Một số kinh nghiệm và kiến nghị đối với việt nam từ nền ngoại thương singapore

71 1 0
Một số kinh nghiệm và kiến nghị đối với việt nam từ nền ngoại thương singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú mục lụ LơI NOI đầU CH¬NG I: C¬ S¬ LY LUậN CUA THơNG MạI QUôC Tế I Khái niệm vai trò thơng mại quèc tÕ: 1 Kh¸i niƯm: Vai trß cđa thơng mại quốc tế: II Các lý thuyết Thơng m¹i quèc tÕ: .8 Quan niệm học giả trọng thơng: Quan ®iĨm cđa Adam Smith ( Lý thut lỵi thÕ tut ®èi) .10 Quan ®iĨm cđa David Ricardo (lợi tơng đối) 14 Quan ®iĨm cđa Heckscher - Ohlin (Lý thut vỊ u ®·i u tè ) 16 Tóm tắt lý thuyết Thơng mại quốc tế: 21 CH¬NG II: CHÝNH SáCH NGOạI THơNG SINGAPORE 23 I Các giai đoạn phát triển kinh tế quy mô phát triển ngoại thơng .23 Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1979 24 Giai đoạn 1979 1985: Thời kỳ đầu cách mạng công nghiệp lần thứ hai 29 Từ năm 1986 đến 33 II Thực trạng hoạt động xuất nhập cđa Singapore 39 Tỉng quan hoạt động xuất nhập 39 Cơ cấu hàng hoá xuất khÈu .41 Cơ cấu hàng nhập khẩu: 49 III C¸c chÝnh s¸ch khun khÝch cđa chÝnh phđ Singapore 54 Quản lý thơng nhân hoạt động xuất nhËp khÈu 55 Qu¶n lý thơng mại xuất .56 Quản lý chất lợng hµng hãa 59 ChÝnh s¸ch thuÕ .60 X©y dùng mét hƯ thèng dÞch vơ kinh doanh hÊp dÉn 61 øng dơng c«ng nghƯ thông tin vào hoạt động xuất nhập khẩu: Thơng mại ®iƯn tư 65 Kho¸ luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú CHơNG III MôT Sô KINH NGHIƯM VΜ KIÕN NGHÞΜ KIÕN NGHÞ KIÕN NGHÞ .67 I Đặc điểm ngoại thơng Việt Nam vµ Singapore 67 Đặc điểm ngoại thơng Việt Nam: .67 Đặc điểm ngoại th¬ng Singapore: 68 Các yếu tố tạo nên thành công ngoại thơng Singapore .68 II Những học kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam: .69 Tiếp tục thực sách thơng mại hớng xuất khẩu, đổi mớí phù hợp với xu híng tù ho¸ 70 X©y dùng mặt hàng xuất chủ lực phù hợp với lợi Việt Nam 71 Chú trọng công tác thị trờng, thông tin xúc tiến thơng mại .72 Vai trò nhà nớc hoạt động ngoại thơng 75 KÕT LUËN 80 TΜ KIÕN NGHÞI LIƯU THAM KH¶O 81 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú Lời nói đầu Chính thức đời vào ngày 22-12-1965, nớc Cộng hoà Singapore đà trải qua ba mơi lăm năm xây dựng phát triển để từ đảo nhỏ bé, vốn thơng điếm hải cảng, nghèo nàn tài nguyên thiên nhiên với mức sống thấp, chuyển thành nớc công nghiệp mới, có công nghiệp chế biến - chế tạo tinh xảo, hệ thống dịch vụ kinh doanh hấp dẫn, cã søc c¹nh tranh rÊt cao cïng víi møc sèng ngời dân ngang hàng với nớc t phát triển Hớng tới kỷ 21, Singapore tập trung nỗ lực biến đất nớc thành trung tâm ngoại giao, nghệ thuật, tri thức cố gắng vơn lên thành nhà xuất vốn, dịch vụ chất xám quan trọng châu Trong quan hệ với Việt Nam, Singapore bạn hàng buôn bán lớn, nhà đầu t quan trọng Với t cách ngời trớc thành công, kinh nghiệm phát triển kinh tế, xây dựng quản lý đất nớc Singapore đáng để nghiên cứu, học tập Việt Nam, quốc gia thuộc hàng nớc phát triển, làm quen với chế thị trờng từ năm 1986, kinh nghiệm quốc gia phát triển trớc đáng quí Trong khuôn khỉ mét kho¸ ln, ngêi viÕt chØ xin xem xÐt khía cạnh thơng mại quốc tế tổng thể kinh tế Singapore, từ nêu lên số gợi ý kinh nghiệm Việt Nam Khoá luận bao gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận Thơng mại Quốc tế Chơng 2: Chính sách ngoại thơng Singapore qua giai đoạn phát triển chủ yếu Chơng 3: Một số kinh nghiệm kiến nghị Việt Nam từ ngoại thơng Singapore Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cô Bùi Liên Hà để em hoàn thành khoá luận chơng I: sở lý luận thơng