1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặng hoài đức cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài làm I. Cơ sở pháp lý của vận tải đường bộ 1.1. Cơ sở pháp lý của việc chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ Việt Nam 1. Luật giao thông đường bộ của Việt Nam Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đường ô tô ở Việt Nam được thực hiện trên cơ sở Luật giao thông đường bộ của Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001 và sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2002. Luật giao thông đường bộ của Việt Nam ra đời nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của các tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo giao thông đường bộ thông suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu vận tải của nhân dân và sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Luật giao thông đường bộ Việt Nam gồm 9 chương với 77 điều Chương 1 là Những quy định chung; Chương 2 là Quy tắc giao thông đường bộ; Chương 3 là Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Chương 4 là Phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Chương 5 là Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; Chương 6 là Vận tải đường bộ; Chương 7 là Quản lý Nhà nước về giao thông đường bộ; Chương 8 là Khen thưởng, Xử lý vi phạm; Chương 9 là Điều khoản thi hành. 1.2. Thể lệ vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô ở Việt Nam Chuyên chở hàng hóa bằng đường bộ ở Việt Nam được thực hiện trên cơ sở “Thể lệ vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô ở Việt Nam” do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện ban hành năm 1990 và có hiệu lực từ năm 1990. Bản Thể lệ này nhằm ấn định những quy tắc trong hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ nhằm thống nhất quản lý thể chế chuyên ngành, đảm bảo sự bình đẳng về trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức kinh doanh vận tải thuộc các thành phần kinh tế và của các bên tham gia quá trình vận chuyển, khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ phù hợp với chế độ chính sách và pháp luật của Nhà nước. Thể lệ vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô ở Việt Nam gồm 11 chương và 43 điều. Chương 1 là Những quy định chung; Chương 2 là Quan hệ và Trách nhiệm; Chương 3 là Hàng hoá vận chuyển; Chương 4 là Giao nhận; Chương 5 là Xếp dỡ; Chương 6 là Áp tải; Chương 7 là Dịch vụ vận tải; Chương 8 là Cước phí thanh toán; Chương 9 là Thưởng phạt, Bồi thường, Bảo hiểm; Chương 10 là Khiếu nại, Tố tụng; Chương 11 là Điều khoản thi hành. 1.3. Phạm vi áp dụng Thể lệ áp dụng trong các trường hợp sau: Áp dụng cho các loại ô tô của các đơn vị, tổ chức Nhà nước, Tập thể và Tư nhân, kể cả ô tô của các Lực lượng vũ trang và các Tổ chức nước ngoài được dùng vào việc chuyên chở hàng hóa và có mục đích kinh doanh vận tải trên lãnh thổ quốc gia Việt Nam. Áp dụng cho việc vận chuyển hàng hóa liên vận quốc tế giữa Việt Nam với các nước khác, liên hiệp vận chuyển hàng hóa giữa vận tải bằng ô tô và các phương thức vận tải khác trong nước, nếu nội dung của Hiệp định hay các Thể lệ đó không trái với Thể lệ này. 1.4. Các hình thức hoạt động kinh doanh của người chuyên chở hàng hoá bằng ô tô Người kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô có một phạm vi hoạt động khá rộng, gồm: Nhận chuyên chở cả chuyến xe, tức là cho chủ hàng thuê nguyên cả ô tô để chuyên chở hàng hoá một hay nhiều chuyến từ nơi này đến nơi khác. Nhận chuyên chở hàng lẻ, tức là người chuyên chở tiến hành thu gom