1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận nghiên cứu di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận nghiên cứu di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu Di động nghề nghiệp luôn là một trong những vấn đề trọng tâm của các nghiên cứu xã hội học. Chủ đề nghiên cứu chính trong các công trình đăng trên tạp chí xã hội học được xuất bản ở Mỹ nửa cuối thế kỷ hai mươi chủ yếu đề cập đến phân tầng xã hội trong đó tập trung vào lĩnh vực di động xã hội, di động nghề nghiệp [47, tr.25]. Trên thực tế các nghiên cứu liên quan đến di động nghề nghiệp giúp chúng ta hiểu rõ hơn về xã hội và hành vi của con người, bởi nó không chỉ cho ta biết sự thay đổi trong cấu trúc kinh tế mà còn cho ta thấy sự phát triển nghề nghiệp của mỗi cá nhân [101, tr.1]. Do đó, các số liệu liên quan đến quy mô, tần suất, chiều hướng và các nhân tố tác động đến di động nghề nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với những người làm công tác nghiên cứu mà còn có ý nghĩa với những người làm công tác hoạch định và thực thi chính sách. Cần Thơ, nơi 1.235.171 người [9, tr.69] đang sinh sống là một trong những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực chịu nhiều ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu. Nước biển dâng cao và sự nóng lên toàn cầu đã và đang làm đảo lộn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng châu thổ vốn được cho là có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển. Sạt lở, hạn hán và xâm nhập mặn đã làm cho một diện tích lớn đất nông nghiệp không còn sử dụng được. Nghiên cứu do Mạng lưới Di cư Mekong và Trung tâm Di cư Châu Á thực hiện tại xã Thanh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ cho thấy: khí hậu nóng lên một cách cực đoan đã ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng nước và đất canh tác trong khu vực, cây cối, hoa màu đều bị thiệt hại; nhà cửa, cơ sở hạ tầng như: đường sá và bờ sông đều bị hư hại điều này đang ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân địa phương [4, tr.44]. Những tác động của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều người mất chỗ ở, không còn nơi cư trú buộc phải di cư và hoặc thay đổi sinh kế, thay đổi nghề nghiệp; thay đổi các kỹ năng liên quan đến lao động việc làm. Nhiều việc làm bị mất đi dưới tác động của biến đổi khí hậu nhưng cũng có nhiều cơ hội mới được tạo ra để giúp người dân cải thiện các kỹ năng về lao động, việc làm nhằm vươn lên có được những việc làm có thu nhập cao và ổn định hơn. Đáng tiếc cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu có thể mô tả một cách chi tiết và đầy đủ về quá trình di động nghề nghiệp của người dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu làm cơ sở cho việc hoạch định và thực thi các chính sách. Do đó một số chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu được Nhà nước triển khai tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, trên địa bàn thành phố Cần Thơ nói riêng đã không đạt được hiệu quả như mong muốn. Ví dụ, để giúp người dân có thể chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu, từ những năm 1990, Chính phủ Việt Nam đã triển khai các kế hoạch tái định cư nhằm giúp những cộng đồng chịu tác động lớn bởi suy thoái môi trường xây dựng đời sống mới tại những khu vực an toàn hơn. Theo đó, Chính phủ có thể ngăn chặn những sự cố môi trường bất ngờ có thể dẫn đến thảm họa bằng cách sơ tán người dân khỏi những khu vực dễ bị rủi ro thiên tai. Tuy nhiên, không phải lúc nào các chính sách và kế hoạch có liên quan tới môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu cũng được triển khai đầy đủ và có hiệu quả. Nhiều khu tái định cư được xây dựng nên với mục tiêu tạo nơi cư trú an toàn cho người dân bị bỏ hoang. Người dân vẫn lựa chọn sinh sống ở những nơi được cho là nguy hiểm đến tài sản và tính mạng bởi các nơi cư trú mới do chính quyền lập nên đã không đảm bảo về việc làm, và thu nhập cho người dân. Có thể nói, một trong những nguyên nhân khiến cho nhiều chính sách thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang triển khai tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long chưa đạt được hiệu quả như mong muốn là do những chương trình, chính sách đã không lưu tâm nghiên cứu mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu, môi trường và khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của người dân. Nhu cầu về cuộc sống an toàn và cơ hội, khả năng chuyển đổi việc làm vẫn chưa được xác nhận hay được giải quyết triệt để trong các chính sách ở quy mô quốc gia, khu vực hay tỉnh thành. Trong khi đó “tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, lao động là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình. Mức sống của hộ gia đình vì thế phụ thuộc vào phương thức các cá nhân hội nhập vào thị trường lao động” [103, tr.87]. Do đó đã đến lúc cần phải nghiên cứu một cách hệ thống về quy mô, tần suất, xu hướng di động nghề nghiệp của người dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm tìm ra cơ sở cho việc hoạch định và thực thi chính sách phát triểnkinh tế, xã hội. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu quá trình các cá nhân tận dụng các nguồn lực có sẵn của bản thân và gia đình để chiếm giữ và duy trì các vị thế nghề nghiệp sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về quá trình tái sản xuất xã hội, về những bất bình đẳng đang tồn tại làm cơ sở cho việc triển khai các chính sách theo định hướng của Đảng đó là “phát triển kinh tế gắn liền với việc đảm bảo công bằng, bình đẳng xã hội”. Đây là lý do nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu nghiên cứu trường hợp tại thành phố Cần Thơ” làm đề tài cho luận án tiến sỹ của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu thông qua việc chỉ ra quy mô, chiều hướng và các yếu tố ảnh hưởng đến di động trong thế hệ và di động liên thế thệ về nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện những nhiệm vụ cơ bản như sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phân tích thực trạng di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu; - Đánh giá thực trạng di động nghề nghiệp trong đó chỉ ra quy mô, chiều hướng của các loại hình di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu; - Phân tích, đánh giá các yếu tố tác động và chỉ ra nguyên nhân dẫn đến di động nghề nghiệp, chiều hướng di động nghề nghiệp; - Kiểm chứng các giả thuyết nghiên cứu, đưa ra những kết luận về lý thuyết và thực tiễn. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Di động nghề nghiệp ở thành phố Cần Thơ, trong đó trọng tâm là phân tích quy mô, tần suất và chiều hướng của di động nghề nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ QUN DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP TRONG BỚI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Cần Thơ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 9310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Bùi Phương Đình PGS TS Đào Thanh Trường HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận án là có thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Hoàng Thị Quyên MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 21 1.1 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 21 1.2 Các nghiên cứu di động liên thế hệ nghề nghiệp thế giới và ở Việt Nam 23 1.3 Bối cảnh biến đổi khí hậu và các nghiên cứu di động thế hệ nghề nghiệp 32 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến di động nghề nghiệp qua các công trình nghiên cứu 39 Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu di động nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 45 2.1 Hệ khái niệm công cụ 45 2.