mại quốc tế I Khái niệm vai trò thơng mại quốc tế: Khái niệm: Thơng mại quốc tế trao đổi hàng hóa nớc với nớc khác thông qua hoạt động mua bán Trong hoạt động thơng mại quốc tế: xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nớc nhập việc mua hàng hoá dịch vụ nớc Toàn hoạt động xuất nhập nớc hay nhóm nớc đợc gọi mậu dịch quốc tế hay thơng mại quốc tế Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú Điều kiện để thơng mại quốc tế sinh ra, tồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ, kèm theo xuất t thơng nghiệp - Sự đời nhà nớc phát triển phân công lao động quốc tế nớc Thơng mại quốc tế hoạt động kinh tế đà có từ lâu đời: dới chế độ chiếm hữu nô lệ tiếp chế độ nhà nớc phong kiến Trong xà hội nô lệ phong kiến, kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị, nên thơng mại quốc tế phát triển với qui mô nhỏ bé Lu thông hàng hoá quốc gia dừng lại phần nhỏ bé sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đơng thời Thơng mại quốc tế thực phát triển thời đại t chủ nghĩa Thơng mại quốc tế trở thành động lực phát triển quan trọng phơng thức sản xuất t chủ nghĩa Ngày sản xuất đà đợc quốc tế hoá Không quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hoá với bên Đồng thời, ngày thơng mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán với bên ngoài, mà thực chất với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế Do vậy, cần coi thơng mại quốc tế không nhân tố bổ sung cho kinh tế nớc mà phải coi phát triển kinh tế nớc phải thích nghi với lựa chọn phân công lao động quốc tế Bí thành công chiến lợc phát triển kinh tế nhiều nớc nhận thức đợc mối quan hệ hữu kinh tế nớc mở rộng quan hệ kinh tế bên Vấn đề quan trọng đây, mặt, phải khai thác đợc lợi hoàn cảnh chủ quan nớc phù hợp với xu phát triển kinh tÕ thÕ giíi vµ quan hƯ kinh tÕ qc tế Mặt khác, phải tính toán lợi tơng đối giành đợc so sánh điều với giá phải trả Thuận lợi tạo đợc nhờ tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế tăng thêm khả phụ thuộc bên Vì vậy, nói đến phát triển thơng mại quốc tế quan hệ kinh tế đối ngoại khác nói đến khả liên kết kinh tế hoà nhập với kinh tế bên ngoài, đòi hỏi có khả xử lý thành công mối quan hƯ phơ thc lÉn Kho¸ ln tèt nghiƯp Lª Thanh Tó Quan hƯ kinh tÕ bªn nớc quan hệ ngời tham gia vào trình sản xuất lu thông nớc Quan hệ thơng mại nớc với nớc tiếp tục trực tiếp quan hệ sản xuất bên nớc Vai trò thơng mại quốc tế: Nhìn chung thơng mại quốc tế ngày đóng vai trò quan trọng đời sống toàn cầu Tuy nhiên, xét cách tổng thể thơng mại quốc tế có hai chức quan trọng Đó là: - Thứ nhất: Thơng mại quốc tế làm biến đổi cấu giá trị sử dụng sản phẩm, xà hội thu nhập quốc dân đợc sản xuất nớc thông qua việc xuất nhập đạt tới cấu có lợi cho kinh tế nớc Vai trò thể qua việc thơng mại quốc tế làm lợi cho kinh tế quốc dân mặt giá trị sử dụng - Thứ hai: Thơng mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân việc mở rộng trao đổi nhằm khai thác triệt để lợi kinh tế nớc sở phân công lao động quốc tế, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế làm cho trình liên kết kinh tế xà hội nớc với nớc chặt chẽ mở rộng hơn, góp phần vào ổn định kinh tế trị đất nớc a Vai trò xuất khẩu: Hiện nay, xu hội nhập toàn cầu, nớc giới sức đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại mà nội dung hoạt động xuất Hầu hết nớc phát triển theo mô hình phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá Để thành công, cần có bốn điều kiện tiên quyết: nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật, công nghệ Để có kỹ thuật, công nghệ cần phải có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ đại Nhu cầu ngoại tệ đợc đáp ứng nguồn khác xuất Chính mà nớc đà chuyển từ chiến lợc sản xuất thay nhập sang chiến lợc sản xuất hớng xuất Cụ thể hơn, tầm quan trọng xuất đợc thể quan vai trò sau: Xuất giảm bớt tình trạng cân cán cân thơng mại: Cán cân thơng mại nớc phát triển thờng xuyên bị thiếu hụt nghiêm trọng Nguyên nhân nớc này, nhu cầu lớn khả thực tế, đòi hỏi phải nhập khối lợng hàng hoá lớn Mặt khác, để thực Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú trình công nghiệp hoá - đại hoá đòi hỏi phải nhập máy móc, thiết bị, công nghệ đại, đắt tiền Vì vậy, nhập siêu điều tránh khỏi khắc phục sớm, chiều Tuy nhiên, để tình trạng kéo dài ảnh hởng đến vị uy tín quốc gia thị trờng giới Giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập ngày tăng - Xuất góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Để xuất đem lại hiệu kinh tế - xà hội cho đất nớc, cần nắm vững nhu cầu thị trờng giới để tổ chức sản xuất, tập trung vào sản phẩm có lực cạnh tranh cao đáp ứng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng Nhu cầu ngời ngày môt cao, phong phú đa dạng hơn, đòi hỏi việc sản xuất hàng xuất phải không ngừng hoàn thiện, từ góp phần thúc đẩy sản xuất nớc dịch chuyển cÊu kinh tÕ C¬ cÊu kinh tÕ cđa níc ta cân đối nghiêm trọng Chúng ta khắc phục tình trạng thông qua hoạt động ngoại thơng, chủ yếu xuất Là nớc nông nghiệp phát triển, Việt nam đẩy mạnh xuất sản phẩm ngành nông nghiệp công nghiệp tiêu dùng, đặc biệt nông sản thủ công mỹ nghệ, đồng thời nhập máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến để trang bị cho ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao Điều góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa - đại hóa Ngoài ra, hàng xuất phải tham gia cạnh tranh thị trờng quốc tế, đòi hỏi nhà sản xuất phải tổ chức sản xuất cách hợp lý, có hiệu nhất, hình thành cấu sản xuất phù hợp với yêu cầu thị trờng, không ngừng đổi hoàn thiện công tác quản lý sản xuất Song song với việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hóa, hoạt động xuất thúc đẩy sản xuất nớc phát triển chiều rộng chiều sâu Cụ thể là: - Nếu sản phẩm ngành đợc xuất kéo theo ngành sản xuất có liên quan tới sản phẩm có hội phát triển mở rộng Chẳng hạn, ngành mía đờng xuất tạo điều kiện cho ngành trồng mía, chế biến, khí, lợng, phát triển - Xuất tạo điều kiện xâm nhập mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, từ thúc đẩy sản xuất phát triển qui mô trình độ Sản phẩm làm không đợc tiêu thụ thị trờng nội địa mà đợc tiêu thụ thị tr6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú ờng khu vực giới Thị trờng quốc tế rộng lớn đa dạng đem lại không hội phát triển cho nhà sản xuất nớc - Xuất giúp nâng cao lực sản xuất nớc, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập nguyên vật liệu đầu vào nh máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại Từ chỗ nớc nông nghiệp lạc hậu với 80% dân số sống chủ yếu nghề nông, đến nớc ta đà xây dựng đợc số ngành công nghiệp tuơng đối tiên tiến hình thành số ngành công nghiệp nh: công nghiệp điện tử, lắp ráp, hóa dầu, - Xuất nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nớc Thị trờng giới với nhu cầu phong phú đa dạng thách thức lớn, đòi hỏi nhà sản xuất nớc phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo sản phẩm mới, cải tiến mẫu mÃ, bao bì cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Tất nhằm mục đích cuối tạo chỗ đứng vững cho sản phẩm thị trờng quốc tế - Xuất góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động cải thiện đời sống nhân dân Hiện nay, tình trạng thất nghiệp vÊn ®Ị bøc xóc ®èi víi nỊn kinh tÕ cđa nhiều nớc giới, đặc biệt nớc phát triển Nguyên nhân chủ yếu kinh tế phát triển, dân số lại đông, tốc độ tăng việc làm không theo kịp tỷ lệ tăng dân số Ngoài ra, trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng nớc ta làm dôi d lợng lao động không nhỏ Tính đến năm 2002, dân số Việt Nam vào khoảng gần 80 triệu ngời, ®ã sè ngêi ë ®é ti lao ®éng kho¶ng 40 triệu ngời, số lao động thất nghiệp thành thị 8% nông thôn 13% Thất nghiệp gây tác hại lớn kinh tế quốc dân: lÃng phí nguồn nhân lực, gây đói nghèo làm nảy sinh tệ nạn xà hội Thùc tÕ ë mét sè níc ®· chøng minh xt hớng để giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp vì: - Xuất góp phần mở rộng phát triển sản xuất, từ nhu cầu sử dụng lao động ngày tăng lên, có thêm nhiều ngành nghề phục vụ cho sản xuất hàng xuất Vì thế, xuất đợc đẩy mạnh ngày có nhiều hội tìm kiếm việc làm cho ngời lao động - Song song với hoạt động xuất khẩu, hoạt động đầu t nớc đợc đẩy mạnh, đặc biệt xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất Đây thực khu vực cung cấp số lợng lớn việc làm góp phần đào tạo lao động có trình Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú độ cao Các hoạt động gia công, lắp ráp hàng xuất thúc đẩy đơn vị, doanh nghiệp tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế - Xuất mở đờng cho quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển nh du lịch, xuất sức lao động Đây giải pháp tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Tóm lại, xuất tạo việc làm thu nhập cho ngời dân mà tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập mặt hàng tiêu dùng thiết yếu mà cha sản xuất đợc nhằm đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân - Xuất giúp khai thác triệt để lợi đất nớc So với nớc đà phát triển, nớc phát triển có lợi trội: nguồn nhân công dồi dào, giá lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều loại có giá trị kinh tế cao, Tuy nhiên, trình độ khai thác chế biến nớc hạn chế, đồng thời thị trờng nội địa cha đủ dung lợng,vì khai thác đầy đủ có hiệu lợi Nh vậy, rõ ràng xuất hàng hoá thị trờng giới hớng để khai thác triệt để lợi so sánh đất nớc khuôn khổ không ảnh hởng tới phát triển ngành kinh tế nớc - Xuất tiền đề để mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Nh đà nói trên, xuất nội dung hình thức ban đầu quan hệ kinh tế qc tÕ Xt khÈu cã quan hƯ chỈt chÏ víi hoạt động kinh tế đối ngoại khác Các quan hệ kinh tế đối ngoại khác nh đầu t nớc ngoài, tín dụng quốc tế, chuyển giao công nghệ suy cho nhằm mục đích xuất sản phẩm từ trình độ thấp tới trình độ cao, từ hàng hoá hữu hình đến hàng hoá vô hình Bởi mậu dịch quốc tế phát triển tức hàng hóa đợc di chuyển từ nớc sang nớc khác, kéo theo di chuyển phơng tiện đầu t (vốn, t bản), di chuyển sức lao động chuyển giao công nghệ Nh vậy, hoạt động mậu dịch đà thúc đẩy quan hệ đầu t quốc tế, quan hƯ kinh tÕ qc tÕ vỊ søc lao ®éng vµ quan hƯ kinh tÕ lÜnh vùc khoa häc kỹ thuật Và quan hệ đà phát triển nhu cầu toán quốc gia tăng lên đòi hỏi phải có quan hệ tiền tệ quốc tế Nh vậy, xuất đơn đợc thực mà ngành khác hỗ trợ nh: tín dụng, vận tải, bảo hiểm quốc tế, Nói cách khác, quan hệ xuất với quan hệ kinh tế khác quan hệ hai chiều tơng tác lẫn Xuất Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú đợc thực có hiệu quan hệ kinh tế khác đợc khai thông đạt đợc trình độ tơng xứng b Vai trò nhập khẩu: Nhập hoạt động quan