1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(SKKN HAY NHẤT) phương pháp tổ chức dạy – học chủ đề tùy bút hiện đại việt nam trong chương trình ngữ văn lớp 7 theo hướng tích hợp liên môn

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Tên sáng kiến: “Phương pháp tổ chức dạy – học chủ đề Tùy bút hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 7 theo hướng tích hợp liên môn” Ngày/ tháng / năm sinh: Trình độ chuyên môn:

Trang 1

1 Tên sáng kiến: “Phương pháp tổ chức dạy – học chủ đề Tùy bút hiện đại

Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 7 theo hướng tích hợp liên môn”

Ngày/ tháng / năm sinh:

Trình độ chuyên môn:

Chức vụ : Giáo viên

Nơi công tác: Trường THCS Cộng Hòa

Điện thoại :

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Cộng Hòa

- Địa chỉ: Xã Cộng Hòa – Huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương

- ĐT:

5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Cộng Hòa

- Địa chỉ: Xã Cộng Hòa – huyện Kim Thành – tỉnh Hải Dương

- ĐT:

6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến :

- Tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng

và phát triển năng lực học sinh

- Tài liệu thiết kế bài giảng Ngữ văn lớp 7

- Tài liệu tập huấn: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn

- Một số tài liệu có liên quan khác và hệ thống máy móc hỗ trợ

7 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu (áp dụng thử): Năm học 2016 – 2017

Trang 2

pháp để “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” theo Nghị quyết

29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa XI) Trong các nhàtrường phổ thông, việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học được triển khai

và áp dụng mạnh mẽ đối với tất cả các bộ môn, các khối lớp tạo ra những hiệuứng khá tích cực khiến mỗi giáo viên đứng lớp luôn có sự vận động để sáng tạo

và làm mới mình trên bục giảng

Với riêng bộ môn Ngữ văn, từ năm học 2014 – 2015, việc đổi mớiphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã đượctriển khai và áp dụng rộng rãi Năm học 2017 – 2018, việc xây dựng chủ đề dạyhọc và áp dụng trong chương trình chính khóa lại yêu cầu mỗi giáo viên phảikhông ngừng tìm tòi, sáng tạo trong dạy học Chính vì lí do trên đã khiến tôinghiên cứu, tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra cách thức tổ chức dạy – học chủ đề

bộ môn Ngữ văn theo hướng tích hợp liên môn

2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến

Với những điều kiện thực tế của đơn vị, tôi đã áp dụng thử nghiệm sángkiến này trong năm học 2016 – 2017 đối với học sinh lớp 7 Trong quá trìnhgiảng dạy tôi luôn cố gắng trau dồi và bổ sung thêm những phương pháp hay

để tiếp tục vận dụng vào những năm học tiếp theo

3 Nội dung sáng kiến

Trong sáng kiến, tôi đã nêu bật những phương pháp để tổ chức dạy – họcmột chủ đề của bộ môn Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp liên môn như:

cách thức xây dựng lựa chọn chủ đề; cách tổ chức các hoạt động day – học

Trong đó đi sau vào những nội dung và cách thức tích hợp khi dạy kiểu bài này

từ khâu chuẩn bị cho đến việc dạy trên lớp Thực hiện tích hợp trong môn NgữVăn và tích hợp liên môn một cách hợp lí trong tiến trình tổ chức các hoạtđộng: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt độngthực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động bổ sung… Nhìn chung, toàn giải

Trang 3

4 Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến

Sau một năm áp dụng thử nghiệm dạy chủ đề theo hướng tích hợp liên môn, tôinhận thấy giờ học Ngữ văn không còn khô khan nhàm chán với các em nữa

Học sinh lớp 7 đã làm quen với cách học mới (học theo chủ đề) Nhiều nănglực của học sinh đã được hình thành và phát triển Ngoài ra, các em còn vậndụng những kĩ năng được trang bị để sáng tác tranh, làm thơ, viết văn, sáng táctruyện…

5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.

Để giải pháp trên được áp dụng có hiệu quả hơn nữa trong thực tế, thiếtnghĩ mỗi giáo viên Ngữ văn cần có ý thức tự học, tự rèn, nắm vững tinh thầnđổi mới và dám đổi mới để nâng cao chất lượng giảng dạy; các cấp quản língành giáo dục nên quan tâm hơn nữa đến việc tổ chức những buổi hội thảo,tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn với những nội dung cụ thể, thiết thực đi sâuvào việc tháo gỡ những khó khăn trong dạy học của giáo viên

Các nhà trường nên quan tâm đầu tư mua sắm phương tiện dạy học hiệnđại bổ sung thường xuyên những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học Ngữvăn để giáo viên tham khảo; quan tâm hơn đến việc tổ chức các chuyên đề,ngoại khóa về phương pháp dạy học ở quy mô liên trường để giáo viên có điềukiện trao đổi, học tập, tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy

Trang 4

dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Theo yêu cầu chung của ngành giáo dục dựa trên tinh thần đổi mới toàndiện và căn bản, mỗi giáo viên cần là một tấm gương trong việc tự học, tự nângcao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, tiếp thu cái mới

Phương pháp dạy học trước đây thầy là người chủ động, trò thụ độngtrong giờ học đã không còn hiệu quả tốt nên việc đổi mới cách dạy và là rất cầnthiết Phương pháp dạy học tích cực lấy học trò làm trung tâm, người giáo viên

là người đóng vai trò tổ chức điều khiển trong quá trình học sinh lĩnh hội vàtiếp thu tri thức Sự thành công của tiết học không phải là ở việc giáo viên nói

có hay không, truyền thụ kiến thức thế nào, kiến thức truyền tải có sâu rộngkhông….mà việc đánh giá ấy lại thiên về hiệu quả trong hoạt động lĩnh hội củahọc sinh Các căn cứ để đánh giá giờ dạy tốt là dựa trên yêu cầu về sản phẩmcần đạt trong mỗi nhiệm vụ, phương pháp, hình thức chuyển giao nhiệm vụ,biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh học tập hiệu quả Mục tiêu quantrọng của tiết học là học sinh nắm vững trọng tâm, có khả năng vận dụng kiếnthức để giải quyết các bài tập và vấn đề thực tiễn

Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, nhóm bài tùy bút hiện đại Việt nam

có một vị trí rất quan trọng Đó là những văn bản hay, nội dung gần gũi vớicuộc sống và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc toàn diện đối với học sinh Thông quanhững văn bản này học sinh cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt cuẩnhững miền quê trên đất nước; cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp vănhóa trong đời sống tâm hồn người VN Từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hươngđất nước, có ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và những giá trị truyềnthống của dân tộc

Trang 5

dạy trong các tiết Đọc – hiểu văn bản trên lớp của giáo viên.

2 Cơ sở lý luận của sáng kiến

2.1 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực được bàn đếnnhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáodục quốc tế Giáo dục dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu pháttriển những năng lực cần thiết người học Đó là phát triển toàn diện các phẩmchất, nhân cách, chú trọng việc vận dụng tri thức trong những tình huống thựctiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộcsống thực tiễn

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cần chú ý đến sựkhác biệt về năng lực và sở thích của mỗi HS để có cách tổ chức dạy học phânhóa phù hợp, đặc biệt chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua đó hướngdẫn học sinh biết kiến tạo tri thức và nền tảng văn hóa cho bản thân từ nhữngcảm nhận, suy nghĩ và trải nghiệm của cá nhân trong cuộc sống Ngoài ra, cũngcần tăng cường tính giao tiếp, khả năng hợp tác của HS trong giờ học Ngữ vănqua các hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận…

Có những năng lực có thể hình thành được từ một bài, một môn Nhưng cónhững năng lực chỉ hình thành được từ một nhóm bài, nhiều môn Vì thế dạyhọc theo chủ đề và chủ đề tích hợp liên môn sẽ dễ dàng hơn trong việc hìnhthành năng lực cho học sinh

2.2 Sự cần thiết của tích hợp kiến thức liên môn khi dạy học Ngữ văn

Môn Ngữ văn là một bộ môn rất quan trọng, có ý nghĩa trong việc hìnhthành, phát triển, định hướng nhân cách cho học sinh Mặt khác, đây là mônhọc mang tính nghệ thuật, kích thích trí tưởng tượng bay bổng và sự sáng tạocủa học sinh Phạm vi kiến thức văn học rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực

Trang 6

khác Ta có thể thấy rõ nhất là kiến thức lịch sử trong văn học, hầu hết các tácphẩm văn học đều gắn liền với lịch sử, là tấm gương trung thành phản ánh lịch

sử nên “ văn sử bất phân” là vì vậy Mỗi tác phẩm văn chương lại gửi đến conngười một bức thông điệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, một nội dung giáodục tư tưởng đạo đức nào đó Nội dung đó liên quan đến kiến thức của môn họcGiáo dục công dân Ngoài ra kiến thức địa lí, mĩ thuật, âm nhạc cũng gắn liềnvới tác phẩm thơ văn

