Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và chỉ rõ mối quan hệgiữa đạo Tin lành với các tôn giáo trong Kitô giáo.. Vào đầu Công nguyên, ở vùng Trung Cận Đông thuộc vùng đất của đế
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO 3
I VỀ TÊN GỌI ĐẠO TIN LÀNH 3
II VỀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 4
1 Nguyên nhân: 4
2 Phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời đạo Tin lành: 6
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG GIÁO LÍ,GIÁO LUẬT CỦA ĐẠO TIN LÀNH 1 Kinh thánh và giáo lý 8
2 Luật lệ, lễ nghi: 10
2.1 Lễ Baptem: 10
2.2 Lễ Tiệc Thánh 11
3 Chức sắc và tổ chức Giáo hội 14
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TÍN ĐỒ CỦA ĐẠO TIN LÀNH 17
1 Trên thế giới: 17
2 Tại Việt Nam: 19
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ
SỰ RA ĐỜI ĐẠO TIN LÀNH
I VỀ TÊN GỌI ĐẠO TIN LÀNH
Tên gọi của mỗi tôn giáo đều mang một ý nghĩa riêng, có khi nó liên quan đến một địa danh, một nhân vật sáng lập, một điển tích lịch sử hay mỗi xu hướng giáo lý, thần học Cũng có khi tên gọi của một tôn giáo xác định mối quan hệ mangtính lịch sử Tên gọi của đạo Tin lành, có một ý nghĩa riêng và chỉ rõ mối quan hệgiữa đạo Tin lành với các tôn giáo trong Kitô giáo
Vào đầu Công nguyên, ở vùng Trung Cận Đông thuộc vùng đất của đế quốc
La Mã xuất hiện một tôn giáo mới thờ Đấng Cứu thế - ngôi hai Thiên Chúa, tiếng
Hy Lạp là Jésus Christ Danh xưng Jésus Christ dịch qua tiếng Việt là Giê-su xi-tô, gọi tắt là Giêsu Kitô; chữ Jesus dịch qua âm Hán là Gia tô; chữ Christ là Cơ đốc Như vậy, đạo thờ Đấng Cứu thế có những tên gọi theo cách dịch khác nhau: đạo Kitô, đạo Giatô, đạo Cơ đốc Từ tôn giáo địa phương thế kỷ IV đạo Kitô trở thành tôn giáo của đế quốc La Mã rộng lớn và thường được gọi là Catholic Thực
Ki-ri-ra tên gọi Catholic có từ rất sớm để chỉ những cộng đồng Kitô giáo ban đầu và nó
có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: Katholikos có nghĩa là chung (General), là thông thường (Common) hay toàn bộ (Universal) Sau này, khi Kitô giáo phân rẽ thành Công giáo Rôma, Chính thống giáo, Tin lành, Anh giáo thì trong nhiều trường hợp Catholic (Công giáo) vẫn chỉ toàn bộ truyền thống Kitô giáo Ở Việt Nam,
Catholic gọi là Công giáo, có một thời kỳ người Việt Nam gọi Công giáo là Thiên Chúa giáo Gọi như vậy không đúng vì cả Chính thống giáo, Tin lành, Anh giáo đều thờ Thiên Chúa Thấy thế, có người bổ sung thêm từ Rôma và gọi là đạo ThiênChúa hệ Rôma Cách gọi này có vẻ rõ hơn nhưng xem ra cũng không chuẩn xác, nên đã trở lại tên gọi chính thức của nó là: đạo Công giáo
Đến thế kỷ XI, cụ thể là năm 1054 Ki-tô giáo diễn ra cuộc đại phân liệt lần thức nhất, một bên theo văn hoá Hy Lạp, một bên theo văn hoá La tinh, gọi là phânliệt Đông - Tây, hình thành tôn giáo mới ở phương Đông: Chính thống giáo
Trang 4(Orthodoxism) Tên gọi này biểu lộ quan điểm (Dox) thẳng thắn và đúng đắn (Ortho) của một "giáo thuyết về niềm tin chân thật" Đôi khi người ta gọi Chính thống giáo là Kitô giáo phương Đông Thậm chí trong một số văn cảnh, người ta dùng các từ Đông phương, Hy Lạp, Constantinople để chỉ Chính thống giáo, các từ: Tây phương, La tinh, Rôma để chỉ Công giáo.