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu di động nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 63 Chương 3: Thực trạng di động nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 77 3.1 Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm kinh tế –xã hội của thành phố Cần Thơ 77 3.2 Di động thế hệ nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 79 3.3 Di động liên thế hệ nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 103 Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến di động nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 112 4.1 Chuyển đổi cấu nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó đến di động nghề nghiệp 112 4.2 Sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến di động nghề nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Cần Thơ 130 4.3 Mối quan hệ giữa vị thế nghề nghiệp của cha, mẹ và vị thế nghề nghiệp của 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Trang ẢNH, SƠ ĐỜ, BIỂU ĐỜ Ảnh 1: Biểu đờ thành phố Cần Thơ 77 Ảnh 2: Địa hình và mức độ ngập úng của thành phố Cần Thơ 78 Sơ đồ 1: Lý thuyết thực hành của Bourdieu 70 Biểu đồ 1: So sánh sự khác biệt giữa khái niệm việc làm, sự nghiệp và nghề nghiệp 47 Biểu đồ 2: Các loại tài sản, nguồn lực và nguồn lợi quy định hệ thống phân tầng xã hội 49 Biểu đồ 3: Một số cách tiếp cận đo lường các tầng lớp xã hội 50 Biểu đờ 4: Mười nhóm nghề chính, sáu giai cấp xã hợi, hai phạm trù lao động xã hội 52 Biểu đồ 5: Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng của Lao động làm công ăn lương chia theo nghề nghiệp năm 2020 53 Biểu đồ 6: Hệ thống phân tầng nghề nghiệp được sử dụng nghiên cứu 54 Biểu đồ 7: Ma trận chuyển dịch địa vị xã hội của so với địa vị xã hội của cha 58 Biểu đồ 1: Số người và số lần thay đổi công việc địa bàn thành phố Cần Thơ 81 Biểu đồ 2: Tỷ lệ người thay đổi việc làm phân theo giới tính, địa bàn nơi sinh sống và khu vực kinh tế 82 Biểu đồ 3: Thay đổi thu nhập sau thay đổi việc làm 99 Biểu đồ 4: Tương quan thay đổi địa vị nghề và mức thu nhập, mức độ ổn định của công việc 101 Biểu đồ 5: So sánh di động liên thế hệ nghề nghiệp giữa các quốc gia 108 Biểu đồ 1: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng giai đoạn 2015-2020 116 Biểu đồ 2: Lý chuyển đổi công việc của người lao động địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2020 122 BẢNG Bảng 1: Quy mô, cấu mẫu nghiên cứu 15 Bảng 1: Mức độ tăng giảm cấu nghề nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước giai đoạn 2016-2020 80 Bảng 2: Mô hình hồi quy tuyến tính (Linear Regression) xác định các yếu tố ảnh hưởng tới số lần chuyển đổi việc làm của người lao động địa bàn thành phố Cần Thơ 83 Bảng 3: Mô hình dịch chuyển vị thế nghề nghiệp của người lao động địa bàn thành phố Cần Thơ (so sánh nghề hiện tại và nghề gần 85 Bảng 4: Các chiều hướng di động nghề nghiệp của người lao động địa bàn thành phố Cần Thơ (so sánh nghề hiện tại và nghề gần trước đó, tính số người có thay đổi vị trí việc làm) 87 Bảng 5: Mô hình hồi quy Logistics bội ba bậc (Multinomial logistic regression) xác định các yếu tố tác động đến chiều hướng di động nghề nghiệp 89 Bảng 6: Mô hình hồi quy nhị phân (Banary Logistic) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trình độ chuyên môn nghiệp vụ của 92 Bảng 7: Mô hình dịch chuyển vị thế nghề nghiệp của người lao động địa bàn thành phố Cần Thơ (so sánh nghề đầu tiên và nghề hiện tại) 94 Bảng 8: Mô hình hồi quy Logistics bội ba bậc (Multinomial logistic regression) xác định các yếu tố tác động đến chiều hướng di động nghề nghiệp (So sánh nghề đầu tiên –nghề hiện tại) 97 Bảng 9: Mô hình hồi quy nhị phân (Banary Logistic) xác định các yếu tố tác động tới khả có nghề phụ của người lao động 101 Bảng 10: Ma trận chuyển dịch vị thế nghề nghiệp giữa cha và 104 Bảng 11: Ma trận chuyển dịch vị thế nghề nghiệp giữa mẹ và 106 Bảng 1: Những loại hình thiên tai và hiện tượng thời tiết bất thường xảy tại địa phương theo quan điểm của người dân địa bàn thành phố Cần Thơ 112 Bảng 2: Mức độ thiệt hại sản xuất và cuộc sống sự thay đổi bất thường thời tiết, khí hậu gây cho các gia đình địa bàn thành phố Cần Thơ vòng 10 năm qua 113 Bảng 3: Mô hình hồi quy tuyến tính (Linear Regression) xác định các yếu tố tác động đến mức thiệt hại cuộc sống yếu tố bất thường thời tiết, khí hậu gây 115 Bảng 4: Cơ cấu các nhóm nghề nghiệp của người dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010-2020 118 Bảng 5: Lý lựa chọn nghề đầu tiên 120 Bảng 6: Tỷ lệ di động nghề nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ 123 Bảng 7: Di động liên thế hệ nghề nghiệp phân theo khu vực (nông thôn và đô thị) 126 Bảng 8: Thay đổi vị thế nghề nghiệp của người lao động phân theo khu vực nông thôn và đô thị 126 Bảng 9: Điểm trung vị số năm làm một vị trí việc làm 128 Bảng 10: Tỷ lệ kế tục và di động nghề so với cha, mẹ phân theo các nhóm chịu ảnh hưởng khác của biến đổi khí hậu 129 Bảng 11: Mô hình hồi quy Logistics bội ba bậc (Multinomial logistic regression) đánh giá tác động của các yếu tố đến chiều hướng di động vị thế nghề của so với vị thế nghề của cha 131 Bảng 12: Mô hình hồi quy Logistics bội ba bậc (Multinomial logistic regression) đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới chiều hướng di động lên và di động xuống so với vị thế nghề của cha 133 Bảng 13: Mô hình hồi quy Logistics bội ba bậc (Multinomial logistic regression) đánh giá tác động của các yếu tố đến chiều hướng di động địa vị nghề của với mẹ 134 Bảng 14: Cơ cấu nghề nghiệp của lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2020 phân theo giới tính 137 Bảng 15: Thu nhập từ việc làm bình qn/tháng của lao đợng làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên, năm 2020 138 Bảng 16: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2019-2020 phân theo vùng và theo giới tính 139 Bảng 17: Các tỷ lệ di động nghề nghiệp phân theo giới tính của mô hình so sánh nghề đầu tiên và nghề hiện tại 140 Bảng 18: Di động liên thế hệ nghề nghiệp theo giới tính và thành phần dân cư 142 Bảng 19: Hệ số mở cho tồn mơ hình cho nhóm nghề địa bàn thành phố Cần Thơ 146 Bảng 20: Mô hình hồi quy tuyến tính (Linear Regression) xác định mức độ ảnh hưởng của cá yếu tố đến số năm học trung trung học phổ thông của 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di động nghề nghiệp là một những vấn đề trọng tâm của các nghiên cứu xã hội học Chủ đề nghiên cứu chính các công trình đăng tạp chí xã hội học được xuất bản ở Mỹ nửa cuối thế kỷ hai mươi chủ yếu đề cập đến phân tầng xã hội đó tập trung vào lĩnh vực di động xã hội, di động nghề nghiệp [47, tr.25] Trên thực tế các nghiên cứu liên quan đến di động nghề nghiệp giúp chúng ta hiểu rõ xã hội và hành vi của người, bởi nó không chỉ cho ta biết sự thay đổi cấu trúc kinh tế mà còn cho ta thấy sự phát triển nghề nghiệp của cá nhân [101, tr.1] Do đó, các số liệu liên quan đến quy mô, tần suất, chiều hướng và các nhân tố tác động đến di động nghề nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với những người làm công tác nghiên cứu mà còn có ý nghĩa với những người làm công tác hoạch định và thực thi chính sách Cần Thơ, nơi 1.235.171 người [9, tr.69] sinh sống là một những tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực chịu nhiều ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu Nước biển dâng cao sự nóng lên tồn cầu đã và làm đảo lợn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng châu thổ vốn được cho là có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển Sạt lở, hạn hán và xâm nhập mặn đã làm cho một diện tích lớn đất nơng nghiệp khơng cịn sử dụng được Nghiên cứu Mạng lưới Di cư Mekong và Trung tâm Di cư Châu Á thực hiện tại xã Thanh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ cho thấy: khí hậu nóng lên mợt cách cực đoan đã ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng nước và đất canh tác khu vực, cối, hoa màu bị thiệt hại; nhà cửa, sở hạ tầng như: đường sá bờ sông bị hư hại điều này ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân địa phương [4, tr.44] Những tác động của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều người chỗ ở, không còn nơi cư trú buộc phải di cư và hoặc thay đổi sinh kế, thay đổi nghề nghiệp; thay đổi các kỹ liên quan đến lao động việc làm Nhiều việc làm bị dưới tác động của biến đổi khí hậu cũng có nhiều hội mới được tạo để giúp người dân cải thiện các kỹ lao động, việc làm nhằm vươn lên có được những việc làm có thu nhập cao và ổn định Đáng tiếc cho đến chưa

Ngày đăng: 04/08/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w