Tích hợp lại các kiến thức của nhiều môn học trong dạy – học Ngữ văn

là để thống nhất các mặt riêng lẻ thành một tổng thể, phối hợp tối ưu các phạm

vi kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra,hướng đến nội dung bao hàm cao hơn, sâu hơn

Việc vận dụng kiến thức liên môn làm cho hiệu quả bài học Ngữ vănđược nâng cao, giúp học sinh học tập với sự hứng thú, say mê hơn Đồng thờigiúp các em có thêm hiểu biết về các lĩnh vực khác như: lịch sử, địa lí, mĩthuật, âm nhạc, giáo dục công dân, công nghệ, điện ảnh, ẩm thực, kĩ năngsống… Tất cả được gợi ra từ giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm vănchương Kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sángtạo; giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩnăng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống

vậy nên để dạy tốt môn Ngữ văn thì ngoài việc đảm bảo đủ những kiến thức cơbản thuộc phạm trù của bộ môn, giáo viên cần nắm vững các nguyên tắc tíchhợp để bài giảng văn không chỉ bó hẹp ở kiến thức văn chương mà còn mởrộng kién thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau Như thế, dạy học theo chủ đề tíchhợp liên môn là hướng dạy học tích cực hướng tới giáo dục toàn diện học sinh,đổi mới căn bản và toàn diện nền giâó dục nước nhà

` 1.3 Đặc trưng của thể loại tùy bút

Tùy bút là một thể loại hình ký có lối viết phóng khoáng, tự do và chủquan nhất Nét nổi bật trong tùy bút là qua việc ghi chép những con người và sựkiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt chú ý đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư vànhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc đời…Nhà văn tùy theo

Trang 7

ngọn bút đưa đẩy có thể viết từ việc này sang việc khác, từ vấn đề này sang vấn

đề khác Ở thể loại này nhà văn có điều kiện bộc lộ những cảm xúc chủ quancủa mình về đối tượng được phản ánh, vì thế cái tôi bản ngã có điều kiện bộc lộhết mình So với các tiểu loại khác, tùy bút giàu chất trữ tình hơn cả, tuy vẫnkhông ít yếu tố chính luận và chất suy tưởng triết lý

Tùy bút vừa có khả năng cung cấp cho bạn đọc một lượng tri thức phongphú và sát thực về đối tượng, vừa giúp họ khám phá được chiều sâu của hiệnthực đó Người viết tùy bút là người có vốn tri thức uyên thâm về cuộc sống vàmột năng lực nội cảm mạnh mẽ, một trí tuệ sắc sảo và tư duy triết luận sâu sắc

Đọc tác phẩm tùy bút, có thể dễ dàng nhận ra nghệ thuật trần thuật, vốn

là đặc trưng của tự sự, rất gần với trữ tình như một áng thơ văn xuôi với nhữnghình ảnh gợi cảm, rõ nét sắc màu cảm xúc, lối ví von so sánh độc đáo thiên vềphương diện tâm lý Hình thức tự sự với những liên tưởng bất ngờ và phongphú đã làm nên tính chất trữ tình và màu sắc triết lí trong sáng tác của các lígiải hiện đại

Với những đặc trưng riêng về thể loại như trên, việc nghiên cứu và tìm

ra những phương pháp kiểu bài, nhóm bài này và rất cần thiết Đó là cơ sở đểgóp phần đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông hiện nay

3 Thực trạng dạy – học chủ đề “ Tùy bút hiện đại Việt nam” theo hướng tích hợp liên môn.

3.1 Khảo sát thực trạng dạy học nhóm bài tùy bút hiện đại VN ở trường THCS

Để nắm vững thực trạng dạy – học các văn bản tùy bút ở trường THCS

và để có căn cứ xác định nguyên nhân của những hạn chế, đồng thời đề xuấtnhững biện pháp khắc phục, chúng tôi đã tích cực đi dự giờ của các đồngnghiệp trong trường, trong huyện, đặc biệt là dự giờ trong các đợt thi giáo viêngiỏ các cấp Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành trao đổi trực tiếp với các giáoviên qua các đợt hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên môn Việc thăm dò ý kiếnqua các phiếu khảo sát đối với giáo viên và học sinh (Mẫu phiếu khảo sát GVtrong phần phụ lục) về sự cần thiết của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên

Trang 8

môn đối với bộ môn Ngữ văn cũng được tiến hành đồng bộ Sau một thời giantiến hành khảo sát, tôi thu được kết quả như sau:

* Kết quả khảo sát giáo viên về việc tổ chức dạy – học chủ đề “ Tùy bút hiện đại Việt Nam” theo hướng tích hợp liên môn.

(Số lượng khảo sát là 30 giáo viên Ngữ văn thuộc 15 trường THCS tronghuyện)

- Về sự cần thiết của việc dạy học bộ môn Ngữ văn theo chủ đề: Có

22/30 GV cho rằng việc xây dựng các chủ đề dạy học đối với các bộ môn nóichung và môn Ngữ văn nói riêng ở trường THCS là rất cần thiết, đạt tỉ lệ73.3%, có 8/30 GV cho rằng việc dạy học theo chủ đề là không cần thiết, đạt tỉ

- Về hiệu quả tích hợp: 30/30 GV đều có chung nhận xét là việc tổ chức

dạy các văn bản thuộc nhóm bài tùy bút hiện đại Việt Nam trong chương trìnhNgữ văn lớp 7 theo hướng tích hợp liên môn sẽ đem lại hiệu quả cao hơn so vớicách dạy học thông thường

- Về sự hứng thú của học sinh: 25/30 GV cho rằng HS hứng thú với việc

dạy học theo chủ đề “ Tùy bút hiện đại Việt Nam” theo hướng tích hợp liênmôn, chiếm tỉ lệ 83.3% Học sinh có sự tích cực, chủ động hơn, vận dụng kiếnthức tốt hơn, khả năng sáng tạo cao hơn Có 5/30 GV cho rằng học sinh khôngmấy hứng thú, các em đã quen và thích học cách riêng lẻ từng tác phẩm hơn làhọc theo chủ đề, chiếm 16.7%

Trang 9

- Về khó khăn của giáo viên khi dạy học chủ đề theo hướng tích hợp liên

môn: 100% GV đều cho rằng việc dạy học chủ đề “Tùy bút hiện đại Việt Nam”

theo hướng tích hợp liên môn gặp nhiều khó khăn như: Học sinh chưa quen vớicách dạy học chủ đề nên chuẩn bị ở nhà chưa tốt, cách thức soạn - giảng và tìmđịa chỉ tích hợp mất nhiều thời gian, công sức, cơ sở vật chất 1 số đơn vị chưathuận lợi để áp dụng dạy học chủ đề

* Kết quả khảo sát học sinh về mức độ hứng thú khi học các văn bản tùy bút thông qua chủ đề tích hợp liên môn

(Khảo sát đối với 74 học sinh khối 7 của 1 đơn vị trường trong huyện)

Khối (lớp)

về phương pháp dạy học của giáo viên Song bên cạnh đó vẫn còn một số tồntại Đó là sự lúng túng của giáo viên khi tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đềhướng tích hợp liên môn, sự thiếu kinh nghiệm khi xây dựng các bước của chủ

đề theo đặc thù bộ môn cũng như việc tìm địa chỉ tích hợp liên môn trong dạyhọc Vì thế nhiều tiết học Ngữ văn chưa thực sự tạo được hứng thú cho họcsinh và hiệu quả chưa cao Đặc biệt đối với thể loại tùy bút trong chương trìnhNgữ văn 7 tập 1 , Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục, là những tác phẩm đòi hỏi

Trang 10

người đọc phải có sự suy ngẫm, nhập tâm vào dòng tâm sự của nhà văn, lưutâm đến chất trữ tình trong mỗi tác phẩm Nhưng nhiều giáo viên hiện nay dạytùy bút giống như dạy truyện ngắn, nghĩa là vẫn có tính chất truyện nên hiệuquả dạy chưa cao Việc giảng dạy như vậy đã làm mất đi sức hấp dẫn riêng củathể văn này Chất lượng đạt được thông qua các giờ Đọc – Hiểu văn bản tùybút còn hạn chế.