trọng ngoại thơng Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nớc Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hoá mà sản xuất nớc lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay đợc thực tốt tác động tích cực đến phát triển cân đối kinh tế quốc dân, đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao động lao động, đóng vai trò quan trọng Với cách tác động ngoại thơng đợc coi nh phơng pháp sản xuất gián tiếp Trong điều kiện kinh tế níc ta hiƯn nay, vai trß quan träng cđa nhËp đợc thể khía cạnh sau đây: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đất nớc - Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định - Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân đây, nhập vừa thoả mÃn nhu cầu trực tiếp nhân dân hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động - Nhập có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất Sự tác động thể chỗ nhập tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất hàng Việt Nam nớc ngoài, đặc biệt nớc nhập II Các lý thuyết Thơng mại quốc tế: Quan niệm học giả trọng thơng: Theo lý thuyết trọng thơng, nớc nên xuất nhiều nhập Đại diện cho ngời theo chủ nghĩa trọng thơng là: Jean Bodin, Melon (ngời Pháp), Thomax Mun, Josias Chlild ( ngời Anh) Lý thuyết trọng thơng lý thuyết làm tảng cho t kinh tế từ năm 1500 đến 1800 Lý thuyết cho r»ng sù phån vinh cña cña mét quèc gia đợc đo lợng tài nguyên mà quốc gia cất giữ, thờng đợc tính vàng Theo lý Khoá luận tốt nghiệp Lê Thanh Tú thuyết này, phủ nên xuất nhiều nhập thành công họ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch đợc tính theo vàng từ nớc hay nớc bị thâm hụt Các quốc gia đà xuất suốt khoảng từ năm 1500 đến 1800 vàng phơng tiện để củng cố quyền lực nhà nớc trung ơng Vàng đợc đầu t vào quân đội hay thể chế quốc gia nhằm cấu kết lòng trung thành dân chúng vào quốc gia cách làm giảm mối quan hệ với đơn vị truyền thống nh đô thị, phờng hội, tôn giáo Nhng làm để níc cã thĨ xt khÈu nhiỊu h¬n nhËp khÈu? Tríc hết buôn bán đợc thực công ty độc quyền nhà nớc Sự hạn chế đợc áp đặt vào hầu hết hoạt động nhập nhiều hoạt động nhập đợc trợ cấp Thứ hai, cờng quốc thực dân cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch với thuộc địa họ Họ coi nh phơng tiện khác để có thêm thu nhập Họ thực điều không cách giữ độc quyền quan hệ thơng mại thực dân mà ngăn cản nớc thuộc địa sản xuất Do mà nớc thuộc địa phải xuất nguyên liệu thô, giá trị nhập sản phẩm có giá trị cao Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho cờng quốc thực dân Chính sách ngoại thơng Nhà nớc theo lý thuyết trọng thơng theo hớng: - Giá trị xuất phải nhiều hay, nghĩa số lợng hàng hoá xuất phải nhiều mà phải cố xuất hàng hoá có giá trị cao u tiên hàng hóa có giá trị thấp Ngời ta đánh giá thấp việc xuất nguyên liệu cố sử dụng nguyên liệu để sản xuất nớc đem xuất thành phẩm - Giữ nhập mức độ tối thiểu, dành u tiên cho nhập nguyên liệu so với thành phẩm Hạn chế cấm nhập thành phẩm hµng xa xØ - KhuyÕn khÝch chë hµng b»ng tµu nớc mình, vừa bán đợc hàng mà đợc lợi khác nh cớc vận tải, phí bảo hiểm ảnh hởng lý thuyết trọng thơng đà bị mờ nhạt sau năm 1800 Các cờng quốc thực dân hạn chế phát triển khả công nghiệp thuộc địa họ, nhng thủ đoạn hợp pháp buộc chặt quan hệ thơng mại nớc thuộc địa với quốc Việt Nam giống nh nhiều nớc khác, đà giành đợc độc lập sau đại chiến giới lần thứ II, đà bắt đầu xây dựng cấu sản xuất chiến lợc thong mại gần giống nh ý tởng thời hoàng kim lý thuyết trọng thơng

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan