1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

To chuc cong tac ke toan thanh pham tieu thu 217277

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề To Chuc Cong Tac Ke Toan Thanh Pham Tieu Thu
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 262,99 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ (10)
    • 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất (10)
      • 1.1.1 Thành phẩm, phân loại, đánh giá thành phẩm (10)
        • 1.1.1.1 Khái niệm thành phẩm (10)
        • 1.1.1.2 Vị trí, vai trò của thành phẩm, phân loại thành phẩm (11)
      • 1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm, ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm và các phương thức tiêu thụ thành phẩm (12)
        • 1.1.2.1 Tiêu thụ thành phẩm và ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm (12)
        • 1.1.2.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm (13)
      • 1.1.3 Yêu cầu quản lý và vai trò, nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm (14)
        • 1.1.3.1 Yêu cầu quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (14)
        • 1.1.3.2 Vai trò kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (17)
        • 1.1.3.3 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm (17)
    • 1.2 Nội dung kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất (18)
      • 1.2.1 Kế toán thành phẩm (18)
        • 1.2.1.1 Đánh giá thành phẩm (18)
        • 1.2.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm (21)
        • 1.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm (23)
      • 1.2.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và các khoản giảm trừ doanh thu (25)
        • 1.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng (25)
        • 1.2.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (27)
      • 1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán (30)
    • 2.5 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (31)
      • 2.5.1 Kế toán chi phí bán hàng (31)
      • 2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (33)
    • 2.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và kế toán chi phí hoạt động tài chính (34)
      • 2.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính (34)
      • 2.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính (35)
    • 2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (36)
    • 2.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (37)
    • 1.3 Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong công tác kế toán (42)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BỘT MỲ VINAFOOD 1 (43)
    • 2.1 Đặc điểm chung công ty bột mỳ VINAFOOD1 (43)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (43)
      • 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (44)
      • 2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (46)
      • 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty bột mỳ VINAFOOD1 (47)
        • 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (47)
        • 2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận (48)
      • 2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán sử dụng (49)
        • 2.1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (49)
        • 2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán (50)
        • 2.1.5.3 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty (0)
    • 2.2 Thực trạng công tác kế toán thành phẩm tại công ty bột mỳ (54)
      • 2.2.1 Đặc điểm thành phẩm và công tác quản lý thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1 (54)
        • 2.2.1.1 Đặc điểm và phân loại thành phẩm (54)
        • 2.2.1.2 Công tác quản lý thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1 (55)
      • 2.2.2 Đánh giá thành phẩm (56)
        • 2.2.2.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho (56)
        • 2.2.2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho (57)
      • 2.2.3 Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ (57)
      • 2.2.4 Kế toán chi tiết thành phẩm (61)
      • 2.2.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (67)
        • 2.2.5.1 Tài khoản kế toán sử dụng (67)
        • 2.2.5.2 Quy trình ghi sổ tổng hợp (67)
    • 2.3 Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (77)
      • 2.3.1 Phương thức tiêu thụ thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1 (77)
      • 2.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng (78)
        • 2.3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng (78)
        • 2.3.2.2 Chứng từ sử dụng (78)
        • 2.3.2.3 Kế toán chi tiết doanh thu (79)
        • 2.3.2.3 Kế toán tổng hợp doanh thu (82)
    • 2.4 Kế toán giá vốn hàng bán (106)
    • 2.6 Kế toán chi phí bán hàng (107)
      • 2.6.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng (107)
      • 2.6.2 Đặc điểm kế toán Chi phí bán hàng tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (108)
    • 2.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (119)
      • 2.7.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng (119)
      • 2.7.2 Đặc điểm kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1 (119)
    • 2.7 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính (127)
    • 2.8 Kế toán chi phí hoạt động tài chính (130)
    • 2.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (134)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BỘT MỲ VINAFOOD1 (137)
    • 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại công ty bột mỳ VINAFOOD 1 (137)
      • 3.1.1 Ưu điểm (139)
    • 3.4 Những đề xuất nhằm hoàn thiện về công tác kế toán tại công ty (146)
      • 3.4.1 Hoàn thiện việc sử dụng hệ thống tài khoản (146)
      • 3.4.2 Về kế toán giá vốn hàng bán (146)
        • 3.4.3.3: Về kế toán giá vốn hàng bán (148)
      • 3.4.4 Về kế toán tiêu thụ thành phẩm (149)
      • 3.4.5 Việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi (149)
      • 3.4.6: Về ứng dụng công nghệ tin học trong công tác kế toán (152)
      • 1.4.1. Tổ chức mã hoá các đối tượng quản lý đối với kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng (153)
      • 1.4.2 Quy trình xử lý thông tin kế toán bán hàng và xác định kết quả (154)
      • 1.4.3. Quy trình thực hiện công việc (154)
  • Biểu 2.14: Các khoản giảm trừ cho khách hàng (88)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ

Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Thành phẩm, phân loại, đánh giá thành phẩm

 Khái niệm thành phẩm Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, các doanh nghiệp sản xuất những loại sản phẩm khác nhau có tính năng và công dụng nhất định Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra bao gồm thành phẩm, nửa thành phẩm và lao vụ dịch vụ Trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn.

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.

Nửa thành phẩm là những sản phẩm mới hoàn thành ở một (hoặc một vài) giai đoạn chế biến nào đó của quy trình công nghệ sản xuất ra nó, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc bán ra trên thị trường.

Thành phẩm khác với sản phẩm và nửa thành phẩm Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất, chế tạo Nó có thể là thành phẩm và cũng có thể là nửa thành phẩm Khi một sản phẩm đã trải qua toàn bộ quy trình công nghệ và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì trở thành thành phẩm còn những sản phẩm chỉ trải qua một vài quy trình công nghệ thì là nửa thành phẩm Như vậy thành phẩm và nửa thành phẩm là khác nhau và sản phẩm nói chung thì bao gồm cả thành phẩm và nửa thành phẩm.

Việc phân biệt thành phẩm và nửa thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vi mỗi doanh nghiệp còn đối với tổng thể nền kinh tế thì chúng không có ý nghĩa gì vì khi được đem đi mua bán, trao đổi chúng đều được gọi chung là hàng hoá Còn các lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp thực hiện cho khách hàng được coi là thành phẩm của doanh nghiệp.

Thành phẩm trong doanh nghiệp thường được biểu hiện trên 2 mặt: hiện vật và giá trị

Thể hiện cụ thể bởi số lượng hay chất lượng của thành phẩm Số lượng của thành phẩm được xác định bằng các đơn vị đo lường chung như: kg, cái, lít, bao, bộ, hộp… Chất lượng của thành phẩm được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm tốt, xấu, hoặc xác định theo phẩm cấp ( loại I, loại II…).

Chính là giá thành của thành phẩm nhập kho hoặc giá vốn của thành phẩm mang ra tiêu thụ

1.1.1.2 Vị trí, vai trò của thành phẩm, phân loại thành phẩm

 Vị trí, vai trò của thành phẩm

- Đứng trên giác độ doanh nghiệp: Mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vì lợi nhuận Thành phẩm vừa là sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp vừa đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận Thành phẩm là kết quả của quá trình lao động, sáng tạo của doanh nghiệp, nó thể hiện bộ mặt của doanh nghiệp Khối lượng của thành phẩm thể hiện quy mô của doanh nghiệp, chất lượng của thành phẩm tạo nên uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Đứng trên giác độ xã hội: Mục tiêu của các ngành sản xuất là tạo ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống con người Các sản phẩm đó bao gồm thành phẩm và nửa thành phẩm Như vậy thành phẩm đóng vai trò quan trọng như là một trong các nguồn vật chất trực tiếp duy trì sự tồn tại của con người.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp,cũng như để thuận lợi cho công tác quản lý, hạch toán thành phẩm, các doanh nghiệp thường phân loại thành phẩm thành từng nhóm, từng loại, từng thứ căn cứ vào công dụng, phẩm cấp, trọng lượng hay kích cỡ của thành phẩm.

1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm, ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm và các phương thức tiêu thụ thành phẩm

1.1.2.1 Tiêu thụ thành phẩm và ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với lợi ích, rủi ro của khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Quá trình bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, vì quá trình này chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh tiếp theo.

Thành phẩm được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã thu được tiền từ khách hàng hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán cùng với các chứng từ chứng minh như hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT,… Chỉ khi đó doanh nghiệp mới được hạch toán doanh thu.

Việc tiêu thụ thành phẩm được thể hiện dưới 2 hình thức: khi thành phẩm tiêu thụ theo nhu cầu của đơn vị khác, cá nhân khác ngoài doanh nghiệp gọi là tiêu thụ bên ngoài Còn khi thành phẩm cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty hay tập đoàn thì gọi là tiêu thụ nội bộ.

Tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với bản thân doanh nghiệp nói riêng. Đối với nền kinh tế quốc dân: thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lưu thông; đặc biệt là đảm bảo cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển độc lập mà chúng luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau Quá trình tiêu thụ thành phẩm tác động đến quan hệ cung cầu một cách rõ rệt Cung và cầu chỉ có thể gặp nhau khi mà quá trình tiêu thụ sản phẩm được tổ chức tốt. Đối với bản thân doanh nghiệp: Trong điều kiện hiện nay tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có thể bù đắp được toàn bộ chi phí sản xuất và các chi phí khác ngoài sản xuất có liên quan để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới Làm tốt công tác tiêu thụ là tiền đề để doanh nghiệp tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm vốn cho doanh nghiệp tránh phải sử dụng những nguồn vốn ít có hiệu quả như vốn vay, tiết kiệm chi phí quản lý, qua đó hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập Mặt khác, thông qua tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện được giá trị lao động thặng dư nghĩa là thu được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

1.1.2.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm

Phương thức tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tài khoản kế toán, phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá Đồng thời có tính quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng, tiết kiệm chi phí bán hàng để tăng lợi nhuận.

Có các phương thức tiêu thụ thành phẩm sau

 Phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng

Theo phương thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụ để nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán Người nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì sản phẩm được xác định là đã tiêu thụ.

 Phương thức bán hàng qua đại lý

Nội dung kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất

Theo nội dung chuẩn mực số 02: hàng tồn kho (ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) thì giá trị thành phẩm được tính theo giá gốc Theo nguyên tắc giá gốc thì thành phẩm được đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, tuỳ theo sự vận động của thành phẩm mà ta đánh giá cho phù hợp.

◘ Đối với thành phẩm nhập kho

Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế (Zsxtt) của thành phẩm hoàn thành trong kỳ, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành nhập kho, được tính theo giá thực tế gia công, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và chi phí liên quan trực tiếp khác (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong gia công…).

Thành phẩm đã bán bị trả lại nhập kho: Đánh giá bằng giá thực tế tại thời điểm xuất trước đây.

◘ Đối với thành phẩm xuất kho

Thành phẩm xuất kho cũng được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế xuất kho Theo chuẩn mực số 02 “ Kế toán hàng tồn kho”, việc tính giá thành thực tế của sản phẩm tồn kho (hoặc xuất kho) được áp dụng một trong bốn phương pháp sau: o Phương pháp tính theo giá đích danh o Phương pháp bình quân gia quyền (cả kỳ) o Phương pháp nhập trước, xuất trước o Phương pháp nhập sau, xuất trước

Nội dung các phương pháp

► Phương pháp tính theo giá đích danh

Theo phương pháp này doanh nghiệp sử dụng đơn giá thực tế của từng loại thành phẩm xuất kho để tính ra giá vốn thực tế của từng loại thành phẩm đó.

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định, nhận diện được; hoặc doanh nghiệp có giá trị hàng tồn kho lớn, đơn giá cao, hàng tồn kho mang tính đơn chiếc, có thể theo dõi cho từng loại. Ưu điểm: dễ áp dụng với kế toán thủ công, chi phí bán ra phù hợp với doanh thu, tính trị giá xuất kho tương đối chính xác.

Nhược điểm : Không phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại sản phẩm và có nghiệp vụ nhập - xuất nhiều.

► Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ

Trị giá vốn thành phẩm thực tế xuất kho được tính theo công thức sau Trị giá thành phẩm xuất kho

= Đơn giá bình quân gia quyền x Số lượng thành phẩm xuất kho Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong kỳ

Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ +

Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện

Nhược điểm: Công việc sẽ dồn vào cuối tháng, ảnh hưởng đến công tác kế toán và không phản ánh kịp thời tình hình biến động của thành phẩm.

► Phương pháp nhập trước, xuất trước:

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. Ưu điểm: Cho kết quả tính toán tương đối hợp lý.