Học sinh do chuẩn bị bài chưa kĩ, chưa đúng cách (Thay vì soạn 1 vănbản riêng lẻ như trước kia, các em liền lúc phải chuẩn bị cả 1 nhóm bài theonhững nội dung tích hợp ngang, tích hợp dọc, tích hợp cùng bộ môn, tích hợpngoài bộ môn) nên mới hiểu kiến thức 1 cách lơ mơ, rời rạc, không nắm đượcmối quan hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiếnthức liên môn Nhiều tiết học, học sinh còn thụ động, chưa say sưa, tích cực,sáng tạo trong học tập, dẫn đến kết quả học tập bộ môn không cao Đặc biệttrong xã hội hiện đại ngày nay, học sinh thường được gia đình định hướng chạytheo các môn học mang tính “thời thượng” nên có tâm lý coi nhẹ môn Văn,dành ít thời gian cho môn học này

Đề học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập thì tất yếu phải đổimới phương pháp dạy học, mà dạy học theo hướng tích hợp liên môn là mộtphương pháp tiêu biểu và hiệu quả

4 Cách tổ chức dạy học chủ đề “Tùy bút hiện đại Việt Nam” trong Chương trình Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp liên môn.

4.1 Cách thức xây dựng chủ đề 4.1.1 Cơ sở hình thành chủ đề

Thứ nhất, căn cứ vào đặc trưng thể loại Các văn bản tùy bút trong

chương trình Ngữ văn 7 tập 1 đều là những văn bản tiêu biểu, đặc sắc Tuy mỗibài có một nội dung riêng với những cảm nhận riêng của từng tác giả songđiểm chung của các văn bản này đều nói về vẻ đẹp thiên nhiên, con người, vềphng tục, tập quán, sinh hoạt và nét đẹp văn hóa của từng miền quê trên đấtnước Việt Nam Vì vậy có thể kết hợp cả 3 văn bản trong cùng một chủ đề Tất

Trang 11

nhiên không phải là sự sắp xếp một cách cơ học với 3 tác phẩm cùng thể loại

mà căn cứ vào từng văn bản cụ thể sẽ lựa chọn khai thác những nội dung tiêubiểu quan trọng nhất trên nguyên tắc xây dựng chủ đề

Thứ hai, các văn bản nói trên được sắp xếp khá gần nhau ( Văn bản “

Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc bài 14; văn bản “ Sài Gòn tôi yêu”,

“Mùa xuân của tôi” thuộc bài 15) nên rất thuận lợi trong việc nhóm các văn

bản đó vào cùng một chủ đề mà không ảnh hưởng đến phân phối chương trình,không gây ra sự xáo trộn thiếu khoa học

Thứ ba, các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học các văn bản tùybút, tài liệu liên quan đến kiến thức liên môn tương đối phong phú; cơ sở vậtchất phục vụ cho dạy học như: máy chiếu, loa đài tương đối đầy đủ

Thứ tư, việc dạy học theo chủ đề đã được tiến hành từ những năm họctrước nên giáo viên đã có kinh nghiệm xây dựng và thiết kế nội dung dạy họctheo chủ đề Học sinh lớp 7 đa số đã quen với cách học theo chủ đề và luôn có

ý thức học tập rất tốt

Từ những căn cứ trên, chúng ta có cơ sở khá thuận lợi để xây dựng đượcchủ đề này

4.1.2 Các bước xây dựng chủ đề

Sau khi nghiên cứu đặc trưng thể loại và phạm vi kiến thức tích hợp, căn

cứ vào điều kiện giảng dạy thực tế của nhà trường, tổ nhóm chuyên môn đã

thông nhất xây dựng chủ đề “Tùy bút hiện đại Việt Nam” để thực hiện trong

chương trình dạy học chính khóa

- Số tiết của chủ đề: 03 tiết ( từ tiết 60 đến tiết 62 theo PPCT)

- Số bài: 03 ( 02 bài học chính thưc, 01 bài hướng dẫn đọc thêm)

* Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực cần hình thành (mục tiêu)

Trang 12

- Đối với bộ môn Ngữ văn

1 Kiến thức:

- Học sinh có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút

- Hiểu được nghĩa, nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tùy bút hiện đại ViệtNam trong chương trình Ngữ văn 7 – tập 1; so sánh và thấy rõ được sự khácnhau giữa thể loại tùy bút và kí

2 Kĩ năng:

- Biết đọc – hiểu văn bản tùy bút hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại

- Biết vận dụng kiến thức được học vào giải quyết những tình huống thực tiễn

và tạo lập văn bản theo yêu cầu

- Có kĩ năng liên hệ đánh giá, tích hợp liên môn trong và sau quá trình học chủđề

3 Thái độ

- Có ý thức yêu mến, tự hào về quê hương đất nước và về vẻ đẹp tâm hồn conngười

- Biết trân trọng, yêu mến các văn bản tùy bút hiện đại Việt Nam

- Yêu quý, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống củadân tộc

4 Phát triển năng lực:

Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những nănglực chủ yếu sau: năng lực thu thập thông tin thông liên quan đến văn bản, nănglực đọc – hiểu văn bản theo đặc trung thể loại, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, nănglực trình bày suy nghĩ, cảm động

- Đối với bộ môn, lĩnh vực khác

Trang 13

1 Môn lịch sử: Học sinh có thêm một số kiến thức liên quan đến lịch sử

của dân tộc như tình hình xã hội từ những năm trước cách mạng tháng 8 đếnsau 1975, lịch sử sự ra đời của nghề làm cốm làng Vòng, sự ra đời của thànhphố Sài Gòn, các sự kiện lịch sử diễn ra tại Sài Gòn

2 Môn Địa Lí: Biết xác định được vị trí địa lí của một số thành phố trên

bản đồ tự nhiên Việt Nam và hiểu biết được điều kiện tự nhiên của một số vùngđất

3 Môn Giáo Dục Công Dân: Bày tỏ được tình yêu đối với quê hương,

đất nước, niềm tự hào vê con người Việt Nam trong công cuộc dựng xâỵ, bảo

vệ tô quôc, trân trọng những nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của người dân,biết bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, gìn giữ những giá trị mang bảnsấc văn hóa của dân thời đại hiện nay

4 Môn Mỹ Thuật: Vận dụng kiến thức môn Mỹ Thuật để vẽ tranh theo

chủ đề gia đình, quê hương

5 Môn Âm Nhạc: Học sinh được thưởng thức những ca khúc hay đi

cùng năm tháng củng cố kiến thức về nhạc lí Vận dụng kiến thức môn Âmnhạc để tập sángtác, phổ nhạc cho bài thơ yêu thích

6 Môn Tin Học: Ứng dụng kiến thức môn Tin Học để soạn Power Piont

chuẩn bị nội dung trình chiếu với những bài tập đề án

7 Môn Sinh Học: Biết vận dụng kiến thức môn Sinh Học để nhận biết

các giác quan trong cơ thể con người, các loại chim thú và đặc điểm giống loài

8 Môn Công Nghệ: Biết được quy trình chế biến cốm và vận dụng để

thực hành chế biến cốm

9 Kỹ Năng Sống: Học Sinh được giáo dục nếp sống thanh lịch, văn

minh Vận dụng những kiến thức được học để ứng dụng trong giao tiếp, sinhhoạt, xây dựng ý thức trách nhiệm với cộng đồng

* Bước 3: Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Trang 14

- Thể loại vănbản

- Đề tài sáng tác, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của các văn bản

- Giá trị nội dung ý nghĩa của các văn bản

- Giá trị nghệ thuật (chi tiết,hình ảnh, biện pháp tu từ )

- Nhớ được những nét chính về tác giả, văn bản(hoàn cảnh sáng tác,thể loại )

- Xác định được bố cục

và nội dung của từng phầntrong văn bản

- Nhận diện được cảm xúcchủ đạo trongcác bài tùy bút đó

- Nhận biết được những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, được nhà văn tái hiện trong tác phẩm để

- Hiểu đặc điểm thể loại tùy bút hiện đại Việt Nam

- Chỉ ra được giá trị nội dung, tư tưởng của cácvăn bản tùy bút được học

- Chỉ ra được một số đặc sắc trong nghệ thuật biểu đạt của các tác phẩm tùy bút đó

- Hiểu được nội dung ý nghĩa của các

từ vựng có trong các chú thích nói riêng, trong tác phẩm nói

- Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời

để phân tích,

lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ

- Khái quát được nội dung, cảm hứng chung của thể loại tùy bút hiện đại VN trong việc phản ánhnhững mặt của cuộc sống đời thường và cảm xúc của người viết qua thể loại

- Vận dụng hiểu biết về đặc trưng thể loại để phân tích, cảm thụ những giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm cùng thể loại

- Trình bảy những kiến vàcác cảm nhận riêng về tác phẩm theo năng lực cảm thụ của từng HS

- Biết tự đọc

và khám phá các giá trị củamột văn bản mới cùng thể loại

- vận dụng tri

Trang 15

làm toát lên chủ đề, tư tưởng.

- Nhận diện được các phép tu từ được sử dụng trong đó

chung

- Lý giải ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết, hình ảnh

này

- Cảm nhận được ý nghĩa của một số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong tác phẩm

- Trình bày được cảm nhận, ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung

và nghệ thuật của văn bản

- Khái quát được một số đặc điểm chung của thểloại , so sánh được sự khác nhau giữa tùybút với bút kí sự

- Đọc diễn cảm tác phẩm

thức đọc hiểu văn bản để xác định thái

độ, kĩ năng sống, kinh nghiệm ứng

xử của bản thân (những bài học rút ra được vận dụng vào cuộc sống)

- Sáng tạo nghệ thuật:

tập làm thơ,

vẽ tranh, viết tiểu phẩm

Trang 16

Dạng câu hỏi, bài tập

tác phẩm, đặc điểm thể loại,chi tiết nghệ thuật )

- Câu hỏi tự luận trả lời ngắn(Lí giải, phát hiện, nhận xét,đánh giá )

- Câu hỏi nghị luận (Trìnhbày cảm nhận, kiến giải riêngcủa cá nhân )

- Phiếu quan sát làm việcnhóm (trao đổi, thảo luận vềcác giá trị tác phẩm )

theo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyếttrình, trao đổi thảo luận, trìnhbảy về một vấn đề )

- Hồ sơ (tập hợp các sảnphẩm thực hành như tranh vẽ,sản phẩm âm nhạc, thơ văn,tiểu phẩm)

* Bước 4: Biên soạn hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho từng hoạt

động dạy học của chủ đề:

+ Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm

hiện phương thứcbiểu đạt của bài viết

- Bài văn có bố cục như thế nào?

Nội dung từng phần là gì?

là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào

những hiểu biết của em về thể tùybút

gì về cách dùng

từ ngữ trong lời hướng dẫn mọi người mua cốm của tác giả?

thơ, ca dao nói vềsản vật Cốm của dân tộc

từ việc sử dụng ngôn ngữ, cách biểu đạt cảm xúc

Cho biết lịch

sử ra đời và phát triển của cốm làng Vòng

thức làm cốm

cốm-Từ những hiểu biết về các sản vậtđặc trưng của quê hương mình, em hãy viết đoạn văn

Trang 17

vị ngon của cốm?

- Phát hiện nhữngbiện pháp nghệ thuật được nhà văn vận dụng?

cảm và thái độ gì trong ứng xử với thức quà là Cốm

Em hiểu gì về lời bình "Thật đáng

tiếc khi chúng ta thấy những tục ỉệ tốt đẹp ấy mất dần ,, thay bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch ”

- Tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và

thái độ gì trong ứng xử với thức quà là Cốm

các biện pháp nghệ thuật trong bài?

cùa nhà văn?

từ lời kêu gọi nhàvăn Thạch Lam qua cách mua cốm, thưởng thứccốm?

sản vật của quê hương mình

hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam thiên

về cảm giác tinh

tế nhẹ nhàng mà sâu sắc Hãy tìm

ví dụ và phân tích để làm rõ nhận xét đó

khoảng 1 trang giấy giới thiệu cho mọi người biết 1 sản vật nổi tiếng nhất của xứ Đông?

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ thơ văn nói đến cốm

+ Văn bản: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng

- Bài văn nói vềcảnh sắc và khôngkhí mùa xuân ởđâu? Hoàn cảnh

- Bắc Việt chỉvùng đất nào? Tạisao lại có cách gọinhư vậy?

- Hà nội là mảnhđất như thế nào?

Đã khơi gợi tronglòng em những

- Tìm đọc thêmtập tùy bút:

“Thương nhớ 12”

của Vũ Bằng và

Trang 18

và tâm trạng củatác giả khi viết bàiviết này?

- Cảnh mùa xuânđược nói tới ởnhững thời điểmnào?

- Bức tranh mùaxuân hiện lên quachi tiết nào?

- Cảnh sắc mùaxuân Miền Bắcsau ngày rằmđược miêu tả quachi tiết nào?

- tác giả đã sửdụng biện phápnghệ thuật nàotrong đoạn văn?

Cách thức biểucảm trong bài trựctiếp hay gián tiếp?

- Em có cảm nhận

gì về vẻ đẹp mùaxuân HN?

- Vì sao tác giả lạitập trung miêu tả

vẻ đẹp mùa xuânsau ngày rằmtháng riêng?

- Việc sử dụngbiện pháp tu từ,giọng điệu, ngônngữ trong đoạnvăn như vậy cótác dụng gì?

cảm xúc gì?

- Em học tập đượcđiều gì về cáchviết văn biểu cảmqua văn bản này?

- Đọc những bài

ca dao, thơ nói về

vẻ đẹp mảnh đất

Hà Nội mà embiết?

- Đọc diễn cảmbài văn; thuộcmột số câu vănhay

nêu cảm nhận của

em về tập tùy bút

- Nêu cảm nhậncủa em về mùaxuân miền Bắcbằng một đoạnvăn

- Viết đoạn văndiễn tả cảm xúccủa em về mộtmùa trong năm

+ Văn bản: Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương

Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

- Tác gả đã cảm nhận Sài Gòn về

- Sài Gòn có lịch

sử ra đời như thế

- Hãy quan sát bản đồ, xác định

- hãy tìm hiểu những bài viết về

Trang 19

những phương diện nào?

- Xác định bố cục của bài văn

- Bài văn được biểu cảm theo cách nào? Tìm một số câu văn biểu đạt cảm xúc trong bài

- Tác giả đã sử dụng biện pháp gìtrong bài văn?

nào?

- Hãy nêu những hiểu biết về thành phố Sài Gòn (thiên nhiên, khí hậu, con người, sinh vật )

- Thái độ tình cảmcủa tác giả với SàiGòn được biểu hiện như thế nào?

- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

- Thành phố Sài Gòn gắn liền với dấu mốc lịch sử nào của dân tộc Việt Nam?

vị trí của TP Sài Gòn

- Ấn tựng chung nhất của em về Sài Gòn là gì?

- Em thích nhất điều gì về Sài Gòn? Vì sao?

- Em giới thiệu những gì về Sài Gòn cho bạn bè quốc tế khi họ muốn biết về thành phố này?

vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em

- Viết 1 đoạn văn biểu cảm hay 1 bài thơ nói về tìnhcảm của mình đối với quê hương

- Vẽ tranh minh họa cảnh đẹp của thành phố Sài Gòn

* Bước 5: Thiết kế tiến trình, nội dung, phương pháp dạy học chủ đề

- Phân bố thời lượng: Chủ đề gồm 3 tiết: Nội dung từng tiết được phân chia

như sau:

Trang 20

quà của lúa non: Cốm

văn bản: Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu

đề

- Nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề, xác định rõ mục tiêu cần đạt của cả chủ đề

và mục tiêu của từng tiết học.

Với công việc này, theo tôi giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu thật kĩcác văn bản tùy bút trong sách giáo khoa, tìm hiểu những giá trị nội dung, nghệthuật của từng văn bản Từ việc nghiên cứu lần lượt từng văn bản giáo viên mới

có được sự khái quát nội dung, nghệ thuật của cả nhóm bài và tiến tới thực hiênphân chia nội dung giảng dạy trong từng tiết Không giống như dạy từng vănbản riêng lẻ (Mỗi văn bản thực hiện trọn vẹn 1 tiếng) mà giáo viên bắt buộcphải thiết kế nội dung sẽ dạy để học sinh vừa hiểu được nội dung đầy đủ củatừng văn bản lại vừa khắc sâu được nội dung tư tưởng của cả nhóm bài theohướng tiếp cận hoàn toàn mới VD: Trong chủ đề này, tiết thứ nhất giáo viên

sẽ dạy các nội dung: Khái quát về thể loại tùy bút; Đọc hiểu văn bản “Một thứquà của lúa non: Cốm” – Thạch Lam (thực hiện các bước giống như một tiếtĐọc – Hiểu văn bản thông thường) Sang tiết 2 giáo viên lại đi nghiên cứu sâuvào 2 nội dung: Bức tranh quê hương và tình yêu đất nước con người qua 2 vănbản “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng và “Sài Gòn tôi yêu” – Minh Hương Tiếtcuối giáo viên dạy các nội dung tổng kết, luyện tập, kiểm tra học sinh

