Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
255,21 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong bước ban đầu nhiều văn học lấy văn học dân gian làm tảng, văn học Việt Nam trung đại giai đoạn kỷ X - XIV khơng nằm ngồi quy luật truyện kể dân gian có vai trị quan trọng hình thành văn xi trung đại 1.2 Trong giai đoạn đầu văn học Việt Nam trung đại (thế kỷ X - XIV) tác giả tiêu biểu Lý Tế Xuyên lấy việc ghi chép truyện kể dân gian làm tảng cho tác phẩm Việt điện u linh tập Tác phẩm thuộc thể loại thần tích "yếu tố truyện đậm tác phẩm khiến cho Việt điện u linh tác phẩm có vai trị tác phẩm mở đầu cho phát triển văn xuôi tự trung đại" [2; tr 143] 1.3 Mặc dù Việt điện u linh tập có ý nghĩa mở đầu cho văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tác phẩm chưa thực đưa vào chương trình giảng dạy, học tập cách cụ thể sâu rộng Bên cạnh nguồn tài liệu để học tập nghiên cứu tác phẩm chưa nhiều 1.4 Việt điện u linh tập đời sớm văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, có vị trí quan trọng đặt móng cho phát triển văn xuôi tự trung đại nội dung phương thức tư nghệ thuật Trên sở tiếp tục kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, chọn đề tài: Đặc điểm thần thoại truyền thuyết Việt điện u linh với mong muốn góp thêm ý kiến vào việc nghiên cứu tác phẩm Việt điện u linh tập Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường làm tài liệu cho người quan tâm đến Việt điện u linh tập Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình văn hố, văn học có liên quan đến đề tài Trong hướng nghiên cứu này, chúng tơi ý đến giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam, Văn học dân gian trường Đại học: Trong sách Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam (Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hoá dân tộc, 1999) tác giả cho Việt điện u linh tập sách viết văn hoá lịch sử Việt Nam Lý Tế Xuyên có dùng bút pháp sử gia, chủ yếu nghiêng tài liệu dân gian Giáo trình văn học Việt Nam (từ kỷ X - XX) tác giả Nguyễn Phạm Hùng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1999 có viết: Việt điện u linh tập ghi chép lại vị thần thờ cúng nước Việt thần phả, thể phả, đạo sắc, phong thần triều đình Bài giới thiệu tác giả Đinh Gia Khánh tác phẩm: Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên biên soạn vào năm 1932, coi tác phẩm văn xuôi tự cổ Việt Nam lưu giữ ngày Giáo trình Văn học dân gian, Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012: Việt điện u linh dựa hẳn vào nguồn truyện kể nơi nơi truyền tụng, tất "truyện cũ viết lại" bị "sương mù thời gian bao phủ", huyền thoại hoá bị xuyên tạc "sách ngoại bang" đựơc kể lại cách hệ thống 2.2 Các cơng trình chun luận, luận án, nghiên cứu Ở xu hướng nghiên cứu điểm qua cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đăng Na với nhan đề: Quan điểm, phương pháp biên soạn Việt điện u linh Lý Tế Xuyên (Tạp chí văn học số 1/ 1986) xem cơng trình nghiên cứu xác đáng để chứng minh cho dịch có giá trị tác phẩm Tác giả đưa quan điểm phương pháp biên soạn tác phẩm để từ có hướng nghiên cứu đánh giá sát tác phẩm Trong cơng trình nghiên cứu Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại: chặng đường lịch sử bước phát triển (1999) tác giả Nguyễn Đăng Na đặc điểm thể loại, chặng đường xu hướng phát triển văn xuôi tự trung đại Tác giả cho việc văn hóa truyện dân