hàng lẻ từ nhiều chủ hàng để chở đến một hay nhiều địa điểm khác nhau. Nhận chuyên chở một khối hàng hoá nhất định. Đây là hình thức người chuyên chở nhận chở khoán một khối lượng hàng hoá nhất định. Bao thầu vận chuyển toàn bộ hàng hoá cho chủ hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Làm đại lý vận chuyển cho chủ hàng theo từng mặt hàng, từng tuyến đường nhất định. Tổ chức vận tải liên hợp, kết hợp với các phương thức vận tải khác để tạo thành một hành trình vận tải thống nhất. Trong trường hợp này, người chuyên chở hàng hoá bằng ô tô chưa thể trở thành người tổ chức vận tải đa phương thức. Ngoài ra, người vận tải bằng ô tô còn đảm nhận cả việc bảo quản và xếp dỡ hang hóa, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho vận chuyển, bao thầu thu mua, chuyên chở và tiêu thụ hàng hoá, cho thuê ô tô và thuê hộ ô tô cho chủ hàng…

PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS Người thực hiện: Đặng Hoài Đức Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc vận tải hàng hóa đường bộ, Cơ sở pháp lý vận tải đường Bài làm I Cơ sở pháp lý vận tải đường 1.1 Cơ sở pháp lý việc chuyên chở hàng hóa đường Việt Nam Luật giao thông đường Việt Nam Tổ chức chuyên chở hàng hóa đường tơ Việt Nam thực sở "Luật giao thông đường Việt Nam" Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng năm 2001 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2002 "Luật giao thông đường Việt Nam" đời nhằm tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm tổ chức cá nhân nhằm đảm bảo giao thơng đường thơng suốt, trật tự, an tồn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu vận tải nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc "Luật giao thông đường Việt Nam" gồm chương với 77 điều - Chương Những quy định chung; - Chương Quy tắc giao thông đường bộ; - Chương Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Chương Phương tiện tham gia giao thông đường bộ; - Chương Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ; - Chương Vận tải đường bộ; - Chương Quản lý Nhà nước giao thông đường bộ; - Chương Khen thưởng, Xử lý vi phạm; - Chương Điều khoản thi hành 1.2 Thể lệ vận chuyển hàng hóa đường tơ Việt Nam Chuyên chở hàng hóa đường Việt Nam thực sở “Thể lệ vận chuyển hàng hóa đường tơ Việt Nam” Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Bưu điện ban hành năm 1990 có hiệu lực từ năm 1990 Bản Thể lệ nhằm ấn định quy tắc hoạt động vận chuyển hàng hóa đường nhằm thống quản lý thể chế chuyên ngành, đảm bảo bình đẳng trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức kinh doanh vận tải thuộc thành phần kinh tế bên tham gia trình vận chuyển, khuyến khích phát triển hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường phù hợp với chế độ sách pháp luật Nhà nước "Thể lệ vận chuyển hàng hóa đường tơ Việt Nam" gồm 11 chương 43 điều - Chương Những quy định chung; - Chương Quan hệ Trách nhiệm; - Chương Hàng hoá vận chuyển; - Chương Giao nhận; - Chương Xếp dỡ; - Chương Áp tải; - Chương Dịch vụ vận tải; - Chương Cước phí tốn; - Chương Thưởng phạt, Bồi thường, Bảo hiểm; - Chương 10 Khiếu nại, Tố tụng; - Chương 11 Điều khoản thi hành 1.3 Phạm vi áp dụng Thể lệ áp dụng trường hợp sau: Áp dụng cho loại ô tô đơn vị, tổ chức Nhà nước, Tập thể Tư nhân, kể ô tô Lực lượng vũ trang Tổ chức nước ngồi dùng vào việc chun chở hàng hóa có mục đích kinh doanh vận tải lãnh thổ quốc gia Việt Nam Áp dụng cho việc vận chuyển hàng hóa liên vận quốc tế Việt Nam với nước khác, liên hiệp vận chuyển hàng hóa vận tải ô tô phương thức vận tải khác nước, nội dung Hiệp định hay Thể lệ khơng trái với Thể lệ 1.4 Các hình thức hoạt động kinh doanh người chun chở hàng hố tơ Người kinh doanh vận tải hàng hố tơ có phạm vi hoạt động rộng, gồm: Nhận chuyên chở chuyến xe, tức cho chủ hàng thuê ngun tơ để chun chở hàng hố hay nhiều chuyến từ nơi đến nơi khác Nhận chuyên chở hàng lẻ, tức người chuyên chở tiến hành thu gom hàng lẻ từ nhiều chủ hàng để chở đến hay nhiều địa điểm khác Nhận chuyên chở khối hàng hoá định Đây hình thức người chun chở nhận chở khốn khối lượng hàng hố định Bao thầu vận chuyển tồn hàng hoá cho chủ hàng khoảng thời gian định Làm đại lý vận chuyển cho chủ hàng theo mặt hàng, tuyến đường định Tổ chức vận tải liên hợp, kết hợp với phương thức vận tải khác để tạo thành hành trình vận tải thống Trong trường hợp này, người chun chở hàng hố tơ chưa thể trở thành người tổ chức vận tải đa phương thức Ngoài ra, người vận tải tơ cịn đảm nhận việc bảo quản xếp dỡ hang hóa, cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác cho vận chuyển, bao thầu thu mua, chuyên chở tiêu thụ hàng hố, cho th tơ th hộ tơ cho chủ hàng… II Cơ sở pháp lý việc chuyên chở hàng hóa đường quốc tế Vận chuyển hàng hóa đường quốc tế điều chỉnh quy định Quốc gia Quốc tế Với Luật quốc gia, nước ban hành Luật giao thông đường bộ, hay ban hành Thể lệ chuyên chở hàng hóa đường Các nước có biên giới chung thường có Hiệp định song phương chuyên chở đường Trên phạm vi giới, sở pháp lý nhằm điều chỉnh quan hệ có liên quan tới vận chuyển hàng hóa đường quốc tế Công ước Hiệp định Cụ thể: “Công ước hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường quốc tế” (Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road – CMR) “Công ước Giơnevơ Hải quan” (Công ước TIR) “Hiệp định Châu Âu liên quan đến việc vận chuyển quốc tế Hàng hóa nguy hiểm đường bộ” (ADR) “Hiệp định vận chuyển quốc tế Thực phẩm dễ hư hại thiết bị đặc biệt sử dụng để vận chuyển chúng” (ATP) 2.1 Công ước Giơnevơ Hải quan (Công ước TIR) 2.1.1 Mục đích Một vấn đề quan trọng chuyên chở hàng hóa quốc tế đường vấn đề thủ tục Hải quan Để tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải đường nước, đơn giản hóa hài hịa thủ tục hành vận tải đường quốc tế, năm 1949 nước châu Âu ký “Công ước Giơnevơ Hải quan” Đến năm 1959, Công ước sửa đổi bổ sung Công ước TIR ban hành loại chứng từ Hải quan đặc biệt “Carnet TIR” (Carnet Transport International Routier) để phục vụ chun chở quốc tế đường bộ, Cơng ước cịn có tên gọi “Cơng ước vận chuyển hàng hóa quốc tế bảo hiểm TIR Carnets” (Công ước TIR) Trên sở Cơng ước TIR, hàng hóa vận chuyển đường quốc tế miễn làm thủ tục kiểm tra Hải quan trạm biên giới Việc làm thủ tục Hải quan đơn giản hóa, phải làm hai đầu: nơi gửi hàng nơi nhận hàng Tại biên giới, quan Hải quan kiểm tra niêm phong kẹp chì Cơng ước TIR giảm thời gian ô tô phải dừng lại trạm biên giới để làm thủ tục Hải quan, giảm thời gian vận chuyển rút ngắn thời gian giao hàng Tính đến tháng 12 năm 2020, Cơng ước TIR có 77 bên tham gia, bao gồm 76 quốc gia EU 2.1.2 Đối tượng áp dụng Công ước TIR không bao gồm cảnh hải quan đường mà kết hợp với phương thức vận tải khác (đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển), miễn phần tổng vận tải thực đường Cho đến nay, 33.000 nhà khai thác vận tải quốc tế ủy quyền (chính quyền quốc gia có thẩm quyền tương ứng họ) để truy cập vào hệ thống TIR, sử dụng khoảng 1,5 triệu “TIR Carnets” năm Với gia tăng dự kiến thương mại giới, mở rộng phạm vi địa lý đời tới hệ thống TIR điện tử (gọi "hệ thống eTIR"), hệ thống TIR tiếp tục hệ thống cảnh hải quan toàn cầu 2.2.1 Carnet TIR Carnet TIR chứng từ cảnh hải quan sử dụng để chứng minh tồn bảo lãnh quốc tế hàng hóa vận chuyển theo hệ thống TIR, giới hạn số tiền bên ký kết quy định theo điều kiện Cơng ước TIR Mỗi Carnet TIR có số tham chiếu Một Carnet TIR có 4, 6, 14 20 vouchers, cặp voucher sử dụng cho quốc gia Số lượng vouchers cho biết số lượng quốc gia cảnh, bao gồm quốc gia quốc gia đến, thuộc phạm vi bảo hiểm loại Carnet (ví dụ: Carnet 20 vouchers sử dụng để vận chuyển TIR qua tối đa 10 quốc gia) Mỗi Carnet TIR riêng lẻ sử dụng cho lần vận chuyển Sau kết thúc việc vận chuyển TIR Cơ quan Hải quan nơi nhận hàng, người lái xe giao lại Carnet TIR quan Hải quan nơi đến xác nhận hợp lệ Cơ quan hải quan phải xác nhận việc chấm dứt vận chuyển TIR phương thức điện tử qua Safe TIR chuyển đến Liên minh Vận tải Đường Quốc tế (IRU) để kiểm soát lưu trữ lần cuối Carnet TIR sử dụng cho tất hàng hóa vận chuyển đường bộ, trừ thuốc rượu Tùy thuộc vào loại hàng hóa, Carnet TIR có kèm theo giấy tờ, chứng bắt buộc khác như: giấy phép CITES, giấy chứng nhận sức khỏe, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, giấy phép xuất nhập cảnh, 2.2.2 Mục đích Nhằm mục đích thống tiêu chuẩn hóa quy tắc, điều kiện điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường quốc tế, đặc biệt chứng từ trách nhiệm người chuyên chở đường bộ, nước Tây Âu ký kết Công ước Hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường quốc tế hay cịn gọi Cơng ước CMR ngày 19/5/1956 Giơnevơ, có hiệu lực từ ngày 02/7/1961 Công ước CMR phê chuẩn đa số quốc gia châu Âu Đến nay, Cơng ước có 58 nước thành viên 2.2.3 Phạm vi áp dụng Công ước CMR áp dụng cho hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường địa điểm nhận hàng địa điểm định để giao hàng, quy định hợp đồng, nằm hai nước khác nhau, có nước thành viên ký kết Công ước Công ước không áp dụng trường hợp sau: - Chuyển phát bưu điện - Vận chuyển thi hài, linh cữu - Di dời đồ đạc III Thực trạng 3.1 Thực trạng hạ tầng giao thông đường Mạng lưới đường bao phủ khắp lãnh thổ đóng vai trị kết nối cho mạng lưới giao thông vận tải vùng, miền, cảng hàng không, biển, cửa khẩu, đầu mối giao thơng quan trọng Cả nước có tổng chiều dài đường khoảng 595.125 km, đường quốc gia (quốc lộ, cao tốc) 25.484 km Song song với chất lượng hạ tầng cải thiện, chất lượng vận tải đường nâng cao, giảm đáng kể thời gian lại Phương tiện vận tải trẻ hoá, đại, tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với mơi trường; Tính đến năm 2021, mạng lưới đường cao tốc đưa vào khai thác khoảng 21 đoạn tuyến, tương đương với 1.163 km; triển khai xây dựng khoảng 17 tuyến, đoạn tuyến, tương đương với 916 km Kết thực đầu tư xây dựng hệ thống đường cao tốc tương đối tốt điều kiện khó khăn nguồn lực thực Tuy nhiên, số tuyến đường cao tốc quan trọng có nhu cầu lớn (các tuyến quốc lộ song hành tải, thường xuyên tắc nghẽn), hiệu cao giải vấn đề kinh tế xã hội chưa đầu tư như: tuyến đường cao tốc Bắc Nam, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài, đường cao tốc khu vực ĐBSCL, đường vành đai Thủ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Các tuyến đường cao tốc đầu tư xây dựng trục giao thông xương sống khu vực, kết nối liên vùng có sức lan tỏa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng miền nước Tuy nhiên, mạng lưới đường cao tốc nước ta nói chung cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Chiều dài đường cao tốc thấp so với nước phát triển, mật độ phân bổ chưa đồng khu vực, số trục có nhu cầu vận tải lớn chưa hình thành hệ thống