Thế kỷ XVI, cuộc đại phân liệt lần thứ hai diễn ra trong Công giáo, hình thành một tôn giáo mới - đạo Tin lành Giáo hội Công giáo và phong kiến châu Âu gọi là đạo chống đối - Protestantism, khi sang Trung Quốc, Protestantism dịch qua Hán gọi là "đạo Thệ phản" Cuộc đại phân liệt lần thứ hai thực chất là cuộc cải cách tôn giáo, cho nên trong nhiều trường hợp người ta còn gọi đạo Tin lành là
"đạo Cải cách" (Reformism) Đạo Tin lành truyền vào Việt Nam đầu thế kỷ XX, ởmiền Bắc được gọi theo cách của người Trung Quốc là "đạo Thệ phản", ở miền Trung gọi là "đạo Giatô", ở miền Nam gọi là "đạo Huê Kỳ" Đầu những năm 20,
30 của thế kỷ XX giáo sĩ Cadman người Canada thuộc Hội Truyền giáo Cơ đốc - CMA, cùng với văn sĩ Phan Khôi dịch Kinh thánh ra tiếng Việt Nam, hai ông không dịch Phúc âm (Evangelical) là "Tin mừng" như đạo Công giáo, mà dịch là
"Tin lành" Cách gọi Phúc âm là Tin lành của những người theo đạo Cải cách (Thệ phản) dần dần thành thói quen và nhất là nó phân biệt được với đạo Công giáo nên người ta gọi luôn đạo Cải cách là đạo Tin lành cho đến ngày nay
Cùng thời gian với việc ra đời đạo Tin lành, xuất hiện một trào lưu cải cách theo cách riêng ở nước Anh hình thành Anh giáo - Angelicalsm
Như vậy, Kitô giáo hay Cơ đốc giáo bao gồm: Công giáo (Catholic), Chính thống giáo (Orthodoxsm), Tin lành (Protestantism), Anh giáo (Angelicalism), hay nói cách khác, đạo Tin lành là "anh em" cùng một gốc với đạo Công giáo, đạo Chính thống và Anh giáo
II VỀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
1 Nguyên nhân:
1.1 Thời kì trung đại, giáo hội Thiên chúa là một thế lực thống trị về mặt tưtưởng đầy quyền uy Giáo hội còn được sự ủng hộ của các lãnh chúa Phong kiến
Trang 5Sang thế kỉ XVI giai cấp tư sản muốn loại bỏ những điều trong giáo lý không phùhợp với cuộc sống kinh doanh của mình, họ muốn những giáo lý phải phù hợp vớitrào lưu kinh doanh và lối sống của những người giàu có mới nổi lên Đó là nguyênnhân sâu xa làm bùng nổ lên phong trào cải cách tôn giáo ở Tây âu thế kỉ XVI.