Cùng với việc nghiên cứu nội dung, GV cũng cần xác định rõ mục tiêu của cảchủ đề và nội dung của mỗi tiết học GV cần chú ý xác định được trọng tâmkiến thức, các kĩ năng cần hình thành, những tình cảm, thái độ cần giáo dục,bồi dưỡng và các năng lực cần phát triển của học sinh Cụ thể như sau:

* Mục tiêu chung của chủ đề:

1.Kiến thức: Học sinh có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút Hiểu

được ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tùy bút hiện đại Việt

Trang 21

Nam trong chương trĩnh Ngữ văn lớp 7; so sánh và thấy rõ được sự khác nhaugiữa các thể loại kí, tùy bút Tích hợp với kiến thức ở các bộ môn: Lịch sử, Địa

lí, Mĩ thuật, Sinh học, Công nghệ, Giáo dục công dân Tích họp với các loạihình nghệ thuật và kĩ năng sống

2.Kĩ năng: Biết Đọc - hiểu văn bản tùy bút hiện đại Việt Nam theo đặc

trưng thể loại; biết hệ thống, khái quát kiến thức văn học theo chủ đề; biết vậndụng kiến thức được học vào giải quyết những tình huống thực tiễn và tạo lậpvăn bản theo yêu cầu Có kĩ năng liên hệ đánh giá, tích hợp liên môn trong vàsau quá trình học chủ đề

3.Thái độ: Có ý thức yêu mến tự hào về quê hương đất nước và vẻ đẹp

tâm hồn của con người Việt Nam Biết trân trọng, yêu mến các văn bản tùy búthiện đại

Việt Nam; yêu quý, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị truyềnthống của dân tộc

4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng

phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực thu thập thôngtin liên quan đế văn bản; năng lực đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại;

năng lực cảm thụ thẩm mĩ; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân

về ý nghĩa của văn bản; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp tiếngViệt; năng lực hợp tác; năng lực tạo lập văn bản

- Lựa chọn những phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng tiết trong chủ đề.

Trước kia, theo cách dạy học truyền thống, người giáo viên lên lớpthực hiện việc truyền thụ một chiều, GV đóng vai trò quyết định, chủ độngtrong mọi hoạt động dạy học Những năm gần đây việc đổi mới phương phápdạy học rất được chú trọng Hiện nay, có rất nhiều phương pháp và hình thức

tổ chức các hoạt động dạy - học GV có thể sử dụng trong khi lên lóp Khi dạychủ đề này, GV áp dụng hình thức dạy học trong lớp ở các giờ học chính khóa

Có thể tổ chức lớp học theo các nhóm hoặc các góc học tập để học sinh có thể

dễ dàng tiến hành hoạt động trao đổi thảo luận theo nhóm, hoặc tiếp sức, cộng

Trang 22

tác Mỗi nhóm cần cử ra 1 nhóm trưởng, 1 thư kí nhận nhiệm vụ của GV vàtriển khai đến các bạn khác Giáo viên cần linh hoạt vận dụng phương phápdạy học trong từng tiết của chủ đề Chẳng hạn tiết thứ nhất sẽ áp dụng phươngpháp đàm thoại, thảo luận để khai thác nội dung bài học, nghiên cứu xử lí tình

hỏi, kĩ thuật “trình bày 1 phút” Hay tiết cuối của chủ đề giáo viên tổ chức chohọc sinh thảo luận nhóm, đóng kịch, thuyết trình, vẽ sơ đồ tư duy Với nhữnghình thức tổ chức dạy học, các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhưtrên sẽ tạo cho học sinh thói quen tự học tự làm việc, luyện được kĩ năng nghenói đọc, viết Tiếng Việt; bộc lộ được các năng lực tư duy giao tiếp, tiếp nhận,sáng tạo

- Xác định nội dung, địa chỉ tích hợp và hình thức tích hợp cỏ thể vận dụng trong giờ học.

Sau khi lựa chọn chủ đề, tôi tiến hành nghiên cứu nội đung từng văn

bản cụ thể Xác định các nội dung cần tích hợp liên môn và mục tiêu cụ thể củaviệc tích hợp liên môn đối với quá trình tiếp nhận tác phẩm.Tìm hiểu các kíénthức liên quan thuộc các bộ môn khoa học xã hôi, khoa học tự nhiên, kĩ năngsống để tích hợp Tuy nhiên, cũng cần phải định rõ địa chỉ tích họp, liên môncho từng bài cụ thể Sau đây là đề xuất địa chỉ tích hợp cho chủ đề trong từnghoạt động tương ứng với nội dung của từng tiết dạy

Một thứ

- Địa lí: Vị trí của thủ đô hà Nội trên bản đồ

- Lịch sử: Nguồn gốc ra đời của cốm làng Vòng

- Giáo dục công dân lớp 9, bài 7, Tiết 8 : Kế thừa và phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Mỹ Thuật:

+ Một số hình ảnh về nghề làm cốm, làng nghề cốm

+ Chân dung nhà văn Thạch Lam

+ Vận dụng kiến thức đã học về mĩ thuật để vẽ tranh minh hoa

Trang 23

quà của lúa non:

Mùa xuân của tôi, Sài Gòn tôi yêu

- Lịch sử:

+ Quá trình hình thành và phát triển của thành phố Sài Gòn

+ Âm mưu xâm lược của Mĩ và sự chia cắt hai miền đất nướcsau năm 1955

- Địa lý: Vị trí của Sài Gòn, vĩ tuyến 18 phân chia ranh giới 2miền Nam – Bắc

- Giáo dục công dân:

+ Lớp 7, Bài 14, tiết 22: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên

+ Lớp 6, Bài 7, tiết 8: yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiênnhiên

+ Lớp 6, Bài 6, Tiết 7: Biết ơn

- Âm nhạc: Bài hát “Nhớ về Hà Nội” – nhạc sĩ Hoàng Hiệp và

“Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” của nhạc sĩ XuânHồng

- Mĩ thuật: Một số hình ảnh và chân dung nhà văn , tranh minhhọa cho bài học

Trang 24

Khi thực hiện công việc này, GV cần lưu ý không phải nội dung văn bản

cứ đề cập đến kiến thức của bộ môn nào, liên quan đến sự kiện đời sốngnào, lĩnh vực nào cũng đưa vào tích hợp Bởi vì, nếu chúng ta vận dụngtích hợp một cách tràn lan sẽ làm cho hệ thống kiến thức trọng tâm của bàihọc trở nên rời rạc, mờ nhạt và khiến học sinh không hiểu được văn bản

Để tránh điều này, mỗi một bài học GV cần ưu tiên cho những nội dung

tích hợp cần thiết, quan trọng có thể giúp học sinh hiểu sâu sắc văn bản và

phát triển tốt nhất các năng lực

Ví dụ khi dạy bài “Một thứ quà của lúa non: cốm ” ta thấy kiến

thức của bộ môn công dân rất lớn, liên quan đến các chủ đề như: Lịch sự,

tế nhị; Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Nếu giáoviên quá đi sâu vào kiến thức này thì giờ học văn sẽ giống như một giờtruyền dạy đạo đức Vậy nên chỉ cần đưa một vài câu hỏi lồng ghép vàobài khi đã khai thác hết nội dung chính để học sinh liên hệ bản thân và rút

ra bài học giao tiếp ứng xử

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho giờ học.

Đây là việc làm cực kì quan trọng Việc hướng dẫn học sinh chuẩn

bị bài trước ở nhà và giao nhiệm vụ cho học sinh sẽ giúp học sinh chủđộng hơn tự giác tích cực hơn Nếu không có sự chuẩn bị trước thì họcsinh sẽ không thể nắm vững bài, không làm tốt được những yêu cầu của

Gv đặt ra trong vòng 45 phút của tiết học và vì thế giờ học sẽ không đạtđược hiệu quả Gv yêu cầu các em ngoài việc soạn bài, tự tìm tòi tracứu thông tin liên quan đến bài học còn phải sưu tầm tài liệu, tranh ảnh,băng đĩa, tập đọc diễn cảm, tập hát, đóng tiểu phẩm Ngoài ra, giáo viêncũng cần chú ý giao cụ thể từng việc cho tổ, nhóm, cá nhân và cố gắngdành thời gian kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở sự chuẩn bị của từng bộ phận

- Chuẩn bị tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học.

* Giáo viên: cần chuẩn bị các thiết bị phương tiện hỗ trợ và tư liệu tham

khảo như sau:

Trang 25

“ Băng đĩa, kênh hình, phim tư liệu

- Kiến thức từ các nguồn tư liệu Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet

- Một số tư liệu tham khảo: Dạy học theo chủ đề tích hợp, Dạy học theohướng phát triển năng lực học sinh

* Học sinh: Để có thể học tốt được chủ đề này các em càn chuẩn bị như sau:

cảnh ra đời, thể loại, bố cục

tác tiêu biểu cùa tác giả

bánh gai Ninh Giang )

tế

-Vẽ tranh minh họa cho chủ đề

4.2 Thực hiện dạy - học chủ đề theo hướng tích hợp liên môn

- Hình thức dạy Học: chính khóa được thực hiện trên lớp.

