1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong quản lý dự án xây dựng trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở việt nam

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 113,65 KB

Nội dung

Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn 20 năm đổi mới, đất nớc đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xà hội, đà đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế cao tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, đời sống vật chất tinh thần ngời dân ngày đợc cải thiện nâng cao rõ rệt Trong trình đổi mới, mở cửa hội nhập khu vực giới, Đảng Nhà nớc ta quan tâm, tạo điều kiện phát triển sở hậ tầng ngành giao thông vận tải nói chung giao thông đờng nói riêng, điều đợc thể sách huy động sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nớc, doanh nghiệp nhân dân Chính năm qua sở hạ tầng giao thông vận tải đẫ có b ớc phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc, tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Tuy vậy, hệ thống sở hạ tầng đờng ngành giao thông vận tải nớc ta so với nớc phát triển khu vực giới nhiều yếu kém, nhiều tồn tại, bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt Sự yếu sở hạ tầng đờng đà tác nhân làm hạn chế thu hút vốn đầu t, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, gây nên lÃng phí, sử dụng không hiệu nguồn vốn Nhà nớc nhân dân Trong trình đầu t xây dựng phát triển sở hạ tầng giao thông đờng có không công trình thời gian thi công dài, nợ đọng lớn hiệu sử dụng thấp, hiệu không cao số công trình cán có nhiều biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật nh tình trạng bán thầu, vi phạm quy trình kỹ thuật, quản lý lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm trình độ chuyên môn quản lý nhiều bất cập yếu Các ban QLDA xây dựng sở hạ tầng giao thông đờng ngành GTVT (PMU) đơn vị nghiệp, thay mặt chủ đầu t quản lý đầu t xây dựng dự án đợc giao thông quản lý, điều hành nghiệm thu, toán nhiều công trình phân bố nhiều tỉnh, nhiều vùng nớc với lực lợng nhân không nhỏ, quản lý điều hành lợng tiền hàng ngàn tỷ đồng hàng năm Để quản lý tốt có hiệu dự án đầu t xây dựng hạ tầng giao thông đờng bộ, đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, việc cần phải hoàn thiện sách vĩ mô Nhà nớc, định quy định ngành chủ quản, việc tổ chức xắp xếp lại ban QLDA cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt phải tiến hành ®ång thêi Trong ®ã mét vÊn ®Ị quan träng cÇn phải giải phải phát triển nâng cao chất lợng NNL quản lý dự án Chỉ có nh vậycông tác quản lý dự án việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải nói chung giao thông đờng nói riêng chuyển biến tích cực đạt đợc yêu cầu đặt thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Với lý , tác giả chọn đề tài phát triển nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Việt Nam làm đề tài luận văn cao học Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn với lĩnh vực công tác củabản thân tác giả 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển NNL ®Ị tµi khoa häc réng lín vµ ®· cã nhiỊu đề tài công trình khoa học sâu nghiên cứu,phân tích lĩnh vực khía cạnh khác ,tuy nhiên đề tài phát triển NNL quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông đờng gắn với điều kiện mở cửa hội nhập khu vực quốc tế ch a cóđề tài hay công trình khoa học sâu nghiên cứu Trên thực tế sau vụ tiêu cực ban quản lý dự án 18 (PMU18) đà nh hồi chuông cảnh báo cần phải xem xét lạiviệc tổ chức hoạt động ban quản lý dự án, mà nớc ta có đến gần 1000 ban quản lý dự án nghành, cẩp trung ơng địa phơng Chiều ngày 3/5/2006 làm việc với lÃnh đạo bé GTVT, Phã thđ tíng thêng trùc Ngun TÊn Dịng (nay thủ tớng phủ) đà yêu cầu rà soát, siết chặt quản lý PMU, xem xét sai lầm khiếm khuyết từ PMU 18 để có biện pháp có chấn chỉnh kịp thời, ngăn chặn lỗ hổng từ chế, đặc biệt coi trọng công tác cán Mục đích nhiệm vụ khoa học đề tài -Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận bảnvà thực tiễn phát triển NNL, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, QLDA ngành giao thông vận tải thông qua phân tích, đánh giá thực trạng NNL QLDA xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Luận văn nêu lên định hớng đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực quản lý dự án xây dựng giao thông đờng đắp yêu cầu đặt trình CNH-HĐH -Những nhiệm vụ khoa học: +Phân tích, khái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL +Phân tích đánh giá thực trạngNNL quản ls dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Vit Nam +Nêu lên định hớng đề xuất giải pháp để phát triển NNL QLDA lĩnh vực giao thông đờng Việt Nam thời gian tới 4.Đối tợng phạm vi nghiên cứu -Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu luận văn phát triển NNL QLDA xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Vit Nam thời kỳ CNH HĐH trình đổi mới, mở cưa héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ -Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển NNL QLDA xây dựng lĩnh vực giao thông đờng thời kỳ CNH HĐH trình ®ỉi míi, më cưa héi nhËp kinh tÕ khu vùc quốc tế Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu kinh tế trị là: Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp kết hợp logíc với lịch sử, phơng pháp trừu tợng hoá,phơng pháp so sánh, hệ thống hoá, phơng pháp phân tích số liệu thống kê để nghiên cứu NNL.Ngoài luận văn kế thừa kết số liệu nghiên cứu đà đợc kiểm nghiệm, đánh giá từ trớc tới nay, nguồn thông tin đại chúng để làm sáng tỏ thêm vấn đề cần nghiên cứu, phân tích Những đóng góp chủ yếu luận văn -Luận văn góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận vỊ ph¸t triĨn NNL qua thùc tiƠn ph¸t triĨn NNL QLDA xây dựng sở hạ tầng giao thông đờng -Trên sở phân tích thực trạng NNL QLDA xây dựng sở hạ tầng giao thông đờng thời kỳ đổi mới,luận văn tập trung phân tích nhân tố tác động chủ yếu đến phát triển NNL Qua đánh giá mặt mạnh tồn tại, yếu NNL QLDA ảnh hởng đến phát triển sở hạ tầng lĩnh vực giao thôg đờng Vit Nam -Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát triển NNL cho quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng giao thôg đờng nớc ta thời gian tới 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đợc chia thành chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Vit Nam Chơng 2: Thực trạng NNL QLDA xây dựng giao thông đờng Vit Nam Chơng 3: Phơng hớng giải pháp phát triển NNL QLDA xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Việt Nam Chơng i Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực cho quản lý dự án xây dựng lĩnh vực giao thông đờng Vệt nam i nguồn nhân lực nhân tố ảnh hởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực nhân tố ảnh hởng đến phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực (NNL) khái niệm mới, đà xuất đợc sử dụng nhiều níc nhng ë níc ta míi xt hiƯn thêi gian gần đợc sử dụng nhiều không giới khoa học mà quan doanh nghiệp, NNL vấn đề đợc ý đặc biệt quan tâm nớc ta NNL khái niệm đa dạng rộng lớn nhà khoa học, nhà kinh tế nghiên cứu, phân tích khía cạnh, góc độ khác Hiện cha có định nghĩa chung cho phạm trù NNL Trong kinh tế trị học, ngời đợc coi yếu tố trung tâm trình sản xuất xà hội Khi đề cập đến lực lợng sản xuất ngời đợc coi lực lợng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng quuyết định vận động phát triển LLSX, định trình sản xuất suất lao động Chính vậu, NNL nhân tố định phát triển kinh tế xà hội NNL lý thuyết tăng trởng kinh tế đợc xác định nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho phát triển, NNL đóng vai trò yếu tố hàng đầu định tốc độ tăng trởng kinh tế Trong trình SXKD nói vốn, ngời đợc đề cập đến nh loại vốn, đóng vai trò quan trọng, định thành bại trình Đề cập đến vấn đề thống đốc ngân hàng (WB) cho rằng: NNL ngời đợc hiểu lµ toµn bé vèn ngêi (thĨ lùc, trÝ lùc, kü nghề nghiệp) mà cá nhân sở hữu Nh vËy ngu«n lùc ngêi coi nh mét nguån vèn bên cạnh loại vốn khác nh tiền ( t bản), công nghệ tài nguyên thiên nhiên, đất đai Liên hợp quốc (UN) đề cập đến vấn đề cho rằng: NNL tất kiến thức, kỹ lực ngời liên quan đến phát triển cá nhân đất nớc Trong quan niệm NNL đợc xem xét chủ yếu phơng diện chất lợng ngời, với vai trò việc phát triển kinh tế xà hội Có thể điểm thêm số quan niệm, nh cách đánh giá nhìn nhận khác NNL, số học giả, nhà nghiên cứu nớc để thấy đợc tính đa dạng phong phú, rộng lớn vấn đề Trong đề tài khoa họcmà sè KX – 07 “Con ngêi ViƯt Nam – mơc tiêu động lực phát triển kinh tế – x· héi”, gi¸o s tiÕn sÜ khoa häc Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm thì: Phát triển ngời gia tăng giá trị cho ngời, giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất, phát triển NNL đ ợc hiểu gia tăng giá trị ngời mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực làm cho ngời trở thành ngời lao động có lực phẩm chất cao đẹp, đáp ứng đợc yêu cầu to lớn phát triển KTKH, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong luận án Tiến sĩ Triết học Nguồn lực ngời trình CNH HĐN đất nớc tác giả Đoàn Văn Khải cho Nguồn lực ngời số dân, cấu dân số chất lợng ngời với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xà hội Một số nhà khoa học đa quan điểm:NNL đợc xem số dân chất lợng ngời, bao gồm thể chất, tinh thần, sức khoẻ, trí tuệ, lực, phẩm chất thái độ phong cách lao động.Chất lợng NNL phải gắn liền với truyền thống văn hoá dân tộc Nh vậy, NNL đợc đề cập đến dới nhiều góc độ, khía cạnh, quan điểm thành tựu chung thống nội dung : NNL nguồn cung cấp sức lao động, yếu tố cấu thành LLSX mà giữ vai trò trung tâm định đến phát triĨn KT – XH cđa mét qc gia, ®ång thêi đ ợc xem xét yếu tố đánh giá phát triển, tiến xà hội đất nớc Nói đến NNL nói đến nguồn lực ngời, đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh Với t cách nguồn cung cấp sức lao động cho xà hội NNL bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần tơng tác cá nhân tập thể, cộng đồng, xà hội, quốc gia, đợc đem gia có khả đem sử dụng vào việc hữu ích.Với t cách yếu tố phát triển KTXH NNL khả lao động x· héi Khi xem xÐt NNL ngêi ta thêng xem xét dới hai góc độ, số lợng chất lợng NNL Về số lợng: Đợc biểu thông qua tiêu qui mô tốc độ tăng NNL Các tiêu liên quan đến tiêu quy mô tốc độ tăng dân số, tuổi thọ bình quân NNL đóng vai trò quan trọng đến phát triển KTXH đất n ớc, số lợng không phù hợp không tơng xứng với phát triển ( trờng hợp thiếu thừa) ảnh hởng đến trình phát triển.Nh số lợng NNL xà hội tổng số ngời có việc làm, số ngời thất nghiệp số ngời dự phòng Đối với doanh nghiệp NNL không bao gồm ngời độ tuổi lao động toàn xà hội mà tính ngời độ tuổi lao động làm việc doanh nghiệp Về chất lợng: NNL đợc biểu thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, phong cách, động ý thức lao động Nói đến chất lợng NNL nói đến sức khẻo, trí tụê phẩm chất đạo đứcv.vba mặt thể lực, trí lực, tinh thần có quan hệ chặt chẽ với thống cấu thành chất lợng NNL Trong thể lực yếu tố sở, tảng để phát triển, truyền tải tri thức, trí tuệ vào hoạt động thực tĩên, tinh thần ( phong cách đạo đức, tác phong, ý thức) đóng vai trò chi phối chuyển hoá thể dục, trí tuệ vào thực tiễn hoạt động Trí tuệ yếu tố định đến chất lợng NNL Từ phân tích, luận khoa häc cịng nh kÕ thõa kiÕn thøc cđa c¸c tỉ chức, nhà nghiên cứu khoa học trớc tác giả luận văn cho rằng: NNL nguồn lực ngời