Nhược điểm: Phương pháp này chỉ có thể áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi đơn giá của từng lần nhập Do vậy khối lượng tính toán sẽ nhiều và khi giá cả biến động thì khả năng bảo toàn vốn thấp.

► Phương pháp nhập sau, xuất trước

Phương pháp này được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng.

Phương pháp này chỉ có thể được áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi được đơn giá thực tế của từng lần nhập.

Trên thực tế, đối với DNSX thì thành phẩm biến động hàng ngày, nhập xuất diễn ra hàng ngày nên việc tính giá thành thành phẩm xuất kho không thể tính hàng ngày mà thường tính vào cuối kỳ hạch toán nên thường chỉ áp dụng phương pháp bình quân gia quyền.

1.2.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm

1.2.1.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chưng từ nhập, xuất kho, nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loại, từng nhóm, thứ thành phẩm về số lượng, giá trị

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất sản phẩm đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định.

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, các chứng từ kế toán về vật tư, sản phẩm- hàng hoá bao gồm

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (03-VT) (*)

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (04-VT) (*)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL) (**)

- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (04 HDL-3LL) (**)

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (05-VT) (*)

- Bảng kê mua hàng (06-VT) (*)

- Hoá đơn ( GTGT ) (01GTKT-3LL) (**)

- Hoá đơn bán hàng thông thường (02GTGT-3LL) (**)

- Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn (04/GTGT) (**)

- Bảng kê thanh toán hàng đại lý, ký gửi (01-BH) (*)

Chú thích: (**): Chứng từ bắt buộc; (*) : Chứng từ hướng dẫn

1.2.1.2.2 Kế toán chi tiết thành phẩm

Thành phẩm là một trong những đối tượng kế toán thuộc đối tượng nhóm hàng tồn kho, các loại thành phẩm cần được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về mặt hiện vật, chi tiết theo từng loại, từng nhóm thành phẩm, từng kho thành phẩm và tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán.

Tuỳ theo từng đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn, vận dụng một trong các phương pháp sau

(1) Phương pháp ghi sổ song song

(2) Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

(3) Phương pháp ghi sổ số dư

Ba phương pháp trên vừa có đặc điểm giống nhau, vừa có đặc điểm khác nhau

- Ở kho: Thủ kho đều dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng.

- Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất thành phẩm, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ, thẻ kho.

Phương pháp ghi sổ song song

PP ghi sổ đối chiếu luân chuyển

Phương pháp Ghi sổ số dư Ở kho: cuối ngày thủ kho mới tính ra số tồn để ghi vào cột số tồn trên thẻ kho Ở kho: cuối ngày thủ kho mới tính ra số tồn để ghi vào cột số tồn trên thẻ kho Ở kho: thủ kho còn sử dụng thêm sổ số dư để phản ánh tình hình nhập xuât.Hàng ngày thủ kho ghi chép số lượng nhập, xuất và tính số tồn ngay trên thẻ kho sau mỗi lần nhập xuất Ở phòng kế toán:kế toán sử dụng sổ(thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo dõi cho từng kho chung cho cả năm hình nhập, xuât kho thành phẩm cho từng thứ thành phẩm cho 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trị tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ thành phẩm cho cả 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trị nhưng chỉ ghi một lần vào cuối tháng để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho

1.2.1.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm

1.2.1.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của thành phẩm, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản xuất thực tế của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

2.5.1 Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ

Nội dung chi phí bán hàng bao gồm:

- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương (khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ)

- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm, hàng hóa.

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ.

- Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như: chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lý v.v…

- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa…

Chi phí bán hàng thực tế phát sinh cần được phân loại và tổng hợp theo đúng các nội dung đã quy định Cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng cần được phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.

* Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh,tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, gồm các khoản chi phí như trên, kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng Tài khoản này đuợc mở chi tiết theo từng nội dung chi phí Có 7 tài khoản cấp 2:

TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng

TK 6412:Chi phí vật liệu, bao bì

TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6418: Chi phí khác bằng tiền

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được xem cụ thể tại sơ đồ số 1.3 và sơ đồ số 1.4

2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia ra các khoản chi phí sau:

- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ qui định.

- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ… dùng chung của doanh nghiệp.

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn…

- Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài… và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…

- Chí phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ chung toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ, tiền mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (không đủ tiêu chuẩn TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ.

- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể trên, như chi phí hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi phí đào tạo cán bộ và các khoản chi khác…

* Tài khoản kế toán sử dụng

Việc tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp được phản ánh trên

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp TK này có 8 tài khoản cấp 2:

TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý

TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý

TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng

TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6425 - Thuế, phí, lệ phí

TK 6426 - Chi phí dự phòng

TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được xem cụ thể tại sơ đồ số 1.3 và sơ đồ số 1.4

Như vậy chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất điều chỉnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho nên cần phải theo dõi chặt chẽ đồng thời phải lập dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và quản lý chi tiêu tiết kiệm thì mới xác định được chính xác kết quả kinh doanh.

Trong kỳ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh cần phải được tập hợp theo các yếu tố chi phí đã nêu ở trên Cuối kỳ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại hoạt động.

Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và kế toán chi phí hoạt động tài chính

2.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

● Doanh thu hoạt động tài chính là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán của doanh nghiệp

Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:

- Tiền lãi: Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, bán hàng trả góp.

- Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con.

- Cổ tức và lợi nhuận được chia.

- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.

- Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ.

- Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính.

● Tài khoản sử dụng: Để kế toán doanh thu hoạt động tài chính kế toán chủ yếu sử dụng tài khoản 515

Tài khoản này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính phát sinh và việc kết chuyển doanh thu thuần của hoạt động tài chính

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như :

● Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được xem cụ thể tại sơ đồ số 1.3 và sơ đồ số 1.4

2.6.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính là khoản chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh về vốn ,các hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:

- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính.

- Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn.

- Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ.

- Chi phí lãi vay vốn kinh doanh không được vốn hóa, khoản chiết khấu thanh toán khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ.

- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.

* Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh CPHĐTC kế toán sử dụng TK 635

Tài khoản này phản ánh chi phí HĐTC phát sinh trong kỳ và việc kết chuyển chi phí HĐTC để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan như TK111,112,121

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được xem cụ thể tại sơ đồ số1.3 và sơ đồ số 1.4

Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

* Chi phí thuế TNDN: Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.

- Chi phí thuế TNDN được ghi nhận vào tài khoản này là chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) của một năm tài chính.

- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm

+ Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.

- Thu nhập thuế TNDN hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm

+ Hoàn nhập thuế TNDN hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước.

- TK 821: “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”

Tài khoản này phản ánh chi phí thuế TNDN của DN bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong năm tài chính hiện hành.

+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành

+ TK 8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại

- TK 347- “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”

Tài khoản này dung để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả

- TK 243 - “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản thuế thu nhập hoãn lại

* Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Được trình bày cụ thể trong sơ đồ số 1.3 và sơ đồ 1.4

Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và lưu thông sản phẩm của doanh nghiệp, kết quả tiêu thụ có thể là lỗ hay lãi và nó chứng minh cho hiệu quả hoạt động SXKD trong kỳ của doanh nghiệp. Kết quả tiêu thụ là thông tin kế toán quan trọng phục vụ cho nhu cầu quản trị chi phí, doanh thu và thu nhập cho doanh nghiệp.

Kết quả HĐSXKD được xác định như sau:

KQHĐSXKD = (DTT-GVHB)+ (DTHĐTC-CPHĐTC)- CPBH-CPQLDN

GVHB: giá vốn hàng bán

DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính

CPHĐTC: Chi phí hoạt động tài chính

CPBH: Chi phí bán hàng

CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp

DT = tổng doanh thu - các khoản giảm trừ doanh thu

Kế toán xác định kết quả HĐSXKD sử dụng TK911- xác định kết quả kinh doanh.

Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan như TK632,TK421,

S ơ đồ 1.3 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong DN kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên

Sơ đồ 1.4 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

(2)Sản xuất xong gửi bán không qua kho.

(3) Thành phẩm sản xuất xong bán thẳng không nhập kho

(4) Giá vốn hàng xuất kho bán trong kỳ.

(5) Xuất kho thành phẩm gửi bán.

(6) Thành phẩm gửi bán được xác định là đã bán.

(7) Doanh thu bán hàng trong kỳ (là tổng giá thanh toán nếu doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp trực tiếp; là giá chưa thuế nếu doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ)

(8) Thuế GTGT đầu ra (nếu có) - Đối với doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ.

(10a), (10b) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và VAT tương ứng.

(10c) Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

(11) Cuối kỳ kết chuyển các khoản thuế làm giảm trừ doanh thu

(12,13) Chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính phát sinh trong kỳ. (14a) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

(14b) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

(15) Kết chuyển giá vốn hàng đã bán trong kỳ.

(16) Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

(17,18) Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

(19) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính trong kì.

(20a) Chi phí thuế thu nhập phát sinh trong kỳ.

(20b) Kết chuyển chi phí thuế thu nhập trong kỳ.

(21a) Kết chuyển lỗ từ hoạt động bán hàng (hđ sx, kd thông thường)

(1) Đầu kỳ kế toán kết chuyển trị giá tồn kho đầu kỳ.

(2) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.

(3) Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá vốn của hàng đã xuất bán, được xác định là đã bán.

(4) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng đã xuất bán, được xác định là đã bán để xác định kết quả kinh doanh.

(5a) Doanh thu bán hàng trong kỳ (là tổng giá thanh toán nếu doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp trực tiếp; là giá chưa thuế nếu doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ.)

(5b) Thuế GTGT đầu ra (nếu có) - Đối với doanh nghiệp nộp VAT theo phương pháp khấu trừ.

(7a), (7b) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và VAT tương ứng.

(7c) Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.

(8) Cuối kỳ kết chuyển các khoản thuế làm giảm trừ doanh thu

(9,10) Chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.

(11a) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

(11b) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

(12) Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

(13,14) Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

(15) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính trong kì.

(16a) Chi phí thuế thu nhập phát sinh trong kỳ.

(16b) Kết chuyển chi phí thuế thu nhập trong kỳ.

Hệ thống sổ kế toán áp dụng trong công tác kế toán

Tuỳ theo từng hình thức kế toán DN áp dụng mà sử dụng hệ thống sổ kế toán khác nhau.

- Hình thức nhật kí chứng từ: Trong hình thức này kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ TP trên các sổ sau:

+ Bảng kê số 5: Tập hợp CPBH và CPQLDN.

+ Bảng kê số 11: Phải thu của khách hàng.

+ Nhật kí chứng từ số 8.

+ Nhật kí chứng từ số 10.

+ Các sổ chi tiết liên quan đến TK 632,511, 512,911,641,642

- Hình thức CTGS: Các sổ kế toán tiêu thụ được sử dụng ở hình thức này là: + Chứng từ ghi sổ.

+ Sổ cái các TK liên quan.

+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.

+ Sổ chi tiết các TK 632,511,512,911,641,642

- Hình thức NKC: Trong hình thức NKC kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ TP của DN trên các sổ sau:

+ NKC, Nhật ký bán hàng, Nhật ký thu tiền.

+ Sổ cái các TK liên quan.

+ Sổ chi tiết các TK 632,511,512,911,641,642

Ngoài ra dù DN áp dụng hình thức kế toán nào, nếu DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ còn sử dụng bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra kèm tờ khai thuế GTGT Còn DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng tờ khai thuế hàng tháng.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BỘT MỲ VINAFOOD 1

Đặc điểm chung công ty bột mỳ VINAFOOD1

Công ty bột mỳ VINAFOOD1 là một đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty lương thực Miền Bắc, có trụ sở riêng, có con dấu riêng và tài khoản riêng tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình, Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: VINAFOOD 1 FLOUR MILL COMPANY. Địa chỉ : 303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà nội.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Năm 2000 công ty lương thực Thanh Nghệ Tĩnh khởi công dự án xây dựng và lắp đặt thiết bị sản xuất bột mỳ Đến năm 2003 đi vào hoạt động theo quyết định số 171 ngày 19/03/2003 của Tổng Công ty lương thực Miền Bắc và quyết định số 67 ngày 19/04/2003 của Công ty lương thực Thanh Nghệ Tĩnh với tên gọi là Nhà máy sản xuất bột mỳ Hưng Quang

Ngày 12/10/2004 Quyết định số 319/ QĐ-HĐQT-TCLĐ Nhà máy tách rời khỏi công ty lương thực Thanh Nghệ Tĩnh mà sáp nhập Tổng công ty Lương thực Miền Bắc và đổi tên thành Công ty bột mỳ VINAFOOD 1

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà Nước

Công ty tuy mới thành lập nhưng được đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại nên kể từ khi thành lập đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mang lại hiệu quả cao.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Sản phẩm của công ty được tổ chức sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo đúng tiêu chuẩn công suất đạt 52 tấn/ ca

Tổ chức sản xuất liên tục, kết cấu chu kỳ sản xuất của công ty như sau: Lúa mỳ được mua của các nước được vận chuyển bằng tàu biển và hàng về cảng Cửa Lò thì vận chuyển đưa về nhập kho Sau đó lúa mỳ được chuyển vào các băng tải rồi chuyển lên các bin để nghiền, sàng lọc ra sản phẩm rồi nhập kho bột và cám, tiếp đó phòng kinh doanh có nhiệm vụ đưa các sản phẩm ra thị trường tiêu thụ- các đại lý lấy hàng xong trả tiền về, phòng kế toán lại tiếp tục dùng tiền đó để mua lúa về Chu kỳ sản xuất liên hoàn, liên tục.

