Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
101,33 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất nước ta bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng, chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Vì vậy, phải chăm lo đến nguồn lực người, chuẩn bị lực lượng lao động có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi đất nước Nhận thức vai trò tầm quan trọng giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH năm qua chi NSNN cho hoạt động giáo dục giáo dục nói chung, trường THPT cơng lập Ninh Bình nói riêng khơng ngừng tăng lên góp phần quan trọng vào trình phát triển giáo dục Ninh Bình Tuy nhiên kinh tế đất nước ta chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN 20 năm chế tài giáo dục thực tế chưa có thay đổi chất so với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa gắn chặt với tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất…, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo nhà nước người học; việc xây dựng định mức chi phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm; chế độ học phí thực từ năm 1998 đến chưa thay đổi; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy tài sở giáo dục cơng lập nhìn chung hạn chế tác dụng Với nguồn ngân sách cấp hàng năm hạn hẹp mức thu học phí thấp cố định nhiều năm, trường tiết kiệm để thu nhập tăng thêm cho giáo viên tăng cường sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ yêu cầu, tác giả chọn vấn đề: “Hồn thiện chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận giáo dục THPT công lập, tầm quan trọng giáo dục nói chung giáo dục THPT cơng lập nói riêng phát triển kinh tế - xã hội chế quản lý tài hoạt động giáo dục THPT cơng lập Trên sở sâu phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế chế quản lý tài hoạt động giáo dục THPT cơng lập địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua Từ đó, rút nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu điều kiện thực nhằm hoàn thiện chế quản lý tài trường THPT công lập Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận chung Kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử logic Ngồi vận dụng phương pháp khoa học khác như: Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh phương pháp phân tích với tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan giáo dục trung học phổ thơng cơng lập, nguồn tài đầu tư cho giáo dục phổ thông công tác quản lý, sử dụng nguồn tài địa bàn tỉnh Ninh Bình Từ nhận thức quan điểm, lý luận chế quản lý tài giáo dục trung học phổ thơng nói chung thực trạng chế quản lý tài giáo dục trung học phổ thơng cơng lập địa bàn Ninh Bình để phân tích, đánh giá đề giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện chế quản lý tài giáo dục trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn có đóng góp sau: - Luận văn hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận giáo dục trung học phổ thơng cơng lập, nguồn tài đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông công lập chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập - Luận văn phân tích, đánh giá cách tồn diện thực trạng trường trung học phổ thông công lập nguồn tài đầu tư cho trường trung học phổ thông công lập chế quản lý tài trường trung học phổ thơng cơng lập địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua; xác định thành tựu đạt nguyên nhân yếu tồn - Trên sở xác định định hướng quan điểm phát triển trường trung học phổ thơng cơng lập nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, luận văn sâu phân tích, đề xuất giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng chế quản lý tài trường trung học phổ thơng cơng lập Ninh Bình thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Giáo dục trung học phổ thơng cơng lập chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập Chương 2: Thực trạng chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện chế quản lý tài trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1.1 Vai trị giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế xã hội Lịch sử phát triển tiến xã hội loài người cho thấy: xã hội muốn trì phát triển người xã hội cần giáo dục liên tục để tiếp thu, cập nhật phát triển kiến thức kỹ mà loài người tích lũy Giáo dục tượng xã hội nảy sinh, tồn phát triển gắn liền với phát triển tiến không ngừng xã hội Giáo dục hiểu trình nhằm hình thành, phát triển nhân cách người, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ người dạy học người học nhằm để người học lĩnh hội tri thức kinh nghiệm mà loài người tích lũy lịch sử Giáo dục tạo cho người học có kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với phát triển xã hội môi trường nghề nghiệp Vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội thể mặt sau: Thứ nhất, giáo dục góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, yếu tố định tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Các học thuyết phát triển kinh tế từ trước thống quan điểm cho để phát triển kinh tế, xã hội cần có ba nguồn lực bản: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực tài Vị trí nguồn lực thay đổi với phát triển xã hội Trong kinh tế nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên đóng vai trị bản, định mức sản lượng tạo Đến kinh tế công nghiệp, vị trí hàng đầu thuộc nguồn lực tài Ngày nay, trình chuyển sang kinh tế tri thức, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, cải vật chất, tiền vốn đóng vai trị quan trọng, vai trò định thuộc nguồn vốn người - nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực định lực cạnh tranh, tăng trưởng phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính thế, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng ln coi vấn đề ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Có nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn nhân lực Theo chuyên gia UNDP, nhân tố là: giáo dục – đào tạo; sức khỏe dinh dưỡng; mơi trường; việc làm; giải phóng người Năm nhân tố có khả tạo giá trị cho phát triển nguồn nhân lực, chúng gắn bó với ảnh hưởng lẫn Trong đó, giáo dục – đào tạo sở nhân tố khác Bởi lẽ, giáo dục điều kiện thiết yếu để cải thiện sức khỏe dinh dưỡng, để trì mơi trường có chất lượng cao, để mở rộng, cải thiện lao động để trì đáp ứng kinh tế - trị nhằm giải phóng người Vì lẽ đó, giáo dục xem tảng cho phát triển nguồn nhân lực, điều kiện thiếu nhằm hình thành nguồn vốn người có chất lượng Giáo dục cịn thúc đẩy phát triển kinh tế thơng qua việc nâng cao trình độ khả thành thạo người lao động, tức góp phần tăng suất lao động Mức độ ảnh hưởng giáo dục suất lao động tính cách so sánh khác biệt sản phẩm cá nhân làm đơn vị thời gian trước sau cá nhân trải qua khóa đào tạo với chi phí khóa đào tạo Kết gọi tỷ suất lợi nhuận xã hội đầu tư cho giáo dục vào khoảng 8-10%, cao so với tỷ suất lợi nhuận trung bình xã hội đầu tư cho lĩnh vực khác xét dài hạn Giáo dục coi tảng cho tăng trưởng bền vững Khác với vốn vật chất, vốn người sử dụng tích lũy ngày nhiều kinh nghiệm, tri thức Vì thế, giáo dục khơng ngừng làm tăng giá trị có đóng góp ngày lớn tăng trưởng kinh tế quốc gia Thứ hai, giáo dục góp phần xóa đói giảm nghèo Nghèo, đói vấn đề lớn nhân loại, đặc biệt nước phát triển Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Trình độ học vấn thấp làm tăng độ sâu nghèo, đói Ngay thân người nghèo vấn thừa nhận gia đình cá nhân họ nghèo phần học hành Người nghèo có thu nhập thấp phần lực kinh nghiệm làm việc thấp, phần bị phân biệt đối xử thị trường lao động Giáo dục giải vấn đề thứ cải thiện vấn đề thứ hai Vì thế, giáo dục có khả góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo Giáo dục mang lại kỹ năng, kiến thức quan điểm giúp nâng cao suất lực lượng lao động nghèo Tuy nhiên, cần phải lưu ý điều rằng, hiệu ứng giảm nghèo giáo dục phát huy khoảng thời gian dài