1.2 Đạo Tin lành ra đời thể hiện sự khủng hoảng nghiêm trọng về vai tròảnh hưởng của Giáo hội Công giáo do những tham vọng quyền lực trần thế và sự
sa sút về đạo đức của hàng giáo phẩm, nhất là sau cuộc "lưu đày Babylon" (1387 1417) Cùng với sự khủng hoảng, uy tín ảnh hưởng của Giáo hội là sự bế tắc củanền thần học Kinh viện (hình thành từ thế kỷ XII) - cơ sở quyền lực của Giáo hộiCông giáo
-1.3 Đạo Tin lành ra đời xét về mặt văn hoá, tư tưởng được thúc đẩy bằngphong trào Văn hóa phục hưng - chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa dân tộc ở châu Âuthế kỷ XV, XVI Với chủ trương đề cao con người, đề cao nhân tính, nhân quyềnđối lại việc đề cao thần tính, thần quyền, đề cao tự do cá nhân, dân chủ và sựhưởng lạc, đối lại sự kìm hãm dục vọng và sự ràng buộc của chế độ phong kiến vàluật lệ Công giáo, đề cao lòng yêu nước cụ thể đối lại đề cao lòng yêu Thiên Chúa
và một nước Chúa chung chung diệu vợi Văn hoá phục hưng - chủ nghĩa nhânvăn đã tạo ra chiều kích mới về văn hoá, tư tưởng, cách nhìn mới về con người vàtôn giáo, làm cơ sở cho việc nảy nở và tiếp thu những tư tưởng cải cách tôn giáo
1.4 Đạo Tin lành ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các phong trào chống lạiquyền lực Giáo hoàng và Giáo triều Rôma từ nhiều thế kỷ trước, mà tiêu biểu làmột số phong trào từ thế kỷ XII trở đi, như: phong trào Albigeois (thế kỷ XII) ởPháp, phong trào Waldensians (thế kỷ XII) ở Pháp, phong trào John Wycilff (thế
kỷ XIV) ở Anh, phong trào Jerome Savararola (thế kỷ XV) ở Ý, và nhất là phongtrào Jean Huss (thế kỷ XV) ở Tiệp…
1.5 Nguyên nhân trực tiếp hay đúng hơn là nguyên cớ của cuộc cải cách làđời sống xa hoa hưởng lạc của hang giáo phẩm trong giáo triều Rooma và nhất làviệc giáo hoàng Leon X ra lệnh ban ơn toàn xá cho những ai dâng cúng tiền củacho giáo hội bằng cách cho bán “Bùa xá tội” Những người đề xướng cải cáchkhông ai khác chính là những giáo sĩ công giáo: linh mục, tiến sĩ thần học Martin
Trang 6Luther (1483 – 1546), linh mục Thomas Munzer (1490 - 1525), linh mục JeanCalvin (1509 - 1564), linh mục Ubric Zwinghi (1484 - 1531)
2 Phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời đạo Tin lành:
Đầu thế kỉ XVI phong trào cải cách tôn giáo diễn ra ở ba nơi: Đức, Thụy Sĩ
và Anh
2.1 Cải cách tôn giáo ở Đức
Người khởi xướng là Martin Luther (1483 – 1546), ông là con 1 thợ mỏnghèo ở Thirighen được học trở thành luật sư
Năm 1517 ông đã viết “Luận văn 95 điều” dán trước cửa nhà thờ ở trườngđại học Vitenbec tố cáo việc mua bán thẻ miễn tội hồi đó Trong “Luận văn 95”điều ông cho rằng việc mua bán thẻ miễn tội là giả dối, chỉ làm lợi cho nhữngngười lợi dụng nó Ông cho rằng chỉ cần lòng tin vào Đức Chúa là sẽ được cứuvớt, ngay cả những nghi lễ tốn kém, phức tạp cũng không cần thiết
Phong trào đòi cải cách tôn giáo ở Đức diễn ra rất quyết liệt, rất nhiều ngườidân đã ủng hộ tư tưởng của Martin Luther và sảy ra xung đột với giáo hội Đến
1555 tư tưởng của ông được công nhận, tôn giáo cải cách của Martin Luther đã từĐức lan sang nhiều nước khác
2.2Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ
Đại biểu cho phong trào cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ là Canvanh (JeanCalvin) Năm 1536 Canvanh cho xuất bản cuốn “Thiết chế Cơ Đốc”, trong tácphẩm này ông thừa nhận có Thượng đế và thuyết tam vị nhất thể nhưng chỉ chấpnhận có kinh Phúc Âm Ông phê phán việc tu hành khổ hạnh và cho rằng cái quantrọng nhất là long tin, ông cũng chủ trương khuyến khích việc làm giàu, chủ trươnggiảm bớt những nghi lễ phiền phức, tốn kém