gian coi hướng phát triển Tác giả Trần Thị An Luận án tiến sĩ Đặc trưng thể loại việc văn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam (2000) việc nghiên cứu việc văn hoá truyền thuyết dân gian sử thần tích đề cập đến việc văn hố truyền thuyết dân gian mà cụ thể việc ghi chép truyền thuyết dân gian văn xuôi trung đại từ kỉ X đến kỉ XIX Gần Thần, người đất Việt Tạ Chí Đại Trường cơng trình giúp nhìn lại q trình phát triển tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ thời cổ đại đến ngày 2.3 Tình hình văn tác phẩm Việt điện u linh tập Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên biên soạn tác phẩm đặt móng cho hình thành truyện nhân vật lịch sử truyền kỳ văn học Việt Nam trung đại sau này.Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên biên soạn viết tựa vào năm Khai hựu nguyên niên (1329) đời Trần Hiến Tông tác phẩm văn xuôi tự cổ nước ta lưu lại ngày 4 Việt điện u linh tập có tám Thư viện Hán Nôm Hiện nay, theo kết khảo sát, chọn bản: A.751 Đinh Gia Khánh - Trịnh Đình Dư dịch thích, Đinh Gia Khánh giới thiệu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 Theo A.751 truyện Lý Tế Xuyên biên soạn gồm 26 truyện, xếp sau: truyện Lịch đại quân nhân, 11 truyện Lịch đại phụ thần, 10 truyện Hạo khí anh linh Ngoài bố cục trên, văn Việt điện u linh cịn có phần phụ lục Có thể nói, Việt điện u linh tập tác phẩm văn xuôi đánh dấu mốc thể loại cho tiến trình văn xi trung đại Việt Nam * Nhận xét Tổng quan lại lịch sử vấn đề nêu trên, nhận thấy việc ghi chép vấn đề liên quan đến tác phẩm Việt điện u linh tập cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ khác khẳng định Việt điện u linh tập tác phẩm tiêu biểu có ảnh hưởng đến phát triển văn xuôi trung đại Tuy nhiên, nhận thấy cịn có nội dung cần sâu việc nghiên cứu đặc điểm thần thoại truyền thuyết Việt điện u linh tập chưa đặt giải Mục tiêu nghiên cứu Luận văn khảo sát, miêu tả thực trạng tồn thần thoại truyền thuyết dân gian Việt điện u linh tập, qua đặc trưng hai thể loại ghi chép tác phẩm 5 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn thần thoại truyền thuyết dân gian người Việt ghi chép tác phẩm Việt điện u linh tập 4.2.Phạm vi tư liệu nghiên cứu Việt điện u linh tập có tám Thư viện Hán Nôm Hiện nay, theo kết khảo sát, chọn bản: A.751 Đinh Gia Khánh - Trịnh Đình Dư dịch thích, Đinh Gia Khánh giới thiệu, Nhà xuất Văn học, Hà nội, 2001 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp đây: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên ngành Đóng góp đề tài Từ việc hệ thống lại thành tựu nghiên cứu có khảo sát truyện văn xuôi tác phẩm Việt điện u linh tập luận văn có vài đóng góp sau: Luận văn thống kê miêu tả trạng tồn thần thoại truyền thuyết dân gian Việt điện u linh tập Qua thấy rõ chất dân gian tác phẩm Việt điện u linh tập Từ việc phân tích số truyện cụ thể Việt điện u linh tập, luận văn góp phần thêm vào việc khẳng định thời kỳ đầu văn học trung đại Việt Nam tác giả dựa vào chất liệu truyện kể dân gian làm móng cho hình thành phát triển văn xi trung đại mà cụ thể Việt điện u linh tập dựa vào thần thoại truyền thuyết dân gian làm nịng cốt Luận văn làm tư liệu tham khảo cho người tiếp tục nghiên cứu Việt điện u linh tập Đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn học dân gian tìm hiểu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục; Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Đặc