39 40 41 42 43 44 Odontobutidae Sineleotris namxamensis Chen & Kottelat, 2004 Neodontobutis tonkinensis (Mai, 1978) 10 Gobiidae Rhinogobius leavelli (Herre, 1935) Glossogobius giuris (Hamilton 1822) Papuligobius uniporus Chen & Kottelat, 2003 Tên phổ thông sông Cá chạch sông BỘ CÁ VƯỢC Họ Cá bống trịn Cá bống sơng lam Cá bống đen trung Họ Cá bống trắng Cá bống đá khe Cá bống cát tối Cá bống hoa 11 Cichlidae Oreochromis niloticus Linnaeus, 1758 Họ Cá rô phi 12 Belintidae Macropodus opercularis (Linnaeus, 1758) Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) Họ Cá sặc 13 Channidae Họ Cá chuối Cá rô phi vằn Cá đuôi cờ Cá sặc bướm Khu vực ghi nhận (số mẫu) Đai cao phân bố Loài quan trọng Tổng số Thông Đồng Tiền Hạnh Nậm 300m Quý/Hiếm Kinh tế mẫu Thụ Văn Phong Dịch Giải 12 3 12 3 TL1,TL2 + + + + 1 + TL2 1 + TL2 1 + TL2 16 3 3 7 + + + TL1 TT lồi 45 46 47 BỘ-HỌ-LỒI Tên khoa học Tên phổ thơng Channa gachua (Hamilton, 1822) Cá lóc suối Channa striata (Bloch, 1793) Cá xộp BỘ CÁ V BELONIFORMES NHÁI Khu vực ghi nhận (số mẫu) Đai cao phân bố Loài quan trọng Tổng số Thông Đồng Tiền Hạnh Nậm 300m Quý/Hiếm Kinh tế mẫu Thụ Văn Phong Dịch Giải TL1,TL2 14 3 + 17 14 Adrianichthyidae Họ Cá sóc Oryzias pectoralis Roberts, 1998 Cá sóc 28 Tổng cộng 686 28 266 137 + 142 109 32 TL1,TL2 + + 17 Ghi chú: * Loài ghi nhận cho khu vực Tây Bắc Nghệ An; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam- 2007; IUCN- Danh lục đỏ IUCN- 2021 (VUSắp nguy cấp; NT- Gần đe dọa); TL1- Mai Đình Yên (1969); TL2- Ngô Sỹ Vân&Phạm Anh Tuấn (2005) Phụ lục Thơng tin vị trí/khe suối ghi nhận số loài Cá quan trọng KBTTN Pù Hoạt TT Tên loài Cá miệng rộng hải nam Cá miệng rộng hải nam Cá miệng rộng hải nam Cá miệng rộng hải nam Cá miệng rộng hải nam Số lượng cá thể 6 Cá ngão Cá ngão Cá đục ngộ Cá đục ngộ 10 Cá đục ngộ 11 Cá đục ngộ 12 Cá sỉnh 13 Cá sỉnh 14 Cá sỉnh Cá trôi Cá trôi Cá trôi Cá đo Cá chạch vây vẩy bu-xây Cá chạch vây vẩy bu-xây 15 16 17 18 19 20 21 22 Cá nheo Cá nheo Thơng tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên khe (WGS 84) (m) suối Nậm 0494348/ 352 Bình 2182314 Huổi 0493539/ 198 Mân 2182197 Nậm 0492106/ 250 Niên 2191475 Nậm 0484642/ 367 Tốt 2180934 Nậm 0510793/ 310 Việc 2203759 Hồ 115 thủy 0511830/ 2198937 điện Suối 0511976/ 216 Kìm 2199651 Nậm 0480237/ 286 Việc 2183396 Nậm 0483755/ 290 2183616 Việc Nậm 0483630/ 287 Việc 2181771 Nậm 0485326/ 295 Việc 2179898 Nậm 0492356/ 334 2191703 Bình Nậm 0490618/ 295 Tố 2192519 Nậm 0493717/ 279 Niên 2181839 Nậm 0492096/ 285 Cân 2201198 Hồ 118 thủy 0513079/ điện 2199349 Huổi 0510464/ 222 Mân 2190393 Nậm 0492541/ 289 Cân 2202242 Suối 0514586/ 368 Kìm 2200775 Suối 0483772/ 445 Lân 2183804 Hồ thủy 123 0491998/ điện 2200811 0511497/ 2198786 260 Suối Pà Hình thức thu bắt Lưới dính Chài Kích