bao gồm chất lợng số lợng số ngời dự phòng liên quan đến tiêu quy mô tốc độ tăng dân số, tuổi thọ bình quân vv chất lợng đựợc thể trí lực, tinh thần bao hàm nội dung sức mạnh Điều đợc thể trình phát triển thân ngời xà hội 1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Nói đến phát triển NNL nói đến phát triển nguồn lực ngời phát triển nguồn tài nguyên ngời đợc dịch từ cụm tiếng Anh: Human Resourses Development khái niệm phát triển ngời đợc dịch từ cụm tiếng Anh: Human Development khái niệm đà đợc hình thành phát triển giới từ năm 70 kỷ XX Khái niệm phát triển ngời khái niệm NNL có mối liên hệ, liên quan chặt chẽ với Trong chơng tr×nh KT – 07 “Con ngêi Việt Nam – mơc tiêu động lực phát triển KTXH giáo s, tiến sĩ khoa học Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm tác giả cho rằng: phát triển ngời gia tăng giá trị ngời, giá trị tinh thần, gía trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất, Phát triển nguốn nhân lực đợc hiểu gia tăng giá trị ngời mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lựclàm cho ngời trở thành ngời lao động có lực phẩm chất cao đẹp, đáp ứng đợc yêu cầu to lớn phát triển KTXH, nghiệp CNH, HĐH đất nớc Giáo s Vũ Văn Tảo viết: Những hớng đột phá nhằm phát triển NNL đà nhấn mạnh việc phát triển ngời, phát triển NNL ngời yếu tố định phát triển bền vững.Theo ông cần tạo đợc bớc đột phá quan trọng nh cải tiến mạnh mẽ tổ chức chế vận hành giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, có sách quy hoạch sử dụng NNL đắn Đất nớc ta víi ®êng lèi ®ỉi míi, më cưa, chóng ta đà phát triển mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nhiều quốc gia khu vực quốc tế, thành viên hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN), tham gia hiệp định mậu dịch ASEAN; Diễn đàn kinh tế châu - Thái Bình Dơng ( APEC); sáng lập viên diễn đàn hợp tác âu ( ASEM) ngày 7/11/2007 nớc ta đợc kết nạp thành viên thứ 150 tổ chức Thơng mại giới (WTO ), với bối cảnh đó, việc phát triển ngời, phát triển NNL yếu tố định cho phát triển bền vững đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp CNH HĐH đất nớc, sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển Theo Liên hợp Quốc, để phát triển ngời cần phải đầu t vào ngời, phát triển nhân tính đôi với khả họ Đồng thời với việc đầu t vào ngời phải tạo hội, điều kiện, môi trờng thuận lợi cho ngời hoạt động phát huy lực, hiệu Hai điều có quan hệ tơng hỗ với Có thể nói phát triển NNL biến đổi số lợng chất lợng NNL, đợc biểu thị thông qua mặt cấu, thể lực kĩ Theo tác giả luận văn thì: phát triển NNL phát triển nguồn lực ngời.Đó trình biến đôi số lợng chất lợng NNL, đợc biểu thông qua mặt số lợng, cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc.Việc đầu t cho ngời phát triển nhân tính đôi với việc phát triển khả đồng thời phải tạo hội, điều kiện môi trờng để ngời phát huy đợc hiệu suất 1.1.2 Các tiêu đánh giá NNL Nguồn nhân lực quốc gia đợc xác định hai tiêu chí số lợng chất lợng NNL Các tiêu đánh giá số lợng NNL: Số lợng NNL số dân c, cấu dân số, số ngời lao động tham gia KT XH Để đánh giá ngời ta thờng sử dụng số tiêu: - Cơ cấu dân số mức độ tăng dân số Dân số cấu dân số sở cho việc hình thành phát triển NNL Dân số tăng nhanh ảnh hởng tác động đến qui mô NNL, dân số tăng kéo theo NNL tăng Qui mô dân số tốc độ tăng dân số cao qui mô tốc độ tăng NNL lớn ngợc lại - Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế so với số dân Chỉ tiêu thể tỉ lệ dân số hoạt động kinh tế gồm ngời từ 15 tuổi trở lên có việc làm việc làm nhng có nhu cầu tìm việc làm nhng có nhu cấu tìm việc làm tổng số dân Đây phận quan trọng NNL Các tiêu đánh giá chất lợngNNL Nh đà trình bày phần phát triển chất lợng NNL, chất lợng NNL đợc đề cập khía cạnh thể lực trí lực, đạo đức tinh thần ngời nói