Kết cấu chu kỳ sản xuất quy trình công nghệ theo nhiều công đoạn nhưng liên tục, liên hoàn chỉ có công đoạn gia ẩm là 16-20h, công đoạn ủ là 4-5h

Kết cấu sản xuất của công ty gồm có

- Xưởng sản xuất chính 5 tầng

◙ Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm bột mỳ của Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Sản phẩm được sản xuất liên tục trên dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại có đặc điểm phương pháp sản xuất như sau

- Giai đoạn làm sạch: rất quan trọng, có tính chất quyết định đến chất lượng bột mỳ sau xay xát Ngoài việc loại bỏ tạp chất lẫn trong lúa mỳ bằng sàng, hệ thống chọn từ còn đập vỡ vỏ trấu và tạo độ ẩm cần thiết cho hạt mỳ đưa vào các giai đoạn nghiền sau.

- Giai đoạn xát tách vỏ hạt lúa mỳ: Vỏ hạt lúa mỳ được bóc tách bằng máy nghiền búa Qua thiết bị phân loại tách ra vỏ trấu mỳ và hạt mỳ nhờ hệ thống vận chuyển bằng khí động chuyển hạt mỳ đã sạch vỏ trấu sang công đoạn xay xát tạo bột.

- Giai đoạn nghiền, tạo bột: Giai đoạn xay nghiền tạo bột được sủ dụng hệ thống máy nghiền 8 trục và 4 trục Sau công đoạn nghiền tách cám mỳ, hạt mỳ và cám mỳ được phân loại riêng thông qua hệ thống sàng để đưa vào các hệ thống nghiền tinh riêng cám mỳ và xát bột mỳ Trong quá trình xát bột mỳ, bột bán thành phẩm luôn được đánh tơi và đưa qua hệ thống chọn từ để tách tạp chất mang từ tính có thể phát sinh trong hệ thống xay nghiền.

- Giai đoạn thành phẩm: Bột mỳ và cám mỳ sau khi xay nghiền được đưa qua hệ thống tiệt trùng và sấy hoặc phun ẩm để đảm bảo độ ẩm theo quy định mới đưa vào hệ thống cân định lượng và đóng bao tự động.

Với đặc điểm công nghệ như trên, bột mỳ được đảm bảo chất lượng theo yêu cầu xuất khẩu và có khả năng bảo quản sản phẩm trong thời gian dài.

▪ Máy móc thiết bị sản xuất

Chủ yếu là của hãng Buhler( Thụy Sỹ)

- Dây chuyền thiết bị đồng bộ và tiên tiến đang được sử dụng ở nhiều nước Châu Âu cho chất lượng bột mỳ tốt nhất so với các dây chuyền thiết bị khác hiện có.

- Chất lượng trang thiết bị tốt, tất cả máy móc thiết bị được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO & DIN.

Thiết bị điện được sản xuất theo tiêu chuẩn EV-60240.1/92 IEC

Ngoài trang thiết bị chính mua của công ty Buhler (Thụy Sỹ), trong quá trình hình thành dự án còn phải mua sắm thêm một số trang thiết bị, phương tiện vận tải, vật tư khác hiện có tại thị trường Việt Nam hoặc nhập khẩu từ các nước khác trong khu vực để giảm bớt chi phí đầu tư nhưng không làm giảm bớt chất lượng dự án.

Nguyên liệuLàm sạch tạp chất và kim loạiLàm sạch vỏ trấu Ủ ẩm

Làm sạch vỏ trấu lần 2 Xay nghiền Sàng phân loại

Bột to Thành phẩm Cám Đóng bao bột

Cám 1 Cám 2 Đóng bao Đóng bao

Tiêu thụ cho sản xuất thức ăn chăn nuôi

Gia ẩm Làm sạch vỏ trấu

Nguyên liệuLàm sạch tạp chất và kim loại

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng Đối ngoại Phòng Kế toán Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Đảm bảo Chất lượng

Phòng Kỹ thuật Vật tư Phòng Công nghệ Phân xưởng Sản xuất Phòng kinh doanh

◙ Quy trình công nghệ sản xuất

Nguyên liệu chính là lúa mỳ nên nó thuộc dây chuyền thứ nhất Dây chuyền sản xuất

- Nguyên liệu được đưa vào băng tải, từ băng tải nguyên liệu được đổ vào các bin (gồm 5 bin) sau đó công đoạn làm sạch tạp chất, rác bụi và được dẫn đến vào các bin bóc tách vỏ trấu rồi cho gia ẩm, giai đoạn cuối cùng là ủ Thời gian ủ ẩm khoảng 16-20h

- Giai đoạn sau ủ xong rồi bóc tách lần 2 chuyển sang chuyển sang xay xát và sàng phân loại.

- Sàng phân loại nếu còn tấm lại trở về xay xát lại, sau đó tiếp tục sàng phân loại ra thành phẩm đóng bao xong rồi nhập kho Sau đó phòng kinh doanh tiêu thụ ra thị trường.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty bột mỳ VINAFOOD1

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty bột mỳ VINAFOOD1:

2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Giám đốc là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành chung toàn Công ty.

+ Phó Giám đốc Kinh doanh có trách nhiệm phụ trách khâu thu mua, vận chuyển nguyên liệu về Công ty và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

+ Phó Giám đốc kỹ thuật có trách nhiệm phụ trách kỹ thuật, lên kế hoạch sản xuất, từ chất lượng sản phẩm có đảm bảo không đến máy móc thiết bị hư hỏng khi có sự cố, theo dõi quá trình sản xuất để đẩy mạnh sản xuất.

Thực trạng công tác kế toán thành phẩm tại công ty bột mỳ

2.2.1 Đặc điểm thành phẩm và công tác quản lý thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1

2.2.1.1 Đặc điểm và phân loại thành phẩm

Thành phẩm của Công ty là các loại bột mỳ nên yêu cầu là phải được bảo quản trong điều kiện khô ráo, không bị ẩm mốc Thành phẩm của Công ty được hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng, do các bộ phận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ của đơn vị tiến hành và được phòng Đảm bảo Chất lượng kiểm nghiệm đáp ứng mọi tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và được nhập vào kho thành phẩm.

Việc sản xuất sản phẩm của công ty hiện nay được tuân theo cơ chế thị trường, lấy thị trường để định hướng, coi thị trường là căn cứ mệnh lệnh để sản xuất, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khách hàng.

Do đó Công ty đã sản xuất nhiều loại bột mỳ khác nhau Mặt hàng cố định và được sản xuất chủ yếu, thường xuyên là bột mỳ Nó chiếm tỷ trọng lớn và là mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty Công ty tự tìm khách hàng cho mình và tự ký kết hợp đồng với khách hàng Do đó công ty luôn nghiên cứu, tìm ra thị trường tiêu thụ cho mình, đề ra các phương án sản xuất và tiêu thụ thành phẩm sao cho luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch đặt ra

Sản phẩm của công ty được tiêu thụ ở các vùng như: Đà Nẵng - Huế- Nghệ An- Thanh Hoá- Hà Nội… Trong đó tiêu thụ mạnh nhất là thị trường Hà Nội. Sản phẩm tiêu thụ mạnh nhất là vào mùa đông, còn những tháng mùa hè, tốc độ tiêu thụ sản phẩm chậm hơn.

Thành phẩm của Công ty là các loại bột mỳ và tuỳ thuộc vào hàm lượng các loại lúa mỳ mà ta có các sản phẩm bột mỳ khác nhau như:

2.2.1.2 Công tác quản lý thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1

Vì việc sản xuất và tiêu thụ thành phẩm phải dựa trên các đơn đặt hàng và các hợp đồng đã ký kết với khách hàng nên phương châm hoạt động của Công ty là thoả mãn nhu cầu của khách hàng, chất lượng sản phẩm là sự tồn tại và phát triển của Công ty, giao hàng đủ số lượng, đúng thời gian; giá cả luôn hợp lý, thể hiện năng lực cạnh tranh trên thị trường Do vậy, việc quản lý thành phẩm cả về mặt số lượng, chất lượng và giá trị luôn được Công ty đặt lên hàng đầu

Quản lý về mặt số lượng, chất lượng: luôn kiểm tra đảm bảo đúng tiến độ

56 sản xuất để có thể hoàn thành đúng theo kế hoạch, phải kiểm kê số lượng thành phẩm trước khi giao hàng cho khách hàng, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu về mẫu mã, quy cách, chủng loại sản phẩm theo đúng đơn đặt hàng, phải được qua phòng Đảm bảo chất lượng kiểm tra sản phẩm trước khi giao hàng.

Quản lý về mặt giá trị: tính toán và xác định đúng đắn giá trị của thành phẩm khi nhập, xuất kho.

Bên cạnh đó, Công ty đã tổ chức kho bảo quản thành phẩm một cách hợp lý, thành phẩm sau khi qua bộ phận kiểm nghiệm chất lượng được vận chuyển vào kho, việc ra vào kho được quản lý một cách chặt chẽ do thủ kho thành phẩm giám sát và chịu trách nhiệm vật chất Việc sắp xếp bố trí nơi để thành phẩm nhập kho được phân loại theo từng đối tượng khách hàng, có đánh dấu để nhận biết giúp cho việc cung cấp sản phẩm một cách tiện lợi và nhanh chóng nhất.

2.2.2.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho

Thành phẩm do Công ty sản xuất hoàn thành nhập kho được phản ánh theo giá thành thực tế Thành phẩm hoàn thành được kiểm tra chất lượng chặt chẽ và nhâp kho Việc tính giá thành sản phẩm đuợc kế toán xác định vào cuối tháng và tính riêng cho từng loại thành phẩm theo 3 khoản mục

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

Ví dụ : Theo bảng giá thành thực tế khoản mục tháng 11 năm 2010 thì giá thành đơn vị thành phẩm bột mỳ Sông Lam là 8072,4 đ/kg Theo PNK thành phẩm ngày 29/11/2010 nhập 52.000 kg bột mỳ Sông Lam, đơn giá 8072,4 đ/ hộp.Như vậy trị giá thành phẩm nhập kho là: 419.764.800 đ

2.2.2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho

Thành phẩm của Công ty rất đa dạng Số lượng thành phẩm được khách hàng đặt mua khá lớn Do vậy tình hình nhập, xuất kho thành phẩm diễn ra tương đối nhiều lần, mỗi lần có một đơn giá khác nhau, để đơn giản hơn trong quá trình hạch toán, kế toán Công ty áp dụng đơn giá thực tế bình quân gia quyền để xác định giá xuất kho thành phẩm Đơn giá bình quân gia quyền được Công ty áp dụng cho từng loại thành phẩm và được tính theo công thức sau Đơn giá bình quân gia quyền được xí nghiệp áp dụng cho từng sản phẩm và được tính theo công thức sau: Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ +

Trị giá thực tế thành phẩm nhập trong kỳ

Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ +

Số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ Sau khi tính được đơn giá bình quân gia quyền, kế toán tính ra trị giá thành phẩm xuất kho theo công thức

Trị giá thành phẩm xuất kho

= Đơn giá bình quân gia quyền x Số lượng thành phẩm xuất kho

Việc đánh giá sản phẩm xuất kho theo phương pháp này sẽ giúp cho Công ty tính toán khá chính xác trị giá thành phẩm xuất kho Tuy nhiên việc xác định trị giá thành phẩm xuất kho cuối tháng mới tính nên công việc kế toán bị dồn vào cuối tháng.