điểm thần thoại Việt điện u linh tập Chương 3: Đặc điểm truyền thuyết Việt điện u linh tập Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm truyện Truyện khái niệm tác phẩm tự nói chung cốt truyện, tình tiết kiện, nhân vật đặc trưng thể loại truyện 1.1.2 Khái niệm truyện kể dân gian Truyện dân gian sáng tác nghệ thuật nhân dân, thường văn xi có văn vần lưu tuyền hình thức truyền miệng Trong truyện kể dân gian tác giả dân gian trọng đến tình tiết kiện tình tiết yếu tố quan trọng để xây dựng nên kiện, ngược lại kiện điểm mấu chốt cốt truyện Có thể nói truyện kể dân gian khái niệm rộng, bao gồm thể loại tự dân gian: Truyện truyền thuyết, Thần thoại, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười, Giai thoại theo quan niệm chung nhà nghiên cứu văn học dân gian truyện kể dân gian (hay truyện cổ) câu chuyện truyền miệng đời từ lâu lưu truyền đến ngày 1.1.3 Khái niệm thần thoại Thần thoại nhà nghiên cứu đánh giá khái niệm phức tạp, nay, có ý kiến khác Nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian nước từ lâu tìm cách định nghĩa thần thoại theo cách nhìn nhận riêng Nguyễn Đổng Chi, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Gia Khánh, Vũ Anh Tuấn Trên sở rút cách hiểu chung thần thoại: Thần thoại thể loại văn học dân gian kể vị thần, anh hùng, người sáng tạo văn hóa, phản ánh nhận thức hình dung người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người 1.1.4 Khái niệm truyền thuyết Truyền thuyết truyện kể nhân vật kiện hư cấu hay xác thực, có liên quan, ảnh hưởng tới lịch sử trọng đại dân tộc hay giai cấp, qua thể ý thức thái độ nhân dân nhân vật kiện lịch sử Nói cách khác truyền thuyết câu chuyện mang yếu tố kỳ ảo hoang đường gắn với lịch sử với nhân vật lịch sử Vậy nên, nói truyền thuyết thể loại văn học dân gian mang đậm màu sắc lịch sử cách rõ nét 1.1.5 Giới thuyết Việt điện u linh tập Theo quan điểm tác giả Nguyễn Đăng Na "thuật ngữ gắn vào cuối nhan đề tác phẩm truyện văn xuôi Hán Việt thường tính chất việc làm tác giả, thể loại chúng Trong nhan đề Việt điện u linh tập, tập tính chất việc làm Lý Tế Xuyên, loại thần tích" [20; tr 10-11] Theo tác giả Đinh Gia Khánh: Việt điện u linh tập - việc u linh cõi nước Việt - công trình biên soạn, tập hợp, viết lại truyện vốn lưu hành vị thần linh nước ta Trong Giáo trình văn học từ đầu kỷ X- XX tác giả Nguyễn Mạnh Hùng đưa quan niệm giới thuyết Việt điện u linh tập: Việt điện u linh (những hồn thiêng thờ cúng nơi đất Việt) Lý Tế Xuyên tập ghi chép thần tích đền miếu, đạo sắc phong thần triều đình nhân thần thiên thần nước Việt Đồng thời tập chân dung ghi chép đời "có thực" vị thần [13; tr 46] Trên sở quan điểm tác giả Việt điện u linh tập (tập truyện cõi u linh nước Việt), tập hợp truyện vị thần linh Việt Nam vào thời xa xưa 1.1.6 Giới thuyết văn hoá văn học hoá Theo tác giả Trần Thị An việc tiếp nhận văn học dân gian văn xuôi tự trung đại Việt Nam diễn theo hai hướng: Văn hoá văn học hoá: Văn hoá việc ghi chép lại truyện lưu hành dân gian theo cách tác giả không hư cấu thêm Văn học hoá việc lấy yếu tố văn học dân gian (cốt truyện motip, đề tài, nhân vật) để sáng tạo nên truyện hoàn toàn Ở Việt Nam xu hướng tương ứng với giai đoạn văn học trung đại: XV - XVII, XVIII - XIX mà bật truyện ký truyện truyền kỳ [2; tr 135-136] 1.2.Tình hình ghi chép truyện kể dân gian Việt điện u linh tập Đến văn học viết đời tác phẩm văn học dân gian nhà sưu tầm, biên soạn đời sau ghi chép thành văn Trong tiêu biểu văn Việt điện u linh tập tác giả Lý Tế Xuyên Hầu hết truyện Việt điện u linh tập tác giả ghi chép dựa tảng truyện kể dân gian mà cụ thể thần thoại truyền thuyết Các truyện ghi chép tác phẩm mang bóng dáng thần thoại truyền thuyết nội dung hình thức nghệ thuật Bàn tình hình ghi chép truyện kể dân gian Việt điện u linh tập tác giả Trần Thị An nhận định: "Yếu tố truyện đậm tác phẩm Việt điện u linh tập khiến có vai trị quan trọng phát triển văn xuôi tự trung đại Về mặt đề tài, Việt điện u linh tập đặt móng cho đời phát triển thể loại truyện lịch sử, thể loại hệ thống văn xuôi trung đại Về mặt nghệ thuật, motip truyện dân gian mà Lý Tế Xuyên sử dụng Việt điện u linh tập góp phần đặt móng để hình 10 thành hai dịng truyện nhân vật lịch sử truyền kì giai đoạn sau [2; tr 143] * Tiểu kết chương Trong giai đoạn đầu văn học trung đại Việt Nam nói chung văn xi trung đại nói riêng, thể loại truyện kể dân gian mà tiêu biểu thần thoại truyện truyền thuyết ghi chép chủ yếu hình thức văn hố Việc ghi chép văn xuôi trung đại giữ nguyên cốt truyện tác giả có thêm sáng tạo để góp phần hồn chỉnh văn xi trung đại Việt Nam Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA THẦN THOẠI TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP 2.1 Thống kê, phân loại thần thoại Việt điện u linh tập 2.1.1 Tiêu chí thống kê, phân loại Trên sở ý kiến giáo sư Đỗ Bình Trị đối tượng, nội dung phản ánh thần thoại trình bày số vấn đề xem tiêu chí để phân loại truyện ghi chép từ thần thoại Việt điện u linh tập 2.1.2 Kết thống kê, phân loại Dựa vào tiêu chí nêu mục 2.1.1 qua việc khảo sát văn chúng tơi có kết thống kê, phân loại: Bảng1: truyện ghi chép từ thần thoại Việt điện u linh tập 2.1.3 Nhận xét Theo bảng nhận thấy truyện ghi chép từ thần thoại 10/ 26 (chiếm khoảng 38,5 %) truyện tác phẩm 11 Trong Việt điện u linh tập xuất nhân vật thần thoại như: thần Rắn, thần núi Đồng Cổ, thần núi Tản Viên, thần thổ địa, thần Hoả Long Các thần "khí thiêng sông núi" nước Việt ta Đây vị thần có nguồn gốc thần thoại, mang đặc điểm thần thoại Trong Việt điện u linh tập, thần với nét kỳ diệu vốn có giới thần linh, họ mang đậm dấu ấn trần người 2.2 Nội dung thần thoại Việt điện u linh tập 2.2.1 Việt điện u linh tập tập hợp ghi chép tục thờ thần Việt Nam 2.2.1.1 Vài nét khái quát tín ngưỡng thờ thần Việt Nam Theo tiến trình phát triển phận văn xi trung đại, dấu ấn văn học dân gian thể đậm nét yếu tố tâm linh, tín ngưỡng thể loại tự dân gian Một yếu tố tục thờ thần Tác phẩm mang dấu ấn văn học dân gian Việt điện u linh tập Qua Việt điện u linh tập ta thấy thần "hạo khí anh linh" hay "nhân thần" vị thần có nguồn gốc từ thần thoại truyền thuyết dân gian có cơng "cứu giúp sinh linh" Họ vốn tượng trưng cho sức mạnh lí tưởng, nguyện vọng cao nhân dân đấu tranh chinh phục thiên nhiên chiến thắng kẻ thù ngoại xâm Các thần biểu tượng cho khí thiêng sơng núi, hồn thiêng dân tộc Việt điện u linh tập ghi chép nhiều truyện kể tín ngưỡng thờ thần, nhiên thần nhân thần Qua việc khảo sát văn tác phẩm lập bảng 2: thống kê nhiên thần nhân thần 12 ghi chép Việt điện u linh tập Việc ghi chép nhiên thần nhân thần biểu quan niệm thần thoại giới nhân dân ta 2.2.1.2 Việc sắc phong thần Việt điện u linh tập Các nhân vật ghi chép Việt điện u linh tập