Điểm quan trọng của thuyết Canvanh là thuyết định mệnh Ông cho rằng sốphận của con người là do Chúa trời định trước, việc bỏ tiền ra mua thẻ miễn tộikhông giải quyết được gì Như vậy là ông chống lại việc mua bán thẻ miễn tội, cho
đó là một trò lừa bịp
Cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ được đông đảo mọi người ủng hộ Giơnevơ(Genève) trở thành trung tâm phong trào cải cách tôn giáo ở Tây âu
Trang 72.3Cải cách tôn giáo ở Anh
Từ đầu thế kỉ XVI, kinh tế TBCN phát triển khá mạnh ở Anh, GCTS lớnmạnh muốn có một tôn giáo phù hợp với cuộc sống và công việc kinh doanh củahọ
Lúc đó nhà thờ ở Anh còn chiếm khá nhiều ruộng đất, vua Anh cũng muốnchiếm một phần ruộng đất của nhà thờ và loại bỏ ảnh hưởng của giáo hội Rôma đốivới vương quyền
Nhân việc giáo hoàng phản đối việc bỏ vợ của vua Anh lúc đó là Henri VIII,Henri VIII đã ban “Sắc luật về quyền tối cao” năm 1534, tuyên bố cắt đứt quan hệvới giáo hội Rooma và thành lập một tôn giáo riêng gọi là Anh giáo
Anh giáo do vua Anh làm giáo chủ nhưng mọi giáo lí, nghi lễ, phẩm hàm thìvẫn giống như Thiên chúa Các giáo phẩm thì do vua Anh bổ nhiệm, mọi ruộng đấtcủa giáo hội Rooma bị chính quyền tịch thu Anh giáo như vậy chưa đáp ứng đượcyêu cầu của GCTS TS Anh cần có cải cách triệt để hơn, điều đó đã dẫn tới sựthành lập Thanh giáo (tô giáo trong sạch) Thanh giáo xóa bỏ hết tàn dư của đạoThiên chúa, đơn giản hóa các nghi lễ, cắt đứt liên hệ với Anh giáo Họ thành lậpmột hội đồng riêng, đứng đầu là các Trưởng lão do các tín đồ bầu ra
Như vậy thế kỉ XVI ở Tây âu đã có nhiều giáo phái mới ra đời Các giáophái này tuy ở các nước khác nhau, giáo lí cụ thể có điểm không giống nhau nhưngđều giống nhau một điểm là đơn giản hóa các nghi lễ, cắt đứt liên hệ với giáohoàng và tòa thánh Rôma Họ chỉ tin vào kinh Phúc Âm Chữ Phúc Âm dịch raTiếng Việt là Tin Lành nên về sau người ta quen gọi là đạo Tin Lành
Trang 8CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG GIÁO LÍ VÀ GIÁO LUẬT
CỦA ĐẠO TIN LÀNH
Đạo Tin lành có nhiều tổ chức hệ phái Mặc dù có những điểm khác nhau về nghi thức hành đạo và cách tổ chức giáo hội giữa các hệ phái, nhưng nhìn chung đều thống nhất ở những nội dung, nguyên tắc chính Có thể khái quát giáo lý, luật lệ, lễnghi, tổ chức của đạo Tin lành để so sánh với đạo Công giáo như sau:
kỳ quan trọng Trong các trường hợp, Kinh thánh giữ vai trò như một giáo sĩ trên
cả hai phương diện mục vụ và truyền giáo
1.2 Giáo lý của đạo Tin lành và Công giáo về cơ bản giống nhau Cả hai tôn giáo đều thờ Thiên Chúa, tin theo thuyết "Thiên Chúa ba ngôi" (Ngôi Một: Cha, Ngôi Hai: Con, Ngôi Ba: Thánh thần; Ngôi Hai được "lưu xuất" từ Ngôi Một, Ngôi
Ba được "lưu xuất" từ Ngôi Một và Ngôi Hai); tin vũ trụ, muôn vật đều do Thiên Chúa tạo dựng và có điều khiển; tin con người do Thiên Chúa tạo dựng theo cách riêng và có phần hồn và phần xác; tin con người có tội lỗi; tin có Ngôi Hai Thiên Chúa là Giêsu Kitô xuống trần chịu nạn, chịu chết chuộc tội cho loài người; tin có Thiên thần và Ma quỷ, có Thiên đàng và Địa ngục; tin có ngày Phục sinh, Tận thế
và Phán xét cuối cùng
Trang 9Tuy nhiên, có một số chi tiết trong một số tín điều truyền thống của đạo Công giáo được đạo Tin lành sửa đổi và lược bỏ tạo ra sự khác biệt nhất định giữa đạo Tin lành và Công giáo.