TIẾT 1: KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI TÙY BÚT.

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Ở tiết thứ nhất của chủ đề, tôi sẽ dạy các nội dung: Khái quát về thể

loại tùy bút; Đọc hiểu văn bản “Một thứ quà của lúa non: cốm” - Thạch

Lam Với một thể loại văn học thì phần khái quát là rất quan trọng, cần đượcđưa lên dạy đầu tiên để giúp học sinh nắm vững đặc trưng thể loại, có cái

Trang 26

nhìn bao quát Sau đó, tôi sẽ tổ chức cho các em Đọc - Hiểu một tác phẩm tùybút tiêu biểu nhất theo cách dạy thông thường.

*Hoạt động khởi động

Mục tiêu của hoạt động khởi động là tạo ra hứng thú của học sinhtrước khi học bài mới Trong hoạt động này, giáo viên không nên vận dụnghình thức kiểm tra bài cũ trong nội dung của tiết học trước đó bằng cách gọihọc sinh lên bảng như chúng ta vẫn làm Nếu học sinh trả lời không tốt sẽ mấtnhiều thời gian và tạo không khí căng thẳng cho giờ học mà nên tạo cho các

em một không khí phấn chấn, vui tươi bằng những cách khởi động nhẹ nhàng

Làm như vậy GV vẫn có thể kiểm tra được kiến thức cũ, lại có thể khéo léodẫn dắt vào chủ đề Hoạt động này diễn ra trong thời gian ngắn, khoảng 5,6phút nhưng giáo viên vẫn có thể tích hợp được kiến thức trong cùng bộ môn

và cả kiến thức liên môn Gv nên áp dụng cách ôn cũ gợi mới bằng việc đặt racâu hỏi về những kiến thức học sinh đã học trước đó để dẫn dắt vào bài học

GV đặt câu hỏi: Ở lớp 6 em đã học những văn bản nào thuộc thể loại kí?

Thể loại kí có những đặc điểm nổi bật nào?

Sau khi học sinh kể tên các văn bản như Cô Tô, Cây tre Việt Nam giáo

viên dẫn dắt đến thể loại tùy bút (thể loại rất gần với kí) và giới thiệu chủ đề

Ở tiết dạy khác, tôi lại vào bài bằng cách đọc cho học sinh nghe một đoạn thơ:

Em chỉ là con gái Hải Dương thôi Mộc mạc lắm màu bánh gai, bánh đậu Vải Thanh Hà tuy vỏ ngoài chẳng xấu Cũng sần sùi, ram ráp giữa lòng tay

(Nguyễn Lam Điền)

Tiếp theo, tôi cho các em kể tên những sản vật của quê hương mình quađoạn thơ đó và dẫn dắt đến sản vật cốm làng Vòng, từ đó giới thiệu văn bản

*Hoạt động hình thành kiến thức mới

Trong hoạt động này, tôi đã tiến hành các bước theo trình tự một tiết dạyĐọc - Hiểu văn bản thông thường với các hoạt động như: tìm hiểu thông tin

Trang 27

tác giả, văn bản, chia bố cục, phân tích, tổng kết để các em hiểu được nhữnggiá trị cơ bản nhất về nội dung nghệ thuật của văn bản Song bên cạnh đó tôi

đã chú trọng tích hợp kiến thức của các bộ môn lịch sử, địa lí, công nghệ, sinhhọc, giáo dục công dân vào bài học Bằng cách đặt câu hỏi tôi hướng họcsinh đến những phần kiến thức ngoài bộ môn Ngữ văn Việc tích hợp đượclồng ghép vào việc khai thác giá trị của tác phẩm văn chương, tuyệt đối khôngquá sa đà vào nội dung tích hợp mà làm mất nhiệm vụ chính của một tiết họcvăn Chẳng hạn, có thể tích hợp với bộ môn Địa lí, Lịch sử qua cách nêu câuhỏi trong mục phân tích

VD: - Nhắc đến cốm là nhắc đến đặc sản của vùng đất nào? (Làng Vòng nay thuộc phường Dịch Vọng, quận cầu Giấy, Hà Nội.)

- Cho biết lịch sử ra đời và phát triển của cốm làng Vòng.

Những câu hỏi tích hợp đó rất gần gũi với nội dung văn bản, rất hữu ích

Nó giúp các em hiểu sâu hơn về nguồn gốc ra đời của cốm, nơi có truyềnthống làm cốm nổi tiếng khắp 3 kì là đây

Để giúp các em thấy được quy trình chế biến cốm công phu thế nào, tôicung cấp cho các em hình ảnh, đoạn phim tư liệu ngắn Bằng những hình ảnhtrực quan sinh động, lời thuyết minh dễ nhớ, học sinh được trang bị thêm kiếnthức về môn công nghệ, các em có thể vận dụng để thực hành làm cốm

Mỗi tác phẩm văn học đều hướng con người đến đỉnh cao của chân thiện - mĩ, nó hướng con người đến những bài học đạo đức, và những hành vimang giá trị nhân văn sâu sắc Vậy nên việc tích hợp bộ môn GDCD sau từngnội dung rất cần thiết Khi dạy nội dung “Cách thưởng thức cốm” tôi tích hợpvới bộ môn Giáo dục công dân với các câu hỏi như:

Em hiểu gì về lời bình “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần thay bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch

Trang 28

sống cho học sinh, hướng các em tới một nếp sống thanh lịch, văn minh.

*Hoạt động thực hành

Trong hoạt động này tôi đã vận dụng một số hình thức luyện tập theohướng tích hợp liên môn như cho học sinh vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức của vănbản (Sơ đồ tư duy), làm bài tập viết đoạn văn bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ saubài học Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm Các nhóm sẽ tập trungthảo luận câu hỏi mà giáo viên đưa ra sau đó đại diện trình bày kết quả bằngmiệng hoặc qua phiếu học tập

Ví dụ:

-Tính chất biểu cảm của bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: cốm”

được thể hiện như thế nào? (Tích hợp TLV)

-Đọc những câu thơ, ca dao nói về cốm.

-Tìm những câu thơ, bài hát nói về mảnh đất Hà Nội, Sài Gòn

Hoặc là đưa ra những bài tập làm việc cá nhân để học sinh phát triểnnăng lực nhận xét đánh giá, năng lực thực hành viết đoạn văn

Ví dụ:

-Từ sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức cốm, hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về thức quà đặc biệt này.

-Viết 1 đọan văn xuôi (hoặc thơ) nêu rõ những nẻt riêng độc đảo ở quê hương em hoặc địa phương em từng gắn bó.

* Hoạt động ứng dụng

Để giúp phát triển năng lực cho các em tôi chú trọng đến dạng bài tậprèn kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng tạo lập đoạn văn, sử dụng ngôn ngữ, pháttriển năng khiếu sáng tác tôi gieo vấn đề bằng một tình huống:

-Giả sử em thấy có một bạn nhai cốm nhồm nhoàm, ăn vội nuốt chửng

em sẽ nói gì với bạn?

Trang 29

Khi học sinh đưa ra được cách xử lí phù hợp, tôi sẽ thông qua đó giáodục kĩ năng sống cho học sinh Một dáng bài tập ứng dụng rất thú vị với các

em đó là giới thiệu về chính quê mình với mọi người Bài tập này tôi giao chocác em về nhà tìm hiểu và luyện viết

-Từ những hiểu biết về các sản vật đặc trưng của quê hương mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy giới thiệu cho mọi người biết 1 sản vật nổi tìểng nhất của đất thành Đông?

Học sinh về nhà đã làm rất tốt bài tập này, các sản vật quê hương như:

bánh đậu xanh Hải Dương, bánh gai Ninh Giang, vải thiều Thanh Hà, bánh lòng An Phụ đã được các em thuyết minh rất hấp dẫn

* Hoạt động bổ sung

Ở hoạt động này, chúng tôi đã yêu cầu học sinh tiếp tục sưu tầm thêmnhững câu thơ, ca dao nói về sản vật Cốm của dân tộc; liên hệ trong xã hộingày nay người ta còn làm cốm, dùng cốm để làm quà sêu Tết, cưới hỏi haykhông Từ đó học sinh sẽ có những hiểu biết về thực tế hơn

Để chuẩn bị cho tiết học sau, tôi đã giao nhiệm vụ cho các em như sau:

+ Đọc văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, “Mùa xuân của tôi”

+ Tự tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm Mỗi nhóm sẽ có sản phẩm là một bài

thuyết trình hoặc một bài phóng sự giới thiệu về tác giả, tác phẩm

+ Sưu tầm các bài thơ, nhạc nói về 2 thành phố Hà Nội, Sài Gòn

TIẾT 2: BỨC TRANH QUÊ HƯƠNG VÀ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC, CON

NGƯỜI QUA 2 VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI, SÀI GÒN TÔI YÊU

Sang tiết thứ 2, tôi lại tập trung hướng dẫn các em đi sâu vào 2 nội dungchính: Bức tranh quê hương và tình yêu đất nước con người qua 2 văn bản

“Mùa xuân của tôi” - Vũ Bằng và “Sài Gòn tôi yêu” - Minh Hương.

