1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc điểm của truyền thuyết và truyện cổ tích trong lĩnh nam chích quái lục (tt)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta giai đoạn đổi hội nhập Nghị hội nghị lần IV Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: “ Nền văn hóa mà đảng lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc’’.[5; Tr 2] Một yếu tố mà phải giữ gìn để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, trước hết phải kể đến vốn văn học dân gian, có truyện dân gian Việc tìm hiểu sáng tác dân gian giúp ta hiểu đời sống, khát vọng ước mơ nhân dân Điều góp phần đặt móng cho việc xây dựng sắc văn hóa dân tộc thời đại ngày 1.2 Bên cạnh đó, văn học dân gian có vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Một mối quan hệ văn học trung đại Việt Nam quan hệ với văn học dân gian Việt Nam Ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác thành văn đậm nét nội dung lẫn hình thức, phương thức tồn tại, lưu truyền Ảnh hưởng lớn có khơng tác giả tên tuổi mà sáng tác họ hòa lẫn vào khối rộng lớn sáng tác truyền miệng dân gian Ảnh hưởng rõ thể loại truyện dân gian Lĩnh Nam chích quái lục số tác phẩm có mối quan hệ sớm rõ rệt Tác phẩm sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian nhà nghiên cứu nhận định tác phẩm “sử hoá thần thoại truyền thuyết dân gian”, nên đáng nghiên cứu 1.3 Khi nghiên cứu giảng dạy truyền thuyết truyện cổ tích, khơng thể khơng nhắc đến truyền thuyết truyện cổ tích ghi vào tác phẩm văn xuôi trung đại Lĩnh Nam chích quái lục tác phẩm ghi chép truyền thuyết truyện cổ tích nước ta Tác phẩm đời thu hút ý tục biên trùng bổ nhiều người đời sau Nội dung hình thức truyện ghi chép Lĩnh Nam chích quái lục thấm đẫm chất dân gian, trội truyền thuyết truyện cổ tích Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn học dân gian nhìn nhận đặc trưng góc độ tạo lập truyền thống nghệ thuật cho số thể loại văn học trung đại cách nhìn mới, góp phần hiểu sâu sắc vai trò truyền thuyết dân gian truyện cổ tích số thể loại văn học trung đại 1.4 Trong kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết truyện cổ tích thể loại có vị trí quan trọng Việc lưu giữ truyền thuyết dân gian truyện cổ tích Lĩnh Nam chích qi lục góp phần giúp tìm hiểu tồn vận động thể loại thời trung đại Đó vốn quý, tư liệu quý giá để lại cho đời sau Qua tác phẩm giáo dục cho thể hệ trẻ lòng tự hào truyền thống dân tộc bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước Chính vì, lý nên chúng tơi chọn vấn đề: Đặc điểm truyền thuyết truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề Trong giới hạn đề tài, luận văn liên quan đến số hướng nghiên cứu, lược thuật sau đây: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn học có liên quan đến đề tài Về cơng trình nghiên cứu Trước hết, phải kể đến cơng trình tác giả: Cao Huy Đỉnh nghiên cứu hình thành truyền thuyết Thánh Gióng, Đặng Thanh Lê Nguyễn Vinh Phúc tìm hiểu việc ghi chép truyền thuyết Hai Bà Trưng Giông bão Loa Thành tác giả Đặng Văn Lung Các cơng trình đưa khối lượng truyện kể dân gian phong phú số đặc điểm truyền thuyết dân gian mở xu hướng nghiên cứu truyền thuyết qua nguồn chứa đựng truyền thuyết Trong chuyên luận Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, GS Chu Xuân Diên dựa vào cốt lõi lịch sử văn hóa để lý giải, phân tích truyện cổ tích cụ thể Khi nghiên cứu văn xuôi trung đại Liên quan đến đề tài cơng trình Thơ văn Lí - Trần năm 1974 tác gỉa Nguyễn Huệ Chi, đề cập đến việc văn tác phẩm ghi chép truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục Tác giả Nguyễn Đăng Na, cơng trình Văn Xuôi tự Việt Nam Thời Trung đạị chặng đường lịch Sử bước phát triển q trình xu hướng phát triển văn xi tự trung đại Bên cạnh giáo trình Trước hết phải kể đến tác giả Nguyễn Đổng Chi phần nghiên cứu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam-tập 1; Cao Huy Đỉnh với Tìm hiểu tiến trình văn học Việt nam – 1973; Lịch sử văn học việt nam Tập I nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Côn Đều đề cập đến đặc điểm truyện truyền thuyết, cổ tích Trong Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1973 Lịch sử văn học Việt Nam tập năm 1980 Của Cao Huy Đỉnh, Tác đoán khoa học mốc lịch sử xã hội làm sở cho hình thành cốt truyện dân gian, đặc biệt mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 4 Cũng quan điểm tác giả Lê Chí Quế (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Và Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, phân tích tìm hiểu đặc điểm bật truyện Truyền thuyết cổ tích, đưa phương pháp nghiên cứu vào đặc trưng thể loại Tác giả Nguyễn Bích Hà (2008), giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB, phần giáo trình tác giả phân tích khái qt đặc trưng văn học dân gian, có truyền thuyết cổ tích 2.2 Các cơng trình chuyên luận,luận án, nghiên cứu Trước đến phải kể đến luận án Sự Phát triển truyện văn xuôi hán Việt từ kỷ X đến cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX qua số tác phẩm tiêu biểu tác giả Nguyễn Đăng Na, Trong luận án tác giả phát triển văn xuôi hán Việt qua số tác phẩm tiêu biểu có Lĩnh Nam chích qi lục Cơng trình thứ hai tác giả Trần Thị An luận án Tiến sĩ Đặc trưng loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian năm 2000 Tác giả q trình văn hóa truyện dân gian có tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục Tiếp đến cơng trình Sự tích trầu cau văn hoá trầu cau Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học SP Hà Nội tác giả Đặng Thị Lan Anh (2009), tác giả đưa phương pháp tiếp cận nghiên cứu truyện cổ dân gian nói chung Sự tích Trầu Cau nói riêng Các viết liên quan đến đề tài phải kể đến Trước hết viết Vua Chủ hai tác giả Trần Quốc Vượng Từ Chi, đăng tạp chí khảo cổ học số 11-12 năm 1971 đưa phân tích để nhận chất dân gian dấu ấn văn thao tác văn hóa tác phẩm Một số viết khác “Qua tục ăn Trầu truyện trầu cau người việt bàn mối quan hệ anh em, vợ chồng’’, (Tạp chí văn học số 1- 1984), Tăng Kim Ngân “Chủ đề thử tài kết hôn – biến đổi từ phong tục dân tộc học đến mơ típ truyện cổ tích thần kỳ’’ (Trích tạp chí văn học số 3- 1997), “Nghiên cứu nhân vật xấu xí mà có tài truyện cổ tích dân tộc” (Tạp chí văn học số 41985) Nguyễn Thị Huế, “Đề tài nhân truyện cổ tích thần kỳ Mường” Nguyễn Thái Thuyên Đã gợi ý cho sâu tìm hiểu đặc điểm truyện cổ tích tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Nguyễn Huệ Chi có “Trên đường tìm văn cổ Lĩnh nam Chích Quái’’ đăng tạp chí văn học số 6- 1974, viết tác giả điểm qua số nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề tác giả Lĩnh Nam chích quái lục trích dẫn ý kiến họ Đặc biệt tác giả Nguyễn Hùng Vĩ có viết “Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hóa’’, Tạp chí văn học số 8-2006 viết tác giả đưa đánh giá nhận định cao nội dung, kết cấu, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục 2.3 Tình hình văn Lĩnh Nam chích qi Về văn kể tình hình văn Lĩnh Nam chích qi phức tạp, có tới kể, khái quát chia làm loại sau: Loại thứ nhất: Loại chép chưa đầy đủ phận bao gồm bản: A2107; A1200; A1752; VHv1266; A1300 Loại thứ hai có tự Vũ Quỳnh hậu tự Kiều phú A.33 Loại thứ ba, sách khảo chính, cịn ký hiệu A750 Loại thứ tư ghi chép đầy đủ khơng có hậu tự Kiều phú có tự Vũ Quỳnh đề năm 1492 loại tục hậu bạt Đoàn Vĩnh Phúc đề năm 1951 gồm văn VHv1473; A2914 HV486 Tác giả sớm sách thường nhắc đến Trần Thế Pháp (Không rõ năm sinh năm mất), “Trong Kiến văn tiểu lục (Ghi chép lại điều tai nghe mắt thấy) Lê Quý Đôn viết Lĩnh Nam chích qi có đoạn sau: Sách Lĩnh Nam chích quái, tục truyền trần Pháp viết” sau Vũ Quỳnh (1453- 1516), Kiều Phú (1447- ? ) dựa vào nguyên bàn Trần Thế Pháp mà biên soạn lại sách Vũ Quỳnh viết tự ( Viết vào mùa xuân năm Hồng Đức thứ 23-1492) Kiều Phú viết hậu tự (viết vào mùa thu năm Hồng Đức thứ 24-1493) cho sách Lĩnh Nam chích quái Qua hướng lịch sử vấn đề qua tình hình ghi chép văn Lĩnh Nam chích qi lục, chúng tơi nhận thấy: việc nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục chưa đặt giải Hơn dừng lại mức độ đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm nói chung Chưa có cơng trình cụ thể nói đặc điểm truyện truyền thuyết cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục Mặc dù vậy, ý kiến có ý nghĩa định hướng gợi mở cho đề tài luận văn Trên sở tiếp thu thành tựu người trước luận văn sâu tìm hiểu nghiên cứu Đặc điểm truyện truyền thuyết cổ tích Lĩnh nam chích quái lục để đưa khám phá mẻ, cụ thể vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Luận văn khảo sát, miêu tả thực trạng truyền thuyết dân gian truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục, qua đặc điểm truyền thuyết cổ tích ghi chép Lĩnh Nam chích quái lục Đối tượng phạm vi tư liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm truyền thuyết truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục ( tính theo tỷ lệ %) phân thành tiểu loại khác dựa số tiêu chí định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, đề tài giới hạn nghiên cứu văn truyện mang đặc trưng truyền thuyết cổ tích dân gian người Việt ghi lại Lĩnh Nam chích quái lục số phương diện: đề tài, nhân vật, mơ típ cách kể chuyện 4.3 Phạm vi tư liệu khảo sát Ở Thư viện cịn Lĩnh Nam chích qi chép tay Bản mà đề tài dùng để khảo sát Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nguyễn Ngọc San (biên khảo giới thiệu, Nxb Văn học Hà Nội, 2001)- dịch từ A.33, gồm 20 truyện Có tựa Vũ Quỳnh hậu tự Kiều Phú Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài - Luận văn làm rõ thêm trình ghi chép truyện truyền thuyết cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục, qua góp phần làm rõ chất dân gian lưu dấu Lĩnh Nam chích quái lục - Từ việc phân tích số truyện cụ thể Lĩnh Nam chích quái lục luận văn ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết, góp phần thêm vào việc khẳng định: giai đoạn đầu văn học viết tác giả văn học trung đại dựa vào truyện dân gian, lấy văn học dân gian làm chất liệu để hình thành tác phẩm văn xi - Luận văn nguồn tư liệu bổ ích việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn triển khai thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Đặc điểm thể loại truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục Chương : Đặc điểm thể loại truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm truyện kể dân gian Truyện dân gian thường văn xi có văn vần lưu truyền hình thức truyền miệng Là sáng tác nghệ thuật nhân dân, truyện dân gian phản ánh đời sống nhân dân giới tinh thần tình cảm nhân dân theo quan điểm nhân dân Nói cách đầy đủ khái niệm truyện dân gian truyện kể dân gian bao gồm truyện dân gian đời xưa sáng tác đời 9 Trong đó, khái niệm truyện cổ dân gian bao quát giới hạn truyện dân gian sáng tác từ đời xưa 1.1.2 Khái niệm truyện truyền thuyết Hầu hết giáo trình văn học dân gian Việt Nam có nêu định nghĩa thể loại truyền thuyết định nghĩa tác giả Lê Chí Quế, Kiều Thu Hoạch định nghĩa tiêu biểu Từ ý kiến thấy truyền thuyết loại hình tự sự, viết nhân vật kiện lịch sử Đặc trưng truyền thuyết có yếu tố lịch sử phủ qua lớp sơn trí tưởng tượng kỳ ảo Phân loại truyền thuyết Hiện nay, phân loại truyền thuyết nhiều nhà nghiên cứu đề cập, chủ yếu dựa vào mốc thời gian, đối tượng phản ánh, kết hợp với hoàn cảnh đời đặc điểm thi pháp để phân loại truyền thuyết 1.1.3 Khái niệm truyện cổ tích So với truyền thuyết, thể loại truyện cổ tích, việc định nghĩa phân loại có thống cao giới folklore học “Truyện cổ tích truyện có yếu tố hoang đường kỳ ảo Nó đời từ sớm đặc biệt nở rộ xã hội có phân hóa giàu nghèo, xấu tốt Qua số phận khác nhân vật, truyện trình bày kinh nghiệm sống, quan niệm đạo đức, lý tưởng mơ ước nhân dân lao động xã hội công bằng, dân chủ, hạnh phúc.’’[14; tr 75] 10 Trong giới hạn tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục truyện cổ tích tìm hiểu hai tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt 1.1.4 Giới thuyết thuật ngữ Trước hết, thuật ngữ “quái’’ Thứ hai thuật ngữ: Lục Thuật ngữ: Văn hóa văn học hóa 1.2 Vài nét việc ghi chép truyện dân gian văn xuôi trung đại Căn vào đời sống tác phẩm văn học văn học trung đại Việt Nam chia làm ba thời kỳ từ kỷ X đến kỷ XIV; từ kỷ XV đến kỷ XVII từ kỷ XVIII đến kỷ XIX “ Từ kỷ X đến kỷ XV, văn học phản ánh trình xây dựng bảo vệ đất nước nên nhà tri thức phong kiến trình ghi chép thường giữ nguyên cốt truyện lưu hành dân gian tác giả chỉnh lý xếp thành truyện theo cách tác giả không hư cấu thêm Đến giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII giai đoạn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX việc ghi chép văn học dân gian theo hai hướng thứ lấy chất liệu từ văn học dân gian để sáng tạo nên truyện Thứ hai tồn truyện kể dân gian ghi chép lại mà khơng có hư cấu sáng tạo 1.3 Vài nét tình hình ghi chép truyện kể dân gian Lĩnh Nam chích quái lục Lĩnh Nam chích quái tác phẩm có giá trị mở đầu cho văn xi trung đại Việt Nam 11 Nội dung truyện ghi chép Lĩnh Nam chích qi lục có mở rộng đề tài Từ vấn đề có tính chất cộng đồng đến tình cảm cá nhân riêng tư quan hệ gia đình, xã hội tình u Các truyện ghi Lĩnh Nam chích quái lục kết cấu theo mạch thẳng trình tự thời gian Nhưng cốt truyện, cấu tạo truyện tự nhiều so với tập truyện trước Bên cạnh câu truyện sử dụng mơ típ quen thuộc truyện dân gian Tiểu kết chương Như vậy, đến ta thấy truyền thuyết cổ tích hai thể loại lớn thuộc truyện kể dân gian ghi chép Lĩnh Nam chích qi lục Nó mang đặc trưng lớn truyện kể dân gian có nhân vật, cốt truyện, tình tiết, lời kể Các thể loại truyện kể dân gian giai đoạn đầu văn học trung đại ghi chép dười hình thức văn hóa cịn q trình văn học hóa phát triển giai đoạn sau Văn xuôi trung đại nhà nho ghi chép lại việc ghi chép giữ nguyên cốt truyện tác giả có sáng tạo nên tác phẩm hồn chỉnh song chưa có nhiều dấu ấn phong cách tác giả thể dù việc làm có ý nghĩa khơng văn học dân gian mà với văn học viết Nó có ý nghĩa mở đầu cho phát triển truyện văn xuôi 12 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC 2.1.Thống kê, phân loại truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Thực mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tơi tiến hành khảo sát lựa chọn truyện truyền thuyết Lĩnh Nam chích qi lục có