bao gồm vị vua, tướng lĩnh có thật lịch sử nhiên thần Số thần thờ cúng ghi chép Việt điện u linh tập đại đa số có cơng chống giặc lúc sinh thời chết Các thần Việt điện u linh tập vua gia phong vào năm như: Trùng Hưng nguyên niên (1297), Trùng Hưng (1282), Hưng Long 21 (1313) Như vậy, đợt gia phong ghi lại Việt điện u linh tập gắn với chiến thắng chống giặc ngoại xâm dân tộc Điều khẳng định đóng góp khơng nhỏ thần độc lập dân tộc, mà yếu tố củng cố uy quyền cho vua đương thời, có nghĩa đề cao người đại diện cho dân tộc Việt Nam, khẳng định sức mạnh dân tộc Việt Nam chủ quyền lãnh thổ 2.2.2 Các miếu đền thờ thần ghi chép Việt điện u linh tập Lai lịch, cơng tích, nghiệp việc thờ cúng người đời sau vị thần tác giả Lý Tế Xuyên kể cụ thể Việt điện u linh tập Có sáu vị thuộc hàng Vương nhân dân thờ cúng, là: Phùng Hưng, Triệu Việt Vương, Thần Xã Tắc, Hai Bà Trưng, Mỵ Ê Có mười vị thần là: Lý Hoảng, Lý Ông Trọng, Lý Thường Kiệt, thần Long Đỗ, Phạm Cự Lưỡng, Lê Phụng Hiểu, Mục 13 Thận, Trương Hống - Trương Hát, Lý Phục Man, Lý Đô Uý, Cao Lỗ Nơi thờ cúng vị thần thường nhân dân gọi đền thờ Trong Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên ghi chép cụ thể rõ ràng nơi đền miếu tôn nghiêm mà thần thờ cúng kể nhân thần hay nhiên thần Qua việc khảo sát tác phẩm hệ thống điểm thờ thần bảng bảng 2.3 Nghệ thuật thần thoại Việt điện u linh tập 2.3.1 Kết cấu cốt truyện thần thoại Việt điện u linh tập So với thể loại truyện kể dân gian khác kết cấu cốt truyện thần thoại có phần đơn giản Đã có ý kiến cho phần lớn cốt truyện thường có kết cấu: thần - nhân vật - hành động Nhân vật thường xuất đột ngột với hình dạng khổng lồ thực công việc định Hầu hết truyện Việt điện u linh tập có kết cấu theo kiểu tuyến tính Các chi tiết truyện xếp theo thứ tự trước sau, khơng có đảo lộn theo kiểu chi tiết sau đảo lên trước, chi tiết trước lại đảo xuống sau Cách xếp cốt truyện phù hợp với tư người Việt người Việt ta thường thích thứ đơn giản muốn đơn giản hóa tất thứ Điều cịn thói quen tự ngàn xưa nhân dân ta, bắt nguồn từ văn hóa dân tộc 2.3.2 Motip phép lạ thần thoại Việt điện u linh tập Motip phép lạ xuất truyện truyện ghi chép từ thần thoại Việt điện u linh tập chủ yếu thể rõ 14 việc tác giả miêu tả hành động, việc làm nhân vật kết hợp với yếu tố kỳ ảo Nhân vật thần thoại thường nhiên thần thần, có hình dạng hành động phi thường Hình dạng nhân vật thần mang tầm cỡ vũ trụ, khơng có hình hài rõ ràng, vơ định Hành động thần biến hố khơn lường, mây gió, biến Qua việc tìm hiểu văn nhận thấy motip phép lạ xuất đa số cáccác truyện ghi chép từ thần thoại Việt điện u linh tập Những phép lạ hay phép thuật giúp thần hoàn thành cơng việc dù cơng việc khó khăn Điều cịn có ý nghĩa thể niềm tin, niềm hi vọng nhân dân vào điều tốt đẹp * Tiểu kết chương Trong Việt điện u linh tập, tác giả Lý Tế Xuyên đưa thần tự nhiên vào hệ thống thần cách nhân hố vật có linh hồn người kết hợp với yếu tố kì ảo Các thần xuất cần thiết để thực vai trị biến Bên cạnh nhiên thần nhân thần nhân vật lịch sử truyện ghi chép từ truyền thuyết Việt điện u linh tập ngòi bút sáng tạo Lý Tế Xuyên miêu tả yếu tố kì ảo Các thần linh ứng có cơng "cứu giúp sinh linh" nên nhân dân lập đền thờ để tỏ lịng tơn kính 15 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT TRONG VIỆT ĐIỆN U LINH TẬP 3.1 Thống kê, phân loại truyền thuyết Việt điện u linh tập 3.1.1.Tiêu