2.2.3 Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ

Tổ chức chứng từ kế toán:

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tổ chức phản ánh vào chứng từ kế toán Các hoạt động nhập, xuất kho thành phẩm đều được tổ chức lập chứng

58 từ đầy đủ, kịp thời Đây là khâu hạch toán ban đầu đối với nghiệp vụ nhập, xuất kho thành phẩm

Các chứng từ chủ yếu bao gồm: Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho Hoá đơn GTGT

Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, những sản phẩm hoàn thành được phòng Kiểm tra chất lượng thành phẩm kiểm tra, sau đó thủ kho viết Phiếu nhập kho, lấy số liệu qua trưởng ca phân xưởng Phiếu nhập kho được lập thành 2 liên: một liên giao cho thủ kho để ghi vào sổ kho, một liên giao cho phòng kế toán để ghi vào sổ chi tiết thành phẩm. Đơn vị: Cty bột mỳ VINAFOOD 1 Mẫu số 01-VT

Bộ phận: PXSX (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày 01 tháng 11 năm 2010 Nợ: TK155

Họ và tên người giao: Anh Hoàng Nghĩa Hoan

Theo ca số 1 ngày 01 tháng 11 năm 2010của PXSX

Nhập tại kho: Võ Thị Hằng Nga

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, vật tư dụng cụ sản phẩm hàng hoá

Số lượng Đơn giá Thành Theo tiền chứng từ Thực nhập

1 Bột mỳ Bồ Câu Kg 28.000

2 Bột mỳ Sông Lam Kg 24.000

Tổng số (viết bằng chữ): Năm mươi hai tấn chẵn

Số chứng từ gốc kèm theo

Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kếtoán trưởng

Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên Ký, họ tên

Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1

2.3.1 Phương thức tiêu thụ thành phẩm tại công ty bột mỳ VINAFOOD1

Bán hàng ở công ty là bán sản phẩm do công ty sản xuất ra Các khách hàng của Công ty đều là khách hàng tin cậy, uy tín, thường xuyên mua hàng với số lượng lớn và có khả năng thanh toán nên Công ty áp dụng chủ yếu phương thức thanh toán là phương thức bán chịu Để khuyến khích khách hàng, Công ty cho phép người mua trả chậm tiền hàng trong một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo khả năng tiêu thụ và khả năng thanh toán của khách hàng Công ty có thể cử người trực tiếp cho khách hàng và làm thủ tục ký xác nhận nợ theo sự thoả thuận của hai bên trong hợp đồng kinh tế Khi hàng xuất bán được khách hàng chấp nhận thanh toán thì số hàng đó được xác định là tiêu thụ và được ghi nhận vào doanh thu bán hàng Sau đó mở sổ theo dõi quá trình thanh toán với khách hàng.

2.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng

2.3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng

Tại Công ty, kế toán sử dụng TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để tiến hành hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 131 “ Phải thu của khách hàng”, TK

111 “Tiền mặt”, TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng”…

2.3.2.2 Chứng từ sử dụng Để phản ánh quá trình tiêu thụ thành phẩm, kế toán công ty sử dụng các loại chứng từ sau

- Giấy báo nợ, giấy báo có của Ngân hàng

- Chứng từ ghi sổ doanh thu

* Khi xuất bán thành phẩm, căn cứ vào hợp đồng và lệnh xuất bán do phòng kinh doanh gửi, kế toán viết xuất kho, cuối ngày viết hoá đơn GTGT để giao cho khách hàng Hoá đơn GTGT gồm 3 liên:

+ Liên 1: Màu tím - Lưu tại quyển

+ Liên 2: Màu đỏ - Giao cho khách hàng

+ Liên 3: Màu xanh - Nội bộ

Khách hàng mang hoá đơn xuống phòng tài vụ làm thủ tục pháp lý và xuống kho xin xuất hàng Thủ kho căn cứ vào hoá đơn và phiếu xuất kho thì tiến hành xuất kho thành phẩm theo số lượng trong hoá đơn

2.3.2.3 Kế toán chi tiết doanh thu

Kế toán vào thẻ chi tiết công nợ theo từng đối tượng khách hàng tương ứng, mỗi thẻ mở cho từng khách hàng

Khi có hoá đơn hay phiếu thu hay giấy báo có do khách hàng trả nợ, kế toán căn cứ vào các chứng từ này để ghi vào thẻ chi tiết công nợ, mỗi chứng từ ghi vào một dòng theo chỉ tiêu số tiền vào cột phát sinh nợ, phát sinh có tương ứng.

Cuối tháng cộng tổng số phát sinh nợ, phát sinh có và căn cứ vào số dư đầu kỳ để xác định số dư cuối kỳ

Biểu số 2.10: Thẻ chi tiết công nợ

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

THẺ CHI TIẾT CÔNG NỢ

Tên khách hàng: DNTN Vinh Phương Địa chỉ:81- đường Thái Phiên- TP Vinh- Nghệ An

Diễn giải TKĐƯ Phát sinh nợ Phát sinh có

Số Phát sinh trong kỳ

53709 4/11 Bán 20000 kg bột Bến Thuỷ 511 162.000.000

53717 8/11 Bán 20000 kg bột Quả Cam 511 186.600.000

T 215 11/11 DN trả tiền mua hàng 1111 60.000.000

53722 13/11 Bán 10000kg bột Bến Thuỷ 511 62.600.000

53732 18/11 Bán 10000 kg bột Bông Sen 511 81.400.000

PL 187 20/11 DN trả tiền mua hàng 1121 460.000.000

53745 24/11 Bán 20000 kg bột Sông Lam 511 188.000.000

T236 26/11 DN trả tiền mua hàng 1111 80.000.000

53753 27/11 Bán 20000 kg bột Bến Thuỷ 511 162.000.000

PL 192 28/11 DN trả tiền mua hàng 1121 474.400.000

Các khoản giảm trừ được hưởng 521 18.800.000

Trên cơ sở số liệu tổng cộng cuối tháng của các thẻ chi tiết công nợ, kế toán lập bảng: “ Cân đối phát sinh công nợ tài khoản 131”

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH CÔNG NỢ

KH Tên khách hàng Dư nợ đầu kỳ Dư có đầu kỳ Phát sinh nợ Phát sinh có Dư nợ cuối kỳ Dư có cuối kỳ

3002 Công ty TNHH Khải Minh 6.458.802.300 3.766.875.000 3.668.938.000 6.556.739.300

3003 Công ty TNHH Phương Toàn 382.612.200 758.887.500 664.582.500 476.917.200

3006 Công ty Cổ phần Nam Việt 487.500.000 616.980.000 726.156.000 378.324.000

3008 Lê Văn Thành( Thanh Hoá) 172.938.480 146.790.000 151.817.000 167.911.000

3009 Nguyễn Thị Dung (Thanh Hoá) 687.834.000 265.020.000 292.602.000 660.252.000

3011 Công ty TNHH Minh Trung 178.987.300 164.430.000 160.024.000 183.393.300

3012 Công ty TNHH Việt Nhật 287.886.000 399.840.000 419.180.000 268.546.000

3013 Công ty TNHH Thiên An 33.480.000 170.100.000 142.360.000 61.220.000

3014 Công ty TNHH Văn Sơn 33.744.200 33.744.200

Hoá đơn GTGT Bảng kê doanh thu bán hàng

2.3.2.3 Kế toán tổng hợp doanh thu

2.3.2.3.3 Kế toán doanh thu bán hàng

* Mô tả quy trình ghi sổ:

Từ các hoá đơn GTGT trong tháng, kế toán vào bảng kê doanh thu bán hàng Cuối tháng căn cứ vào bảng kê doanh thu bán hàng kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh khoản doanh thu bán hàng và ghi sổ cái tài khoản 511

Công ty bột mỳ VINAFOOD 1

(TR ÍCH )BẢNG KÊ DOANH THU BÁN HÀNG

Giá bán Thành tiền Thuế

Quả cam Bồ Câu Sông

Bông Sen Bến Thuỷ CN1

5 Công ty TNHH Phương Toàn 10.000 10000 8.100 81.000.000 4.050.000 85.050.000

6 Công ty TNHH Khải Minh 40.000 40.000 9.650 386.000.000 19.300.000 405.300.000

7 Công ty TNHH Khải Minh 20.000 20.000 9.400 188.000.000 9.400.000 197.400.000

0 Công ty TNHH Khải Minh 30.000 30.000 8.100 243.000.000 12.150.000 255.150.000

1 Công ty Cổ phần Nam Việt 10.00

5/11 5371 Công ty TNHH Khải Minh 20.000 20.000 9 650 193.000.000 9.650.000 202.650.000

4 Công ty TNHH Khải Minh 20.000 20.000 9.400 188.000.000 9.400.000 197.400.000

8 Công ty TNHH Khải Minh 40.000 40.000 9.400 376.000.000 18.800.000 394.800.000

0 Công ty TNHH Phương Toàn 20.000 20.000 6.260 125.200.000 6.260.000 131.460.000

1 Công ty TNHH Khải Minh 40.000 40.000 8100 324.000.000 16.200.000 340.200.000

3 Công ty Cổ phần Nam Việt 10.000 10.000 9.400 94.000.000 4.700.000 98.700.000

5 Công ty TNHH Khải Minh 40.000 40.000 8.100 324.000.000 16.200.000 340.200.000

7 Công ty TNHH Phương Toàn 22.750 22.750 9.400 213.850.000 10.692.500 224.542.500

6 Công ty TNHH Khải Minh 10.000 10.000 9.650 96.500.000 4.825.000 101.325.000

Cuối tháng, từ bảng kê doanh thu bán hàng, kế toán vào chứng từ ghi sổ

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Doanh thu tiêu thụ trong tháng 11 131 511 8.626.530.000

Kèm theo 56 chứng từ gốc và bảng kê doanh thu bán hàng

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.2.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

Trong quá trình tiêu thụ để tiêu thụ hàng hoá thuận lợi, động viên khuyến khích khách hàng và thu hồi đồng vốn nhanh, Công ty áp dụng chính sách trợ giá vận chuyển, chiết khấu, trợ giá khuyến mãi Tất cả đều được hạch toán vào tài khoản 521

Cụ thể các mức trợ giá cho khách hàng như sau:

- Trợ giá vận chuyển : áp dụng cố định 60VNĐ/kg

- Mức chiết khấu : Tùy thuộc vào lượng hàng khách hàng mua, cụ thể :

Số lượng(kg) Mức chiết khấu ( VNĐ/ kg) 10.000 đến 30.000 50

* Mức trợ giá khuyến mãi: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế và lượng hàng mua của khách hàng

Biểu 2.14: Các khoản giảm trừ cho khách hàng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ CHO KHÁCH HÀNG

TT Khách hàng Lượng mua(kg)

Trợ giá vận chuyển(đ) Chiết khấu(đ) Trợ giá khuyến mãi Tổng cộng(đ)

1 Công ty TNHH Phương Toàn 92.750 5.565.000 7.420.000 2.782.500 15.767.500

2 Công ty TNHH Khải Minh 400.000 24.000.000 44.000.000 14.400.000 82.400.000

5 Công ty cổ phần Nam Việt 70.000 4.200.000 4.900.000 2.800.000 11.900.000

7 Lê Văn Thành(Thanh Hóa) 18.000 1.080.000 900.000 630.000 2.610.000

8 Nguyễn Thị Dung(Thanh Hóa) 30.000 1.800.000 1.500.000 990.000 4.290.000

10 Công ty TNHH Minh Trung 20.000 1.200.000 1.000.000 680.000 2.880.000

11 Công ty TNHH Việt Nhật 50.000 3.000.000 3.000.000 1.750.000 7.750.000

12 Công ty TNHH Thiên An 20.000 1.200.000 1.000.000 680.000 2.880.000

Các khoản giảm trừ này sẽ được giảm trừ vào công nợ phải thu của khách hàng

Căn cứ vào bảng tổng hợp các khoản giảm trừ cho khách hàng, cuối tháng kế toán tổng hợp lập CTGS phản ánh các khoản giảm trừ cho khách hàng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà

Trích yếu Số hiệu TK

Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt 1111 131 943.102.500

Khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 1121 8.627.612.000

Các khoản giảm trừ cho khách hàng 521 184.093.500

Kèm theo bảng tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu, bảng kê ghi có TK 131

Người lập Kế toán trưởng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu 511 521 184.093.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 511

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng

Số phát sinh trong tháng

Các khoản giảm trừ doanh thu 521 184.093.500

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.2.3.3 Kế toán thanh toán với khách hàng

Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, các khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

* Khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, kế toán viết phiếu thu và đồng thời ghi giảm nợ cho khách hàng, kế toán ghi:

Có TK 131 (Chi tiết của từng khách hàng)

Ví dụ: Trích phiếu thu số 215 ngày 11 tháng 11 năm 2010: DNTN Vinh Phương trả tiền mua hàng bằng tiền mặt

Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Mẫu 01-TT

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày 11 tháng 11 năm 2010 TK nợ: TK 1111

TK có : TK 131 Người nộp tiền: DNTN Vinh Phương Địa chỉ: 81- Thái Phiên – TP Vinh- Nghệ An

Lý do nộp: Trả tiền mua hàng

Số tiền: 60.000.000 (Viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng chẵn

Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Sáu mươi triệu đồng chẵn

Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

* Trường hợp khách hàng trả bằng tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng mà Công ty giao dịch, kế toán giảm nợ cho khách hàng và tăng tiền gửi ngân hàng, kế toán phản ánh như sau

Có TK 131(Chi tiết cho từng khách hàng)

Ví dụ: Trích lệnh chuyển có ngày 20 tháng 11 năm 2010, DNTN Vinh Phương trả tiền mua hàng bằng tiền gửi ngân hàng

Ký hiệu chứng từ và nội dung loại nghiệp vụ 30 lệnh chuyển có 101 chứng từ cho các TCKT

Ngân hàng và thanh toán viên ghi lệnh: Ngân hàng Ngoại thương Vinh Người trả/chuyển tiền: DNTN Vinh Phương Địa chỉ/số CMND:

Tài khoản: 454001.1 - Tại Ngân hàng No Vinh

Người thụ hưởng: Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Tài khoản: 0101000031222 tại 37203014 Ngân hàng NT Vinh (VCB)

Nội dung: Chuyển trả tiền cho Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Bằng chữ: (Bốn trăm sáu mươi triệu đồng chẵn)

Truyền đi lúc giờ phút Nhận lúc 14h30' ngày 20/11/2010

Từ lệnh chuyển có này ngân hàng sẽ vào sổ hạch toán chi tiết và kế toán Công ty căn cứ vào bộ chứng từ ngân hàng này sẽ tiến hành ghi sổ

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 20/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

Ngày GD Mã GD Ng.lập/SCT Phg So Reference Doanh số nợ Doanh số có

Từ các chứng từ thanh toán trên, kế toán vào bảng kê ghi có TK 131, ghi nợ các tài khoản liên quan.

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TK 131, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN

Ghi nợ các TK Số hiệu

PL 167 07/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 800.000.000 800.000.000 T215 11/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 60.000.000 60.000.000

PL172 11/11 Công ty Cổ phần Nam Việt trả tiền 250.000.000 450.000.000 T219 15/11 Công ty TNHH Minh Trung trả tiền 95.000.000 95.000.000

PL184 18/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 800.000.000 1020.000.000 PL186 19/11 DNTN Nguyễn Thị Huệ trả tiền 210.000.000 210.000.000

PL187 20/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 460.000.000 460.000.000

T230 23/11 DNTN Thịnh Phát trả tiền 120.000.000 120.000.000

PL191 24/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 600.000.000 600.000.000 T235 25/11 Công ty Cổ phần Nam Việt trả tiền 100.000.000 100.000.000

T236 26/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 80.000.000 80.000.000

PL230 26/11 Công ty TNHH Phương Toàn trả tiền 464.582.500 464.582.500

Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê ghi Có TK 131, kế toán lập Chứng từ ghi sổ phản ánh phần kế toán thanh toán với khách hàng (Biểu số 2.15)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8), sau đó từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 131

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 131- Phải thu khách hàng

Số phát sinh trong tháng

Bán chịu sản phẩm cho khách hàng 511 8.626.530.000

TV11 30/11 Thuế GTGT phải nộp 333

30/11 03/TV11 30/11 Khách hàng trả tiền bằng tiền mặt

Khách hàng trả tiền bằng tiền gửi ngân hàng

Giảm trừ cho khách hàng 521 184.093.500

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.2.3.4 Kế toán thuế GTGT phải nộp

Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào

Hàng bán ra Hóa đơn GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào

Công ty bột mỳ VINAFOOD1 nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, các sản phẩm do Công ty sản xuất ra tiêu thụ đều chịu thuế GTGT với thuế suất 5% Để phản ánh nghĩa vụ và tình hình nộp thuế đối với Nhà Nước, công ty sử dụng TK 3331- Thuế GTGT phải nộp và TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Mô tả quy trình ghi sổ thuế GTGT phải nộp

Cuối tháng căn cứ vào các Hóa đơn GTGT của hàng bán ra, kế toán lập

“Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra ” và căn cứ vào các hoá đơn GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào, kế toán lập “Bảng kê hàng hoá đơn,chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào” Khi có thông báo của cơ quan thuế, kế toán căn cứ vào 2 bảng kê trên để lập tờ khai thuế GTGT, đồng thời lấy đó làm căn cứ để lập CTGS và ghi sổ cái TK 3331

BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO ( Kèm theo tờ khai thuế GTGT theo mẫu 01 GTGT )

Kỳ tính thuế : Tháng 11 năm 2010

Người nộp thuế: Công ty bột mỳ VINAFOOD1

T Hóa đơn,chứng từ , biên lai nộp thuế

Mã số thuế người bán

Doanh số mua chưa có thuế

HĐ Số HĐ N,T,N phát hành

2010B 001667 04/11/2010 Công ty CP bao bì Nghệ An 2900594159 Bao bì 86.156.104 10 8.615.610

2010B 001671 05/11/2010 Công ty CP bao bì Nghệ An 2900594159 Bao bì 21.606.635 10 2.160.664

Công ty TNHH TM-XNK

Công ty CP vật tư công nghiệp và thực phẩm 0100103739

Công ty CP ĐTPT Đô thị và khu công nghiệp

2010T 16790 09/11/2010 Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh 2900326304

8 GX/2010 78069 09/11/2010 DNTN dịch vụ ăn uống Thanh Còi 2800316302

2010T 039368 10/11/2010 Cửa hàng xăng dầu Sông Hồng 0100237411 Xăng 568.152 10 56.815

Công ty TNHH kỹ nghệ

Bao bột Bến Thủy 25 kg 48.090.844 10 4.809.084

Công ty TNHH vận tải

2010T 3969 13/11/2010 Công ty CP cơ khí ô tô Nghệ An 0101000001143

LE/2010T 417332 20/11/2010 Viễn thông Nghệ An 2900324417

Cước dịch vụ điện thoại 858.656 10 85.866

7 21/11/2010 Điện lực Nghệ An 0100100417015 Tiền điện 71.918.000 10 7.191.800

Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước

Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào 7.320.150.515

Tổng thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào 377.006.530

BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA

Dành cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kê khai theo tháng

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Địa chỉ: 303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Hoá đơn chứng từ bán

Mã số thuế người mua

Doanh số bán chưa thuế

Ký hiệu Số hóa Thuế đơn

2010B 53705 01/11 Công ty TNHH Phương Toàn

2010B 53706 03/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53707 03/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53710 05/11 Công ty TNHH Khải Minh

7 ES/ 53711 05/11 Công ty cổ phần Nam Việt 060033460 Bột mỳ Bông Sen 81.400.000 5% 4.070.000

2010B 53712 05/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53714 07/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53718 11/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53720 12/11 Công ty TNH Phương Toàn

2010B 53721 13/11 Công ty TNHH Khải Minh

50 ES/ 53754 27/11 DNTN Thịnh Phát 280040309 Bột mỳ Bến Thuỷ 81.000.000 5% 4.050.000

2010B 53756 29/11 Công ty TNHH Khải Minh

Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra : 8.626.530.000

Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra : 431.326.500

Khi có thông báo của cơ quan thuế, kế toán lập tờ khai thuế GTGT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)

Kỳ tính thuế : Tháng 11 năm 2010

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Địa chỉ trụ sở : 303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 84.462811282 Fax: 84.4.62510219

Giá trị HHDV (chưa có thuế GTGT)

Không có hoạt động mua, bán phát sinh trong kỳ ( đánh dấu X )

B Thuế giá trị gia tăng còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang

C Kê khai thuế GTGT phải nộp Ngân sách nhà nước

I Hàng hoá dịch vụ ( HHDV ) mua vào trong kỳ

1 HHDV mua vào trong kỳ : 7.320.120.515 377.006.530 a HHDV mua vào trong nước b HHDV nhập khẩu

2 Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước a Điều chỉnh tăng b Điều chỉnh giảm

3 Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào

4 Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này

II Hàng hoá dịch vụ bán ra

1 Hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ 8.626.530.000 431.326.500

1,1 Hàng hoá dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT

1,2 Hàng hoá bán ra chịu thuế GTGT 8.626.530.000 431.326.500 a Hàng hoá dịch vụ xuất khẩu: 0% b Hàng hoá dịch vụ bán ra thuế suắt 5% 8.626.530.000 c Hàng hoá dịch vụ bán ra thuế suất 10%

2 Điều chỉnh tăng( giảm) thuế GTGT đầu ra đã kê khai kỳ trước a Điều chỉnh tăng

3 Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra 8.626.530.000 431.326.500 III Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ

1 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ 54.319.970

2 Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này

2,1 Thuế GTGT đề nghị được hoàn kỳ này

2,2 Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau

Tôi xin cam đoan số liệu kê khai trên là đúng và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kê khai.

Kế toán lập CTGS phản ánh số thuế GTGT của sản phẩm bán ra

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Thuế GTGT của sản phẩm bán ra 131 3331 431.326.500

(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Số thuế GTGT được khấu trừ 3331 133 377.006.530

(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán giá vốn hàng bán

Để phản ánh và kết chuyển giá vốn hàng bán, kế toán Công ty sử dụng

TK 632, nghiệp vụ kế toán phản ánh giá vốn hàng bán ra được thực hiện vào cuối kỳ.

Cuối tháng kế toán tổng hợp lập CTGS kết chuyển giá vốn hàng bán

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển Giá vốn hàng bán tháng 11 911 632 7.111.868.325

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ CTGS kế toán vào sổ đăng ký CTGS (Biểu số 2.8) và sau đó vào sổ cái TK632

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

NTGS Chứng từ ghi sổ

Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

30/11 10/TV11 30/11 Giá vốn thành phẩm xuất bán 155 7.111.868.325

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán chi phí bán hàng

2.6.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

* Các chứng từ được sủ dụng:

Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán chi phí bán hàng bao gồm:

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Hóa đơn GTGT của người cung cấp

- Phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng

* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các chi phí bán hàng phát sinh trong tháng, kế toán Công ty sử dụng TK 641

2.6.2 Đặc điểm kế toán Chi phí bán hàng tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản như: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằng tiền khác

Cách hạch toán từng khoản mục chi phí như sau:

♦ Đối với chi phí nhân viên

Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng, ban và hệ số lương,phụ cấp, kế toán lập bảng thanh toán lương Đến cuối quí, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

(TRÍCH) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Ghi có các TK Ghi có TK 334 Ghi có TK 338

Ghi nợ các TK Lương Phụ cấp Cộng có

TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng có

Từ bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tổng hợp lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Tiền lương phải trả tháng 11 622 334 968.079.120

Kèm theo bảng phân bổ tiền lương tháng 11

Người lập Kế toán trưởng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Các khoản trích theo lương tính vào chi phí tháng 11

Kèm theo bảng phân bổ tiền lương tháng 11

Ngày 30 tháng 11 năm 2010Người lập

♦ Đối với chi phí khấu hao

Tài sản cố định của công ty chủ yếu là tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm như dây chuyền máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng, và thuộc bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý.

(TRÍCH) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Toàn doanh nghiệp Ng.gi á Khấu hao

I Số KHTSCĐ đã trích tháng trước

IV Số KHTSCĐ phải trích tháng này

Từ bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Kèm theo bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Người lập Kế toán trưởng

* Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Các khoản chi phí khác bằng tiền bao gồm có chi phí tiền điện, chi phí tiếp khách, chi phí khác

Mẫu 02 - TT ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Ngày 05 tháng 11 năm 2010 TK nợ: TK 1111

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Cảnh Dương Địa chỉ: Lái xe

Lý do chi: Thanh toán tiền xăng xe tháng 10

Số tiền:2.861.000(Viết bằng chữ): Hai triệu sáu trăm tám mươi mốt ngàn đồng Kèm theo: 09 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Hai triệu sáu trăm tám mươi mốt ngàn đồng Ngày 06 tháng 11 năm 2010

Người lập phiếu Người nhận Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập bảng kê ghi có TK 1111, ghi nợ các TK liên quan

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1111, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN

Tháng 11 năm 2010 ĐVT: VNĐ Chứng từ

Ghi nợ các Tài khoản

Thanh toán tiền hành trình xe tháng 10 năm 2010 21.332.200 ……… 21.332.200 …….

Thanh toán tiền may đồng phục cho công nhân 4.446.000 ……… 4.446.000 …….

Thanh toán khối lượng bốc xếp tháng 10 8.372.800 ……… 8.372.800 …….

C350 06/11 Thanh toán tiền tiếp khách 2.861.000 ……… 2.861.000 ……. C351 06/11 Thanh toán tiền công tác phí 3.067.500 ……… 3.067.500 …….