1.3 Đạo Tin lành tin có sự hoài thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm của bà Maria nhưng cho rằng bà Maria chỉ đồng trinh cho đến khi sinh Chúa Giêsu, sau
đó không còn đồng trinh nữa Thậm chí một số phái Tin lành cho rằng Kinh thánh nói Bà Maria sau khi sinh Chúa Giêsu còn sinh cho ông Giuse một số người con khác một cách bình thường Một số phái Tin lành đã trích dẫn những câu Kinh thánh nói về việc bà Maria có con thêm với ông Giuse, như trong sách Matheu ở chương 13 câu 54, 55 có nói: " Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải là Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" (Matheu 13; 55,56); hoặc sách Giăng chương 2, câu 12 còn nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em và môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) đều xuống thành Ca-bê-na-um" (Giăng 2; 12) Do vậy, đạo Tin lành chỉ kính trọng chứ không tôn sùng thờ lạy bà Maria như đạo Công giáo Bà Maria chỉ có công sinh và nuôi dạy Chúa Giêsu, chứ không phải là mẹ của Thiên Chúa
1.4 Đạo Tin lành tin có Thiên sứ, có các thánh Tông đồ, các Thánh tử đạo vàcác Thánh khác, nhưng cũng chỉ kính trọng và noi gương, chứ không tôn sùng và thờ lạy họ như đạo Công giáo Đạo Tin lành không thờ các tranh ảnh, hình tượng cũng như các di vật Không tôn sùng và thực hiện hành hương đến các Thánh địa,
kể cả Giêrusalem, núi Xinai, đền thánh Phêrô và Phaolô
1.5 Đặc biệt, đạo Tin lành không thờ lạy các hình tượng và họ cho rằng Kinhthánh đã dạy: "Hình tượng là công việc do tay người làm ra, hình tượng có miệng
mà không nói, có tai mà không nghe, có lỗ mũi mà chẳng ngửi, có tay nhưng không rờ rẫm, có chân nào biết bước đi phàm kẻ nào làm hình tượng mà nhờ cậy nơi đó, đều giống nó" (Thi thiên 115; 4-8)
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đạo Tin lành có dùng các tranh ảnh, hình tượng trong sinh hoạt tôn giáo nhưng mang ý nghĩa tài liệu để giảng giải, truyền thụ
1.6 Đạo Tin lành tin có Thiên đàng, Hoả ngục nhưng không quá coi trọng tớimức dùng nó làm công cụ khuyên thưởng răn đe, trừng phạt đối với con người
Trang 10Đạo Tin lành không có Luyện ngục, nơi tạm giam các linh hồn mắc tội nhẹ đang chờ cứu vớt như đạo Công giáo Họ cho rằng Kinh thánh chỉ nói đến Thiên đường, Hoả ngục, không nói đến Luyện ngục.