chí thống kê, phân loại Ở phần nghiên cứu tiếp thu ý kiến giáo sư Đỗ Bình Trị đặc trưng truyền thuyết để làm xác định tiêu chí thống kê, phân loại truyện ghi chép từ truyền thuyết Việt điện u linh tập tác giả Lý Tế Xuyên 3.1.2 Kết thống kê, phân loại Căn tiêu chí nêu mục 3.1.1 khảo sát văn Việt điện u linh tập chúng tơi có kết thống kê, phân loại: Bảng 5: Các truyện ghi chép từ truyền thuyết Việt điện u linh tập 3.1.3 Nhận xét Như truyện ghi chép từ truyền thuyết Việt điện u linh tập 16/26 truyện (chiếm khoảng 61,5%) tập hợp truyện tác phẩm Về bản, kết cấu truyện Việt điện u linh tập giống truyền thuyết dân gian: lai lịch -> tài đức -> nghiệp -> chết thần kì -> hiển linh, âm phù -> sắc phong, gia phong Các vị thần Việt điện u linh tập phần lớn có nguồn gốc từ truyền thuyết dân gian Hơn trước triều đình phong thần nhân dân tôn thần lập miếu thờ nhân vật lịch sử cách để biểu dương, ghi nhớ công đức họ theo quan niệm truyền thống "sống làm tiết nghĩa, chết làm phúc thần" Việt điện u linh tập 16 tác phẩm tập hợp ghi chép truyền thuyết nhân vật lịch sử, văn hoá thời Bắc thuộc, thời Tiền Lê đời Lý 3.2 Nội dung truyền thuyết Việt điện u linh tập 3.2.1 Việt điện u linh tập tập hợp truyền thuyết nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc Khi nghiên cứu truyền thuyết thời Bắc thuộc, tác giả Trần Thị An đưa quan điểm : Việt điện u linh tài liệu sớm ghi chép tích vị anh hùng thời Bắc thuộc Các truyền thuyết nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc chiếm 13 truyện nhân vật lịch sử Việt điện u linh tập Đó truyền thuyết nhân vật Phùng Hưng (người dân gọi Bố Cái đại vương), nhân vật Trưng Trắc Trưng Nhị, nhân vật Lý Nam Đế Triệu Việt Vương, nhân vật Cao Lỗ, Lý Phục Man, Trương Hống Trương Hát Các nhân vật phần lớn có cơng tích vang dội chép sử sách [ 2; tr 145-146] Những nhân vật lịch sử dù thời đại họ người anh hùng yêu nước nguyện xả thân độc lập dân tộc Họ khơng xả thân đất nước sống mà họ trở thành cõi âm linh hồn họ linh thiêng, có giặc ngoại xâm họ lại hiển linh nơi trận mạc để mang phép màu giúp vua đương thời cứu nước Các nhân vật lịch sử dân tộc bao gồm người sống hay qua đời đáng ca ngợi họ luôn tự nguyện xả thân đất nước Bằng cảm hứng tơn vinh lịch sử Lý Tế Xuyên viết họ với lịng tự hào sâu sắc Qua đó, khẳng định nhân vật anh hùng thời kỳ Bắc thuộc Việt điện u linh tập biểu 17 cho người anh hùng Viết họ tác giả Lý Tế Xuyên thể niềm tin nhân dân vào cội nguồn sức mạnh truyền từ nơi cõi thiêng 3.2.2 Việt điện u linh tập tập hợp truyền thuyết nhân vật lịch sử thời Tiền Lê, đời Lý Bên cạnh truyền thuyết nhân vật thời Bắc thuộc, Việt điện u linh tập tập hợp truyền thuyết nhân vật lịch sử đời Tiền Lê Phạm Cự Lưỡng, đời Lý Lê Phụng Hiểu, Mục Thận, Lý Hoảng, Lý Thường Kiệt, ông vua Lê Ngoạ Triều, Lý Thái Tổ, Trần Thái Tông Viết vị anh hùng lịch sử Lý Tế Xuyên thể cảm xúc tôn vinh công tích vang dội đạo đức tốt đẹp họ Theo Lý Tế Xuyên, người ông ca ngợi, ghi chép định phải người có đạo đức, ông đề cao đạo đức người Dù nhân vật thần có khơng may bị chết cơng đức họ ghi chép lại * Nhận xét: khẳng định Lý Tế Xuyên viết Việt điện u linh tập cảm hứng tôn vinh lịch sử, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sức mạnh nhân dân 3.3 Nghệ thuật truyền thuyết Việt điện u linh tập 3.3.1 Các motip truyền thuyết dân gian Việt điện u linh tập 3.3.1.1 Motip vật thần Motip vật thần xuất lần chi tiết thần Rồng vàng trao móng rồng giúp Triệu Quang Phục dẹp giặc Luơng truyện Triệu Việt Vương Lý Nam Đế.Trong câu chuyện với hỗ trợ Rồng 18 Vàng vật móng thần giúp cho Triệu Quang Phục đánh thắng giặc Điều thấy thời buổi đất nước lâm nguy người anh hùng thần linh giúp đỡ để "cứu giúp sinh linh" 3.3.1.2 Motip chết thần kì Motip chết thần kì xuất chi tiết hồng tử Bát Lang (Lý Hoảng) không bệnh mà chết (Truyện Uy Minh Dũng Liệt Hiền Trung Tá Thánh Phu Hiển Đại Vương) 3.3.1.3 Motip sức khoẻ phi thường Trong Việt điện u linh tập xuất hai lần motip sức khoẻ phi thường Những nhân vật nhân vật anh hùng, họ đem tài sức khoẻ phị vua giúp nước 3.3.1.4 Motip giấc mơ điềm báo Motip giấc mơ điềm xuất nhiều lần tác phẩm ngồi việc đề cao tính chất thiêng liêng vị thần, cịn tình tiết lịch sử quan trọng thể đời sống tâm linh người Việt đương thời Không tầng lớp dân chúng mà vua quan phong kiến, niềm tin vào báo mộng ứng nghiệm thần thật lịch sử Ở Việt điện u linh tập, bên cạnh yếu tố có thật nhân vật, kiện lịch sử, tác giả tạo giới siêu thực vị thần sau họ qua đời Các đấng anh hùng hiển linh trở lại xương, thịt, kể việc làm, hành động, suy nghĩ giống người thực có điều tài giỏi, siêu phàm 19 3.3.1.5 Motip hiển linh âm phù Motip hiển linh âm phù sử dụng nhiều Việt điện u linh tập Sự hiển linh âm phù vị thần linh hồn bất diệt, kiếp sống sau chết Trong Việt điện u linh tập, người anh hùng yêu nước chống ngoại xâm hầu hết vị thần Các vị thần thể tinh thần bất diệt nhân dân Họ thần linh hóa lực lượng hỗ trợ cho vua chúa quan quân giúp triều đình dẹp giặc trừ họa, có vai trị rõ điềm lành, có tham gia vào công việc gian * Nhận xét:Trong tác phẩm motip xuất có đan xen với nhau, có truyện tác giả sử dụng hai motip lúc Trong motip Việt điện u linh tập motip giấc mơ điềm báo motip hiển linh âm phù xuất nhiều lần 3.3.2 Cách kể truyền thuyết Việt điện u linh tập Cách kể truyền thuyết Việt điện u linh tập xét mặt bố cục triển khai theo công thức thần tích: kể tích, sắc phong, mĩ tự, hiển linh, gia phong Trong truyện Việt điện u linh tập công đức thần kể theo cơng thức: “khí rừng rực lúc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau” Đó cách kể chuyện theo công thức “dương trợ - âm phù” Chính cách kể chuyện giúp câu chuyện thêm phần lí thú, li kì hấp dẫn người đọc 20 Ngồi cách kể chuyện theo cơng thức "dương trợ - âm phù", mặt hình thức, đầu truyện có cơng thức: “theo (một tài liệu ai), ngài (Vương, ông…), (họ, tên…)…” kết thúc thiên đợt gia phong vua Trùng Hưng năm thứ nhất, năm thứ tư vua Hưng Long năm thứ 21 câu: “vì có cơng âm phù Ngồi việc dẫn theo tài liệu, kiện, nhân vật lịch sử có thật, tác giả tạo dựng lên khơng khí, cảnh vật theo nghệ thuật riêng trí tưởng tượng sắc sảo có sức lơi Lý Tế Xuyên sử dụng nghệ thuật miêu tả việc tả người tác phẩm Trong tác phẩm mình, Lý Tế Xuyên thể khả tưởng tượng phong phú, mãnh liệt Chính nhờ vào tưởng tượng tự nhiên mà Lý Tế Xuyên có lối kể chuyện kết hợp với miêu tả sắc sảo, độc đáo hấp dẫn * Tiểu kết chương Trong truyện ghi chép từ truyền thuyết Việt điện u linh tập, dù "hạo khí anh linh", "lịch quân", hay "lịch đại phụ thần" vị thần linh "hiển linh" để giúp đỡ vua chúa chống quân xâm lược Đó phải cách thiêng hố q khứ mang đậm cảm xúc tôn vinh việc truyền thuyết hoá thần thoại thường thấy truyện kể dân gian mà Lý Tế Xuyên sử dụng thành công tác phẩm