điện Kích điện Chài Chài Chài Kích điện Kích điện Chài Chài Lưới dính Chài Kích điện Lưới dính Chài Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Chài Chài TT 23 24 25 26 27 28 Tên loài Số lượng cá thể Cá nheo Cá lăng Cá trê đen Lươn đồng Lươn đồng Cá chạch sông 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Cá chạch sông Cá chạch sông Cá chạch sông Cá bống đá khe Cá bống cát tối Cá bống hoa Cá rô phi vằn Cá rô phi vằn Cá rô phi vằn Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Cá lóc suối Thơng tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên khe (WGS 84) (m) suối Nậm 0512555/ 237 Niên 2199148 Huổi 0514361/ 137 Mân 2201112 Nậm 480602/ 296 2183079 Việc Nậm 0512195/ 296 Tố 2202795 Suối 0490563/ 106 Tục 2192830 Nậm 0495796/ 297 Cân 2181377 Hồ 129 thủy 0494555/ điện 2181835 Huổi 0492239/ 125 Mân 2201565 Nậm 0512204/ 287 Việc 2199009 Suối 0479444/ 497 Lân 2184294 Suối 0479794/ 564 Lân 2183943 Huổi 0483365/ 597 Hạp 2183065 Nậm 0492285/ 286 Cân 2201310 Suối 0508632/ 137 Tục 2191752 Nậm 0483423/ 290 Việc 2181858 Nậm 0492934/ 293 Cân 2202678 Nậm 0492449/ 299 Cân 2192238 Huổi 0489173/ 206 Piêu 2192805 Nậm 0511696/ 266 Niên 2199754 Nậm 0511680/ 242 Co 2202832 Nậm 0496378/ 287 Việc 2182163 Nậm 0495352/ 292 Việc 2182544 Nậm 0485820/ 282 Giải 2179355 0479395/ 2176832 293 Nậm Hình thức thu bắt Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Chài Chài Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Lưới dính Lưới dính Chài Chài Chài Kích điện Lưới dính Lưới dính Kích điện Kích điện Chài Chài TT 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Tên loài Số lượng cá thể Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Cá xộp Thông tin vị trí ghi nhận Tọa độ GPS Độ cao Tên khe (WGS 84) (m) suối Giải 0495313/ 2182250 0494393/ 2182086 0485991/ 2179098 0480995/ 2183129 0475274/ 2179785 0511201/ 2190424 0508954/ 2191822 0493525/ 2202950 0490412/ 2193318 Hình thức thu bắt 300 Nậm Tố Kích điện 267 Suối Pà Kích điện Suối Kìm Nậm Tốt Nậm Niên Nậm Việc Nậm Việc Nậm Việc Nậm Giải Kích điện 235 297 220 286 296 298 300 Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Kích điện Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA (Nguồn: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt) Hình ảnh mẫu vật sống số loài Cá thu KBT Pù Hoạt Hình 01: Cá lịng tong sắt- Esomus metalicus Hình 02: Cá dầm suối thường- Aphyocypris normalis Hình 03: Cá miệng rộng hải namOpsariichthys hainanensis Hình 04: Cá mương xanh- Hemiculter leucisculus Hình 05: Cá ngão- Chanodichthys erythropterus Hình 06: Cá đục ngộ- Hemibarbus medius Hình 07: Cá đục đanh chấm hải namMicrophysogobio kachekensis Hình 08: Cá chày đất- Spinibarbus caldwelli Hình 09: Cá địng đong- Barbodes semifasciolatus Hình 10: Cá Sỉnh -Onychostoma