mang đặc trưng truyện truyền thuyết sở văn hóa Trong phần khảo sát chương II lập bảng 2.1.2 Kết thống kê, phân loại Bảng 1: Bảng thống kê văn truyện truyền thuyết LNCQL Bảng :Bảng phân loại nội dung truyền thuyết LNCQL 2.1.3 Nhận xét, đánh giá Qua q trình thống kê dễ dàng nhận thấy truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái chiếm 75% truyền thuyết tổng số truyện Lĩnh Nam chích quái lục Nội dung có đa dạng đề tài đề cập đến vấn đề trọng đại dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước như: truyền thuyết cội nguồn dân tộc, anh hùng dân tộc, mối quan hệ bang giao, phong tục tập qn tơn giáo Trong truyền thuyết anh hùng dân tộc chiếm tới truyện Đây chủ đề lớn, đặc trưng văn học văn học dân gian giai đoạn sau tác giả văn học viết tiếp thu phát triển thêm 13 Qua bảng thống kê cho thấy phân chia thể loại xuất đặc trưng văn học dân gian văn sử bất phân 2.2.Nội dung truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục 2.2.1 Truyền thuyết cội nguồn dân tộc Lĩnh Nam chích quái lục Truyền thuyết cội nguồn dân tộc ghi lại truyện Truyện họ hồng bàng Truyện khẳng định niềm tự hào dân tộc khẳng định quyền độc lập dân tộc sánh ngang với lịch sử Trung Quốc Lạc Long Quân Âu Cơ hai nhân vật trung tâm truyện Họ xây dựng thành người lớn lao, đẹp đẽ, có chiến cơng kỳ vỹ Cả hai mang dịng máu cao quý vị thần thần thoại, dòng máu Rồng Tiên Trước hết, truyện giải thích nêu cao nguồn gốc, nịi giống cao quý dân tộc Nó khẳng định chân lý: Dân tộc Việt Nam một, cội nguồn, thống thành khối Khái niệm "đồng bào" (cùng bọc) từ truyện Con rồng, cháu Tiên mà ra, phát triển thành tình cảm cộng đồng mạnh mẽ bền vững 2.2.2 Truyền thuyết phong tục Lĩnh Nam chích quái lục Lĩnh Nam chích quái lục ghi lại phong tục tốt đẹp dân tộc nhuộm ăn trầu, nấu bánh chưng bánh dầy, thờ cúng ông bà tổ tiên Qua truyện Bánh chưng tác giả khẳng định bánh chưng bánh dầy sản phẩm đặc biệt có kết hợp người thần, vậy, kết tinh biểu tín ngưỡng người việt: 14 Việc thờ trời thờ đất tục thờ cúng tổ tiên Nó trở thành biểu tượng văn hóa người việt Những câu chuyện kể phong tục cách lý giải độc đáo nhân dân cội nguồn phong tục tập quán dân tộc Điều làm nên sức sống giá trị tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục 2.2.3 Truyền thuyết anh hùng dân tộc Lĩnh Nam chích quái lục Truyền thuyết chủ đề người anh hùng ghi Lĩnh Nam chích quái lục phải kể đến người anh hùng văn hoá lạc Long Quân-Âu Cơ Bên cạnh đó, hình ảnh người anh hùng bảo vệ đất nước Thánh Gióng; Hai Bà Trưng; An Dương Vương đến vị thần Trương Hống, Trương Hát hiển linh giúp vua chống giặc ngoại xâm Dù người hay thần, từ người dân thường đến ông vua, từ đứa trẻ lên ba đến người phụ nữ chung tiếng nói yêu nước Trong tâm thức người dân đất Việt vị anh hùng sống non sông đất nước, thần thánh hóa, trở nên nhân dân đời đời thờ cúng 2.2.4 Truyền thuyết mối quan hệ bang giao Lĩnh Nam chích quái lục Một việc quan trọng góp phần xây dựng bảo vệ đất nước từ buổi đầu thiết lập mối quan hệ bang giao với nước láng giềng, điều Vua Hùng đặc biệt quan tâm “Truyện Chim bạch Trĩ kể bang giao vua Hùng với Chu Thành Vương Đây truyện quan hệ bang giao hai nước Việt – Trung’’ [27 ; tr 53] 15 Qua truyện cho thấy chủ động thực sách ngoại giao linh hoạt: cứng rắn mềm dẻo, thân thiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc 2.2.5 Truyền thuyết tôn giáo Lĩnh Nam chích qi lục Truyền thuyết tơn giáo ghi lại q trình tơn giáo du nhập vào nước ta, dân ta tiếp thu cách mềm dẻo có chọn lọc Sự ảnh hưởng tác giả ghi lại truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái, Như truyện Man Nương ; Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải, Truyện từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không,… Theo Truyền thuyết Man Nương cho thấy trình phật giáo nhanh chóng hịa nhập với tín ngưỡng địa tục thờ Mẫu hay tục thờ Nữ thần Hình ảnh mẹ Man Nương với hịn đá phát sáng –Thạch Quang gốc Các tôn giáo du nhập vào Việt Nam bị tiếp biến thành riêng Việt Nam thể sắc dân tộc, phật giáo Qua văn học, tôn giáo nói chung, phật giáo nói riêng nhân dân phản ánh vào văn học qua nhìn thẩm mỹ nhân dân lao động 2.3Nghệ thuật truyền thuyết Lĩnh Nam chích qi Lục 2.3.1 Các mơ típ Lĩnh Nam chích quái lục Motip sinh nở thần kì Trong Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ sinh nở thần kỳ xuất Motip chiến công phi thường Trong Lĩnh Nam chích quái lục motip xuất Motip hoá thân Trong tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục Mơ típ xuất Lần 16 Mơ típ hiển linh âm phù Trong tác phẩm Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ xuất lần 2.3.2 Cách kể chuyện truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục Tác giả sử dụng miêu tả xen việc, miêu tả hình ảnh, hành động biến cố làm cho truyện kể dân gian trở nên hấp dẫn đồng thời chứa đựng nguy phá vỡ đặc trưng thể loại truyện dân gian đưa truyện dân gian gần với văn học viết hơn.“ đạt tới trình độ truyện ngắn văn học [27 ; tr 72] Bên cạnh cốt truyện đơn giản ngắn gọn tác phẩm xuất dạng kiểu truyện lắp ghép xâu chuỗi nghĩa truyện lắp ghép từ nhiều truyện dân gian khác Đó cách văn hóa truyện dân gian-bước đầu mở đường cho truyện văn xuôi phát triển Những việc làm khơng đóng góp vào phát triển văn học viết, mà tác phẩm nhiều truyện dân gian làm tài liệu cho nhà nghiên cứu Folkloore, nhà dân tộc học, nhà sử học Tiểu kết chương Đối với người Việt buổi đầu thời kỳ độc lập, vừa hồi sinh sau ngàn năm bị bọn Hán tộc, phục hình ảnh chân thực dân tộc đất nước khứ xa xăm bị kẻ thù xâm lược xuyên tạc sương mù thời gian che phủ việc vô trọng đại cấp bách đầy khó khăn Tất lưu giữ truyền thuyết dân gian Truyền thuyết Lĩnh Nam chích quái lục phản ánh vấn đề trọng đại đất nước, củng cố độc lập thống xây dựng đất nước giàu mạnh, chống xâm lược Xây dựng truyền thống 17 chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng chủ nghĩa nhân đạo văn học Góp phần xây dựng truyền thống cho văn học viết Qua truyền thuyết dân gian mà khảo sát, cho thấy cách ghi chép truyền thuyết dân gian văn học trung đại thể rõ giai đoạn khác Giai đoạn từ kỷ X-XV, tác giả thường ghi chép truyền thuyết dân gian dạng hoàn chỉnh Trong trình ghi chép truyền thuyết dân gian.Tác giả chịu tác động văn, sử, thần tích, mang dấu ấn người ghi chép Điều cho thấy văn truyền thuyết văn hóa Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG LĨNH NAM CHÍCH QUÁI LỤC 3.1 Thống kê, phân loại truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục 3.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Thực mục đích nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát lựa chọn truyện cổ tích Lĩnh Nam chích qi lục có mang đặc trưng truyện cổ tích sở văn hóa 3.1.2 Kết thống kê phân loại khảo sát phân loại truyện cổ tích Lĩnh Nam chích qi lục ta có bảng phân loại sau : Bảng 1: Bảng thống kê văn truyện cổ tích LNCQL ghi chép từ truyện dân gian 18 Bảng :Bảng phân loại nội dung truyện cổ tích ghi chép LNCQL 3.1.3 Nhận xét, đánh giá Qua trình khảo sát phân loại cho thấy: Truyện cổ tích ghi chép tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục chiếm 20% tổng