C352 07/11 Thanh toán tiền tiếp khách 496.300 ……… 496.300 …….

C357 10/11 Chi tiếp khách giao dịch 2.272.500 ……… 2.272.500 …….

C361 13/11 Thanh toán tiền công tác phí 3.031.800 ……… 3.031.800 …….

Từ bảng kê ghi có TK 1111, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà

Nội CHỨNG TỪ GHI SỔ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Chi bằng tiền cho bán hàng 641 1111 24.440.000

Chi phí bằng tiền cho quản lý doanh nghiệp 642 62.561.000

Kèm theo bảng kê ghi có TK 1111

Người lập Kế toán trưởng

Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến công tác tiêu thụ thành phẩm kế toán lập Sổ chi tiết bán hàng

(TRÍCH) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG

Tháng 11 năm 2010 ĐVT: VNĐ Chứng từ

Thanh toán khối lượng bốc xếp tháng 10 1111 8.372.800 8.372.800

Thanh toán tiền xăng xe ôtô con tháng 10 1111 2.861.000 2.861.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.067.500 3.067.500

1 Thanh toán công tác phí 1111

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 4.210.000 4.210.000

1 Thanh toán tiền công tác phí 1111

Trích chi phí khoán bán hàng tháng 11/2010 335 26.800.000

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 242 26.000.000

Cuối tháng kế toán lập CTGS kết chuyển chi phí bán hàng trong tháng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí bán hàng tháng 11 911 641 177.630.000

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các chứng từ ghi sổ ta vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 641

Trích sổ cái TK 641 như sau:

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ Ư

Số phát sinh trong tháng

Chi phí nhân viên bán hàng 334 67.000.000

Các khoản trích theo lương 338 11.390.000

Chi phí dịch vụ mua ngoài,

Chi phí khác bằng tiền

1 Chi phí khoán bán hàng 335 26.800.000

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.7.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

* Các chứng từ được sủ dụng:

Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán chi phí bán hàng bao gồm:

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Hóa đơn GTGT của người cung cấp

- Phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng

* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng, kế toán Công ty sử dụng TK 642

2.7.2 Đặc điểm kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1

CPQLDN tại Công ty bao gồm các khoản như: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằng tiền khác

Cách hạch toán từng khoản mục chi phí như sau:

♦ Đối với chi phí nhân viênquản lý

Hạch toán tương tự như chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh khoản tiền lương (Biểu số 2.29)và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý (Biểu số 2.30)

♦ Đối với khoản khấu hao tài sản cố định

Hạch toán tương tự phần chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh khấu hao tài sản cố định (Biểu số 2.32)

♦ Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài:

Hạch toán vào chi phí này là khoản ngân hàng thu phí chuyển tiềnPhí chuyển tiền được tính 0,05% trên số tiền chuyển

(TRÍCH )BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1211, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 20.000 20.000 ……

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 24535 18.585.200 18.585.200

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25623 9.794.800 9.794.800

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25656 49.371.000 49.371.000 ……

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25733 9.713.500 9.713.500 ……

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 31290 33.608.900 33.608.900

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 189269 60.475.000 60.475.000

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 31346 58.125.000 58.125.000

Từ bảng kê này, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Ngân hàng thu phí chuyển tiền 642 112 535.000

Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn 635 239.673.400

(Kèm theo bảng kê ghi có TK 1211)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

♦ Đối với chi phí bằng tiền khác

Hạch toán tương tự như chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền (Biểu số 2.34)

Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

1 Thanh toán tiền hành trình xe tháng 10 năm 2010 1111 21.332.200 21.332.20

1 Thanh toán tiền may đồng phục cho công nhân 1111 4.446.000 4.446.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 4.963.000 4.963.000

1 Chi tiếp khách giao dịch 1111 2.272.500 2.272.500

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 62.500 62.500

1 Thanh toán tiền công tác phí 1111 3.031.800 3.031.800

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 4.000 4.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.240.500 3.240.500

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2.985.000 2.985.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

PL17 17/1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 160.000 160.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 248.500 248.500

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2.250.000 2.250.000

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 242 64.548.000

Kế toán lập CTGS phản ánh kết chuyển TK 642 sang TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 11 911 642 275.024.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 642

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Số phát sinh trong tháng

1 Chi phí nhân viên quản lý 334 95.000.000

1 Các khoản trích theo lương 338 16.150.000 30/11

1 Chi phí đồ dùng văn phòng 242 64.548.000

1 Chi phí bằng tiền mặt 1111 62.561.000

1 NH thu phí chuyển tiền 1121 535.000

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính (DTHĐTC) ở công ty chính là lãi tiền gửi được hưởng và lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

♦ Chứng từ và tài khoản sử dụng: Để hạch toán doanh thu hoạt động tài chính, kế toán sử dụng các chứng từ

Giấy báo có trả lãi tiền gửi, sổ hạch toán chi tiết của Ngân hàng

♦ Tài khoản sử dụng Để theo dõi sự biến động của DTHĐTC kế toán công ty sử dụng tài khoản 515

Chứng từ PL 52.2, ngày 25/11/2010: Ngân hàng trả lãi tiền gửi tháng

GIAY BAO CO TRA LAI TIEN GUI Mattv: 050

TEN DON VI: CT BOT MY VINAFOOD1 So cif: 0494985

Tu ngay Den ngay Lai suat Tien lai

Thanh toan vien Kiem soat vien Truong phong

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 25/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

GD Ng.lập/SCT Phg So Reference Doanh số nợ Doanh số có

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TÀI KHOẢN 515

Ghi nợ các TK Số hiệu

Ngânhàng trả lãi tiền gửi

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Hạch toán chênh lệch tỷ giá 311

Ngân hàng trả lãi tiền gửi VNĐ 112

(Kèm theo bảng kê ghi có TK 515)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán vào CTGS kết chuyển sang TK 911 (Biểu số 2.48)

Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

30/11 25/TV11 30/11 Hạch toán chênh lệch tỷ giá 311 360.028.300

NH trả lãi tiền gửi 1121 22.897.600

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính của Công ty bao gồm lãi tiền vay phải trả và chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái. Để phản ánh tình hình biến động của chi phí hoạt động tài chính, kế toán Công ty sử dụng TK 635

GIẤY BÁO NỢ TRẢ LÃI TIỀN VAY Mattv:906

Ngày in 26-11-2010 ĐƠN VỊ: CT BỘT MỲ VINAFOOD1 So cif: 0494985

Ngày Đến ngày Lãi suất Tiền lãi Lãi suất phạt Lãi phạt

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 26/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

GD Ng.lập/SCT Phg So

Reference Doanh số nợ Doanh số có

Từ các nghiệp vụ phát sinh chi phí hoạt động tài chính, kế toán vào bảng kê ghi có TK 1211 (Biểu số 2.38) và lập CTGS phản ánh khoản lãi tiền vay phải trả ngân hàng (Biểu số 2.39)

Kế toán lập CTGS kết chuyển sang TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 911 635 359.673.400

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký CTGS( Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 635

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính

Số phát sinh trong tháng

30/11 02/TV11 30/11 Trả lãi tiền vay phải trả 1121 239.673.40

30/11 Tạm tính lãi tiền vay 335 120.000.00

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Vì công ty bột mỳ VINAFOOD1 đang được hưởng ưu đãi đầu tư do là doanh nghiệp Nhà Nước có lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, nên trong thời hạn 5 năm kể từ năm thành lập 2003 công ty không phải nộp thuế TNDN Để xác định kết quả bán hàng và theo dõi phản ánh kết quả hoạt động

SXKD, kế toán sử dụng TK 911 và TK 421

Kế toán lập CTGS kết chuyển doanh thu

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển Doanh thu bán hàng 511 911 8.442.436.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau khi tính số lãi thu được, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

Kết chuyển số lãi thu được 911 421 901.166.175

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký CTGS( Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh

NTGS Chứng từ ghi sổ

Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BỘT MỲ VINAFOOD1

Đánh giá chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại công ty bột mỳ VINAFOOD 1

phẩm và xác định kết quả bán hàng tại công ty bột mỳ VINAFOOD 1

Trong quá trình hình thành và phát triển ,Công ty bột mỳ VINAFOOD

1 đã trải qua bao bước thăng trầm gian nan vất vả Để có được thành quả như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của tập thể nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Nhất là trong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh khắc nghiệt, do đó đòi hỏi sự phấn đấu vươn lên để tự khẳng định mình Để tự khẳng định mình, Công ty đã không ngừng đổi mới về mọi mặt

13 8 và đã đạt được những thành tựu đáng kể Có được kết quả đó là nhờ sự lao động không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Ban giám đốc Công ty đã đưa ra những biện pháp hợp lý, có hiệu quả nhằm khắc phục những khó khăn tồn tại của Công ty Từ đó đã từng bước hòa nhập với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.

Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các sản phẩm về bột mỳ. Nhưng một điều phức tạp của Công ty là một Công ty thuộc Nhà nước do đó phải thể hiện đầy đủ các quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách sản phẩm Làm thế nào để tăng lượng thu mua được các nguồn nguyên liệu lúa mỳ nước ngoài,và bình ổn được giá cả lúc giáp hạt Đi đôi với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị đó, Công ty còn phải đạt được mục đích là kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao nhất.

Muốn đạt được như thế, trước hết đòi hỏi Ban Giám đốc phải nhạy bén với tình hình giá cả và cung cầu thị trường trước mắt cũng như sau này. Nắm bắt được quy luật cung cầu, quy luật biến động của giá cả thông qua thực tiễn, kinh nghiệm trong những thời gian trước, năm trước Đồng thời Ban Giám đốc phải có biện pháp quản lý, hạch toán chi phí hợp lý nhất, hiệu quả nhất.

Trong cơ chế thị trường hiện nay, nếu kinh doanh có chi phí thấp nhất, tiết kiệm nhất, quay vòng đồng vốn nhanh nhất thì sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. Điều đó đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của tất cả các thành viên trong Công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của cán bộ công nhân viên làm công tác kế toán.

Công tác kế toán đòi hỏi phải chính xác, kịp thời, một sơ suất nhỏ có thể làm thiệt hại đến nhiều tiền bạc, công sức của cả một tập thể Do đó người làm công tác kế toán phải là người trung thực, nhanh nhẹn

Trong có chế thị trường hiện nay của đất nước ta nói chung và của Nghệ An nói riêng có rất nhiều phiền nhiễu từ phía các cơ quan Nhà nước và sự khó tính của thị trường đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị Do đó các đơn vị cần phải linh hoạt xử lý các tình huống có thể xảy ra một cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất.

- Bộ máy kế toán được tổ chức hợp lý, khoa học phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.

- Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, có năng lực, tác phong làm việc khẩn trương, nhanh nhẹn, linh hoạt và khoa học.

- Trong công tác hạch toán kế toán của Công ty đã thực hiện theo đúng chế độ kế toán hiện hành Đội ngũ kế toán đã vận dụng một cách linh hoạt các chế độ kế toán của Nhà nước.

- Thông tin do bộ phận kế toán cung cấp nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ Điều này đã giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán và lập báo cáo kế toán thuận lợi, dễ dàng và chính xác.

- Công tác kế toán sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm là một phần rất quan trọng trong bộ máy kế toán của Công ty Do đó Công ty đã bố trí nhân viên có năng lực, nhanh nhẹn, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình

- Công ty lựa chọn phương pháp đơn giá thực tế đích danh để xác định giá vốn của hàng xuất kho là phù hợp.

- Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là rất phù hợp Bởi vì sản phẩm là một ngành kinh doanh mang tính phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân nên việc mua bán diễn ra hàng ngày Áp dụng phương pháp này Công ty có thể nằm bắt được lượng sản phẩm của mình hàng ngày Từ đó có những biện pháp hợp lý về lượng sản phẩm dự trữ cũng như lưu thông của mình, đảm bảo phục vụ đầy đủ, kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng, bình ổn giá cả sản phẩm trên địa bàn Đồng thời kiểm tra được việc hao hụt, mất mát sản phẩm.

* Về chứng từ kế toán

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến công tác thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả đều lập chứng từ kế toán một cách rõ ràng đầy đủ, kịp thời và chính xác nội dung theo quy định của chế độ kế toán.

Việc ghi chép trên các chứng từ đều được các bộ phận liên quan ghi chép chính xác đầy đủ các yếu tố trên chứng từ.

Công tác lập chứng từ và luân chuyển chứng từ hợp lý, nhanh chóng. Các chứng từ đều rõ ràng và theo đúng quy định hiện hành và thường xuyên được đối chiếu, kiểm tra sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

*Về tài khoản kế toán sử dụng

Công ty áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất đựơc ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Việc sử dụng các tài khoản kế toán để phân loại hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo nội dung kinh tế của Công ty theo đúng chế độ kế toán.

* Về sổ sách kế toán áp dụng

Các khoản giảm trừ cho khách hàng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ CHO KHÁCH HÀNG

TT Khách hàng Lượng mua(kg)

Trợ giá vận chuyển(đ) Chiết khấu(đ) Trợ giá khuyến mãi Tổng cộng(đ)

1 Công ty TNHH Phương Toàn 92.750 5.565.000 7.420.000 2.782.500 15.767.500

2 Công ty TNHH Khải Minh 400.000 24.000.000 44.000.000 14.400.000 82.400.000

5 Công ty cổ phần Nam Việt 70.000 4.200.000 4.900.000 2.800.000 11.900.000

7 Lê Văn Thành(Thanh Hóa) 18.000 1.080.000 900.000 630.000 2.610.000

8 Nguyễn Thị Dung(Thanh Hóa) 30.000 1.800.000 1.500.000 990.000 4.290.000

10 Công ty TNHH Minh Trung 20.000 1.200.000 1.000.000 680.000 2.880.000

11 Công ty TNHH Việt Nhật 50.000 3.000.000 3.000.000 1.750.000 7.750.000

12 Công ty TNHH Thiên An 20.000 1.200.000 1.000.000 680.000 2.880.000

Các khoản giảm trừ này sẽ được giảm trừ vào công nợ phải thu của khách hàng

Căn cứ vào bảng tổng hợp các khoản giảm trừ cho khách hàng, cuối tháng kế toán tổng hợp lập CTGS phản ánh các khoản giảm trừ cho khách hàng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà

Trích yếu Số hiệu TK

Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt 1111 131 943.102.500

Khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 1121 8.627.612.000

Các khoản giảm trừ cho khách hàng 521 184.093.500

Kèm theo bảng tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu, bảng kê ghi có TK 131

Người lập Kế toán trưởng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu 511 521 184.093.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 511

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng

Số phát sinh trong tháng

Các khoản giảm trừ doanh thu 521 184.093.500

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.2.3.3 Kế toán thanh toán với khách hàng

Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, các khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

* Khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, kế toán viết phiếu thu và đồng thời ghi giảm nợ cho khách hàng, kế toán ghi:

Có TK 131 (Chi tiết của từng khách hàng)

Ví dụ: Trích phiếu thu số 215 ngày 11 tháng 11 năm 2010: DNTN Vinh Phương trả tiền mua hàng bằng tiền mặt

Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Mẫu 01-TT

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Ngày 11 tháng 11 năm 2010 TK nợ: TK 1111

TK có : TK 131 Người nộp tiền: DNTN Vinh Phương Địa chỉ: 81- Thái Phiên – TP Vinh- Nghệ An

Lý do nộp: Trả tiền mua hàng

Số tiền: 60.000.000 (Viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng chẵn

Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Sáu mươi triệu đồng chẵn

Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

* Trường hợp khách hàng trả bằng tiền gửi ngân hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng mà Công ty giao dịch, kế toán giảm nợ cho khách hàng và tăng tiền gửi ngân hàng, kế toán phản ánh như sau

Có TK 131(Chi tiết cho từng khách hàng)

Ví dụ: Trích lệnh chuyển có ngày 20 tháng 11 năm 2010, DNTN Vinh Phương trả tiền mua hàng bằng tiền gửi ngân hàng

Ký hiệu chứng từ và nội dung loại nghiệp vụ 30 lệnh chuyển có 101 chứng từ cho các TCKT

Ngân hàng và thanh toán viên ghi lệnh: Ngân hàng Ngoại thương Vinh Người trả/chuyển tiền: DNTN Vinh Phương Địa chỉ/số CMND:

Tài khoản: 454001.1 - Tại Ngân hàng No Vinh

Người thụ hưởng: Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Tài khoản: 0101000031222 tại 37203014 Ngân hàng NT Vinh (VCB)

Nội dung: Chuyển trả tiền cho Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Bằng chữ: (Bốn trăm sáu mươi triệu đồng chẵn)

Truyền đi lúc giờ phút Nhận lúc 14h30' ngày 20/11/2010

Từ lệnh chuyển có này ngân hàng sẽ vào sổ hạch toán chi tiết và kế toán Công ty căn cứ vào bộ chứng từ ngân hàng này sẽ tiến hành ghi sổ

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 20/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

Ngày GD Mã GD Ng.lập/SCT Phg So Reference Doanh số nợ Doanh số có

Từ các chứng từ thanh toán trên, kế toán vào bảng kê ghi có TK 131, ghi nợ các tài khoản liên quan.

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TK 131, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN

Ghi nợ các TK Số hiệu

PL 167 07/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 800.000.000 800.000.000 T215 11/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 60.000.000 60.000.000

PL172 11/11 Công ty Cổ phần Nam Việt trả tiền 250.000.000 450.000.000 T219 15/11 Công ty TNHH Minh Trung trả tiền 95.000.000 95.000.000

PL184 18/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 800.000.000 1020.000.000 PL186 19/11 DNTN Nguyễn Thị Huệ trả tiền 210.000.000 210.000.000

PL187 20/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 460.000.000 460.000.000

T230 23/11 DNTN Thịnh Phát trả tiền 120.000.000 120.000.000

PL191 24/11 Công ty TNHH Khải Minh trả tiền 600.000.000 600.000.000 T235 25/11 Công ty Cổ phần Nam Việt trả tiền 100.000.000 100.000.000

T236 26/11 DNTN Vinh Phương trả tiền 80.000.000 80.000.000

PL230 26/11 Công ty TNHH Phương Toàn trả tiền 464.582.500 464.582.500

Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê ghi Có TK 131, kế toán lập Chứng từ ghi sổ phản ánh phần kế toán thanh toán với khách hàng (Biểu số 2.15)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8), sau đó từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK 131

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 131- Phải thu khách hàng

Số phát sinh trong tháng

Bán chịu sản phẩm cho khách hàng 511 8.626.530.000

TV11 30/11 Thuế GTGT phải nộp 333

30/11 03/TV11 30/11 Khách hàng trả tiền bằng tiền mặt

Khách hàng trả tiền bằng tiền gửi ngân hàng

Giảm trừ cho khách hàng 521 184.093.500

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.3.2.3.4 Kế toán thuế GTGT phải nộp

Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào

Hàng bán ra Hóa đơn GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào

Công ty bột mỳ VINAFOOD1 nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, các sản phẩm do Công ty sản xuất ra tiêu thụ đều chịu thuế GTGT với thuế suất 5% Để phản ánh nghĩa vụ và tình hình nộp thuế đối với Nhà Nước, công ty sử dụng TK 3331- Thuế GTGT phải nộp và TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Mô tả quy trình ghi sổ thuế GTGT phải nộp

Cuối tháng căn cứ vào các Hóa đơn GTGT của hàng bán ra, kế toán lập

“Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra ” và căn cứ vào các hoá đơn GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào, kế toán lập “Bảng kê hàng hoá đơn,chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào” Khi có thông báo của cơ quan thuế, kế toán căn cứ vào 2 bảng kê trên để lập tờ khai thuế GTGT, đồng thời lấy đó làm căn cứ để lập CTGS và ghi sổ cái TK 3331

BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO ( Kèm theo tờ khai thuế GTGT theo mẫu 01 GTGT )

Kỳ tính thuế : Tháng 11 năm 2010

Người nộp thuế: Công ty bột mỳ VINAFOOD1

T Hóa đơn,chứng từ , biên lai nộp thuế

Mã số thuế người bán

Doanh số mua chưa có thuế

HĐ Số HĐ N,T,N phát hành

2010B 001667 04/11/2010 Công ty CP bao bì Nghệ An 2900594159 Bao bì 86.156.104 10 8.615.610

2010B 001671 05/11/2010 Công ty CP bao bì Nghệ An 2900594159 Bao bì 21.606.635 10 2.160.664

Công ty TNHH TM-XNK

Công ty CP vật tư công nghiệp và thực phẩm 0100103739

Công ty CP ĐTPT Đô thị và khu công nghiệp

2010T 16790 09/11/2010 Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh 2900326304

8 GX/2010 78069 09/11/2010 DNTN dịch vụ ăn uống Thanh Còi 2800316302

2010T 039368 10/11/2010 Cửa hàng xăng dầu Sông Hồng 0100237411 Xăng 568.152 10 56.815

Công ty TNHH kỹ nghệ

Bao bột Bến Thủy 25 kg 48.090.844 10 4.809.084

Công ty TNHH vận tải

2010T 3969 13/11/2010 Công ty CP cơ khí ô tô Nghệ An 0101000001143

LE/2010T 417332 20/11/2010 Viễn thông Nghệ An 2900324417

Cước dịch vụ điện thoại 858.656 10 85.866

7 21/11/2010 Điện lực Nghệ An 0100100417015 Tiền điện 71.918.000 10 7.191.800

Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước

Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào 7.320.150.515

Tổng thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ mua vào 377.006.530

BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ BÁN RA

Dành cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kê khai theo tháng

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Địa chỉ: 303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Hoá đơn chứng từ bán

Mã số thuế người mua

Doanh số bán chưa thuế

Ký hiệu Số hóa Thuế đơn

2010B 53705 01/11 Công ty TNHH Phương Toàn

2010B 53706 03/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53707 03/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53710 05/11 Công ty TNHH Khải Minh

7 ES/ 53711 05/11 Công ty cổ phần Nam Việt 060033460 Bột mỳ Bông Sen 81.400.000 5% 4.070.000

2010B 53712 05/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53714 07/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53718 11/11 Công ty TNHH Khải Minh

2010B 53720 12/11 Công ty TNH Phương Toàn

2010B 53721 13/11 Công ty TNHH Khải Minh

50 ES/ 53754 27/11 DNTN Thịnh Phát 280040309 Bột mỳ Bến Thuỷ 81.000.000 5% 4.050.000

2010B 53756 29/11 Công ty TNHH Khải Minh

Tổng doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra : 8.626.530.000

Tổng thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra : 431.326.500

Khi có thông báo của cơ quan thuế, kế toán lập tờ khai thuế GTGT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)

Kỳ tính thuế : Tháng 11 năm 2010

Tên cơ sở sản xuất kinh doanh: Công ty bột mỳ VINAFOOD1 Địa chỉ trụ sở : 303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 84.462811282 Fax: 84.4.62510219

Giá trị HHDV (chưa có thuế GTGT)

Không có hoạt động mua, bán phát sinh trong kỳ ( đánh dấu X )

B Thuế giá trị gia tăng còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang

C Kê khai thuế GTGT phải nộp Ngân sách nhà nước

I Hàng hoá dịch vụ ( HHDV ) mua vào trong kỳ

1 HHDV mua vào trong kỳ : 7.320.120.515 377.006.530 a HHDV mua vào trong nước b HHDV nhập khẩu

2 Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào các kỳ trước a Điều chỉnh tăng b Điều chỉnh giảm

3 Tổng số thuế GTGT của HHDV mua vào

4 Tổng số thuế GTGT được khấu trừ kỳ này

II Hàng hoá dịch vụ bán ra

1 Hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ 8.626.530.000 431.326.500

1,1 Hàng hoá dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT

1,2 Hàng hoá bán ra chịu thuế GTGT 8.626.530.000 431.326.500 a Hàng hoá dịch vụ xuất khẩu: 0% b Hàng hoá dịch vụ bán ra thuế suắt 5% 8.626.530.000 c Hàng hoá dịch vụ bán ra thuế suất 10%

2 Điều chỉnh tăng( giảm) thuế GTGT đầu ra đã kê khai kỳ trước a Điều chỉnh tăng

3 Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra 8.626.530.000 431.326.500 III Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ

1 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ 54.319.970

2 Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này

2,1 Thuế GTGT đề nghị được hoàn kỳ này

2,2 Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau

Tôi xin cam đoan số liệu kê khai trên là đúng và xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kê khai.

Kế toán lập CTGS phản ánh số thuế GTGT của sản phẩm bán ra

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Thuế GTGT của sản phẩm bán ra 131 3331 431.326.500

(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập chứng từ ghi sổ phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Số thuế GTGT được khấu trừ 3331 133 377.006.530

(Kèm theo tờ khai thuế GTGT)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.4 Kế toán giá vốn hàng bán Để phản ánh và kết chuyển giá vốn hàng bán, kế toán Công ty sử dụng

TK 632, nghiệp vụ kế toán phản ánh giá vốn hàng bán ra được thực hiện vào cuối kỳ.