sau kết thúc khóa đào tạo Nhà kinh tế học người Mỹ, Schultz, T.W cho nguồn lực đầu tư vào giáo dục ngày hôgm dẫn đến giảm nghèo khoảng thời gian sau lực người giáo dục nâng cao mang lại lợi ích từ tăng thu nhập, tăng khả tự tìm, tự tạo việc làm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực gia đình Thứ ba, giáo dục mở rộng khả thích ứng nhân lực với thị trường lao động Ngày nay, tác động tồn cầu hóa kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, thị trường lao động trở nên động hết Nhiều ngành nghề bị thay vào ngành nghề mới, với yêu cầu cao trình độ Điều kiện tham gia vào thị trường lao động nhiều khắt khe Trong bối cảnh đó, người lao động cần đào tạo ln đào tạo lại nhằm hình thành lực thích ứng với vận động khơng ngừng thị trường Kết nghiên cứu nhà kinh tế học Schultz, T.Ư, Mincer, J chuyên gia ngân hàng giới khẳng định công nhân đào tạo khả thích ứng cách có hiệu với biến động thị trường lao động, với mức lương họ nhận cao so với lao động phổ thông Thứ tư, giáo dục góp phần tạo lập cơng xã hội Bên cạnh xóa đói, giảm nghèo, giáo dục cịn góp phần tạo lập xã hội cơng Giáo dục mang lại kỹ năng, kiến thức quan điểm nhận thức xã hội, nhân tố định nâng cao khả tham gia vào thị trường lao động lực lượng lao động nghèo Cơng giáo dục góp phần đem lại công phân phối thu nhập Schultz, T.W cho xã hội đầu tư vào cơng dân thơng qua khoản chi tiêu cho giáo dục Giáo dục tiểu học phổ cập không tiền cách thức chủ yếu để tái phân bổ nguồn lực có lợi cho người nghèo Thứ năm, giáo dục góp phần tăng sức khỏe nâng cao chất lượng sinh sản Giáo dục y tế có mối qun hệ mật thiết với Những người giáo dục thường có xu hướng tiếp cận nhiều khôn ngoan đến dịch vụ y tế Nguyên nhân họ có thu nhập cao hơn, trình độ nhận thức quan điểm vai trò y tế sức khỏe nói chung tốt Có thực tế lý thú rằng, tuổi thọ trung bình người dân sống nước giàu thường cao nước nghèo Giáo dục ảnh hưởng đến mức độ sinh sản làm tăng tuổi lập gia đình tăng việc sử dụng biện pháp tránh thai Một phụ nữ giáo dục có xu hướng sinh Bên cạnh đó, trình độ học vấn cha mẹ, liên quan mật thiết với tình trạng sức khỏe trẻ em Mức giáo dục người mẹ tăng lên làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân thiết lập nhằm thực mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đào tạo người đất nước, tập hợp ngành học, bậc học, cấp học, từ nhà trẻ đến sau đại học cách liên tục thống Đối với Việt Nam, hệ thống 5-4-3-4, hay nói cách khác, học sinh phải trải qua tồn hệ thống giáo dục từ lớp lên đến đại học, không bỏ học lưu ban lớp nào, phải trải qua 16 năm theo học Trong đó, giai đoạn giáo dục phổ thông phải trải qua 12 năm, bắt đầu với năm tiểu học, tiếp đến năm THCS năm trung học phổ thông (Xem sơ đồ 1.1) Luật giáo dục hành quy định trẻ em bắt đầu học lớp lúc tuổi Học tập quyền nghĩa vụ công dân, công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế, bình đẳng hội học tập GD sau ĐH: Thạc sĩ, Tiến sĩ ……………………………………………………… ĐH: Đại học Cao đẳng ……………………………………………………… THPT, GD nghề nghiệp (THCN, DN) GDPT THCS Tiểu học ……………………………………………………… GDMN Mẫu giáo Nhà trẻ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống GD – ĐT Việt Nam Các loại hình nhà trường gồm có: Trường cơng lập trường ngồi cơng lập * Trường công lập: Trương thuộc sở hữu nhà nước, quan có nhà nước cấp Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp quận huyện quản lý Mọi chi phí hoạt động nhà trường NSNN cấp phần chi phí học sinh đóng góp * Trường ngồi cơng lập: Là loại hình nhà trường nằm hoạt động giáo dục quốc dân, tự trang trải chi phí hoạt động Có loại hình trường gồm: Trường bán cơng, dân lập tư thục Tất loại hình nhà trường chịu quản lý nhà nước quan quản lý giáo dục theo phân công, phân cấp Nhà nước Trường công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân mở trường dân lập, tư thục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Nhà trường thành lập đảm bảo