số truyện ghi chép tác phẩm, gồm truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ tích sinh hoạt Tỷ lệ minh chứng cho văn học song hành với phát triển lịch sử dân tộc Đặt vào bối cảnh đời tác phẩm Lĩnh Nam chích quái lục Nội dung phản ánh vấn đề sinh hoạt xã hội từ nơi bình dị cung vua, từ người bình dân bậc đế vương nhắc tới truyện Hà Ơ Lơi, ca ngợi tình cảm tình vợ chồng thủy chung, tình anh em gắn bó truyện Cây cau, Nhất Trạch, ngồi cịn giải thích nguồn gốc địa danh vật truyện Dưa Hấu ;Nhất Trạch 3.2 Truyện cổ tích thần kỳ sinh hoạt Lĩnh Nam chích quái lục 3.2.1 Truyện cổ tích thần kỳ Lĩnh Nam chích qi lục Tiêu biểu nhóm truyện cổ tích thần kỳ ghi lại Lĩnh Nam chích quái lục truyện Cây cau Truyện Cây Cau ghi lại phong tục tập quán đời sống dân tộc tục ăn trầu Tục trầu cau có hàng nghìn năm tuổi Truyện kể Lĩnh Nam chích qi lục xem kể cổ giải thích nguồn gốc tục ăn trầu Nhưng câu chuyện khơng 19 giải thích tục ăn trầu mà qua tác giả cịn thể tình anh em gắn bó, tình vợ chồng keo sơn Đặc điểm bật cổ tích thần kỳ đọng lại kết truyện với hóa thân ba nhân vật thành hình tượng Trầu-Cau-Vơi đời đời quấn qt bên đem đến chất thơ cho câu chuyện cổ Đối chiếu với truyện kể Sự tích Trầu, cau, vơi Nguyễn Đổng Chi ta thấy truyện mang đặc trưng gần với truyện cổ dân gian thể rõ xu hướng văn hóa truyện ghi chép Qua truyện cổ ta thấy sức sống bền bỉ dân tộc phản ánh qua văn học 3.2.2 Nhóm truyện cổ tích sinh hoạt Lĩnh Nam chích quái lục Đã phản ánh vấn đề đời sống đương thời qua thể mong ước nhân dân Truyện Hà Ơ Lơi Về đề tài vào đề tài tục, thái nhân tình thực trạng văn hóa xã hội Có thể xem câu chuyện viết “ chủ đề tình yêu’’- có ý nghĩa mở đầu sau đề tài xuất tác phẩm Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ Câu chuyện cho thấy xã hội đảo lộn giá trị Niềm vui người từ bậc vương giả đến kẻ dân thường trở nên tầm thường Với chủ đề chưa xuất văn học trước đó, với chi tiết tỉ mỉ, tính thực lên rõ cho thấy truyện Hà Ơ Lơi bắt đầu mang tính tiểu thuyết rõ Truyện cổ tích sinh hoạt cịn chủ đề giải thích nguồn gốc vật Đằng sau việc giải thích nguồn gốc vật cịn tiếng nói phản kháng nhân dân chống lại áp bất công Thể rõ Trong truyện Quả Dưa Hấu nhân vật An Tiêm 20 Truyện bàn mối quan hệ đời sống qua truyện ta thấy sáng tạo tài trí nhân vật An Tiêm nhờ lao động cần cù, bền bỉ kiên trì An Tiêm tạo giống dưa quý Truyện cổ tích có tồn lâu dài lịch sử nên có ảnh hưởng sâu rộng văn học dân gian toàn văn học nghệ thuật dân tộc “ Trong kỷ XX này, truyện cổ tích tiếp tục phát huy ảnh hưởng tích cực nhiều thể tài lĩnh vực văn học viết dân tộc.’’[54 ; tr 79,80] 3.3 Nghệ thuật truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục 3.3.1.Các mơ típ truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục Các câu truyện cổ tích ghi lại Lĩnh Nam chích qi lục có đầy đủ mơ típ truyện cổ tích Mơ tip nhân vật mồ cơi Trong Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ xuất lần Trong truyện Nhất trạch truyện Cây cau truyện Dưa Hấu Mơ típ hai anh em giống hệt Trong Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ xuất lần Mơ típ nhân vật khơng trở Trong Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ xuất lần Mơ típ chết hố thân Trong Lĩnh Nam chích qi lục mơ típ xuất lần 3.3.2 Kết cấu cốt truyện cổ tích Lĩnh Nam chích quái lục - Kết cấu truyện cổ tích tạo nên mơ típ dễ dàng tách nhập Lĩnh Nam chích quái lục tác phẩm tự kết cấu cốt truyện mang đặc trưng truyện dân gian Truyện cổ tích Trầu cau câu chuyện

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w