Cuối tháng kế toán tổng hợp lập CTGS kết chuyển giá vốn hàng bán

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển Giá vốn hàng bán tháng 11 911 632 7.111.868.325

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ CTGS kế toán vào sổ đăng ký CTGS (Biểu số 2.8) và sau đó vào sổ cái TK632

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán

NTGS Chứng từ ghi sổ

Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

30/11 10/TV11 30/11 Giá vốn thành phẩm xuất bán 155 7.111.868.325

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.6 Kế toán chi phí bán hàng

2.6.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

* Các chứng từ được sủ dụng:

Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán chi phí bán hàng bao gồm:

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Hóa đơn GTGT của người cung cấp

- Phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng

* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các chi phí bán hàng phát sinh trong tháng, kế toán Công ty sử dụng TK 641

2.6.2 Đặc điểm kế toán Chi phí bán hàng tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1

Chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản như: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằng tiền khác

Cách hạch toán từng khoản mục chi phí như sau:

♦ Đối với chi phí nhân viên

Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng, ban và hệ số lương,phụ cấp, kế toán lập bảng thanh toán lương Đến cuối quí, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

(TRÍCH) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Ghi có các TK Ghi có TK 334 Ghi có TK 338

Ghi nợ các TK Lương Phụ cấp Cộng có

TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng có

Từ bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán tổng hợp lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Tiền lương phải trả tháng 11 622 334 968.079.120

Kèm theo bảng phân bổ tiền lương tháng 11

Người lập Kế toán trưởng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Các khoản trích theo lương tính vào chi phí tháng 11

Kèm theo bảng phân bổ tiền lương tháng 11

Ngày 30 tháng 11 năm 2010Người lập

♦ Đối với chi phí khấu hao

Tài sản cố định của công ty chủ yếu là tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm như dây chuyền máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng, và thuộc bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý.

(TRÍCH) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

Toàn doanh nghiệp Ng.gi á Khấu hao

I Số KHTSCĐ đã trích tháng trước

IV Số KHTSCĐ phải trích tháng này

Từ bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Kèm theo bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Người lập Kế toán trưởng

* Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Các khoản chi phí khác bằng tiền bao gồm có chi phí tiền điện, chi phí tiếp khách, chi phí khác

Mẫu 02 - TT ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Ngày 05 tháng 11 năm 2010 TK nợ: TK 1111

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Cảnh Dương Địa chỉ: Lái xe

Lý do chi: Thanh toán tiền xăng xe tháng 10

Số tiền:2.861.000(Viết bằng chữ): Hai triệu sáu trăm tám mươi mốt ngàn đồng Kèm theo: 09 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ) Hai triệu sáu trăm tám mươi mốt ngàn đồng Ngày 06 tháng 11 năm 2010

Người lập phiếu Người nhận Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán lập bảng kê ghi có TK 1111, ghi nợ các TK liên quan

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1111, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN LIÊN QUAN

Tháng 11 năm 2010 ĐVT: VNĐ Chứng từ

Ghi nợ các Tài khoản

Thanh toán tiền hành trình xe tháng 10 năm 2010 21.332.200 ……… 21.332.200 …….

Thanh toán tiền may đồng phục cho công nhân 4.446.000 ……… 4.446.000 …….

Thanh toán khối lượng bốc xếp tháng 10 8.372.800 ……… 8.372.800 …….

C350 06/11 Thanh toán tiền tiếp khách 2.861.000 ……… 2.861.000 ……. C351 06/11 Thanh toán tiền công tác phí 3.067.500 ……… 3.067.500 …….

C352 07/11 Thanh toán tiền tiếp khách 496.300 ……… 496.300 …….

C357 10/11 Chi tiếp khách giao dịch 2.272.500 ……… 2.272.500 …….

C361 13/11 Thanh toán tiền công tác phí 3.031.800 ……… 3.031.800 …….

Từ bảng kê ghi có TK 1111, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà

Nội CHỨNG TỪ GHI SỔ

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Chi bằng tiền cho bán hàng 641 1111 24.440.000

Chi phí bằng tiền cho quản lý doanh nghiệp 642 62.561.000

Kèm theo bảng kê ghi có TK 1111

Người lập Kế toán trưởng

Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến công tác tiêu thụ thành phẩm kế toán lập Sổ chi tiết bán hàng

(TRÍCH) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG

Tháng 11 năm 2010 ĐVT: VNĐ Chứng từ

Thanh toán khối lượng bốc xếp tháng 10 1111 8.372.800 8.372.800

Thanh toán tiền xăng xe ôtô con tháng 10 1111 2.861.000 2.861.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.067.500 3.067.500

1 Thanh toán công tác phí 1111

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 4.210.000 4.210.000

1 Thanh toán tiền công tác phí 1111

Trích chi phí khoán bán hàng tháng 11/2010 335 26.800.000

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 242 26.000.000

Cuối tháng kế toán lập CTGS kết chuyển chi phí bán hàng trong tháng

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí bán hàng tháng 11 911 641 177.630.000

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các chứng từ ghi sổ ta vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ(Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 641

Trích sổ cái TK 641 như sau:

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 641 - Chi phí bán hàng

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ Ư

Số phát sinh trong tháng

Chi phí nhân viên bán hàng 334 67.000.000

Các khoản trích theo lương 338 11.390.000

Chi phí dịch vụ mua ngoài,

Chi phí khác bằng tiền

1 Chi phí khoán bán hàng 335 26.800.000

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

2.7.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

* Các chứng từ được sủ dụng:

Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán chi phí bán hàng bao gồm:

- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Hóa đơn GTGT của người cung cấp

- Phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng

* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tháng, kế toán Công ty sử dụng TK 642

2.7.2 Đặc điểm kế toán Chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty bột mỳ VINAFOOD1

CPQLDN tại Công ty bao gồm các khoản như: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí bằng tiền khác

Cách hạch toán từng khoản mục chi phí như sau:

♦ Đối với chi phí nhân viênquản lý

Hạch toán tương tự như chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh khoản tiền lương (Biểu số 2.29)và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý (Biểu số 2.30)

♦ Đối với khoản khấu hao tài sản cố định

Hạch toán tương tự phần chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh khấu hao tài sản cố định (Biểu số 2.32)

♦ Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài:

Hạch toán vào chi phí này là khoản ngân hàng thu phí chuyển tiềnPhí chuyển tiền được tính 0,05% trên số tiền chuyển

(TRÍCH )BẢNG KÊ GHI CÓ TK 1211, GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 20.000 20.000 ……

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

Ngân hàng thu phí chuyển tiền

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 24535 18.585.200 18.585.200

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25623 9.794.800 9.794.800

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25656 49.371.000 49.371.000 ……

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 25733 9.713.500 9.713.500 ……

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 31290 33.608.900 33.608.900

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 189269 60.475.000 60.475.000

1 Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn TK 31346 58.125.000 58.125.000

Từ bảng kê này, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi

Ngân hàng thu phí chuyển tiền 642 112 535.000

Trả lãi tiền vay vốn ngắn hạn 635 239.673.400

(Kèm theo bảng kê ghi có TK 1211)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

♦ Đối với chi phí bằng tiền khác

Hạch toán tương tự như chi phí bán hàng

Kế toán lập CTGS phản ánh các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp bằng tiền (Biểu số 2.34)

Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

1 Thanh toán tiền hành trình xe tháng 10 năm 2010 1111 21.332.200 21.332.20

1 Thanh toán tiền may đồng phục cho công nhân 1111 4.446.000 4.446.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 4.963.000 4.963.000

1 Chi tiếp khách giao dịch 1111 2.272.500 2.272.500

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 62.500 62.500

1 Thanh toán tiền công tác phí 1111 3.031.800 3.031.800

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 4.000 4.000

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.240.500 3.240.500

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2.985.000 2.985.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

PL17 17/1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 20.000 20.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 160.000 160.000

1 Ngân hàng thu phí chuyển tiền 1121 248.500 248.500

1 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2.250.000 2.250.000

Phân bổ chi phí trả trước dài hạn 242 64.548.000

Kế toán lập CTGS phản ánh kết chuyển TK 642 sang TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp tháng 11 911 642 275.024.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 642

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Số phát sinh trong tháng

1 Chi phí nhân viên quản lý 334 95.000.000

1 Các khoản trích theo lương 338 16.150.000 30/11

1 Chi phí đồ dùng văn phòng 242 64.548.000

1 Chi phí bằng tiền mặt 1111 62.561.000

1 NH thu phí chuyển tiền 1121 535.000

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.7 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính (DTHĐTC) ở công ty chính là lãi tiền gửi được hưởng và lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện

♦ Chứng từ và tài khoản sử dụng: Để hạch toán doanh thu hoạt động tài chính, kế toán sử dụng các chứng từ

Giấy báo có trả lãi tiền gửi, sổ hạch toán chi tiết của Ngân hàng

♦ Tài khoản sử dụng Để theo dõi sự biến động của DTHĐTC kế toán công ty sử dụng tài khoản 515

Chứng từ PL 52.2, ngày 25/11/2010: Ngân hàng trả lãi tiền gửi tháng

GIAY BAO CO TRA LAI TIEN GUI Mattv: 050

TEN DON VI: CT BOT MY VINAFOOD1 So cif: 0494985

Tu ngay Den ngay Lai suat Tien lai

Thanh toan vien Kiem soat vien Truong phong

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 25/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

GD Ng.lập/SCT Phg So Reference Doanh số nợ Doanh số có

(TRÍCH) BẢNG KÊ GHI CÓ TÀI KHOẢN 515

Ghi nợ các TK Số hiệu

Ngânhàng trả lãi tiền gửi

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu

Trích yếu Số hiệu TK

Hạch toán chênh lệch tỷ giá 311

Ngân hàng trả lãi tiền gửi VNĐ 112

(Kèm theo bảng kê ghi có TK 515)

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kế toán vào CTGS kết chuyển sang TK 911 (Biểu số 2.48)

Tài khoản 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

NTGS Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

30/11 25/TV11 30/11 Hạch toán chênh lệch tỷ giá 311 360.028.300

NH trả lãi tiền gửi 1121 22.897.600

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.8 Kế toán chi phí hoạt động tài chính

Chi phí hoạt động tài chính của Công ty bao gồm lãi tiền vay phải trả và chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái. Để phản ánh tình hình biến động của chi phí hoạt động tài chính, kế toán Công ty sử dụng TK 635

GIẤY BÁO NỢ TRẢ LÃI TIỀN VAY Mattv:906

Ngày in 26-11-2010 ĐƠN VỊ: CT BỘT MỲ VINAFOOD1 So cif: 0494985

Ngày Đến ngày Lãi suất Tiền lãi Lãi suất phạt Lãi phạt

SỔ HẠCH TOÁN CHI TIẾT

Ngay.HDT: 26/11/2010 CT BOT MY VINAFOOD1

GD Ng.lập/SCT Phg So

Reference Doanh số nợ Doanh số có

Từ các nghiệp vụ phát sinh chi phí hoạt động tài chính, kế toán vào bảng kê ghi có TK 1211 (Biểu số 2.38) và lập CTGS phản ánh khoản lãi tiền vay phải trả ngân hàng (Biểu số 2.39)

Kế toán lập CTGS kết chuyển sang TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 911 635 359.673.400

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký CTGS( Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 635

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính

Số phát sinh trong tháng

30/11 02/TV11 30/11 Trả lãi tiền vay phải trả 1121 239.673.40

30/11 Tạm tính lãi tiền vay 335 120.000.00

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

2.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Vì công ty bột mỳ VINAFOOD1 đang được hưởng ưu đãi đầu tư do là doanh nghiệp Nhà Nước có lượng vốn đầu tư ban đầu lớn, nên trong thời hạn 5 năm kể từ năm thành lập 2003 công ty không phải nộp thuế TNDN Để xác định kết quả bán hàng và theo dõi phản ánh kết quả hoạt động

SXKD, kế toán sử dụng TK 911 và TK 421

Kế toán lập CTGS kết chuyển doanh thu

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung hòa Nhân Chính, Cầu Giấy,

Trích yếu Số hiệu TK

Kết chuyển Doanh thu bán hàng 511 911 8.442.436.500

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Sau khi tính số lãi thu được, kế toán lập CTGS

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

Kết chuyển số lãi thu được 911 421 901.166.175

Người lập Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Từ các CTGS đã lập, kế toán vào sổ đăng ký CTGS( Biểu số 2.8) và vào sổ cái TK 911

Công ty bột mỳ VINAFOOD1

303/17T1 Trung Hòa Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội

Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh

NTGS Chứng từ ghi sổ

Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Số phát sinh trong tháng

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY BỘT MỲ

VINAFOOD1 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại công ty bột mỳ VINAFOOD 1

Trong quá trình hình thành và phát triển ,Công ty bột mỳ VINAFOOD

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w