lepturus Hình 11: Cá mọm điện biên/Cá mát làoScaphiodonichthys acanthopterus Hình 12: Cá trơi- Cirrhinus molitorella Hình 13: Cá lúi/Cá dầm đất- Osteochilus salsburyi Hình 14: Cá bậu thác- Garra orientalis Hình 15: Cá đo- Garra poilanei Hình 16: Cá chạch lửa- Traccatichthys taeniatus Hình 17: Cá chạch suối- Schistura cf finis Hình 18: Cá chạch suối đỏ- Schistura caudofurca Hình 19: Cá chạch suối- Schistura sp1 Hình 20: Cá vây thấp- Vanmanenia crassicauda Hình 21: Cá vây bằng- Vanmanenia sp Hình 22: Cá bám khuyết- Beaufortia sp Hình 23: Cá chạch vây vảy lan cangBalitora lancangjiangensis Hình 24:Cá chạch vây vẩy bu-xây Balitora brucei Hình 25: Cá chạch vây vẩy quảng tâyBalitora cf kwangsiensis Hình 26: Cá mịt trịn- Tachysurus fulvidraco Hình 27: Cá lăng chấm- Hemibagrus guttatus Hình 28: Cá thèo- Pterocryptis cochinchinensis Hình 29: Cá nheo- Silurus asotus Hình 30: Cá chiên suối sơng hồng- Glyptothorax honghensis Hình 31: Cá chiên suối- Glyptothorax sp Hình 32: Cá chiên thác bẹt- Oreoglanis cf infulatus Hình 33: Cá chiên bẹt- Pareuchiloglanis cf nebulifer Hình 34: Cá trê đen- Clarias fuscus Hình 35: Lươn đồng- Monopterus albus Hình 36: Cá chạch sơng- Mastacembelus armatus Hình 37: Cá bống sơng lam-Sineleotris namxamensis Hình 38: Cá bống đen trung bộ- Neodontobutis tonkinensis Hình 39: Cá bống đá khe- Rhinogobius leavelli Hình 40: Cá bống hoa- Papuligobius uniporus Hình 41: Cá bống cát tối- Glossogobius giuris Hình 42: Cá cờ- Macropodus opercularis Hình 43: Cá rơ phi vằn- Oreochromis niloticus Hình 44: Cá sặc bướm- Trichopodus trichopterus Hình 45: Cá xộp- Channa striata Hình 46: Cá lóc suối- Channa gachua Hình 47: Cá sóc- Oryzias pectoralis 10 Hình ảnh lưu vực thu mẫu Cá KBTTN Pù Hoạt Hình 47: Suối Nậm Giải, xã Nậm Giải Hình 48: Suối Nậm Việc (thác tầng), xã Hạnh Dịch Hình 49: Suối Nậm Niên, xã Tiền Phong Hình 50: Khe Nậm Tố, xã Thơng Thụ Hình 51: Hồ xả Thủy Điện Hủa Na, xã Đồng Văn Hình 52: Khe Nậm Cân, xã Thơng Thụ 11 Hình ảnh hoạt động triển khai điều tra nghiên cứu Hình 53: Tập huấn kỹ thuật điều tra cho cán kỹ thuật kiểm lâm KBT Hình 54: Tập huấn kỹ thuật chụp ảnh, xử lý sơ mẫu Cá thu Hình 55: Di chuyển vào khu vực điều tra trọng điểm (khe Nậm Cân, Thơng Thụ) Hình 56: Lán đoàn điều tra khe Nậm Cân Hình 57: Phối hợp kích điện vợt để thu mẫu cá khe Nậm Niên, xã Tiền Phong Hình 58: Sử dụng chài thu mẫu cá khe Nậm Cân, xã Thơng Thụ 12 Hình 59: Lán đồn điều tra khe Gỗ Âm, xã Đồng Văn Hình 60: Sử dụng lưới bát quái thu mẫu cá khe Nậm Tố, xã Thơng Thụ Hình 61: Chụp nhanh ảnh mẫu cá cịn sống ngồi thực địa Hình 62: Sử dụng bể kính chụp ảnh mẫu cá lán điều tra Hình 63: Chụp ảnh bảo quản sơ mẫu vật cá trạm BVR Hình 64: Bảo quản lâu dài mẫu vật cá thu Cồn 70% 13

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w