Ở tiêt học này các em sẽ vận dụng kiên thức liên môn với môn Lịch sử,

Địa lí để đi tìm hiểu về lịch sử sự ra đời của Hà Nội, Gài Gòn; hoàn cảnh lịch

Trang 30

sử của đất nước giai đoạn 1945- 1975 Biết xác định vị trí của địa danh trên bản

đồ, tìm hiểu đặc điểm khí hậu, dân số của 2 thành phố lớn nhất cả nước.Từ đónhận thức được vai trò, ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thời kì hiện tại

(Tích hợp môn GDCD, kĩ năng sổng, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh )

Hoạt động dạy - học diễn ra như sau:

* Hoạt động khởi động

Trước khi vào bài học tôi cho HS nghe một đoạn trong bài hát: Nhớ về

Hà Nội - Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh

của nhạc sĩ Xuân Hồng (Tích hợp âm nhạc) Sau đó dẫn dắt học sinh vào bàibằng câu hỏi:

? Những ca khúc trên đưa chúng ta đến với những miền quê nào của đất nước Việt Nam? Em hiểu gì về những địa danh này?

Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên dẫn dắt vào bài: Trong tiết học

hôm nay cô trò mình sẽ cùng thực hiện “một chuyến du lịch lí thú” để khám phá về 2 thành phố trên nhé

Bằng sự tích hợp với môn Âm nhạc, chúng tôi thấy không khí tiết họcdiễn ra sự thoải mái, học sinh tập trung nghe, quan sát và rất tò mò, thích thú

khám phá kiến thức, gạt bỏ tâm lí nặng nề “ kiểm tra bài cũ ” thông thường.

* Hoạt động hình thành kiến thức mới

Ở hoạt động này, chúng tôi tổ chức lớp học theo các góc học tập, chuyểngiao nhiệm vụ học tập cho từng nhóm Nhóm trưởng các nhóm nhận nhiệm vụ,thư kí ghi chép nội dung thảo luận Các nhóm tiến hành thảo luận, trình bàykiến thức dưới hình thức thuyết trình

Trước tiên tôi cho học sinh tự tổ chức tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.ở tiếthọc trước, trong phần hướng dẫn soạn bài mới, các nhóm tim hiểu và ghi chéplại những thông tin cơ bản về nhà văn Vũ Bằng, Minh Hương; năm sáng tác,hoàn cảnh viết, xuất xứ, vị trí đoạn trích, bố cục của mỗi phần trong từng vănbản Tôi cho 2 học sinh đại diện 2 nhóm trình bày nhanh những thông tin mà

Trang 31

chiếu chân dung 2 nhà văn, giới thiệu kĩ hơn về hai tập tùy bút: “Thương nhơ

mười hai” của Vũ Bằng và “Nhớ Sài Gòn” của Minh Hương) Để khuyến

khích các em tôi cho điểm những bài giới thiệu tốt

Vì đây không phải là nội dung chính của tiết học nên thời gian tìm hiểuhoạt động này rất nhanh Do các em đã chuẩn bị ở nhà nên các em nắm thôngtin về tác giả, tác phẩm rất tốt Có em còn gửi nội dung thuyết trình, hình ảnhđến cho tôi trước đó với những thông tin cực kì phong phú

Tiếp theo đến phần khai thác nội dung bài học, tôi hướng dẫn các em đọc

và tìm hiểu về vẻ đẹp của 2 bức tranh: Mùa xuân Hà Nội và Thành phố SàiGòn Để tiet học nhẹ nhàng thú vị với học sinh tôi đặt mình trong vai của mộthướng dẫn viên du lịch đang giới thiệu với các em những nét đẹp của từng

miền quê trên dải đất hình chữ S Trong hoạt động này kiến thức tích hợp cực

kì phong phú Tôi thực hiện tích hợp bằng cách lồng ghép vào nội dung bài họcnhững câu hỏi và hoạt động thực hành có liên quan đến kiến thức của nhữngmôn học khác Ví dụ:

Xãy xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam 2 thành phố Hà Nội, Sài Gòn?

- Tìm hiểu sự khác biệt về khí hậu, thời tiết, dân số của mỗi miền

( Tích hợp Địa lí)

- Hà Nội được chọn là kinh đô của VN từ bao giờ?

- Bắc Việt chỉ vùng đất nào, tại sao lại có cách gọi như vậy?

- Sài Gòn được thành lập từ thời nào?

- Những sự kiện lịch sử trọng đại nào của đất nước đã diễn ra ở đây?

- Trong những năm kháng chiến con người SG đã thể hiện tinh thần yêu nước như thế nào?

( Tích hợp Lịch sử)Qua các câu hỏi đó, giáo viên vừa giúp các em khám phá được vẻ đẹpcủa những bức tranh quê hương vừa cung cấp cho các em những thông tin rấtthú vị bổ ích về quê hương đất nước Việt Nam Các em được mở rộng hơn kiếnthức về lịch sử của đất nước qua các thời kì lịch sử, về điều kiện tự nhiên, xã

Trang 32

hội, dân số Bên cạnh đó tôi minh họa vẻ đẹp của HN, SG qua những hình ảnh,thước phim Học sinh như đang được khám phá một chuyến du lịch thực sự quangôn ngữ, qua hình ảnh và sự tưởng tượng của mình Từ sự trải nghiệm rất đặcbiệt đó, học sinh sẽ nhớ lâu hơn kiến thức và hứng thú học tập hơn Lồng ghéptrong những câu hỏi khai thác nội dung kiến thức đó tôi đặt ra những vấn đề đểcác em suy ngẫm, liên hệ đến trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môitrường, TNTT, bảo vệ tổ quốc trong thời đại mới Ở hoạt động này, kiến thứcmôn GDCD được vận dụng để tích hợp khi giáo viên đặt cho các em những câuhỏi, tình huống:

- Vì sao chim chóc ở Sài Gòn hiện nay thưa thớt dần? cần làm gì để SG vẫn được coi là mảnh đất lành, nơi tìm về của những loại chim?

- Khi gặp những kẻ giơ lòng súng sát hại chim thú em sẽ làm gì?

- Qua hình ảnh người dân Sài Gòn anh hùng bất khuất trong kháng chiến chống Mĩ, em thấy cần có trách nhiệm gì với quê hương đất nước mình?

( Tích hợp Giáo dục công dân)

VD: "Ai đi về Bắc ta theo với

Thăm lại non sông, đất Lạc Hồng

Từ thuở mang gươm đi mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long"

(Huỳnh Văn Nghệ)

Ở bài tập này, học sinh đã hoạt động rất tích cực và hiệu quả, các em đãsưu tầm khá nhiều bài thơ, bài hát về HN, SG Có em còn hát được một đoạn cakhúc viết về Hà Nội (Tích hợp Âm Nhạc)

Trang 33

quê hương em hoặc địa phương em từng gắn bó.

Với bài tập 2, tôi chỉ yêu cầu học sinh thảo luận và nêu trước lớp những nétriêng độc đáo của quê hương mình Việc viết bài học sinh sẽ thực hiện tiếp ởnhà

* Hoạt động ứng dụng

Ở hoạt động này, chúng tôi giao bài tập về nhà cho các em:

Bài tập 1: Tập làm họa sĩ (Tích hợp kiến thức môn Mỹ thuật)

Em hãy vẽ một bức tranh với đề tài vẻ đẹp của quê hương.

Bài tập 2: Tập làm hướng dẫn viên du lịch

Hà Nội, Sài Gòn ngày nay trong cảm nhận của em là những thành phố như thế nào? Nếu được giới thiệu với bạn bè quốc tế em sẽ nói gì với họ?