bổ nhiệm, cung hiến nhà thờ và cảm tạ Vì họ cho rằng Kinh thánh chỉ nói đếnnhững phép đó mà thôi Một số phái Tin lành có thêm lễ Dâng con trẻ cho ThiênChúa, dựa theo tích trong Cựu ước rằng A-bra-ham đã dâng con trai là Y-Sác chođức Giê-hô-va
2.1 Lễ Baptem:
2.1.1 Ý nghĩa:
Chữ “Baptem” có nghĩa là dìm xuống nước, không có nghĩa rửa tội hay tẩy
uế Baptem là sự biểu hiện bên ngoài của sự thay đổi đời sống bên trong Baptemkhông làm cho người nào đó được sạch tội, cũng không có quyền làm thay đổi tâmlinh con người, nhưng tất cả tùy thuộc vào long tin của người ấy nơi cứu ân củaChúa cứu thế
Vậy Baptem nghĩa là một hành động xác nhận đức tin của người ấy, chứng
tỏ người quyết tâm sống cuộc đời mới trong Chúa cứu thế Giexu
2.1.2 Điều kiện nhận Baptem
Người chịu Baptem là người đã tin chúa ít nhất sau ba tháng, từ 15 tuổi trởlên, đã học giáo lý Baptem và được quản nhiệm cùng ban trị sự chi hội xem xét
Trang 11Trưởng hội chi hội có tín hữu đủ điều kiện nhận Baptem song không thể tổ chức lễ
có thể gửi ứng viên đến nhận Baptem nơi chi hội khác tổ chức lễ
2.1.3 Nơi nhận Baptem
Theo kinh thánh ghi lại thì sông Giodanh là nơi chúa Giexxu đã chịuBaptem (Kinh thánh Mathio 3:16, trang 3 trong Tân ước) Nếu chọn địa điểm thiênnhiên như song, suối, nên chon chỗ thích hợp, rộng rãi, sạch sẽ, quang cảnh yêntĩnh, tạo sự trang nghiêm cho buổi lễ
Nơi tốt nhất để cử hành nghi lễ Baptem là hồ nước đã xây sẵn trong nhà thờvới kích cỡ thích hợp
2.1.4 Cách thực hiện lễ Baptem
Mục sư chủ lễ giúp ứng viên (người nhận lễ) dìm mình trong nước rồi lênkhỏi nước trong vài giây theo đúng nghĩa thuộc linh: dìm mình xuống là đồng chết,đồng chôn với Chúa và lên khỏi nước là đồng sống đời mới với Chúa cứu thếGiexu
Trường hợp đặc biệt (già yếu, tật nguyền, đau ốm…) mục sư chủ lễ thựchiện bằng cách đổ nước (một lượng nhỏ) trên đầu ứng viên
Mục sư chủ lễ và mỗi ứng viên cần phải mặc áo lễ Áo lễ của mục sư màuhuyết dụ, có hình thập tự trắng nhỏ trước ngực Áo của ứng viên màu xanh dươngđậm Hội thánh có thể hát Thánh ca trong khi các ứng viên lần lượt nhận Baptem.Hành lễ xong, mục sư chủ lễ vẫn đứng trong nước để cầu nguyện chúc phước LễBaptem có thể được tổ chức dựa vào điều kiện của từng chi hội
2.2 Lễ tiệc thánh
Tiệc thánh là lễ do chúa Giexu lập ra đúng vào kì lễ Vượt Qua mà người DoThái dự lễ nhớ lại biến cố ra khỏi Ai Cập do chính Đức chúa trời tỏ quyền năngcứu dân Y sơ ra ên khỏi ách nô lệ được ghi lại trong Kinh thánh Xuất Êdipto12:40-49 trang 77,78 Cựu ước hoặc Cô rinh tô nhất 5:6-8 trang 203 Tân ước
2.2.1 Sự quan trọng của lễ Tiệc thánh
* Chúa Giexu thiết lập