chung Để đánh giá chất lợng NNL, thông thờng ngời ta thông qua số tiêu sau: Tình trạng sức khoẻ: Sức khoẻ nói đến thể chất tinh thần Sức khoẻ thể cờng tráng,là lực lao động chân tay Sức khoẻ tinh thần dẻo dai, ý trí,nghị lực, khả chịu áp lực lớn công việc,là khả vận động trí tuệ, biến t thành hoạt động thực tiễn Theo tổ chức y tế giới (WHO)thì: Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoả mái thể chất, tinh thần xà hội, không co bệnh thơng tật Khi đánh giá sức khoẻ ngời ta thờng đa số tiêu chí nh: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, tình hình bệnh tật Trình độ văn hoá: Trình độ văn hoá NNL đợc đánh giá thông qua số tiêu sau: Tỷ lệ ngời biết chữ tổng dân số từ15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế đợc đánh giá số % ngời từ 15 tuổi trở lên đọc hiểu đợc câu đơn giản tiếng mẹ đẻ tiếng níc ngoµi tỉng sè ngêi tõ 15 ti trë lên hoạt động kinh tế Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế có trình độ văn hoá tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Tỷ lệ đợc đánh giá % dân số từ 15 tuổ trở lên hoạt động kinh tế với trình độ văn hoá tốt nghiệp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông so với tổng số dân từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Số năm học trung bình dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Là số năm TB ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế giành cho học tập Tỷ lệ số học TB cấp: Tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông: % sè em ®i häc, dï ®é ti cã thc ®é tuổi quy định hay không tổng số dân ®é ti cÊp tiĨu hêct 6- 10 ti; cÊp trung học sở từ 11-14tuổi; cấp trung học phổ thông tõ 15-17 ti Tû lƯ ®i häc ®óng ®é ti cấp; tiểu học; THCS, THPT:là số % tổng số em học độ tuổi cấp đà nêu nh tổng số em ởlứa tuổi cấp tổng số dân số Trình độ chuyên môn kỹ thuật: trình độ CMKT kiến thức kỹ cần thiết để đảm đơng chức vụ , công việc quản lý, kd, hoạt động nghề nghiệp Lao động đợc đánh giá có CMKT lao động có tay nghề đạt từ thợ bậc trở lên (có thể có bằng) ngời có trình độ đại học Để đánh giá trình độ CMKT ngời ta thờng dung tiêu sau: Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo so với LLLĐ làm việc hay tû lƯ sè ngêi tõ 15 ti trë lªn hoạt động kinh tế đà qua đào tạo tổng số ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Đợc đánh giá % số lao động đà qua đào tạo với cấp độ khác từ sơ cấp, CNKT đến đại học so với LLLĐ làm việc Tỷ lệ lao động đợc đào tạo cấp bậc: % số lao động có trình độ CMKT cấp bậc: sơ cấp, CNKT, THCN, cao đẳng, đại học đại học so với tổng số lao động làm việc Cơ cấu loại lao động đà qua đào tạo theo trình độ CMKT cấp bậc đào tạo: thể cấu số lao động có trình độ cao đẳng, đại học % số lao động có trình độ THCN so với số lao động CNKT Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo có việc làm % số lao động đà qua đào tạo làm việc so với số lao động đà qua đào tạo Chỉ số phát triển nhân lực HDI (Human Development Index) Theo tổ chức liên hiệp quốc, phát triển nhân lực quốc gia vùng lÃnh thổ khác so sánh với thớc đo chung, số phát triển ngời hay gọi số phát triển nhân lực HDI Đây tiêu tổng hợp gồm tiêu chí là: Mức độ phát triển kinh tế: đợc xác định tống sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngời hàng năm tính theo phơng pháp PPP (Perchasing Pover Parity phơng pháp sức mua tơng đơng) phơng pháp tíh GDP bình quân đầu ngời nớc theo sức mua tơng đơng họ Mỹ, theo đồng USD Chỉ tiêu phát triển giáo dục: đợc xác đinh tỷ lệ ngời lớn biết chữ tỷ lệ học 320+ nghiệm sống lực hoạt động thùc tiƠn Trong lóc chung ta më cưa, tiÕn hµnh công đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực giới, xây dựng kinh tế hàng hoá hoạt động theo chế thị

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w