Với các sản phẩm này của học sinh, tôi tiến hành thu và nhờ giáo viên bộmôn Mỹ thuật kết hợp nhận xét, đánh giá và cho điểm Kết quả cho thấy rằngcác em đã hiểu và có những hiểu biết sâu sắc về Hà Nội, Sài Gòn Sản phẩmtranh vẽ

của các em đẹp, sống động và có hồn Nhiều em đã thể hiện được năng khiếunổi bật trong các sáng tác của mình (VD: Tranh nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, tranhminh họa cảnh bán cốm – mua cốm, tranh mâm ngũ quả ngày tết )

sinh theo định hướng tích hợp với các môn học khác:

- Tập trang trí mâm ngũ quả ngày Tết trên bàn thờ gia đình (Tích hợp giáo dục kĩ năng sống)

- Sáng tác thơ - nhạc về 2 mảnh đất Hà Nội, Sài Gòn hoặc quê hương

Trang 34

- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài học.

- Từ 3 văn bản đã học, mỗi nhóm sẽ dàn dựng và tập 1 tiết mục kịch liên quan đến các tác phẩm đó

Khi các em làm các bài tập ở nhà, tôi luôn hướng dẫn gợi ý và tư vấncho các em để các em có được những sản phẩm tốt nhất

TIẾT 3: TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ

Ở tiết thứ 3, tôi hướng dẫn học sinh tổng kết luyện tập hệ thống được

các kiến thức trọng tâm của cả chủ đề, nắm vững kiến thức cơ bản của các văn bản trong chủ đề và vận dụng được để thực hiện các yêu cầu, bài tập có liên quan đến chủ đề Đồng thời tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh thông qua các

Trang 35

sản phẩm, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập tình huống

Trang 36

Cách tổ chức các hoạt động như sau:

Tiếp theo, tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Lật thẻ” HS chọn

những mảnh ghép có các màu sắc khác nhau trên màn hình để trả lời câu hỏiliên quan đến các văn bản đã học trong chủ đề Nếu học sinh lật hết các tấm thẻ

sẽ hiện ra một bông hoa may mắn Học sinh sẽ nhận được phần thưởng hoặcđiểm số cao Cách khởi dộng đó vừa ôn được kiến thức cũ rất tốt, lại tạo hứngthú và không khí học tập sôi nổi cho cả tiết học Qua cách tổ chức trò chơi, tôinhận thấy các em nắm bài cũ rất tốt

* Hoạt động hình tổng kết, luyện tập

Ở hoạt động này, chúng tôi tiến hành chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụhọc tập Nhóm trưởng các nhóm nhận nhiệm vụ học tập (phiếu học tập), cácnhóm thảo luận nhóm, phân chia công việc, trình bày kiến thức dưới hình thứcthuyết trình

36

Trang 37

STT Văn bản Tác giả Xuất sứ Nội dung

chủ yếu

Nghệ thuật tiêu biểu

1 Một thứ quà của lúa

non: cốm

2 Mùa xuân của tôi

3 Sài Gòn tôi yêu

Tiếp theo, tôi cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy để củng cố bài học Dạng bàitập này rèn kĩ năng kẻ vẽ, trang trí, sử dụng màu sắc (Tích hợp Mĩ thuật)

Sơ đồ 1: Văn bản, Tác giả, nội dung, nghệ thuật trong nhóm bài tùy bút

Sơ đồ 2: Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước, con người trong 2 văn bản

“Mùa xuân của tôi”, “Sài Gòn tôi yêu”

Để giúp học sinh phát triển tốt năng lực sử dụng ngôn ngữ tôi đưa ra cácdạng bài tập thực hành khá đa dạng cho các em

Bài 1 Phân biệt sự khác nhau giữa thể loại kí với tùy bút.

Bài 2: Giới thiệu một sản vật nổi tiếng của quê hương em.

Bài 3: Với chủ đề “Quê hương yêu dấu” hãy viết bài văn biểu cảm hoặc sáng

tác 1 bài thơ nêu cảm xúc về quê hương mình

Ở hoạt động luyện tập này các em được tích họp kiến thức trong nội môn

và ngoại môn Ở bộ môn Ngữ văn các em được ôn lại thể kí, văn biểu cảm, vănthuyết minh Các kiến thức về địa lí, lịch sử, văn hóa, truyền thống của địaphương được khơi dậy qua những bài giới thiệu hay sáng tác của các em Cómột số bài thơ đoạn văn khá hay viết về quê hương chan chứa cảm xúc yêu quêhương đất nước, tự hào về con người Hải Dương

* Hoạt động ứng dụng

Để hoạt động ứng dụng diễn ra sôi nổi hào hứng, Gv tổ chức cho họcsinh quan sát tranh và truyền tải những thông điệp tới mọi người

Cách thức thực hiện: 3 học sinh cùng đứng trước 1 bức tranh, lần lượt truyền

tải tới mọi người những bức thông diệp của cuộc sống Những thông điệp hay,

37

Trang 38

phù hợp sẽ nhận được tràng pháo tay của các bạn.

Với cách tổ chức hoạt động này, Giáo viên đã giáo dục ý thức bảo vệ môitrường và tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ giữ gìn văn hóa, nghệ thuật truyềnthống và trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc đến các em Tất cảhọc sinh tham gia đều tỏ ra có tài hùng biện, thuyết trình tốt

Tiếp theo của hoạt động ứng dụng, giáo viên tạo cho các em một sânchơi đê các em thể hiện năng khiếu diễn xuất của mình Các em đã xây dựng và

dàn dựng những tiểu phẩm cực kì ý nghĩa Cách diễn cũng tạo ấn tượng tốt,

tạo ra tiếng cười hài hước vui vẻ

* Hoạt động bổ sung

Ở hoạt động này, tôi yêu cầu các em hoàn thiện sơ đồ tư duy Đọc kĩ cácvăn bản đã học và nắm vững kiến thức của từng văn bản Tìm đọc thêm tập tùy

bút “Hà Nội băm sáu phố phường” của Thạch Lam và “Thương nhớ 12” của

Vũ Băng Ôn tập các kiến thức về văn biểu cảm để tạo lập các văn bản hay

Ngoài các ví dụ minh họa được trình bày ở trên, tôi cũng xin giới thiệu giáo án minh họa dạy chủ đề (Phần Phụ lục) để thể hiện rõ hơn việc áp dụng các phương pháp trong các tiết dạy cụ thể

5. Kết quả đạt được

Quá trình thực hiện giảng dạy của tôi ở khối lớp 7 trong một số năm cũngnhư trong năm học này với các kinh nghiệm cơ bản như vừa nêu ở trên đãmang lại hiệu quả nhất định Các em đã có sự thích thú hơn khi đón nhậnnhững giờ học văn, tích cực hơn trong việc chuẩn bị bài ở nhà cũng như học tậptrên lớp Nhiều học sinh đã có những sản phẩm độc đáo, sáng tạo, có tính thẩm

mĩ cao Học sinh nhiều em đã thực sự là người làm chủ kiến thức 100% họcsinh đều trả lời rất hứng thú với cách học này

38

Trang 39

Dưới đây là kết quả học tập của học sinh lớp 7 mà tôi trực tiếp giảng dạy.

Sau khi được học các văn bản tùy bút theo lối dạy mới, phương pháp tiếp cậnmới, tôi đã cho các em làm bài kiểm tra để đánh giá kết quả Điểm số đã chấmmột cách khách quan

Từ kết quả trên có thể thấy học sinh nắm bắt bài tốt, vận dụng, thực hành tốt

Ngoài ra các em có nhiều sản phẩm được tạo ra trong quá trình học tập chủ đề như tranh vẽ thơ, các bài thuyết trình, bài trình chiếu soạn trên phần mềm powerpoint (trong phụ lục)

6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng

Để việc áp đụng giải pháp nêu ra đạt kết quả tốt nhất, cần phải đảm bảođược các điều kiện cần thiết sau:

+ Về phía giáo viên:

- Phải đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo quy định, nắm vững tinhthần đổi mới môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực; luôn tích cựchọc hỏi cái mới, dám đổi mới; Tham gia đầy đủ các lóp tập huấn để nâng caochuyên môn, nghiệp vụ; Biết sử dụng hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc tích cực

- Phải sử dụng tốt các thiết bị hỗ trợ giảng dạy hiện đại

- Phải linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp dạy học và xử lí các tìnhhuống trong dạy học

Trang 40

- Phải có SGK và các đồ dùng học tập cần thiết.

- Chuẩn bị bài chu đáo, làm bài tập thường xuyên, tích cực trong học tập, chủ động lĩnh hội trí thức, rèn kĩ năng cho mình

- Có hứng thú với môn học, có tinh thần hợp tác với giáo viên.

+ Về cơ sở vật chất: Cần có đủ những cơ sở vật chất tối thiểu để giáo viên có

thể vận dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: máy tính,máy chiếu, bảng phụ

40

Ngày đăng: 06/08/2023, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w