đường cao tốc đặc biệt trục Bắc - Nam Hệ thống quốc lộ trải mặt nhựa đạt khoảng 62.87%, cịn lại mặt đường bê tơng xi măng, láng nhựa cấp Chất lượng mặt đường cải thiện xảy tình trạng hư hỏng hằn lún vệt bánh xe, ổ gà, nứt, vỡ Đường có quy mơ xe chiếm 11,04%, đường có quy mơ xe chiếm khoảng 74,53%, đường có quy mơ xe chiếm 13,93%, đường từ đến 10 xe chiếm 0,5% lại đường xen kẽ với bề rộng khác Có thể thấy đường với quy mô xe trở lên chiếm tỷ lệ thấp, chưa đáp ứng nhu cầu vận tải cần thiết, đặc biệt trục có nhu cầu vận tải lớn, nhiều xe tải hạng nặng, xe đầu kéo sơ-mi rơ-mooc, xe khách 30 chỗ, xe khách giường nằm 3.2 Đề xuất - Giải pháp Kiến nghị Bộ Giao thơng vận tải, khẩn trương rà sốt 10 dự án đường quan trọng, cấp bách có (tổng mức đầu tư 8.000 tỷ đồng) triển khai gồm: Dự án đường nối cao tốc Hà Nội - Hải Phịng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; Cải tạo, nâng cấp QL53 đoạn Trà Vinh - Long Toàn; QL27 đoạn tránh Liên Khương; Nâng cấp QL30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự; Đường nối QL4C 4D (Km238 - Km414); QL3B (Km0 - Km 66+600); Nâng cấp mặt đường tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp; Cải tạo, nâng cấp đoạn xung yếu QL24; Cải tạo, nâng cấp đoạn xung yếu QL25; Cải tạo, nâng cấp QL57 đoạn từ bến phà Đình Khao đến thị trấn Mỏ Cày Trong năm tới, UBND Thành phố Hà Nội cố gắng tạo điều kiện tối đa cho dự án đường Vành đai 4, TP Hồ Chí Minh tập trung ưu tiên cho đường Vành đai nhằm kết nối địa phương xung quanh, giúp vận chuyển hàng hóa đến cảng biển, khu cơng nghiệp đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Tây Ninh Riêng với khu vực ĐBSCL, nay, hàng hóa phải vận chuyển đến TP Hồ Chí Minh để xuất nước, gây tốn kém, lãng phí Đề xuất Bộ Giao thơng vận tải báo cáo Chính phủ để lập quy hoạch dự án hình thành cảng biển nước sâu ĐBSCL với đặc thù cảng cách xa bờ, tiếp nhận tàu trọng tải lớn, hạn chế tình trạng phải nạo vét Khu vực miền Trung ưu tiên khai thác cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Quy Nhơn (Bình Định), Đà Nẵng, Vĩnh Tân (Bình Thuận) Lựa chọn số cảng lớn để đầu tư nâng cấp tuyến đường kết nối Từ đó, tạo chế để phát triển hệ thống logistics Trong giai đoạn 2021 - 2030, hạ tầng giao thông đường với nhiều dự án quan trọng quốc gia dự án ưu tiên đầu tư Tuyến đường cao tốc Bắc Nam phía Đơng từ Lạng Sơn đến Cà Mau; tuyến đường cao tốc kết nối liên vùng khu vực phía Bắc, kết nối miền Trung với Tây Nguyên, khu vực Đông Nam Bộ ĐBSCL Các tuyến cao tốc vành đai tuyến kết nối với Thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Quốc lộ yếu có tính chất kết nối quốc tế, kết nối liên vùng tập trung đầu tư với nguồn vốn huy động từ vốn nhà nước ngân sách nhà nước Một điểm yếu hệ thống hạ tầng giao thông kết nối loại hình vận tải cịn kém, dẫn đến khai thác chưa hiệu Ví Cảng Cái Mép - Thị Vải (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tiếp nhận tàu trọng tải lớn khai thác 50% công suất giao thông kết nối kém, Quốc lộ 51 thường xun ùn tắc, khơng có đường giao thơng thuận lợi để đưa hàng hóa xuống cảng Nguồn vốn NSNN dự kiến tiếp tục đầu tư cơng trình khơng đầu tư theo phương thức đối tác công - tư hỗ trợ cho dự án đối tác công - tư hấp dẫn đem lại hiệu kinh tế - xã hội cho khu vực khó khăn Các Bộ, Ban, Nghành UBND tỉnh cần đề xuất nhiều giải pháp thu hút mạnh sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, tiếp tục hoàn thiện chế sách nhằm thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế

Ngày đăng: 04/08/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN